1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn một số biện pháp xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm ở trường mầm non trung nguyên

16 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BÁO CÁO KẾT QUẢ

NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN

1 Lời giới thiệu

Trong những năm qua Giáo dục Mầm non đã và đang không ngừng đổi mới nângcao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Đây là nhiệm vụ quan trọng cần được quantâm hàng đầu Để nuôi dạy các cháu mầm non chủ nhân tương lai của đất nướcđược phát triển toàn diện nhất về thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, thẩm mỹ và các kỹnăng tình cảm xã hội Tạo nền tảng vững chắc cho trẻ vào lớp một trường Tiểuhọc Vậy để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ, trường mầm non cần đổimới về xây dựng môi trường, nội dung, phương pháp giáo dục trẻ theo quan điểmlấy trẻ làm trung tâm.

Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là giáo viên không đơn thuần là truyền thụkiến thức cho trẻ, mà giáo viên cần tạo ra điều kiện và cơ hội để trẻ chủ động, thamgia các hoạt động một cách tích cực, trẻ được khám phá, trải nghiệm, sáng tạo đểtrẻ tự lĩnh hội kiến thức và kinh nghiệm Để làm được điều đó giáo viên cần tìmhiểu nắm bắt được đặc điểm tâm sinh lý, nhu cầu và khả năng của từng trẻ tronglớp, để lựa chọn nội dung, phương pháp phù giáo dục hợp nhất với trẻ, đảm bảo sựhứng thú, nhu cầu, kỹ năng và thế mạnh của trẻ phải được hiểu, đánh giá đúng vàtôn trọng Đảm bảo mỗi đứa trẻ đều có cơ hội tốt nhất để thành công Để thực hiệngiáo dục lấy trẻ làm trung tâm có hiệu quả chúng ta cần quan tâm xây dựng môitrường giáo dục, lập kế hoạch giáo dục, tổ chức các hoạt động giáo dục theo quanđiểm lấy trẻ làm trung tâm và công tác phối hợp với các bậc phụ huynh học sinh làrất quan trọng, có vai trò quyết định chất lượng giáo dục của trường mầm non.Thực hiện chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” trongnhững năm qua trường mầm non Trung Nguyên đã và đang triển khai thực hiện cóhiệu quả nhất định, Môi trường giáo dục và chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ củanhà trường có nhiều thay đổi tích cực, xong việc thực hiện đổi mới xây dựng môitrường và nội dung phương pháp chăm sóc giáo dục lấy trẻ làm trung tâm của nhàtrường và giáo viên còn hạn chế.

Là Hiệu trưởng tôi nhận thấy cần phải làm thế nào để cán bộ giáo viên

nhà trường nắm chắc kiến thức về xây dựng môi trường, về nội dung, phương phápchăm sóc giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, để phát huy tính tích cực, chủ động, sángtạo, sự hồn nhiên của trẻ, giúp trẻ phát triển toàn diện Nên tôi đã lựa chọn đề tài

sáng kiến: “ Một số biện pháp Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm

Trang 2

ở trường Mầm non Trung Nguyên” nhằm đổi mới nâng cao chất lượng chăm sóc,

nuôi dưỡng giáo dục của nhà trường trong năm học 2023-2024.

2 Tên sáng kiến

“ Một số biện pháp Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm ở trườngmầm non Trung Nguyên”

3 Tác giả sáng kiến

- Họ và tên: Nguyễn Thị Việt Phương

- Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường mầm non Trung Nguyên huyện Yên Lạc - Số điện thoại: 0372813659

- Email: phuonggdmn@gmail.com

4 Chủ đầu tư sáng kiến

- Nguyễn Thị Việt Phương - Hiệu trưởng - Trường mầm non Trung Nguyên.

7 Mô tả bản chất của sáng kiến7.1 Nội dung của sáng kiến 7.1.1 Cơ sở lý luận:

Giáo dục Mầm non là bậc học có vai trò tạo nền móng cơ sở vững chắc cho cácbậc học tiếp theo Đối tượng của Giáo dục mầm non là các cháu nhỏ từ 6 tháng đến5 tuổi Bậc học mầm non có nhiệm vụ chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục các cháuđảm bảo các cháu được phát triển toàn diện về Thể chất, nhận thức, ngôn ngữ,thẩm mỹ, tình cảm và các kỹ năng xã hội để trẻ có

tiền đề vững chắc chuẩn bị vào lớp 1 trường Tiểu học.

