1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn một số biện pháp xây dựng môi trường lớp học hạnh phúc tại trường mầm non

23 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

như lớp học hạnh phúc với những phẩm chất: yêu thương, an toàn và tôn trọng.Trên thực tế việc áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong việc xây dựng môi trường lớp họ

Trang 1

PHẦN II : BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾTVẤN ĐỀ

2 Khảo sát thực tế khi chưa thực hiện đề tài 5

5 Những biện pháp thực hiện (nêu rõ từng phần) 66 Kết quả thực hiện có so sánh đối chứng 12

Trang 2

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ

Tên đề tài: “Một số biện pháp xây dựng môi trường lớp học hạnh phúc tại trường mầm non”

1 Lý do chọn đề tài

Với mong muốn “Mỗi ngày đến trường là một ngày vui” đây là một tiêu chíquan trọng mà bất kỳ trường học nào cũng mong muốn đạt được Để “Mỗi ngàyđến trường là một ngày vui” thì lớp học đó phải là lớp học hạnh phúc.

Vậy “Lớp học hạnh phúc” là gì?

Lớp học hạnh phúc là nơi mang lại môi trường phát triển toàn diện, kíchthích sự hứng thú vào việc học tập cũng như vui chơi của trẻ, tạo cho trẻ niềmtin và sự hài lòng của phụ huynh vào trường học Đồng thời xây dựng đội ngũgiáo viên yêu nghề, nhiệt huyết và mếm trẻ

Lâu nay chúng ta vẫn áp dụng cách giáo dục trẻ, như áp đặt nên đã gây ranhững trở ngại trong việc không phát huy được hết khả năng của trẻ, vì vậy đãđến lúc chúng ta cần phải để trẻ tự giác thực hiện theo những gì mong muốn củatrẻ, có như vậy trẻ cảm thấy thoải mái, vui vẻ, hứng thú trong việc học tập vàvui chơi để trẻ phát huy được khả năng của mình.

Xuất phát từ những lý do trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện

pháp xây dựng môi trường lớp học hạnh phúc tại trường mầm non” làm

đ tài sáng ki n kinh nghi m.ề tài sáng kiến kinh nghiệm ến kinh nghiệm ệm.

2 Cơ sở lý luận

Hạnh phúc là khi ta được làm điều mình yêu thích, là có thể thỏa sức sángtạo và thực hiện đam mê của mình Hạnh phúc là trạng thái cảm xúc hân hoan, thỏa mãn nhu cầu về đời sống vật chất và sự vừa lòng của cả đời sống tinh thần Hạnh phúc có ý nghĩa rất lớn đối với mỗi chúng ta và đặc biệt đối với trẻ nhỏ Trẻ được hạnh phúc trong môi trường gia đình và trẻ cũng cần được hạnh phúc trong môi trường xã hội và môi trường xã hội của trẻ là trường học Vậy trường học hạnh phúc sẽ kéo theo lớp học hạnhphúc.

Để có một môi trường hạnh phúc chúng ta cần chú trọng và xây dựng những giá trị nhân văn những chuẩn mực đạo đức và không ngừng nâng cao năng lực, ứng xử sư phạm, đạo đức nhà giáo vì môi trường hạnh phúc Vì vậy yêu cầu mỗi chúng ta cần thực hiện và triển khai kế hoạch “Xây dựng trường mầm non hạnh phúc” nhằm xây dựng trường học cũng

Trang 3

như lớp học hạnh phúc với những phẩm chất: yêu thương, an toàn và tôn trọng.Trên thực tế việc áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong việc xây dựng môi trường lớp học hạnh phúc, tạo ra một không gianmở cho trẻ, khuyến khích trẻ phát huy tư duy, thoải mái về thể chất lẫn tinh thần để trẻ thể hiện hết bản thân của mình, từ đó trẻ cảm thấy hạnh phúc, trẻ hạnh phúc thì cô giáo cũng hạnh phúc, và trường học sẽ hạnh phúc, kéo theo phụ huynh sẽ hạnh phúc vì lớp học và trường học là môi trường tốt nhất để họ tin tưởng gửi gắm con em mình tại đây.

