1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chương 2 carbohydrate (bản gv)

58 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chuyên đề hữu cơ cacbohydrate lớp 12 mới được biên soạn tương đối đầy đủ về các câu hỏi và bài tập được giải chi tiết các dạng bài tập đầy đủ cả về lí thuyết và bài tập. Tài liệu này giúp giáo viên tham khảo trong việc giảng dạy phần cacbohidrate trên lớp hay ôn thi đại học và học sinh tham khảo rất bổ ích nhằm nâng cao kiến thức về hóa học hữu cơ lớp 12 và ôn thi đại học.

Trang 1

CHƯƠNG 1 CARBOHYDRATENG 1 CARBOHYDRATE 3

A PH N LÍ THUY TẦN LÍ THUYẾTẾT 3

BÀI 4 GI I THI U V CARBOHYDRATE GLUCOSE VÀ FRUCTOSEỚI THIỆU VỀ CARBOHYDRATE GLUCOSE VÀ FRUCTOSEỆU VỀ CARBOHYDRATE GLUCOSE VÀ FRUCTOSEỀ CARBOHYDRATE GLUCOSE VÀ FRUCTOSE 3

1 LÍ THUY T C N N MẾTẦN LÍ THUYẾTẮM 3

2 BÀI T P V N D NGẬP VẬN DỤNGẬP VẬN DỤNGỤNG 4

2.1 Tr c nghi m nhi u ph ng án l a ch nắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn ệm nhiều phương án lựa chọn ều phương án lựa chọn ương án lựa chọn ựa chọn ọn 4

2.2 Tr c nghi m đúng ắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn ệm nhiều phương án lựa chọn – sai 6

2.3 Tr c nghi m tr l i ng nắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn ệm nhiều phương án lựa chọn ả lời ngắn ời ngắn ắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn 11

BÀI 5 SACCHAROSE VÀ MALTOSE 14

1 LÍ THUY T C N N MẾTẦN LÍ THUYẾTẮM 14

2 BÀI T P V N D NGẬP VẬN DỤNGẬP VẬN DỤNGỤNG 14

2.1 Tr c nghi m nhi u ph ng án l a ch nắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn ệm nhiều phương án lựa chọn ều phương án lựa chọn ương án lựa chọn ựa chọn ọn 14

2.2 Tr c nghi m đúng ắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn ệm nhiều phương án lựa chọn – sai 16

2.3 Tr c nghi m tr l i ng nắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn ệm nhiều phương án lựa chọn ả lời ngắn ời ngắn ắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn 19

BÀI 6 TINH B T VÀ CELLULOSEỘT VÀ CELLULOSE 22

1 LÍ THUY T C N N MẾTẦN LÍ THUYẾTẮM 22

2 BÀI T P V N D NGẬP VẬN DỤNGẬP VẬN DỤNGỤNG 22

2.1 Tr c nghi m nhi u ph ng án l a ch nắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn ệm nhiều phương án lựa chọn ều phương án lựa chọn ương án lựa chọn ựa chọn ọn 22

2.2 Tr c nghi m đúng ắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn ệm nhiều phương án lựa chọn – sai 26

2.3 Tr c nghi m tr l i ng nắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn ệm nhiều phương án lựa chọn ả lời ngắn ời ngắn ắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn 32

Trang 2

5.1 Ph ng phápương án lựa chọn 45

5.2 Bài t p v n d ngập vận dụng ập vận dụng ụng 45

C ĐỀ CARBOHYDRATE GLUCOSE VÀ FRUCTOSE ÔN T P CU I CHẬP VẬN DỤNGỐI CHƯƠNG 2 CARBOHYDRATEƯƠNG 1 CARBOHYDRATENG 2 CARBOHYDRATE 48

1 Đ ÔN T P CHỀ CARBOHYDRATE GLUCOSE VÀ FRUCTOSEẬP VẬN DỤNGƯƠNG 1 CARBOHYDRATENG S 01 (28 CÂU)ỐI CHƯƠNG 2 CARBOHYDRATE 48

1.1 Tr c nghi m nhi u ph ng án l a ch n (18 câu)ắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn ệm nhiều phương án lựa chọn ều phương án lựa chọn ương án lựa chọn ựa chọn ọn 48

1.2 Tr c nghi m đúng ắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn ệm nhiều phương án lựa chọn – sai (4 câu) 50

1.3 Tr c nghi m tr l i ng n (6 câu)ắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn ệm nhiều phương án lựa chọn ả lời ngắn ời ngắn ắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn 51

2 Đ ÔN T P CHỀ CARBOHYDRATE GLUCOSE VÀ FRUCTOSEẬP VẬN DỤNGƯƠNG 1 CARBOHYDRATENG S 02 (28 CÂU)ỐI CHƯƠNG 2 CARBOHYDRATE 52

2.1 Tr c nghi m nhi u ph ng án l a ch n (18 câu)ắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn ệm nhiều phương án lựa chọn ều phương án lựa chọn ương án lựa chọn ựa chọn ọn 52

2.2 Tr c nghi m đúng ắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn ệm nhiều phương án lựa chọn – sai (4 câu) 55

2.3 Tr c nghi m tr l i ng n (6 câu)ắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn ệm nhiều phương án lựa chọn ả lời ngắn ời ngắn ắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn 56

Trang 3

CHƯƠNG 1 CARBOHYDRATENG 1 CARBOHYDRATEA PH N LÍ THUY TẦN LÍ THUYẾTẾT

BÀI 4 GI I THI U V CARBOHYDRATE GLUCOSE VÀ FRUCTOSEỚI THIỆU VỀ CARBOHYDRATE GLUCOSE VÀ FRUCTOSEỆU VỀ CARBOHYDRATE GLUCOSE VÀ FRUCTOSEỀ CARBOHYDRATE GLUCOSE VÀ FRUCTOSE1 LÍ THUYẾT CẦN NẮM

Trang 4

2 BÀI TẬP VẬN DỤNG

2.1 Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn

Câu 1: Carbohydrate là những hợp chất hữu cơ tạp chức và có công thức chung l

Câu 2:(Đề TSĐH A - 2009) Carbohydrate nhất thiết phải chứa nhóm chức của

Câu 3:Chất nào sau đây không phải là carbohydrate?

A Carbohydrate là những hợp chất hữu cơ tạp chức và thường có công thức chung là Cn(H2O)n.

B Carbohydrate được chia thành ba nhóm chủ yếu là: monosaccharide, disaccharide,polysaccharide.

C Monosaccharide là nhóm carbohydrate đơn giản nhất không thể thủy phân được.

D Disaccharide là nhóm carbohydrate mà khi thủy phân mỗi phân tử sinh ra hai phân tửmonosaccharide.

Câu 6:(Đề MH - 2019) Chất nào sau đây thuộc loại monosaccharide?

Câu 7:(Đề TN THPT QG - 2021) Carbohydrate nào sau đây thuộc loại polysaccharide?

Câu 9:(Đề TN THPT QG - 2020) Số nguyên tử carbon trong phân tử fructose là

thức phân tử của glucose là

A C2H4O2 B (C6H10O5)n C C12H22O11 D C6H12O6.

Câu 11:(Đề TN THPT QG - 2020) Số nguyên tử oxygen trong phân tử glucose là

sắc Công thức phân tử của fructose là

A C6H12O6 B (C6H10O5)n C C2H4O2 D C12H22O11.

Câu 13: Glucose thể hi n đầy đủ tính chất hóa học củaệm nhiều phương án lựa chọn

A alcohol đa chức và aldehyde đơn chức B alcohol đa chức và aldehyde đa chức.