Với vai trò quan trọng như vậy chúng ta cần đổi mới nội dung, phương pháp giáodục nhằm không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho trẻ Chúng tacần hiểu rõ quan điểm thế nào là nội dung và phương pháp giáo dục lấy trẻ làm

Trang 3

trung tâm và cần làm gì để thực hiện tốt việc giáo dục lấy trẻ làm trung tâm ở cáctrường mầm non hiện nay.

Quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là giáo dục dựa vào sở thích, đam mê, sựhứng thú và thế mạnh, hay những hạn chế của từng đứa trẻ Để tác động giáo dụcmang lại sự thấu hiểu, sự tiến bộ và thành công của mỗi đứa trẻ

Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm thì giáo viên cần linh hoạt đổi mới nội dung phươngpháp giáo dục dựa trên khả năng, nhu cầu và sự hứng thú của trẻ để tạo cơ hội chotrẻ được học tập, vui chơi, trải nghiệm khám phá theo nhiều cách khác nhau để trẻcó thể lĩnh hội kiến thức, kỹ năng tốt nhất.

7.1.2 Cơ sở thực tiễn:

Trong những năm qua Ngành Giáo dục đã lên tục phát động phong trào thi đua“Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” gắn với cuộc vận động “Mỗithầy cô giáo là một tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo” Môi trường và chấtlượng giáo dục ngày càng được nâng cao và không ngừng phát triển Một trongnhững nhiệm vụ quan trọng của bậc học mầm non năm học 2023-2024 là thựchiện Chủ đề “Xây dựng trường mầm non hạnh phúc lấy trẻ em làm trung tâm” gắnkết với việc nâng cao chất lượng thực hiện Chuyên đề “Xây dựng trường mầm nonlấy trẻ làm trung tâm giai đoạn 2021 - 2025”.

Để thực hiện tốt chuyên đề trọng tâm trong năm học Cán bộ quản lý cần có sự đổimới trong công tác quản lý, chỉ đạo để nâng cao chất lượng thực hiện chuyên đềxây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm và hướng tới xây dựng trường họchạnh phúc.

7.1.3 Thực trạng công tác xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm ở trường mầm non Trung Nguyên:

Trường mầm non Trung Nguyên đạt chuẩn quốc gia mức độ 1 năm 2007, được sựquan tâm của các cấp lãnh đạo, sự cố gắng phấn đấu của tập thể cán bộ giáo viênnhà trường, trường đã được công nhận đạt chuẩn quốc gia mức độ 2 tháng 12 năm2022 Để duy trì và giữ vững kết quả đó trong những năm qua nhà trường luônquan tâm đổi mới công tác quản lý nâng cao chất lượng giáo dục theo quan điểmlấy trẻ làm trung tâm Chất lượng giáo dục của nhà trường ngày càng phát triển Cơsở vật chất ngày càng khang trang sạch đẹp đáp ứng cho nhu cầu phát triển giáodục mầm non hiện nay.

Trường có diện tích là 11000 m2, với 23 phòng học, có nhà bếp ăn bán trú và nhàđiều hành có đủ các phòng chức năng, có diện tích sân chơi đảm bảo theo quyđịnh Cơ sở vật chất các đồ dùng trang thiết bị phục vụ cho công tác chăm sóc giáodục trẻ của nhà trường được đầu tư ngày một đầy đủ và hiện đại hơn.

Trang 4

Năm học 2023-2024 trường có tổng số 53 cán bộ, giáo viên, nhân viên Trongđó: CBQL 3 đ/c; GV 40 đ/c và 8 nhân viên Trình độ chuyên môn của giáoviên: Đại học: 34/40 đ/c = 85 %; Cao đẳng: 03/40 đ/c = 7,5 %; TCSPMN: 03/40đ/c = 7,5%.