3 Cơ sở thực tiễn:

Ngay từ đầu năm học 2020 -2021 Phòng Giáo Dục huyện Ba Vì cũng đã tổchức cho các giáo viên trong huyện đi tiếp thu chuyên đề tại Trường Mầm NonThạch Bàn Long Biên Hà Nội Sau đó đã tổ chức cho các giáo viên trong huyệnđi tiếp thu chuyên đề tại Trường mầm non Nông Trường Bò vào ngày 07 tháng01 năm 2021 Các trường mầm non trong huyện, thực hiện theo kế hoạch xâydựng môi trường lớp học “Trường Mầm non hạnh phúc” qua đó bản thân tôicũng được đi tiếp thu chuyên đề và thấy được nếu xây dựng theo môi trườnghạnh phúc như vậy trẻ rất hứng thú tham gia vào các hoạt động ở trường, có nhưvậy trẻ mới phát huy được những khả năng của trẻ vì trẻ mầm non “Chơi màhọc, học mà chơi” là một quan điểm xuyên suốt trong các hoạt động, với chươngtrình này luôn đòi hỏi mỗi giáo viên có sự tìm tòi, tự học, tự bồi dưỡng để nângcao trình độ, năng lực của bản thân để đáp ứng được nhu cầu, hứng thú, pháthuy tính tích cực của trẻ, đồng thời giúp trẻ tích lũy kinh nghiệm, kĩ năng cầnthiết cho bản thân

4 Mục đích nghiên cứu:

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và tìm hiểu thực trạng tại lớp mẫu giáo5TA1 tôi đang gảng dạy, tôi cảm thấy mình cần phải thay đổi một môi trường

lớp học theo đúng cái tên “Trường Mầm non hạnh phúc” để giúp trẻ lớp tôi cũng

như các lớp trong trường có một môi trường thật thoải mái khi trẻ đến lớp đếnvới cô theo đúng cảm xúc thật của trẻ “Yêu trường, yêu lớp và yêu cô” Do vậyyêu cầu tôi phải có cái nhìn khách quan với từng trẻ và cũng như phải tìm tòi 1số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng cho công việc giảng dạy cũng như tìmra những phương pháp học gây hứng thú kích thích sự chú ý của trẻ vào các hoạtđộng, thông qua việc “học mà chơi, chơi mà học” nhằm giúp cho trẻ có thể pháttriển toàn diện về cảm xúc, trí tuệ và thể chất Trong năm học 2020 - 2021 vớimục tiêu “Xây dựng trường học, lớp học an toàn và hạnh phúc” lớp 5TA1 của

Trang 4

tôi luôn cố gắng và phấn đấu hết mình để hướng tới một lớp học an toàn hạnhphúc, đúng với cái tên gọi “Lớp học mầm non hạnh phúc” để cho BGH nhàtrường cũng như các bậc phụ huynh luôn luôn tin tưởng và gửi gắm con em củamình.

5 Đối tượng nghiên cứu:

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề tài hướng tới đề xuất: “Một

số biện pháp xây dựng môi trường lớp học hạnh phúc tại trường mầm non”

6 Đối tượng khảo sát thực nghiệm:

Là học sinh của lớp MG 5TA1 do tôi đang giảng dạy.7 Phương pháp nghiên cứu.

Phương pháp dùng lời nói.Phương pháp quan sát Phương pháp thực hành.

Phương pháp kiểm tra, đánh giá.

Phương pháp động viên, khuyến khích.

8 Thời gian nghiên cứu:

Đề tài được thực hiện tại lớp MG 5TA1 trường mầm non Cẩm Lĩnh B Thời gian thực hiện từ tháng 9 năm 2020 đến tháng 4 năm 2021.

PHẦN II NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1 Cơ sở lý luận để giải quyết vấn đề.

Để trường học, lớp học thực sự là nơi hạnh phúc việc đầu tiên là phải triển

khai kế hoạch nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng và giáo dục trẻ, hướngtới môi trường giáo dục lành mạnh, tích cực, phát triển toàn diện về quy mô vàchất lượng chăm sóc giáo dục trẻ mầm non Vậy trường học hạnh phúc là gì?