C alcohol đơn chức và aldehyde đa chức D alcohol đơn chức và aldehyde đa chức.

Câu 14:Glucose không có được tính chất nào dưới đây?

Câu 15:(Đề THPT QG - 2017) Dung dịch nào sau đây có phản ứng tráng bạc?

A Methyl acetate.B Glycine.C Fructose.D Saccharose.

Trang 5

Câu 16:(Đề TN THPT QG - 2021) Dung dịch chất nào sau đây hòa tan Cu(OH)2, thu được dung dịchcó màu xanh lam?

A Fructose.B Propyl alcohol.C Anbumin.D Propan-1,3-diol.Câu 17:(Đề THPT QG - 2015) Chất nào sau đây không thủy phân trong môi trường acid?

A Cellulose.B Saccharose.C Tinh bột.D Glucose.

Câu 18:(Đề TSĐH A - 2007) Để chứng minh trong phân tử của glucose có nhiều nhóm hydroxyl, người

ta cho dung dịch glucose phản ứng với

A Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường B Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng.

C kim loại Na.D AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng.

Câu 19:(Đề THPT QG - 2017) Để tráng một lớp bạc lên ruột phích, người ta cho chất X phản ứng với

lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng Chất X là

Câu 20: Trong điều kiện thích hợp glucose lên men tạo thành khí CO2 và

Câu 21:Carbohydrate X không tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường acid và X làm mất màu

dung dịch bromine Vậy X là

Câu 22:Fructose không phản ứng được với chất nào sau đây?

Câu 23: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ glucose có dạng mạch vòng?

Câu 24:(Đề TSCĐ - 2007) Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucose   X   Y   CH3COOH Hai chấtX, Y lần lượt là

  CH3CHO (Y) + Cu + H2OCH3CHO + [O]   CH3COOH

Câu 25:Ứng dụng nào sau đây không phải là ứng dụng của glucose?

A Tráng gương, tráng phích.

B Nguyên liệu sản xuất chất dẻo PVC.

C Nguyên liệu sản xuất ethyl alcohol.

D Làm thực phẩm dinh dưỡng và thuốc tăng lực.

Câu 26:(SGK Hóa học 12 CB) Glucose và fructose

A đều tạo được dung dịch màu xanh lam khi tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.

B đều có nhóm chức –CHO trong phân tử.

C đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.

D là hai dạng thù hình của cùng một chất.

Trang 6

Câu 27:(SGK Hóa học 12 NC) Cho các dung dịch: Glucose, glycerol, aldehyde acetic, ethanol Có thể

dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt được cả 4 dung dịch trên?

A Cu(OH)2 trong môi trường kiềm B Dung dịch AgNO3/NH3.

Kết tủa tan tạodd xanh lam

Kết tủa đỏ gạch

Câu 28:(SGK Hóa học 12 – Cánh Diều) Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về glucose và

A Đều tạo được dung dịch màu xanh lam khi tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.

B Đều tạo kết tủa đỏ gạch Cu2O khi tác dụng với Cu(OH)2, đun nóng trong môi trường kiềm.

C Đều làm mất màu nước bromine.

D Đều xảy ra phản ứng tráng bạc khi tác dụng với thuốc thử Tollens.

Chọn C

Fructose không chứ nhóm – CHO nên không tác dụng với nước bromine

Câu 29:(SGK Hóa học 12 NC) Phát biểu nào sau đây không đúng?A Glucose và fructose là đồng phân cấu tạo của nhau.

B Có thể phân biệt glucose và fructose bằng phản ứng tráng bạc.

C Trong dung dịch, glucose tồn tại ở dạng mạch vòng ưu tiên hơn dạng mạch hở.

D Methyl α – glucoside không thể chuyển sang dạng mạch hở.

Chọn B

     

 Fructose (cả hai đều tham gia phản ứng tráng bạc).

Câu 30:(SGK Hóa học 12 – CTST) Cho các phát biểu sau:

1) Glucose và fructose không tham gia phản ứng thủy phân.2) Có thể phân biệt glucose và fructose bằng nước bromine.

3) Carbohydrate là những hợp chất hữu cơ tạp chức, thường có công thức chung là Cn(H2O)m.4) Chất béo không phải là carbohydrate.

2.2 Tr c nghi m đúng ắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn ệm nhiều phương án lựa chọn – sai

Câu 1:(SGK Hóa học 12 – KNTT) Carbohydrate là những hợp chất hữu cơ tạp chức, thường có công

thức chung là Cn(H2O)m.

a Công thức chung carbohydrate Cn(H2O)m, giá trị n và m phải khác nhau.

b Glucose và fructose thuộc loại monosaccharide.

c Acetic acid có công thức phân tử C2H4O2 hay C2(H2O)2 là carbohydrate.

Trang 7

d Carbohydrate luôn chứa nhóm chức alcohol và aldehyde.Giải:

a.Sai Giá trị n và m có thể giống nhau hoặc khác nhau

b Đúng

c.Sai Acetic acid (CH3COOH) là hợp chất đơn chức

d Sai Carbohydrate luôn chứa nhóm chức alcohol

Câu 2:(SGK Hóa học 12 – KNTT) Carbohydrate còn có tên gọi khác là saccharide hoặc glucide.

Carbohydrate có thể được chia thành 3 loại chính: monosaccharide, disaccharide vàpolysaccharide.

a Monosaccharide là những carbohydrate không bị thủy phân.b Glucose và saccharose thuộc loại monosaccharide.

c Disaccharide là những carbohydrate khi thủy phân hoàn toàn mỗi phân tử tạo thành hai phân

d Sai Maltose (C12H22O11) thuộc loại disaccharide

Câu 3:(SGK Hóa học 12 – CTST) Glucose có công thức phân tử C6H12O6, đều tồn tại ở dạng mạchhở và dạng mạch vòng.

a Ở dạng mạch hở, phân tử glucose có năm nhóm hydroxy và một nhóm aldehyde, với công

thức cấu tạo là HOCH2[CHOH]4CH=O.

b Trong dung dịch, glucose tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.

c Ở dạng mạch vòng, glucose thường gặp ở các dạng vòng 6 cạnh là α-glucose và β-glucose.glucose và β-glucose và β-glucose.glucose.

Các đồng phân mạch hở và mạch vòng có thể chuyển hóa lẫn nhau.

d Nhóm – OH ở vị trí carbon số 1 trong glucose dạng mạch vòng gọi là – OH hemiketal.Giải:

b Sai Trong dung dịch, glucose tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng

d Sai Nhóm – OH ở vị trí số 1 trong glucose dạng mạch vòng gọi là – OH hemiacetal.