Số lớp, học sinh: Trường có 23 nhóm lớp với 565 trẻ Trong đó: Nhà trẻ:03 nhóm = 58 trẻ Mẫu giáo: 20 lớp = 507 trẻ.

Khi thực hiện đề tài, tôi nhận thấy có những thuận lợi và khó khăn sau:

* Thuận lợi:

- Nhà trường được Đảng uỷ, chính quyền địa phương và các ban ngành đoàn thểxã Đồng Văn luôn quan tâm chăm lo cho Giáo dục Mầm non và sự quan tâm chỉđạo sát sao của Phòng giáo dục huyện Yên Lạc.

- Đội ngũ cán bộ, giáo viên nhân viên nhà trường trẻ, khoẻ nhiệt tình, yêu nghềmến trẻ, luôn đoàn kết, yêu thương giúp đỡ nhau cùng hoàn thành nhiệm vụ.

- Phụ huynh đã nhận thức được tầm quan trọng của Giáo dục mầm non nên đã chocon đi học đúng độ tuổi.

* Khó khăn:

- Về cơ sở vật chất: Trường chưa có các phòng học chức năng, chưa có nhà máivòm và còn có 01 phòng học cấp 4 không đảm bảo diện tích và đã xuống cấp nênảnh hưởng rất lớn tới các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ trẻ của nhà trường.- Trường có nhiều giáo viên mới, năng lực chuyên môn còn hạn chế, chưa tích cựcđổi mới sáng tạo và chưa có sự linh hoạt khi xây dựng môi trường lớp học và tổchức các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâmcòn rất hạn chế.

- Một số giáo giáo viên tổ chức các hoạt động giáo dục nội dung còn nặng về kiếnthức, ít có sự sáng tạo, ít tổ chức các hoạt động cho trẻ trải nghiệm khám phá Để sáng kiến có tính khả thi trước khi áp dụng sáng kiến tôi đã tiến hành

khảo sát giáo viên và học sinh cho số liệu như sau:

*Bảng khảo sát giáo viên:

Mức độ đạt được

Chưa đạt

Tỷlệ%

Trang 5

1 Xây dựng hoạchthực hiện chươngtrình GDMN lấytrẻ làm trung tâm.

2 Sáng tạo trongviệc xây dựngMTGD lấy trẻ làmtrung tâm

3 Tổ chức các hoạtđộng CSGD lấy trẻlàm trung tâm.

*Bảng khảo sát học sinh:

TT Tiêu chí khảo sát

Tổng sốHọc sinh

đượckhảo sát

Đạt yêu cầu Chưa đạt yêu cầuSố

lượng Tỷ lệ

lượng Tỷ lệ1 Trẻ tự nguyện, hứng thú tham gia các hoạt động 507 380 75 127 25

Kiến thức, kỹ năng trẻ đạt được sau khi tham gia các hoạt động giáo dục

3 Trẻ có kỹ năng sử dụng ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc. 507 381 75,1 106 24,9

7.2 Các biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng thực hiện chuyên đề Xây dựngtrường mầm non lấy trẻ làm trung tâm ở trường mầm non Trung Nguyên: *Biện pháp 1 Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên: Như chúng ta đã biết đội ngũ giáo viên có vai trò quan trọng quyết định chất

lượng giáo dục của mỗi nhà trường Công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũgiáo viên là việc làm không thể thiếu trong công tác quản lý giáo dục, để nâng caochất lượng đội ngũ nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ của trườngmầm non.

Trang 6

Ngay từ đầu năm học tháng 8 năm 2023 tôi đã chỉ đạo và thống nhất với Bangiám hiệu xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên với nhiều nộidung cơ bản sát thực như: Lập kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Xây dựngmôi trường lớp học lấy trẻ làm trung tâm Tổ chức các hoạt động giáo dục lấy trẻlàm trung tâm

Tổ chức bồi dưỡng với hình thức cung cấp tài liệu cho giáo viên nghiên cứutrước sau đó nhà trường tổ chức cho giáo viên tập trung trao đổi thảo luận, Bangiám hiệu trả lời những khó khăn vướng mắc của giáo viên, giúp giáo viênbiết nắm chắc nội dung và biện pháp lập kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm,xây dựng môi trường lớp học lấy trẻ làm trung tâm và tổ chức các hoạt động giáodục lấy trẻ làm trung tâm phù hợp với điều kiện thực thế của trường lớp và họcsinh của lớp Đồng thời qua trao đổi thảo luận với giáo viên giúp Ban giám hiệuchúng tôi có định hướng đúng để xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn chogiáo viên trong năm học có nội dung và biện pháp thiết thực, hiệu quả hơn.