Trường học hạnh phúc là để yêu thương, an toàn và tôn trọng Trườnghọc hạnh phúc phải là điểm đến thân thiện và vui thích của trẻ, là môi trườnggiáo dục hoàn hảo tạo được cho trẻ tâm lý thật thoải mái khi trẻ đến trường đếnlớp Đó là một khái niệm mà toàn ngành giáo dục chúng ta đã và đang hướng

Hạnh phúc là trạng thái vui vẻ cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện đó,là mục tiêu sống, mục tiêu hành động của bất cứ cá nhân nào trong cuộc đời nàyvà giáo dục có vai trò quan trọng mang lại hạnh phúc cho người học nói chungvà trẻ em nói riêng Vậy muốn có một môi trường hạnh phúc việc đầu tiên phảiđòi hỏi lãnh đạo nhà trường và các giáo viên phải có năng lực, kỹ năng sư phạm,phải yêu nghề, mến trẻ, phải có lòng kiên nhẫn và có kỹ năng ứng xử sư phạm,đặc biệt phải có một môi trường làm việc tốt, lớp học được bài trí sao cho khoahọc và phù hợp Môi trường giáo dục mầm non bao gồm môi trường tự nhiên,

Trang 5

môi trường xã hội, ngoài ra trong trường mầm non gồm có các trang thiết bị, đồdùng, đồ chơi, không gian phục vụ cho việc tổ chức sinh hoạt hàng ngày của trẻ.Môi trường vật chất tạo cho trẻ những cơ hội tốt để trẻ thỏa mãn nhu cầu hoạtđộng và phát triển toàn diện về mặt thể chất, trí tuệ… Những điều kiện xã hộinhư các mối quan hệ giúp trẻ hình thành nhân cách của mình Môi trường xã hộilà môi trường giao tiếp giữa cô và trẻ, giữa trẻ với trẻ hay giữa trẻ với ngườixung quanh, môi trường này vừa mang tính chất sư phạm vừa mang tính chất giađình Môi trường đó cần phải kích thích và phục vụ trẻ hoạt động một cách tíchcực, chăm sóc… qua đó nhân cách trẻ sẽ được phát triển tốt và thuận lợi Vậymột lớp học hạnh phúc là sao?

Một lớp học hạnh phúc là nơi các con được an toàn về cả thể chất và tâmlý, được chăm sóc, yêu thương, được tiếp cận với những phương pháp giáo dụcphù hợp, giúp truyền cảm hứng học tập để các con được phát triển toàn diệm vềcả cảm xúc, trí tuệ và thể chất.

2 Khảo sát thực tế khi chưa thực hiện đề tài2.1 Thuận lợi.

Là trường đã đạt chuẩn quốc gia, có phòng học rộng rãi khang trang, trangthiết bị dạy học đầy đủ.

Các giáo viên ở lớp đều là giáo viên trẻ, nhiệt tình, năng động và sángtạo, yêu nghề mến trẻ Trong công việc các cô luôn tìm tòi nghiên cứu phươngpháp giáo dục tốt nhất và hiệu quả nhất thông qua hoạt động học tại trường chotrẻ.

Ban giám hiệu nhà trường vững về chuyên môn, luôn quan tâm và tạođiều kiện về cơ sở vật chất, tài liệu hướng dẫn, tài liệu tham khảo, trang thiết bị,đồ dùng, đồ chơi để tổ chức các hoạt động ngoại khóa cho trẻ.

Bản thân tôi luôn nhiệt tình, tận tâm trong công việc, luôn tự học hỏi nângcao trình độ của bản thân

Các chị em đồng nghiệp đoàn kết, giúp đỡ, cùng nhau trao đổi thảo luậnnhững băn khoăn, chưa tìm ra giải pháp.

Được sự hỗ trợ tích cực, nhiệt tình, của Ban đại diện cha mẹ học sinh, và củaphụ huynh nên tôi mới thực hiện được đề tài này

2.2 Khó khăn.* Về giáo viên:

Một số giáo viên mới còn ngại khó khăn, ngại đổi mới, chưa thật sự lắng

nghe và hiểu trẻ.