Câu 4:(SGK Hóa học 12 – CTST) Đồng phân quan trọng của glucose là fructose Đây là hai

monosaccharide phổ biến trong đời sống, có cùng công thức phân tử là C6H12O6.

a Ở dạng mạch hở, phân tử fructose có năm nhóm hydroxy và một nhóm ketone.

b Trong dung dịch, fructose tồn tại chủ yếu dạng vòng 5 cạnh là α-glucose và β-glucose.fructose và β-glucose và β-glucose.fructose.c Trong môi trường acid, glucose và fructose có thể chuyển hóa qua lại lẫn nhau.

d Nhóm – OH ở vị trí carbon số 2 trong fructose dạng mạch vòng gọi là – OH hemiketal.Giải:

a.Đúngb Đúng

c.Sai Trong môi trường base, glucose và fructose có thể chuyển hóa qua lại lẫn nhau

Trang 8

d Đúng

Câu 5:(SGK Hóa học 12 – KNTT) Fructose có công thức phân tử C6H12O6 Tương tự glucose,fructose tồn tại đồng thời ở dạng mạch hở và dạng mạch vòng (α-glucose và β-glucose.fructose và β-glucose và β-glucose.fructose)chuyển hóa qua lại lẫn nhau như hình dưới:

a Ở dạng mạch hở, phân tử fructose có năm nhóm hydroxy và một nhóm aldehyde.b Nhóm –OH ở vị trí số 2 trong fructose dạng mạch vòng gọi là –OH hemiketal.c Từ công thức cấu tạo ta thấy, fructose có tính chất của polyalcohol và ketone.

d Fructose không có nhóm –CH=O, vì vậy fructose không bị oxi hóa bởi thuốc thử Tollens và

bởi Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.

b Đúngc.Đúng

Câu 6:(SGK Hóa học 12 – KNTT) Các nghiên cứu sâu hơn về cấu tạo cho biết glucose có một dạng

mạch hở và hai dạng mạch vòng (α-glucose và β-glucose.glucose và β-glucose và β-glucose.glucose) chuyển hóa qua lại lẫn nhau nhưhình dưới:

a Ở dạng mạch hở, phân tử glucose có năm nhóm hydroxy và một nhóm aldehyde, với công

thức cấu tạo là HOCH2[CHOH]4CH=O.

b Nhóm – OH ở vị trí carbon số 6 trong glucose dạng mạch vòng gọi là – OH hemiacetal.c Ở dạng cấu tạo mạch vòng, nhóm –OH hemiacetal của glucose tác dụng với methanol khi có

mặt của HCl khan, tạo thành methyl α-glucose và β-glucose.glycosie.

d Phản ứng của glucose với methanol khi có mặt HCl khan, tạo thành methyl α-glucose và β-glucose.glycoside,

chứng tỏ glucose có dạng mạch hở.

b Sai Nhóm – OH ở vị trí số 1 trong glucose dạng mạch vòng gọi là – OH hemiacetal

c.Đúng

Trang 9

d Sai Chứng tỏ phân tử glucose có dạng mạch vòng.

Câu 7:(SGK Hóa học 12 – KNTT) Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

Bước 1: Cho khoảng 2 mL dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm Sau đó, thêm khoảng 0,5

mL dung dịch CuSO4 5% vào, lắc nhẹ.

Bước 2: Cho tiếp khoảng 3 mL dung dịch glucose 2% vào ống nghiệm và lắc đều.a Sau bước 2, kết tủa đã bị hòa tan, thu được dung dịch màu xanh lam.

b Thí nghiệm trên có thể dùng để nhận biết glucose với fructose.c Thí nghiệm trên chứng minh glucose có tính chất của polyalcohol.

d Ở bước 2, nếu thay glucose bằng fructose thì hiện tượng xảy ra vẫn tương tự.Giải:

2C6H12O6 + Cu(OH)2   (C6H11O6)2Cu + 2H2O

b Sai Fructose cũng có tính chất polyalcohol nên hòa tan được Cu(OH)2

c.Đúngd Đúng

Câu 8:(SGK Hóa học 12 – KNTT) Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

Bước 1: Cho khoảng 2 mL dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm, thêm từ từ dung dịchammonia 5%, lắc đều đến khi kết tủa tan hết Dung dịch thu được là thuốc thử Tollens.

Bước 2: Thêm vào ống nghiệm khoảng 2 mL dung dịch glucose 2%, lắc đều Sau đó, ngâm

ống nghiệm vào cốc thủy tinh chứa nước nóng trong vài phút.

a Sản phẩm hữu cơ thu được sau bước 2 là gluconic acid.

b Thí nghiệm trên chứng minh glucose có tính chất của aldehyde.c Trong phản ứng ở bước 2, glucose đóng vai trò là chất oxi hóa.

d Fructose có nhóm chức ketone, vì vậy không tham gia phản ứng với thuốc thử Tollens.Giải:

HOCH2[CHOH]4CH=O + 2[Ag(NH3)2]OH

  HOCH2[CHOH]4COONH4 (ammonium gluconate) + 2Ag + 3NH3 + H2O

b Đúng

c.Sai Glucose đóng vai trò là chất khử

d Sai Fructose        Glucose (Fructose tác dụng với thuốc thử Tollens)OH

Câu 9:(SGK Hóa học 12 – KNTT) Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

Bước 1: Cho khoảng 2 mL dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm Sau đó, thêm khoảng 0,5

mL dung dịch CuSO4 5% vào, lắc nhẹ.

Bước 2: Cho thêm tiếp khoảng 3 mL dung dịch glucose 2% vào ống nghiệm và lắc đều.Bước 3: Đun nóng ống nghiệm bằng ngọn lửa đèn cồn trong vài phút.

a Ở bước 2, kết tủa đã bị hòa tan, thu được dung dịch màu xanh lam.b Thí nghiệm trên chứng minh glucose có tính chất của aldehyde.

c Sau bước 3, xuất hiện kết tủa đỏ gạch Sản phẩm hữu cơ thu được là gluconic acid.d Ở bước 2, nếu thay glucose bằng fuctose thì hiện tượng bước 3 xảy ra tương tự.

HOCH2[CHOH]4CH=O + 2Cu(OH)2 + NaOH

Trang 10

  HOCH2[CHOH]4COONa (sodium gluconate) + Cu2O + 3H2O

a.Đúngb Đúng

d Đúng

Câu 10:(SGK Hóa học 12 – KNTT) Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:Bước 1: Cho khoảng 1 mL nước bromine loãng vào ống nghiệm.Bước 2: Thêm tiếp từ từ 2 mL dung dịch glucose 2%, lắc đều.a Sau bước 2, nước bromine bị mất màu.

b Thí nghiệm trên chứng minh glucose có tính chất của aldehyde.

c Ở bước 2, nếu thay glucose bằng fructose thì nước bromine vẫn bị mất màu.d Trong phản ứng ở bước 2, glucose đóng vai trò là chất khử.

HOCH2[CHOH]4CH=O + Br2 + H2O   HOCH2[CHOH]4COOH (gluconic acid) + 2HBr

a.Đúngb Đúng

d Đúng

Câu 11:(SGK Hóa học 12 – KNTT) Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

Bước 1: Cho khoảng 2 mL dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm Sau đó, thêm khoảng 0,5

mL dung dịch CuSO4 5% vào, lắc nhẹ.

Bước 2: Cho tiếp khoảng 3 mL dung dịch glucose 2% vào ống nghiệm và lắc đều.a Sau bước 2, kết tủa đã bị hòa tan, thu được dung dịch màu xanh lam.

b Nếu thay dd NaOH ở bước 1 bằng dd KOH thì hiện tượng ở bước 2 vẫn tương tự.c Thí nghiệm trên chứng minh glucose có tính chất của aldehyde.

d Ở bước 2, nếu thay glucose bằng fructose thì hiện tượng xảy ra vẫn tương tự.Giải:

2C6H12O6 + Cu(OH)2   (C6H11O6)2Cu + 2H2O

a.Đúngb Đúng

c.Sai Chứng minh glucose có tính chất của polyalcohol

d Đúng

Câu 12:(SGK Hóa học 12 – KNTT) Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

Bước 1: Cho khoảng 2 mL dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm, thêm từ từ dung dịchammonia 5%, lắc đều đến khi kết tủa tan hết Dung dịch thu được là thuốc thử Tollens.