Tôi chỉ đạo Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn và Tổ trưởng chuyênmôn thực hiện đổi mới sinh hoạt chuyên môn Xây dựng các tiết dạy mẫu, tổ chứcthao giảng cho giáo viên học tập Phân công giáo viên trực tiếp xây dựng kế hoạchthực hiện các hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Sau đó tổ chức cho giáoviên trao đổi thảo luận, góp ý phân tích đánh giá rút kinh nghiệm từng nội dungcủa kế hoạch giáo dục đó, để tất cả giáo viên đều được nắm chắc về nội dung,phương pháp và cách thức tổ chức các hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Dự giờ là một biện pháp bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên một cách hiệuquả và thiết thực nhất Nhưng để dự giờ giáo viên thực sự có hiệu quả hơn chúng tacần phải thay đổi dự giờ giáo viên chuyển từ tập trung quan sát theo dõi giáo viênsang hướng tập trung vào trẻ Giáo viên dự cần lựa chọn vị trí để dễ dàng quan sátmọi hoạt động của trẻ Từ đó có thể đánh giá được trẻ hoạt động như thế nào, giáoviên đã tập trung vào sự hứng thú của trẻ chưa, kết quả trẻ hoạt động đã đạt đượckết quả như mong đợi không, để sau đó nhận xét, đánh giá, góp ý, bổ sung rút rabài học cho giáo viên dạy đồng thời người dự cũng được học tập rút kinh nghiệm.Tôi đã chỉ đạo Ban giám hiệu phối hợp với Công đoàn tổ chức có hiệu quả phongtrào thi đua Xây dựng nhà trường là trung tâm bồi dưỡng giáo viên, đẩy mạnh ứngdụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy và học Tích cực phổ biến, giớithiệu các tài nguyên mở trên trang Wesbite của nhà trường để giáo viên khai thácvà sử dụng có hiệu quả nhất Động viên khuyến khích cán bộ giáo viên tích cựchọc tập bồi dưỡng với phương châm học, học nữa, hoạc mãi, học để làm việc vàhọc để chung sống.

Trang 7

Biện pháp 2 Chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục theo quan điểmlấy trẻ làm trung tâm

Đầu năm học, BGH đã chủ động bàn bạc thống nhất xây dựng Kế hoạch pháttriển chương trình chăm sóc giáo dục của nhà trường, định hướng đưa các nội dunggiáo dục địa phương vào các độ tuổi Sau đó triển khai cho từng tổ khối chuyênmôn căn cứ kế hoạch của nhà trường, dựa vào điều kiện thực tế về học sinh, vềnhóm lớp để xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình chăm sóc giáo dục trẻ củanhóm lớp khuyến khích giáo viên lựa chọn các nội dung đề tài mới có tính thời sự,tăng cường đưa các hoạt động trẻ được trải nghiệm, khám phá vào kế hoạch Chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục theo chủ đề cần dựa vào nhu cầu, khảnăng, kinh nghiệm và sự hứng thú của trẻ để lập kế hoạch cần lựa chọn các bài học,các trò chơi, các hoạt động để trẻ được trải nghiệm khám phá, về thế giới thực đangdiễn ra xung quanh trẻ, theo chủ đề trẻ đang học.

Với kế hoạch tổ chức các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ hàng ngày tôi chỉ đạo giáoviên soạn giáo án cần quan tâm xây dựng mục đích yêu cầu của bài học về kiến thức,kỹ năng và thái độ cần hình thành cho trẻ phù hợp và đáp ứng được nhu cầu và sựhứng thú của trẻ Lập kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục cần có sự đổi mới sángtạo theo hình thức trẻ được học mà chơi chơi mà học để trẻ lĩnh hội kiến thức mộtcách tự nhiên và có hiệu quả cao nhất.