Giáo viên trong trường chưa được tham gia nhiều về các lớp bồi dưỡngxây dựng trường học hạnh phúc

Trang 6

Vẫn còn quen hình thức phương pháp giảng dạy cũ nên vẫn còn bỡ ngỡ vàchưa hòa nhập ngay vào chương trình xây dựng kế hoạch trường mầm non hạnhphúc.

* Về trẻ: Do là năm đầu tiên thực hiện kế hoạch xây dựng trường Mầm

non hạnh phúc, mà trẻ lớp tôi lại là năm cuối cấp, nên trẻ chưa tiếp thu và nhậnbiết để thực hiện được ngay vì có nhiều trẻ còn rụt rè, lưỡng lự và e ngại.

* Về phụ huynh: Phần lớn cha mẹ của các con đều làm nông nghệp nên

ít có thời gian quan tâm tới con em mình, hơn nữa chưa hiểu rõ thế nào là xâydựng môi trường học “trường mầm non hạnh phúc”.

Từ những thuận lợi và khó khăn trên, tôi mạnh dạn đưa ra “Một sốbiện pháp xây dựng môi trường lớp học hạnh phúc tại trường mầm non”

3 Thực trạng vấn đề nghiên cứu.

Tôi đã tiến hành khảo sát lớp tôi với tổng số 27 trẻ Trong đó có 12 nữ, 15nam:

1 Trẻ được trải nghiệm và giao

2 Trẻ vui vẻ, tự tin, năng động,

hứng thú mỗi khi đến lớp 12/27 = 44% 15/27 = 55%3 Tạo niềm vui và tiếng cười khi

4 Trẻ được tôn trọng cảm xúc 10/27 = 37% 17/27 = 63%5 Trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp

4 Những biện pháp thực hiện (nội dung chủ yếu của đề tài)

Biện pháp 1: Lập kế hoạch giáo dục lớp học hạnh phúc.

Biện pháp 2: Đổi mới nhận thức của giáo viên về lớp học hạnh phúc Bi n pháp 3:ện pháp 3: Xây d ngựng môi trường l p h c h nh phúcngớp học hạnh phúcọc hạnh phúcạnh phúc

Bi n pháp 4ện pháp 3:: T o ni m vui và ti ng cạnh phúcềm vui và tiếng cười khi trẻ tới trường.ếng cười khi trẻ tới trường.ườngi khi tr t i trẻ tới trường ớp học hạnh phúcườngng.

Biện pháp 5: Phối hợp chặt chẽ giữa phụ huynh và cô giáo.

5 Những biện pháp thực hiện (Nêu rõ từng phần)

Qua quá trình điều tra kết quả trên bảng khảo sát đầu năm tỷ lệ % trẻ chưatích cực chiếm rất nhiều, còn trẻ tích cực hay rất tích cực % chiếm rất ít.Tôinhận thấy rằng việc xây dựng môi trường hạnh phúc là rất cần thiết.

5.1 Biện pháp 1: Lập kế hoạch giáo dục lớp học hạnh phúc.

Vậy lập kế hoạch là gì? Lập kế hoạch là quá trình xác định các mục tiêu

và phương thức hành động nhằm đạt được các mục tiêu mà mình mong muốn.

Trang 7

Như vậy muốn lập được kế hoạch giáo dục lớp học hạnh phúc tôi cần phải làmgì? và làm như thế nào?

Đầu tiên căn cứ vào Hướng dẫn thực hiện nhiêm vụ giáo dục mầm non nămhọc 2020 - 2021 của Sở GD - ĐT thành phố Hà Nội và phòng Giáo dục huyệnBa Vì.

Căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ năm học 2020 - 2021 của trường mầmnon Cẩm Lĩnh B.

Ngay từ đầu năm học 2020 -2021 Phòng Giáo dục huyện Ba Vì cũng đã tổchức cho các giáo viên trong huyện đi tiếp thu chuyên đề tại Trường Mầm NonThạch Bàn Long Biên Hà Nội Sau đó đã tổ chức cho các giáo viên trong huyệnđi tiếp thu chuyên đề tại Trường mầm non Nông Trường Bò vào ngày 07 tháng01 năm 2021.