Bước 2: Thêm vào ống nghiệm khoảng 2 mL dung dịch glucose 2%, lắc đều Sau đó, ngâm

ống nghiệm vào cốc thủy tinh chứa nước nóng trong vài phút.

a Sản phẩm hữu cơ thu được sau bước 2 là ammonium gluconate.b Thí nghiệm trên chứng minh glucose có tính chất của polyalcohol.c Sau bước 2, có lớp bạc kim loại bám trên thành ống nghiệm.d Trong phản ứng ở bước 2, glucose đóng vai trò là chất khử.

HOCH2[CHOH]4CH=O + 2[Ag(NH3)2]OH

  HOCH2[CHOH]4COONH4 (ammonium gluconate) + 2Ag + 3NH3 + H2O

a.Đúng

Trang 11

b Sai Chứng minh glucose có tính chất của aldehyde

c.Đúngd Đúng

Câu 13:(SGK Hóa học 12 – KNTT) Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

Bước 1: Cho khoảng 2 mL dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm Sau đó, thêm khoảng 0,5

mL dung dịch CuSO4 5% vào, lắc nhẹ.

Bước 2: Cho thêm tiếp khoảng 3 mL dung dịch glucose 2% vào ống nghiệm và lắc đều.Bước 3: Đun nóng ống nghiệm bằng ngọn lửa đèn cồn trong vài phút.

a Sản phẩm hữu cơ thu được sau bước 2 là sodium gluconate.b Thí nghiệm trên chứng minh glucose có tính chất của polyalcohol.c Sau bước 3, xuất hiện kết tủa đỏ gạch.

d Trong phản ứng ở bước 3, glucose đóng vai trò là chất khử.Giải:

HOCH2[CHOH]4CH=O + 2Cu(OH)2 + NaOH

  HOCH2[CHOH]4COONa (sodium gluconate) + Cu2O + 3H2O

b Sai Chứng minh glucose có tính chất của aldehyde

c.Đúngd Đúng

Câu 14: Tinh thể chất rắn X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước X có nhiều trong quả nho chín nêncòn gọi là đường nho X tác dụng với nước bromine thu được chất hữu cơ Y.

a X là glucose có công thức phân tử là C6H12O6.

b X tác dụng với nước bromine, chứng minh X có tính chất của polyalcohol.c Số nguyên tử oxygen trong Y là 6.

d Đồng phân của X là fructose Tương tự X, fructose cũng tác dụng với nước bromine thu

được chất hữu cơ Y.

HOCH2[CHOH]4CH=O + Br2 + H2O   HOCH2[CHOH]4COOH (gluconic acid) + 2HBr

b Sai Chứng minh glucose có tính chất của aldehyde

c.Sai Sai, Y là gluconic acid (chứa 7O)

d Sai Fructose chứa nhóm chức ketone nên không phản ứng nước bromine

Câu 15:(SGK Hóa học 12 – KNTT) Glucose và fructose là hai monosaccharide phổ biến trong đời

sống Glucose và fructose là nguồn dinh dưỡng có giá trị cho con người, chúng có nhiều ứngdụng trong các ngành công nghiệp thực phẩm, y tế,…

a Trong tự nhiên, glucose có nhiều trong các loại quả chín Ở người trưởng thành, khỏe mạnh

lượng glucose trong máu trước khi ăn khoảng 4,4 – 7,2 mmol/L (hay 80 – 130 mg/dL).

b Mật ong chứa trung bình 40% fructose và 30% glucose theo khối lượng.

c Glucose được dùng để pha dịch truyền tĩnh mạch Dung dịch truyền tĩnh mạch chứa glucose

d Glucose và fructose đóng vai trò cung cấp năng lượng cho tế bào.Giải:

a.Đúngb Đúngc.Đúngd Đúng

Trang 12

2.3 Trắc nghiệm trả lời ngắn

Câu 1:(SGK Hóa học 12 – CTST) Cho 6 carbohydrate sau: glucose, fructose, maltose, saccharose, tinh

bột và cellulose Có bao nhiêu carbohydrate đã cho thuộc nhóm polysaccharide?

Số carbohydrate thuộc nhóm polysaccharide là 2: Tinh bột và cellulose.

Câu 2:(SGK Hóa học 12 – CTST) Cho 6 carbohydrate sau: glucose, fructose, maltose, saccharose, tinh

bột và cellulose Có bao nhiêu carbohydrate đã cho thuộc nhóm disaccharide?

Số carbohydrate thuộc nhóm disaccharide là 2: Saccharose và maltose.

Câu 3:(SGK Hóa học 12 – KNTT) Glucose có công thức phân tử C6H12O6 Cấu tạo glucose có một dạngmạch hở và 2 dạng mạch vòng chuyển hóa (α-glucose và β-glucose) chuyển hóa qua lại lẫnnhau Ở dạng mạch hở phân tử glucose có bao nhiêu nhóm hydroxy (–OH)?

Ở dạng vòng, số nhóm –OH hemiacetal là 1.

Câu 5:(SGK Hóa học 12 – KNTT) Glucose tồn tại đồng thời dạng mạch hở và mạch vòng (α và β).

Glucose có tính chất của aldehyde và của polyalcohol Cho các chất sau: Cu(OH)2, nướcbromine, dung dịch I2 trong KI, thuốc thử Tollens và CH3OH/HCl khan? Ở điều kiện thích hợp,số chất tác dụng được với glucose là bao nhiêu?

Số chất tác dụng với fructose là 2: Cu(OH)2 và thuốc thử Tollens.

Câu 7: Cho các chất: ethyl alcohol, glycerol, glucose, dimethyl ether và formic acid Số chất tác dụngđược với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là bao nhiêu?

Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 là 3: glycerol, glucose và formic acid.

Câu 8: Cho các chất: glucose, fructose, triolein, methyl acrylate, saccharose, ethyl formate, formicacid, aldehyde acetic và acetic acid Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch

Trang 13

AgNO3 trong NH3, thu được kết tủa bạc là bao nhiêu?

Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được kết tủa bạc là 5: glucose,

fructose, ethyl formate, formic acid và aldehyde acetic.

Câu 9: Phân tử glucose có nhiều nhóm hydroxy liền kề nên dung dịch glucose có thể hòa tan Cu(OH)2

trong môi trường kiềm, tạo thành dung dịch màu xanh lam Dung dịch chứa a mol glucose hòatan tối đa 0,5 mol Cu(OH)2 Tính giá trị của a?

2C6H12O6 + Cu(OH)2   (C6H11O6)2Cu + 2H2O

6 12 62PTHH

C H OCu(OH)

  

Câu 10: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol saccharose thu được dung dịch X Dung dịch X có khả năng hòa

tan tối đa x mol Cu(OH)2 Tính giá trị của x?

C12H22O11 + H2O  H 2C6H12O6 (1)

2C6H12O6 + Cu(OH)2   (C6H11O6)2Cu + 2H2O (2)

6 12 612 22 11PTHH (1)

Trang 14

BÀI 5 SACCHAROSE VÀ MALTOSE

1 LÍ THUYẾT CẦN NẮM

2 BÀI TẬP VẬN DỤNG

2.1 Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn

Câu 1:(Đề TNTHPT – 2023) Số nguyên tử carbon trong phân tử saccharose là

Câu 2:(Đề TNTHPT – 2023) Số nguyên tử oxygen trong phân tử saccharose là

Câu 3: Đường mía là loại đường nào sau đây?

Trang 15

Câu 4: Chất thuộc loại disaccharide là

A glucose B saccharose C cellulose D fructose.

A một gốc glucose và một gốc maltose B hai gốc fructose.

C một gốc glucose và một gốc fructose D hai gốc glucose.

A một gốc glucose và một gốc maltose B hai gốc fructose.