Bên cạnh đó tôi đã chỉ đạo giáo viên lập kế hoạch xây dựng trường mầm non lấytrẻ làm trung tâm có nội dung, biện pháp cụ thể, rõ ràng và thực hiện có hiệu quảkế hoạch đã xây dựng.

*Biện pháp 3 Chỉ đạo xây dựng lớp điểm:

Để nâng cao chất lượng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm thì việc chỉ đạo xây dựngmô hình lớp điểm là rất cần thiết Chúng tôi đã lựa chọn giáo viên có năng lựcchuyên môn dạy lớp điểm, tập trung đầu tư cơ sở vật chất đồ dùng trang thiết bị đồchơi cho lớp điểm, chỉ đạo hướng dẫn giáo viên dạy lớp điểm xây dựng môi trườnglớp học lấy trẻ làm trung tâm, lập kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm và tổchức các hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm.

Ngay từ đầu năm học tôi đã chỉ đạo đã xây dựng lớp điển tại lớp 5TA1, 4TA2,3TA6 và 2TA3 Tôi chỉ đạo Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn, tổ trưởng tổphó chuyên môn có trách nhiệm tư vấn giúp đỡ giáo viên dạy lớp điểm Xây dựngcác tiết dạy mẫu tại lớp điểm để tất cả giáo viên trong trường được học tập rút kinhnghiệm, xây dựng điểm hình tiên tiến để nhân rộng trong toàn trường.

Trang 8

Chỉ đạo các lớp điểm ứng dụng phương pháp STEAM vào việc xây dựng môitrường lớp học theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm và hướng tới xây dựng lớphọc hạnh phúc.

Môi trường lớp học có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của trẻ và có tácđộng rất lớn quyết định đến chất lượng giáo dục của nhóm lớp.

Tôi chỉ đạo giáo viên quan tâm xây dựng các góc hoạt động của lớp: Đầu tiên phảisắp xếp bố trí các góc hợp lý, đảm bảo đúng nguyên tắc có khoảng phân cách ranhgiới giữa các góc tạo điều kiện cho trẻ đi lại khi liên kết góc chơi thuận tiện, góchoạt động cần yên tĩnh cách xa góc ồn ào, bố trí góc tạo hình ở gần nguồn nước,góc học tập ở nơi yên tĩnh và có nhiều ánh sáng sắp xếp sao cho giáo viên có thểquan sát trẻ hoạt động dễ dàng nhất Biển ký hiệu hay tên các góc cần treo vừa tầmmắt với trẻ và nếu viết phải viết mẫu chữ in thường để trẻ dễ nhận biết.

Đồ dùng, đồ chơi học liệu ở các góc cần được phong phú đa dạng về chủng loại,màu sắc và kích thước, khuyến khích sưu tầm các nguyên vận liệu từ thiên nhiên,đồ dùng đồ chơi phải đảm bảo vệ sinh và an toàn cho trẻ khi sử dụng Đồ dùng đồchơi cần được sắp xếp trên tủ, giá, kệ đảm bảo gọn gàng, ngăn nắp, sao cho cho trẻdễ nhìn thấy, dễ lấy và dễ cất, và có bổ sung nguyên vật liệu theo từng chủ đề trẻhọc.

Khuyến khích giáo viên làm đồ dùng đồ chơi trang trí lớp sáng tạo, theo hướng mởđể phát huy tính tích cực sáng tạo và sự hứng thú của trẻ Khuyến khích trẻ thamgia trang trí lớp sắp xếp đồ chơi các góc cùng cô

Đối với môi trường bên ngoài lớp học: Tôi chỉ đạo giáo viên xây dựng góc thiênnhiên, góc chơi vận động của lớp đảm bảo luôn gọn gàng sạch đẹp hấp dẫn trẻ Ởgóc thiên nhiên có các chậu cây hoa, lá phong phú về chủng loại, màu sắc, có đồchơi với cát nước, đồ chơi gieo hạt để trẻ được thực hành gieo hạt quan sát sự pháttriển của cây, chăm sóc cây, tưới cây lau lá, đong đo nước