Khối 5 tuổi lên kế hoạch triển khai việc xây dựng môi trường hạnh phúclấy trẻ làm trung tâm Sau đó các lớp đã về triển khai kế hoạch xây dựng môitrường hạnh phúc, tôi và cô Phùng Thị Hằng đã thực hiện và làm theo kế hoạchxây dựng môi trường lớp học hạnh phúc như sau:

Trang trí lớp học theo đúng môi trường hạnh phúc, sao cho vừa tầm với trẻ,các hình ảnh trang trí ở các góc phải gần gũi, màu sắc không được lòe loẹt, đồdùng học tập ở các góc được trang trí khoa học và luôn để góc mở nhằm giúpcho các con mỗi khi hoạt động học và hoạt động vui chơi được thỏa sức họcchơi theo trí tưởng tượng của các con.

Sưu tầm nguyên vật liệu phế thải để làm đồ dùng đồ chơi tự tạo để phục vụcho việc học tập và vui chơi của trẻ.

VD: Từ những vỏ hộp sữa học đường của trẻ uống tôi đã nhặt lại và rửasạch, sau đó tôi cho trẻ thực hành trải nghiệm bằng chính những vỏ hộp sữađó như: hoạt động ngoài trời tôi chuẩn bị những vật liệu đơn giản như: băngdính 2 mặt, ống hút nước, bóng bay hay nắp chai nhựa Tôi hỏi trẻ: Vớinhững vật liệu này con sẽ làm gì? Và làm như thế nào? Từ đó trẻ đã nói lêný tưởng trẻ muốn làm

Xây dựng kế hoạch hàng tháng phải lồng ghép với các hoạt động trải nghiệmhoạt động giao lưu với các lớp khác vào trong kế hoạch của tháng đó.

VD: Sau các giờ hoạt động học hay hoạt động buổi chiều chúng tôi cho cáccon giao lưu hoạt động Stem tổ chức sinh nhật cùng các em nhỏ với lớp 3TC1cũng như các lớp khác trong trường, nhằm tạo cho trẻ không khí thật vui vẻ vàthân thiện với tất cả các học sinh trong trường Hay các buổi hoạt động giao lưutrải nghiệm ngoài trời nhằm gắn kết sợi dây yêu thương giữa trẻ với trẻ lại vớinhau.

Trang 8

Hình ảnh 1: Trẻ giao lưu tổ chức sinh nhật với các em lớp 3TC1

Thay đổi các phương pháp dạy học không còn áp đặt trẻ nữa theo đúng têngọi “lấy trẻ làm trung tâm” để trẻ tự nói lên suy nghĩ của mình từ đó mới giúpcho trẻ phát triển hết khả năng của trẻ.

Đối tượng thực hiện kế hoạch là học sinh lớp 5TA1 do tôi đang giảng dạy.

Kết quả đạt được: Nhờ có sự giúp đỡ của ban Giám Hiệu nhà trường cũng

như sự quan tâm của các bậc phụ huynh, xây dựng theo đúng kế hoạch phù hợpvới môi trường và khả năng của trẻ nên tôi đã được BGH nhà trường đánh giácao và được lấy làm kế hoạch xây dựng môi trường học tập cho các lớp họckhác làm theo.

5.2 Bi n pháp 2: ện pháp 3: Đổi mới nhận thức của giáo viên về lớp học hạnhphúc.

Chúng ta hiểu thế nào là đổi mới nhận thức: Đổi mới nhận thức có nghĩa là

thay đổi những suy nghĩ và hành động từ cái cũ sang cái mới sao cho phù hợpvới hoạt cảnh của từng thời kỳ phát triển của một đất nước nói chung và củangành giáo dục nói riêng.