C một gốc glucose và một gốc fructose D hai gốc glucose.

nhóm –OH hemiketal?

Câu 8: Saccharose tham gia phản ứng hóa học nào sau đây?

Câu 9: Khi thuỷ phân saccharose, sản phẩm thu được là

Câu 10: Để phân biệt saccharose và glucose người ta dùng

- X không tráng gương, có một đồng phân;- X thuỷ phân trong nước được hai sản phẩm.Vậy X là

hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, phân tử có liên kết glycoside, làm mất màu nước bromine.Chất X là

nóng, không xảy ra phản ứng tráng bạc?

A cộng H2 (Ni, to) B tráng bạc C với Cu(OH)2 D thủy phân.

A Ethylene glycol, glycerol và ethyl alcohol B Glucose, glycerol và saccharose.

C Glucose, glycerol và methyl acetate D Glycerol, glucose và ethyl acetate.

có màu xanh lam?

A Saccharose.B Glycerol.C Glucose.D Fructose.

Trang 16

Câu 18: (SBT Hóa học 12 NC) Để nhận biết 3 dung dịch: glucose, ethyl alcohol, saccharose đựng riêng

biệt trong 3 lọ mất nhãn, ta dùng thuốc thử là

Chọn A

Cu(OH)2 nhiệt độthường

Kết tủa tan tạo ddxanh lam

Kết tủa tan tạo dd

Cu(OH)2/OH– nhiệt độcao

Kết tủa đỏ gạchCu2O

Kết tủa tan tạo dd

A Glucose và saccharose đều là carbohydrate.

B Trong dung dịch, glucose và fructose đều hòa tan được Cu(OH)2.

C Glucose và saccharose đều có phản ứng tráng bạc.D Glucose và fructose là đồng phân của nhau.Chọn C

Chỉ có glucose tham gia tráng bạc.

2.2 Tr c nghi m đúng ắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn ệm nhiều phương án lựa chọn – sai

của saccharose như hình dưới:

a Saccharose là một polysaccharide có công thức phân tử là C12H22O11.

b Các đơn vị α-glucose và β-fructose liên kết với nhau qua liên kết α-1,2-glycoside.

c Do được cấu tạo từ một đơn vị α-glucose và một đơn vị β-fructose, vì vậy saccharose có khả

năng tham gia phản ứng với thuốc thử Tollens.

d Nhóm –OH ở vị trí C4 (đơn vị α-glucose) là nhóm –OH hemiacetal.

Trang 17

d Sai Saccharose không có nhóm – OH hemiaetal

C1 của đơn vị glucose này và C4 của đơn vị glucose kia Công thức cấu tạo của maltose nhưhình dưới:

a Maltose là một disaccharide có công thức phân tử là C12H22O11.

b Hai đơn vị glucose liên kết với nhau qua liên kết α-1,4-glycoside.

c Dạng mở vòng, maltose chứa nhóm –CH=O, vì vậy maltose có khả năng tham gia phản ứng

với thuốc thử Tollens.

d Dạng mạch vòng, nhóm –OH ở vị trí C1 và C4 là nhóm –OH hemiacetal.

b Đúngc.Đúng

d Sai nhóm –OH ở vị trí C1 là nhóm –OH hemiacetal.

Câu 3:(SGK Hóa học 12 – KNTT) Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

Bước 1: Cho khoảng 2 mL dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm Sau đó, thêm khoảng 0,5

mL dung dịch CuSO4 5% vào, lắc nhẹ.

Bước 2: Cho khoảng 3 mL dung dịch saccharose 5% vào ống nghiệm, lắc đều.a Sau bước 2, kết tủa tan tạo thành dung dịch màu xanh lam.

b Thí nghiệm trên chứng minh saccharose có tính chất của aldehyde.

c Ở bước 2, nếu thay saccharose bằng maltose thì hiện tượng ở bước 2 xảy ra tương tự.d Sau bước 2, nếu đun nóng thu được kết tủa Cu2O màu đỏ gạch.

b Sai Chứng minh saccharose có tính chất polyalcohol

c.Đúng Maltose cũng có các nhóm –OH liền kề.

d Sai Saccharose không có tính chất aldehyde

Câu 4:(SGK Hóa học 12 – KNTT) Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

Bước 1: Cho khoảng 2 mL dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm Sau đó, thêm khoảng 0,5

mL dung dịch CuSO4 5% vào, lắc nhẹ.

Bước 2: Cho khoảng 3 mL dung dịch saccharose 5% vào ống nghiệm, lắc đều.

a Ở bước 1, nếu thay dung dịch NaOH bằng dung dịch KOH thì hiện tượng ở bước 2 xảy ra

tương tự.

b Sau bước 2, kết tủa tan tạo thành dung dịch màu xanh lam.

c Thí nghiệm trên chứng minh saccharose có tính chất của polyalcohol.

d Nếu thay dung dịch saccharose bằng dung dịch glucose, sau bước 2 đun nóng thu được kết

tủa Cu2O đỏ gạch.

Giải:a.Đúng

Trang 18

b Đúngc.Đúng

d Đúng Glucose có nhóm – CHO nên phản ứng Cu(OH)2 thu được Cu2O

Câu 5:(SGK Hóa học 12 – KNTT) Saccharose bị thủy phân trong môi trường acid hoặc dưới tác

d Thủy phân hoàn toàn 1 mol saccharose trong môi trường acid thu được dung dịch Y Cho

toàn bộ Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 2 mol Ag.

b Đúng

d Sai Thu được 4 mol Ag

a Maltose có trong một số hạt nảy mầm Maltose chủ yếu được tạo ra trong quá trình thủy

phân tinh bột.

b Saccharose được sử dụng như một chất làm ngọt phổ biến trong sản xuất thực phẩm như

bánh, kẹo, nước giải khát và đồ uống có gas,…

c Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường để bổ sung nhanh

năng lượng Chất trong dịch truyền có tác dụng trên là saccharose.

d Maltose thường được sử dụng để sản xuất bia và chất tạo ngọt trong một số loại bánh kẹo.Giải:

a.Đúngb Đúng

c.Sai Chất trong dịch truyền là glucose

d Đúng

có trong máu người người trưởng thành, khỏe mạnh vào lúc đói với nồng độ khoảng 4,4 – 7,2mmol/L (hay 80 – 130 mg/dL).

a Y bị thủy phân trong môi trường kiềm.b X không có phản ứng tráng bạc.c X có phân tử khối bằng 180.d Y không tan trong nước.

C12H22O11 + H2O   C6H12O6 (X - glucose) + C6H12O6 (Y - fructose)

b Sai X là glucose nên tham gia phản ứng tráng bạc

c.Đúngd Sai

Trang 19

Câu 8: (Đề THPT QG - 2019) Chất X là chất dinh dưỡng, được dùng làm thuốc tăng lực cho người già,

trẻ nhỏ và người ốm Trong công nghiệp, X được điều chế bằng cách thủy phân chất Y Chất Ylà nguyên liệu để làm bánh kẹo, nước giải khát.

a X có phân tử khối là 180.

b Y tác dụng được với thuốc thử Tollens.

c X tác dụng được với nước bromine thu được gluconic acid.

d Ở nhiệt độ thường, X và Y đều hòa tan được Cu(OH)2 thu được dung dịch màu xanh lam.

mật ong nên làm cho mật ong có vị ngọt sắc Trong công nghiệp, X được điều chế bằng phảnứng thủy phân chất Y.

a Phần trăm khối lượng oxygen trong Y là 51,462%.b X có khả năng làm mất màu nước bromine.

c X là fructose, trong mật ong chứa trung bình 40% fructose theo khối lượng.d X và Y đều có khả năng tác dụng được với thuốc thử Tollens.