- Chỉ đạo lớp điểm xây dựng các tiết dạy mẫu tổ chức các hoạt động giáo lấy trẻlàm trung tâm: Tôi chỉ đạo giáo viên lớp điểm căn cứ vào điều kiện cơ sở vật chấtvà đặc điểm học sinh của lớp để lựa chọn đề tài xây dựng các tiết dạy mẫu lấy trẻlàm trung tâm, sau đó Phó hiệu trưởng và tổ trưởng, tổ phó chuyên môn tham gia ýkiến góp ý xây dựng và hoàn thiện kế hoạch bài bài của giáo viên Rồi tổ chức dạymẫu cho giáo viên toàn trường được dự và trao đổi thảo luận rút kinh nghiệm điđến thống nhất nội dung, phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm.

Qua việc chỉ đạo xây dựng lớp điểm giáo viên của chúng tôi đã học tập được cáchxây dựng môi trường lớp học lấy trẻ làm trung tâm, các lớp giáo viên đã trang trílớp đẹp hơn, nhiều đồ dùng, đồ chơi sáng tạo hơn, giáo viên tạo được nhiều cơ hội

Trang 9

hơn cho trẻ vui chơi học tập thảo mãn nhu cầu và sự hứng thú của trẻ Chất lượnggiáo dục được nâng lên rõ rệt.

*Biện pháp 4 Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng đồchơi:

Đối với trường học cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học có tầm quan trọng chiếnlược, có tính chất quyết định chất lượng dạy và dạy học của nhà trường Nhận thứcđược vấn đề đó tôi đã chỉ đạo cán bộ phụ trách cơ sở vật chất kiểm tra rà soát toànbộ cơ sở vật chất, đồ dùng trang thiết bị của nhà trường hiện có, lập kế hoạch sửachữa mua sắm bổ sung kịp thời cho các lớp Quan tâm cải tạo sửa chữa nâng cấpcác khu vực ngoài trời đảm bảo nhà trường luôn xanh, sạch, đẹp, thân thiện và antoàn hơn đối với trẻ

Ngay từ đầu tháng 8/2023 chúng tôi chỉ đạo tất cả các nhóm lớp, phòng ban kiểmkê lại trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi ở các lớp Sau đó xây dựng kế hoạch và thựchiện mua sắm đầu năm cấp phát đầy đủ đồ dùng thiết bị cho các lớp Nâng cấpđường truyền nối mạng Internets cho 100% nhóm lớp, trang bị đủ mỗi lớp 1 máytính và 01 máy chiếu tạo điều kiện cho giáo viên thực ƯDCNTT vào các hoạt độnggiáo dục hàng ngày.

Chúng tôi tập trung cải tạo, các khu vui chơi trải nghiệm cho trẻ như: Xây dựngkhu chợ quê, khu vui chơi phát triển vận động, khu vui chơi giao thông, khu vuichơi cát - sỏi - nước, khu vườn cổ tích, vườn rau của bé, bồn hoa, vườn cây ăn quả,làm biểu bảng tuyên truyền, cắt tỉa trồng mới bồn hoa cây cảnh, mua đèn lồng, cờhoa trang trí Tết … Cảnh quan môi trường ngày càng khang trang, sạch đẹp hơn Ngoài ra để tăng cường đồ dùng đồ chơi sáng tạo cho trẻ vui chơi và học tập.Chúng tôi đã phát động phong trào làm đồ dùng đồ chơi trang trí lớp lập thành tíchchào mừng các ngày lễ lớn, tổ chức tốt hội thi làm đồ dùng đồ chơi trang trí lớpcấp trường và chỉ đạo GV tiếp tục làm bổ sung thay thế hàng tháng theo chủ đề,Lấy kết quả làm đồ dùng đồ chơi trang trí lớp theo chủ đề là một tiêu chí để xếploại thi đua hàng tháng Từ đó giáo viên tích cực tham gia phong trào làm đồ dùngđồ chơi sáng tạo, giáo viên đã làm được rất nhiều đồ dùng đồ chơi đẹp để cho trẻhọc và chơi với những nguyên vật liệu dễ kiếm và rẻ tiền mang lại hiệu quả kinh tếcao đồng thời chất lượng giáo dục trẻ được nâng lên rõ rệt.