Tại sao phải thay đổi mới cách nhận thức của giáo viên và học sinh?Vì:

Trước đây, chúng ta thường áp dụng cách giáo dục áp đặt lên trẻ do vậy đã

gây ra những trở ngại trong học tập cho trẻ Vì vậy, đã đến lúc chúng ta phảithay đổi, tạo nên sự cởi mở, hòa đồng, chia sẻ trong mối quan hệ giữa cô với trẻ.Người thay đổi đầu tiên phải là giáo viên, thay đổi trong suy nghĩ, trong cáchgiảng dạy, không còn cách giảng dạy áp đặt, mà phải là người gần gũi, là nơi đểcác học sinh trong lớp thấy được sự tin tưởng của cô, để trẻ có thể chia sẻ nhữngniềm vui nỗi buồn khi tới lớp Có như vậy cô giáo mới chính là tấm gương sángđể cho các em học sinh tin tưởng và yêu thương Và bản thân tôi đã thay đổitrước, tôi thay đổi cách đánh giá cho từng học sinh, thay vì áp đặt trẻ tôi cho trẻthỏa sức sáng tạo, thực hiện theo những gì trẻ mong muốn được làm.

VD: Khi dạy trẻ kể truyện sáng tạo theo câu chuyện “Chó Sói và Dê con” tôikhông kể hết câu chuyện mà tôi sẽ kể đến đoạn Sói nhìn thấy Dê con và Sói laotới tấn công Dê con, kết quả xảy ra như thế nào tôi sẽ để cho trẻ về nhóm thảoluận và đưa ra những tình huống để giải cứu Dê con.

Hình ảnh2 : Trẻ ngồi theo nhóm thảo luận các tình huống

Tôi luôn quan tâm đến những cảm xúc suy nghĩ của trẻ, mỗi khi trẻ tới lớpnhằm động viên, khích lệ và an ủi kịp thời để trẻ có một tâm lý thật thoải máikhi ở trường ở lớp cùng với cô.

Trang 9

Đôi khi các con tới trường vẫn còn mang tâm trạng ở nhà đến trường, nhữngthái độ cảm xúc đó được thể hiện ngay trên khuân mặt của trẻ, là một cô giáo tôiluôn lo lắng tâm trạng ấy, khi các em học sinh có tâm trạng như vậy vào lớp thìsẽ thế nào? Các con có hứng thú vào trong các hoạt động của cô hay không?Hay chỉ ngồi nghe cô giảng dạy cho đủ sĩ số thôi Bởi vậy mỗi buổi sáng khi tớilớp tôi luôn lắng nghe nhìn nhận nét mặt cử chỉ của từng trẻ, hôm nay có tâmtrạng ra sao? Vui vẻ, buồn bã hay bực bội? Nếu phát hiện một trẻ nào đó có tâmtrạng không tốt, tôi sẽ đến bên trẻ động viên, an ủi, giải thích cho trẻ hiểu nhưvậy là đúng hay sai, sau đó đưa ra các tình huống gây hứng thú, thoải mái chotrẻ trước khi trẻ vào lớp Có như vậy trẻ thật sự thoải mái để bước vào các hoạtđộng cô đưa ra Có như vậy các con mới thấy được niềm vui niềm hạnh phúcthật sự khi tới lớp giống với câu nói “Cô giáo như mẹ hiền”.

Ngoài ra tôi còn phát động phong trào khi đến lớp các con hãy chào nhaubằng các cách khác nhau như ôm, bắt tay…thể hiện sự thân mật giữa trẻ với trẻkhi đến lớp Như vậy sẽ làm cho không khí của lớp học vui vẻ, đoàn kết từ đóxiết chặt tình bạn của trẻ được bền vững hơn

Kết quả là: Từ những việc làm trên tôi cảm nhận được mỗi khi tới lớp trẻ

rất phấn khởi vì được gặp bạn, gặp cô không còn cảm giác xa lánh nữa, từ đó tạora một không khí thật vui vẻ đầy ắp tiếng cười của trẻ thơ Và chỉ sau 1 - 2 thángtất cả cô và trò lớp đã thực hiện một cách nhuần nhuyễn như một thói quen.

5.3 Bi n pháp ện pháp 3:3: Xây d ngựng môi trường l p h c h nh phúcngớp học hạnh phúcọc hạnh phúcạnh phúc

Lớp học hạnh phúc là gì? Lớp học hạnh phúc là nơi các con được an

toàn về cả thể chất và tâm lý, được chăm sóc, yêu thương, được tiếp cận vớinhững phương pháp giáo dục phù hợp, giúp truyền cảm hứng học tập để cáccon được phát triển toàn diệm về cả cảm xúc, trí tuệ và thể chất.