C12H22O11 (Y - saccharose) + H2O   C6H12O6 + C6H12O6 (X - fructose)

b Sai X chứa nhóm chức ketone nên không làm mất màu nước bromine

d Sai Y không tham gia phản ứng tráng bạc

trong cây mía, củ cải đường và hoa thốt nốt Trong công nghiệp, X được chuyển hóa thànhchất Y dùng để tráng gương, tráng ruột phích.

a X là saccharose, khi thủy phân X trong môi trường acid thu được Y (glucose) và fructose.b Đồng phân của X là maltose Khi thủy phân maltose trong môi trường acid cũng thu được Y

(glucose) và fructose.

c X và Y đều thuộc nhóm disaccharide.

d Trong dung dịch, Y tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.Giải:

Trang 20

2.3 Trắc nghiệm trả lời ngắn

Câu 1:(SGK Hóa học 12 – KNTT) Saccharose có công thức phân tử C12H22O11, cấu tạo từ một đơn vị glucose và một đơn vị β-fructose qua liên kết α-1,2-glycoside Tổng số nhóm –OH trong phântử saccharose là bao nhiêu?

Công thức saccharose:

Tổng số nhóm –OH trong phân tử saccharose là 8.

Câu 2:(SGK Hóa học 12 – KNTT) Maltose có công thức phân tử C12H22O11, cấu tạo từ hai đơn vịglucose qua liên kết α-1,4-glycoside Ở dạng mạch vòng, tổng số nhóm –OH trong phân tửmaltose là bao nhiêu?

Công thức maltose dạng mạch vòng:

Tổng số nhóm –OH trong phân tử maltose dạng mạch vòng là 8.

Câu 3:(SGK Hóa học 12 – KNTT) Maltose có công thức phân tử C12H22O11, cấu tạo từ hai đơn vịglucose qua liên kết α-1,4-glycoside Ở dạng mạch vòng, tổng số nhóm –OH hemiacetal trongphân tử maltose là bao nhiêu?

Công thức maltose dạng mạch vòng:

Tổng số nhóm –OH hemiacetal trong phân tử maltose dạng mạch vòng là 1.

Câu 4:(SGK Hóa học 12 – CTST) Cho các carbohydrate sau: glucose, fructose, saccharose và maltose.

Số carbohydrate có khả năng mở vòng trong dung dịch nước là bao nhiêu?

2C12H22O11 + Cu(OH)2   (C12H22O11)2Cu + 2H2O

1222 112PTHH

C H OCu(OH)

  

Trang 21

Câu 6: Phân tử saccharose có nhiều nhóm hydroxy liền kề nên dung dịch glucose có thể hòa tanCu(OH)2 trong môi trường kiềm, tạo thành dung dịch màu xanh lam Dung dịch chứa 0,8 molsaccharose hòa tan tối đa b mol Cu(OH)2 Tính giá trị của b?

C12H22O11 + H2O  H 2C6H12O6 (1)C6H12O6

33AgNO / NH

6 12 612 22 11PTHH (1)

C H OC H O

   

6 12 6PTHH (2)

AgC H O

   

Câu 8: Thủy phân hoàn toàn x mol saccharose thu được dung dịch X X tác dụng hoàn toàn với dung

dịch AgNO3/NH3 dư thu được 1,2 mol Ag Tính giá trị của x?

C12H22O11 + H2O  H 2C6H12O6 (1)C6H12O6

33AgNO / NH

6 12 66 12 6PTHH (2)

AgC H OC H O

6 12 612 22 1112 22 11PTHH (1)

Số chất khả năng tham gia phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là 4: saccharose, glucose,

fructose và formic acid.

Câu 10:(Đề TSCĐ - 2011) Cho các chất: saccharose, glucose, fructose, aldehyde acetic và formic acid.

Trong các chất trên, số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năngphản ứng với Cu(OH)2/OH– đun nóng thu được kết tủa đỏ gạch Cu2O là bao nhiêu?

Số chất vừa có khả năng phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH)2/OH– đunnóng thu được kết tủa đỏ gạch Cu2O là 3: glucose, fructose và formic acid.

Trang 22

BÀI 6 TINH B T VÀ CELLULOSEỘT VÀ CELLULOSE1 LÍ THUYẾT CẦN NẮM

2 BÀI TẬP VẬN DỤNG

2.1 Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn

A được tạo nên từ nhiều gốc fructose.

B được tạo nên từ nhiều gốc glucose.

Trang 23

C được tạo nên từ nhiều phân tử glucose.

D được tạo nên từ nhiều phân tử saccharose.

Câu 2: Y là một polysaccharide có trong thành phần của tinh bột và có cấu trúc mạch không phânnhánh Tên gọi của Y là

Câu 3: Carbohydrate chứa đồng thời liên kết α–1,4–glycoside và liên kết α–1,6–glycoside trong phântử là

Câu 4: Tinh bột trong gạo nếp chứa khoảng 98% là

Câu 5:(Đề MH – 2024) Chất nào sau đây là nguyên liệu để sản xuất tơ visco?

Câu 6:(Đề THPT QG - 2018) Cellulose thuộc loại polysaccharide, là thành phần chính tạo nên màng tế

bào thực vật, có nhiều trong gỗ, bông nõn Công thức của cellulose là

A (C6H10O5)n B C12H22O11 C C6H12O6 D C2H4O2.

Câu 7:(Đề MH - 2018) Polymer nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh?

A Amylose.B Cellulose.C Amylopectin.D Polyethylene.Câu 8:(SGK Hóa học 12 – CD) Trong các chất dưới đây, chất nào không được tạo thành chỉ từ các

đơn vị glucose?

Câu 9:(Đề TSCĐ - 2010) Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau?A Ethyl alcohol và dimethyl ether.B Saccharose và cellulose.

C Glucose và fructose.D 2-methylpropan-1-ol và butan-2-ol.

Câu 10: Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nước Schweizer (3); phảnứng với nitric acid đặc (xúc tác sulfuric acid đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thủyphân trong dung dịch acid đun nóng (6) Các tính chất của cellulose là

A (3), (4), (5) và (6) B (1), (3), (4) và (6) C (1), (2), (3) và (4) D (2), (3), (4) và (5).

Câu 11: Có các phản ứng sau: phản ứng tráng gương (1); phản ứng với I2 (2); phản ứng với Cu(OH)2 tạodung dịch xanh lam (3); phản ứng thuỷ phân (4); phản ứng ester hóa (5) Tinh bột có phản ứngnào trong các phản ứng trên?

đun nóng?

Câu 13:(Đề TN THPT QG - 2021) Chất nào sau đây bị thủy phân khi đun nóng trong môi trường

Câu 14:(Đề MH lần I - 2017) Polymer thiên nhiên X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây

xanh Ở nhiệt độ thường, X tạo với dung dịch iodine hợp chất có màu xanh tím Polymer X là

A tinh bột.B cellulose.C saccharose.D glicogen.Câu 15:(Đề THĐH A - 2008) Tinh bột, cellulose, saccharose đều có khả năng tham gia phản ứng

A hoà tan Cu(OH)2 B trùng ngưng.C tráng gương.D thủy phân.

Trang 24

Câu 16:(Đề TSĐH A - 2013) Dãy các chất đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung

Câu 18: Quá trình quang hợp của cây xanh sinh ra khí O2 và tạo ra carbohydrate nào dưới đây?