*Biện pháp 5 Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá:

Kiểm tra đánh giá là một hoạt động không thể thiếu trong công tác quản lý giáodục Khi triển khai thực hiện bất kỳ một nội dung kế hoạch nào, chúng ta cần phảikiểm tra, đánh giá Để thực hiện tốt công tác chỉ đạo nâng cao chất lượng thực hiệnchuyên đề xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm Chúng ta cần tăng

Trang 10

cường kiểm tra công tác xây dựng kế hoạch, xây dựng môi trường môi trường lớphọc và việc tổ chức các hoạt động chăm sóc giáo dục của giáo viên Kiểm tra đểnắm bắt được những ưu, nhược điểm của giáo viên để kịp thời điều chỉnh uốn nắnnhững việc chưa làm tốt đồng thời động viên khuyến khích những việc giáo viênđã thực hiện tốt để nêu gương cho giáo viên khác học tập Đông thời để kịp thờiđiều chỉnh kế hoạch giáo dục, kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn của nhà trườngđảm bảo có tính khả thi cao hơn Nên công tác kiểm tra đánh giá cần phải đượcthực hiện thường xuyên.

Để thực hiện có hiệu quả công tác kiểm tra Ngoài thực hiện kế hoạch công táckiểm tra nội bộ theo từng tháng từng kỳ Hàng ngày Ban giám hiệu cần tăng cườngcông tác thăm lớp dự giờ, nhằm kiểm tra nhắc nhở giáo viên thực hiện có nề nếp,kỷ cương, đảm bảo có tình thương và trách nhiệm trong mỗi hoạt động chăm sóc,giáo dục trẻ hàng ngày.

Thực hiện nghiêm túc kế hoạch kiểm tra nội bộ trong năm với nhiều chuyên đề vànhiều đợt kiểm như: Kiểm tra hồ sơ sổ sách để đánh giá điều chỉnh công tác xâydựng kế hoạch giáo dục của nhóm lớp, Kiểm tra công tác xây dựng môi trường,khai thác và sử dụng đồ dùng trang thiết bị dạy học của giáo viên, kiểm tra côngtác đảm bảo an toàn cho trẻ

Khi kiểm tra với phương châm tư vấn giúp đỡ, chúng tôi nhận xét đánh giá đảmbảo chính xác khách quan những ưu điểm và tồn tại hạn chế của giáo viên về nộidung kiểm tra Sau đó, chúng tôi trao đổi, góp ý trực tiếp với giáo viên để giáo viênthấy được những ưu điểm cần phát huy, những tồn tại, hạn chế cần khắc phục.Cuối tháng chúng tôi thông báo kết quả kiểm tra, có nhận xét đánh giá chung vềcông tác kiểm tra, để kịp thời biểu dương nhân rộng những cá nhân thực hiện tốtđồng thời rút kinh nghiệm những hạn chế tồn tại mà giáo viên thường mắc phải đểrút kinh nghiệm.

Qua hoạt động kiểm tra Ban giám hiệu chúng tôi đã chỉ đạo giáo viên thực hiện cáchoạt động chăm sóc giáo dục trẻ có nề nếp, chất lượng và có hiệu quả hơn Giáoviên và học sinh tự tin hơn khi có người đến thăm lớp dự giờ, chất lượng chăm sócgiáo dục trẻ của nhà trường có nhiều chuyển biến rõ rệt.

*Biện pháp 6 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền và phối hợp với các bậc chamẹ trẻ:

Trẻ mầm non còn nhỏ, trẻ dễ nhớ mau quên nên công tác phối hợp với phụ huynhlà rất cần thiết Để nâng cao chất lượng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm rất cần sựquan tâm phối hợp của các bậc phụ huynh với nhà trường và giáo viên Ngay từđầu năm học chúng tôi đã tổ chức họp phụ huynh học sinh có triển khai nội dungtuyên truyền nội dung xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm, tuyên

Ngày đăng: 29/07/2024, 18:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w