Để xây dựng được trường học hạnh phúc không thể không xây dựng lớp

học hạnh phúc, mà lớp học hạnh phúc là nơi hằng ngày trẻ học tập, vui chơi, trảinghiệm.

Vào đầu năm học, Ban giám hiệu nhà trường đã chỉ đạo cho các giáo viênxây dựng trang trí lớp học theo môi trường “Lấy trẻ làm trung tâm”.Trang trí lớpsao cho vừa tầm với trẻ, các hình ảnh trang trí ở các góc phải gần gũi, màu sắckhông được lòe loẹt, đồ dùng học tập ở các góc được trang trí khoa học và luônđể góc mở nhằm giúp cho các con mỗi khi hoạt động học và hoạt động vui chơicác con được thỏa sức học chơi theo trí tưởng tượng của các con.

Và cũng ngay từ đầu năm học tôi đã tham mưu với lãnh đạo nhà trườngtiếp tục cải tạo, xây dựng môi trường vật chất bên ngoài, cũng như xây dựng cácgóc mở sao cho đảm bảo an toàn về thể chất và tinh thần cho trẻ Tôi và cô

Trang 10

Phùng Thị Hằng giáo viên cùng lớp đã xây dựng và thiết kế các trò chơi sao chophát huy tối đa được tính tích cực ở trẻ.

Ví dụ: “Trò chơi tâm sự của hòn đá”

Các viên đá dường như là vô tri, được các cô giáo nhặt về, rửa sạch, chọnnhững viên đá có bề mặt nhẵn, tròn, không có cạnh có góc để đảm bảo an toàntuyệt đối cho trẻ.

Cách chơi: Cô sẽ tổ chức cho trẻ chơi theo nhóm (5 -6 trẻ), cô yêu cầu trẻ kểlại lên tâm sự của viên đá Trẻ sẽ kể lại những tâm sự của chính trẻ, có những trẻkể lại những câu chuyện thật dễ thương và đáng yêu Như bạn Sơn Lâm bạn ấyđã kể câu chuyện của viên đá là: “Viên đá nói, hôm nay viên đá rất vui vì đượccô giáo khen, đã ăn được hết xuất và không làm rơi cơm và thức ăn xuống bàn”.Ở trò chơi này mỗi trẻ sẽ kể lại những câu chuyện khác nhau theo trí tưởngtượng của trẻ, từ đó nhằm rèn cho trẻ cách diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc, sự tự tin,biết nói lên suy nghĩ của mình.

Tương tự với trò chơi: “Ai nhanh ai khéo”

Cô chuẩn bị: Mỗi trẻ một cốc nướcKhông gian tổ chức: Ngoài sân trường

Cách chơi: Cả lớp vừa đi vòng tròn vừa chọn cho mình một cốc nước, cô mởnhạc cho trẻ nghe Nhiệm vụ của trẻ vừa đi thành vòng tròn vừa bưng cốc nước,khi kết thúc bài hát trên tay trẻ nào còn cốc nước đầy hơn trẻ đó sẽ được tuyêndương và được tham gia tiếp vào vòng chơi thứ 2

Ở trò chơi này giúp trẻ phát huy được khả năng tập trung, chú ý, khả năngkhéo của trẻ.

Hay ở khu vui chơi: trẻ tham gia chơi tại: “Con đường zích zắc”

Qua trò chơi này đòi hỏi các con khi chơi phải thật khéo léo để bật vào các

biểu tượng trong mỗi hình, ngoài ra đối với trò chơi này còn lồng ghép được cáchoạt động khác nhau như: HĐ thể chất, HĐ khám phá, HĐ toán sắp xếp theoquy tắc 1:1… cho thấy từ một trò chơi này chúng ta có thể cho trẻ vừa học vừachơi một cách hiệu quả nhất mà không cần ép buộc trẻ.