Câu 19: (Đề MH – 2023) Chất X được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp Thủy phânhoàn toàn X (xúc tác acid) thu được chất Y Chất Y có nhiều trong quả nho chín nên còn đượcgọi là đường nho Hai chất X và Y lần lượt là

C dung dịch iodine và thuốc thử Tollens D phản ứng với Na.

Chọn C

Câu 21:(Đề TSCĐ - 2008) Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng): Tinh

bột   X   Y   Z   methyl acetate Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là:

Chọn A

(C6H10O5)n + nH2O H

  nC6H12O6 (X)C6H12O6

Trang 25

¸nh s¸ng

chÊt diÖp lôc (C6H10O5)n + 6nO2 (G)

Câu 23:(Đề TSĐH B - 2009) Phát biểu nào sau đây là đúng?A Saccharose làm mất màu nước bromine.

B Glucose bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.

C Cellulose có cấu trúc mạch phân nhánh.

D Amylopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.

Câu 24:(Đề MH lần II - 2017) Phát biểu nào sau đây đúng?

A Dung dịch saccharose phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.

B Cellulose bị thuỷ phân trong dung dịch kiềm đun nóng.

C Glucose bị thủy phân trong môi trường acid.

D Tinh bột có phản ứng tráng bạc.

Câu 25:(Đề TN THPT QG - 2020) Phát biểu nào sau đây đúng?

A Amylose và amylopectin đều có cấu trúc mạch phân nhánh.B Trong phân tử glucose có 4 nhóm alcohol (OH).

C Ở điều kiện thường, saccharose là chất rắn kết tinh.D Saccharose có phản ứng tráng bạc.

Câu 26:(Đề THPT QG - 2017) Phát biểu nào sau đây đúng?A Phân tử cellulose được cấu tạo từ các gốc fructose.B Fructose không có phản ứng tráng bạc.

C Amylopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.D Saccharose không tham gia phản ứng thủy phân.

Câu 27:(Đề TSĐH A - 2012) Cho các phát biểu sau về carbohydrate:

(a) Tất cả các carbohydrate đều có phản ứng thủy phân.(b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucose.(c) Glucose và fructose đều có phản ứng tráng bạc.(d) Glucose làm mất màu nước bromine.

Số phát biểu đúng là

Chọn C

Phát biểu đúng: (b), (c) và (d)

(a) sai, monosaccharide không tham gia phản ứng thủy phân

Câu 28:(Đề TSCĐ - 2011) Có một số nhận xét về carbohydrate như sau:

(1) Saccharose, tinh bột và cellulose đều có thể bị thuỷ phân.

(2) Glucose, fructose, saccharose đều tác dụng được với Cu(OH)2 và có khả năng tham giaphản ứng tráng bạc.

(3) Tinh bột và cellulose là đồng phân cấu tạo của nhau.(4) Phân tử cellulose được cấu tạo bởi nhiều gốc β-glucose.(5) Thuỷ phân tinh bột trong môi trường acid sinh ra fructose.Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là

Trang 26

A 2 B 4 C 3 D 5.

Chọn A

Phát biểu đúng: (1) và (4)

(2) sai, saccharose không phản ứng tráng bạc;

(3) sai, tinh bột và cellulose không phải là đồng phân cấu tạo;(5) sai, thủy phân tinh bột thu được glucose.

Câu 29:(Đề TSĐH B - 2013) Cho các phát biểu sau:

(a) Ở điều kiện thường, glucose và saccharose đều là những chất rắn, dễ tan trong nước.(b) Cellulose trinitrate là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng khôngkhói.

(c) Amylopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết α-1,4-glycoside.(d) Sarcharose bị hóa đen trong H2SO4 đặc.

(e) Trong công nghiệp dược phẩm, saccharose được dùng để pha chế thuốc.Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là

Chọn B

Phát biểu đúng: (a), (d) và (e)

(b) sai, cellulose trinitrate là nguyên liệu để chế tạo thuốc súng không khói;

(c) sai, amylopectin trong tinh bột có các liên kết α-1,4-glycoside và α-1,6-glycoside.

Câu 30:(Đề TSĐH B - 2011) Cho các phát biểu sau về carbohydrate:

(a) Glucose và saccharose đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.(b) Tinh bột và cellulose đều là polysaccharide.

(c) Trong dung dịch, glucose và saccharose đều hoà tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.(d) Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccharose trong môi trường acid, chỉthu

được một loại monosaccharide duy nhất.

(e) Khi đun nóng glucose (hoặc fructose) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.Số phát biểu đúng là

Chọn C

Phát biểu đúng: (a), (b), (c) và (e)

(d) sai, thủy phân saccharose thu được glucose và fructose.

2.2 Tr c nghi m đúng ắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn ệm nhiều phương án lựa chọn – sai

Câu 1:(SGK Hóa học 12 – KNTT) Tinh bột là polymer thiên nhiên, gồm amylose và amylopectin.

Tinh bột có công thức phân tử là (C6H10O5)n.

a Tinh bột thuộc loại polysaccharide, khi thủy phân hoàn toàn thu được nhiều phân tử

monosaccharide

b Phân tử amylose cấu tạo từ nhiều đơn vị α-glucose và β-glucose.glucose liên kết với nhau qua liên kết α-glucose và β-glucose.1,4-glucose và β-glucose.

glycoside và hình thành chuổi xoắn.

Trang 27

c Phân tử amylopectin gồm các chuổi chứa nhiều đơn vị α-glucose và β-glucose.glucose liên kết với nhau qua liên

kết α-glucose và β-glucose.1,4-glucose và β-glucose.glycoside và α-glucose và β-glucose.1,6-glucose và β-glucose.glycoside tạo thành mạch phân nhánh.

d Xôi hoặc cơm nếp dẻo và dính hơn cơm tẻ do hàm lượng amylopectin trong xôi hoặc cơm

nếp tẻ thấp hơn cơm tẻ.

b Đúngc.Đúng

d Sai Hàm lượng amylopectin trong xôi hoặc cơm nếp cao hơn cơm tẻ.

a Tinh bột có công thức phân tử (C6H10O5)n.

b Tinh bột là polymer thiên nhiên, gồm amylose và amylopectin.

c Phân tử amylopectin có mạch phân nhánh được cấu tạo từ nhiều đơn vị α-glucose liên kết

với nhau qua liên kết α-1,4-glycoside và liên kết α-1,6-glycoside.

d Phân tử amylose có mạch không phân nhánh được cấu tạo từ nhiều đơn vị α-glucose liên

kết với nhau qua liên kết α-1,6-glycoside.

b Đúngc.Đúng

d Sai Phân tử amylose chỉ chứa liên kết α-1,4-glycoside

Câu 3:(SGK Hóa học 12 – KNTT) Cellulose là polymer thiên nhiên, có công thức phân tử là

a Cellulose là đồng phân cấu tạo của tinh bột

b Phân tử cellulose cấu tạo từ nhiều đơn vị β-glucose và β-glucose.glucose liên kết với nhau qua liên kết β-glucose và β-glucose.1,4-glucose và β-glucose.

glycoside và hình thành chuổi không nhánh.

c Trong mỗi đơn vị glucose cấu thành phân tử cellulose có ba nhóm hydroxy, công thức

cellulose được viết là [C6H7O2(OH)3]n.

d Phân tử cellulose cũng có liên kết α-glucose và β-glucose.1,6-glucose và β-glucose.glycoside tương tự amylopectin Vì vậy, phân tử

cellulose cũng có mạch phân nhánh tương tự amylopectin.

b Đúngc.Đúng

d Sai Phân tử cellulose chỉ chứa liên kết β-1,4-glycoside

Câu 4:(SGK Hóa học 12 – KNTT) Tinh bột và cellulose đều là polysaccharide, có công thức phân tử

là (C6H10O5)n.

a Cellulose và tinh bột là đồng phân cấu tạo của nhau

b Khi thủy phân hoàn toàn tinh bột và cellulose trong môi trường acid hoặc enzyme đều thu

c Tinh bột gồm amylose và amylopectin Amylopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết α-glucose và β-glucose.1,4-glucose và β-glucose.

d Phân tử cellulose cấu tạo từ nhiều đơn vị α-glucose và β-glucose.glucose liên kết với nhau qua liên kết α-glucose và β-glucose.1,4-glucose và β-glucose.

glycoside và hình thành chuổi không nhánh.