Hình ảnh 3: Trẻ tham gia chơi tại: “Con đường zích zắc” tại khu vuichơi

Trong biện pháp này, tôi còn chú trọng việc phối hợp với phụ huynh trongviệc xây dựng môi trường bên ngoài theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trungtâm Tính lan tỏa đến phụ huynh được thể hiện như thế nào? Đó chính là việckhéo léo thu hút phụ huynh tham gia cùng các con trong các giờ đón trẻ, trả trẻ,đó là chơi các trò chơi nhỏ cùng với trẻ như: “Ô ăn quan” “Bật chụm tách chân”…Hay cùng trẻ chơi tại các góc “Họa sĩ nhí”, tưới nước tại góc thiên nhiên, nhổ

Trang 11

cỏ tại vườn rau trong trường, hay chơi với cát và nước, bé cùng xem tranh ảnh,đọc truyện cho trẻ nghe tại thư viện của trường Phụ huynh sẽ rất phấn khởi khithấy một môi trường vừa đẹp, vừa khang trang lại được chơi, trải nghiệm thực tếcùng các con em của mình Từ đó phụ huynh sẽ yên tâm hơn vào chất lượngchăm sóc, giáo dục của trường, trẻ sẽ được thừa hưởng từ hiệu quả mà việc xâydựng môi trường hạnh phúc đem lại vừa an toàn về thể chất lẫn tinh thần, trẻ sẽhạnh phúc, từ đó giáo viên sẽ hạnh phúc và cả phụ huynh cũng hạnh phúc.

Việc tổ chức các hoạt động nhằm khai thác mục đích giáo dục theo môi

trường đã xây dựng đòi hỏi giáo viên phải thường xuyên có sự thay đổi, sáng tạotrong cách bố trí, sắp xếp đồ dùng đồ chơi và phương tiện để trẻ hoạt động,tránh gây nhàm chán trên trẻ Điều này có ý nghĩa to lớn không chỉ đối với sựphát triển thể chất của trẻ mà còn thỏa mãn nhu cầu nhận thức, hình thành cáckỹ năng, mở rộng hiểu biết của trẻ, kích thích trẻ hoạt động tích cực, sáng tạo Ngay cửa ra vào lớp, lớp tôi đã trang trí các hình ảnh yêu thương như: Tráitim, đập tay, và hôn Với các hình ảnh yêu thương đó mỗi khi trẻ đến lớp sẽchọn cho mình một biểu tượng và thể hiện hành động phù hợp với biểu tượngđó

VD: Có những hôm trẻ lớp tôi đến cùng một lúc khoảng 6 -7 trẻ các con đicất đồ dùng rồi đến cửa lớp biết xếp hàng đợi đến lượt, không xô đẩy chen nhauvà chon biểu tượng chào cô đi vào lớp Hay có những lúc tôi đứng trong lớp có1 bạn đi đến chưa được chào cô theo biểu tượng mà con thích con phải đợi cô rathực hiện cùng con rồi mới vào.

Hình ảnh 4: Trẻ chào cô bằng cách ôm

Để môi trường lớp luôn luôn có sự đổi mới không áp đặt dập khuân, tôiluôn thay đổi các góc chơi theo mỗi chủ đề sự kiện của tháng và tự tay làm cácđồ dùng đồ chơi tự tạo nhằm phục vụ các con trong việc học tập và vui chơi.Quan trọng nhất là tìm ra các phương pháp dạy học sáng tạo nhằm kích thích sựhứng thú của trẻ tập trung vào các giờ học.

* Kết quả là: Qua việc áp dụng xây dựng môi trường lớp học hạnh

phúc, tôi thấy được nề nếp học cũng như ý thức học của trẻ lớp tôi rất là tốt nhưtỷ lệ chuyên cần trẻ đi học bao giờ cũng cao, các kỹ năng của trẻ rất thành thạo,chất lượng giáo dục thông qua các lĩnh vực trẻ đạt khá cao Còn ở các hoạt độngvui chơi mà trẻ được học được trải nghiệm trên, tôi thấy tất cả học sinh lớp tôiđều rất hứng thú tham gia tích cực trong từng hoạt động tôi đưa ra, luôn mạngdạn đưa ra các câu hỏi (Như thế nào? Tại sao như vậy? ) Từ đó yêu cầu tôiphải giải đáp, giải thích những thắc mắc của học sinh nhằm củng cố thêm sự

Ngày đăng: 29/07/2024, 18:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w