Giải:a.Sai

Trang 28

b Đúng

c.Sai Amylopectin chứa liên kết α-1,4-glycoside và α-1,6-glycoside

d Sai Phân tử cellulose chỉ chứa liên kết β-1,4-glycoside

Câu 5:(SGK Hóa học 12 – CTST) Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

Bước 1: Cho vào ống nghiệm 2 mL dung dịch hồ tinh bột Thêm tiếp 1 mL dung dịch H2SO4,lắc đều.

Bước 2: Đặt ống nghiệm vào cốc thủy tinh chứa cốc nước sôi, tiếp tục đun cách thủy trong

khoảng 10 phút.

Bước 3: Thêm dần dung dịch NaOH vào ống nghiệm cho đến khi dung dịch bắt đầu chuyển

sang môi trường kiềm (thử bằng cách dùng đũa thủy tinh chấm vào dung dịch, sau đó chấm vàomẩu giấy quỳ tím sao cho quỳ tím chuyển sang màu xanh) Thêm tiếp vào ống nghiệm 0,5 mLdung dịch NaOH và 1 mL dung dịch CuSO4 Kết tủa màu xanh xuất hiện.

Bước 4: Đun nóng ống nghiệm Theo dõi sự thay đổi màu sắc kết tủa.

a Sau bước 3, thêm dung dịch NaOH vào cốc thủy tinh để trung hòa acid H2SO4.

b Sau bước 4, kết tủa màu xanh (Cu(OH)2) chuyển dần sang kết tủa màu đỏ gạch (Cu2O).

c Từ hiện tượng ở bước 4, suy ra sản phẩm của phản ứng thủy phân hồ tinh bột ở bước 2 là

HOCH2[CHOH]4CH=O + 2Cu(OH)2 + NaOH

  HOCH2[CHOH]4COONa (sodium gluconate) + Cu2O + 3H2O

a.Đúngb Đúng

c.Sai Sản phẩm thủy phân của hồ tinh bột là glucose

d Đúng

Câu 6:(SGK Hóa học 12 – KNTT) Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

Bước 1: Cho khoảng 5 mL dung dịch hồ tinh bột 1% vào ống nghiệm Sau đó thêm khoảng 1

mL dung dịch HCl 1 M vào, lắc đều.

Bước 2: Đặt ống nghiệm vào cốc thủy tinh chứa cốc nước nóng, đun cách thủy trong khoảng

10 phút Sau đó để nguội.

Bước 3: Thêm từ từ NaHCO3 vào đến khi ngừng sủi bọt khí.

Bước 4: Cho khoảng 2 mL dung dịch thu được vào ống nghiệm chứa Cu(OH)2 (được điều chếbằng cách cho 0,5 mL dung dịch CuSO4 5% vào 2 mL dung dịch NaOH 10%, lắc nhẹ) Sau đóđặt ống nghiệm vào cốc thủy tinh chứa nước nóng khoảng 5 phút.

a Sau bước 3, thêm NaHCO3 vào ống nghiệm để loại bỏ acid HCl.

b Sau bước 4, kết tủa màu xanh (Cu(OH)2) bị hòa tan thu được dung dịch màu xanh lam.

c Từ hiện tượng ở bước 4, suy ra sản phẩm của phản ứng thủy phân hồ tinh bột ở bước 2 là

Trang 29

HOCH2[CHOH]4CH=O + 2Cu(OH)2 + NaOH

  HOCH2[CHOH]4COONa (sodium gluconate) + Cu2O + 3H2O

b Sai Thu được kết tủa đỏ gạch Cu2O

c.Đúngd Đúng

Câu 7:(SGK Hóa học 12 – CTST) Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

Bước 1: Cho một lượng nhỏ bông vào cốc thủy tinh, cho tiếp 5 mL dung dịch H2SO4 70%.Dùng đũa thủy tinh khuấy đều, sau đó đặt cốc thủy tinh vào chậu nước nóng và khuấy đều chotới khi tạo dung dịch đồng nhất.

Bước 2: Để nguội, lấy khoảng 1 mL dung dịch trong cốc cho vào ống nghiệm Thêm từ từ

NaHCO3 vào ống nghiệm đến khi dừng sủi bọt khí.

Bước 3: Cho vào ống nghiệm 2 mL dung dịch NaOH 10%, sau đó thêm tiếp 1 mL dung dịch

CuSO4 2% Lắc đều và đun nóng ống nghiệm.

a Sợi bông khiếm khoảng 90% cellulose về khối lượng.

b Ở bước 2, thêm NaHCO3 vào ống nghiệm để loại bỏ acid H2SO4.

c Ở bước 3, kết tủa màu xanh (Cu(OH)2) chuyển sang màu đỏ gạch (Cu2O), chứng tỏ sản phẩmthủy phân cellulose ở bước 1 là glucose.

d Ở bước 3, có thể thay dung dịch NaOH bằng dung dịch KOH.Giải:

(C6H10O5)n + nH2O H /enzyme

    nC6H12O6 (glucose)

HOCH2[CHOH]4CH=O + 2Cu(OH)2 + NaOH

  HOCH2[CHOH]4COONa (sodium gluconate) + Cu2O + 3H2O

a.Đúngb Đúngc.Đúngd Đúng

Câu 8:(SGK Hóa học 12 – KNTT) Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

Bước 1: Cho 10 mL dung dịch H2SO4 70% vào cốc thủy tinh, thêm một lượng nhỏ cellulose(bông) vào cốc và dùng đũa thủy tinh khuấy đều Sau đó, đặt cốc thủy tinh vào cốc nước nóngvà khuấy trong khoảng 3 phút để cellulose tan hết tạo dung dịch đồng nhất.

Bước 2: Trung hòa dung dịch bằng cách thêm từ từ NaHCO3 đến khi dừng sủi bọt khí, sau đóthêm tiếp 5 mL dung dịch NaOH 10%.

Bước 3: Cho 5 mL dung dịch thu được ở trên vào ống nghiệm chứa Cu(OH)2 (được điều chếbằng cách cho 0,5 mL dung dịch CuSO4 5% vào 2 mL dung dịch NaOH 10%, lắc nhẹ) Đunnóng đều ống nghiệm khoảng 2 phút, sau đó để ống nghiệm trên giá khoảng 3 phút.

a Ở bước 1, có thể thay dung dịch acid H2SO4 bằng dung dịch acid HCl.

b Sản phẩm thủy phân cellulose ở bước 1 là glucose Phản ứng này áp dụng trong sản xuất

ethyl alcohol công nghiệp.

c Ở bước 3, kết tủa màu xanh (Cu(OH)2) tan tạo dung dịch màu xanh lam.

d Ở một số động vật ăn cỏ (nhai lại), cellulose cũng bị thủy phân thành glucose khi có mặt

enzyme cellulase (thường có trong dạ dày).

(C6H10O5)n + nH2O H /enzyme

    nC6H12O6 (glucose)

Ngày đăng: 28/07/2024, 14:37

w