1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chương 3 hợp chất chứa nitrogen (bản gv)

82 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chuyên đề hợp chất chứa nitrongen lớp 12 được biên soạn tương đối đầy đủ về các câu hỏi và bài tập được giải chi tiết các dạng bài tập đầy đủ cả về lí thuyết lẫn bài tập. Tài liệu này giúp giáo viên tham khảo trong việc giảng dạy phần este lipit trên lớp hay ôn thi đại học và học sinh tham khảo rất bổ ích nhằm nâng cao kiến thức về hóa học hữu cơ lớp 12 và ôn thi đại học.

Trang 1

CHƯƠNG 3 HỢP CHẤT CHỨA NITROGEN 3

BÀI 9 AMNO ACID – PEPTIDE 16

1 LÍ THUYẾT CẦN NẮM AMINO ACID 16

2 BÀI TẬP VẬN DỤNG AMINO ACID 17

2.1 Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn 17

Trang 2

5 DẠNG 5: HỖN HỢP AMINO ACID VÀ ACID VÔ CƠ TÁC DỤNG VỚI BASE 57

C ĐỀ ÔN TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 HỢP CHẤT CHỨA NITROGEN 73

1 ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG SỐ 01 (28 CÂU) 73

1.1 Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (18 câu) 73

1.2 Trắc nghiệm đúng – sai (4 câu) 75

1.3 Trắc nghiệm trả lời ngắn (6 câu) 76

2 ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG SỐ 02 (28 CÂU) 76

2.1 Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (18 câu) 76

2.2 Trắc nghiệm đúng – sai (4 câu) 78

2.3 Trắc nghiệm trả lời ngắn (6 câu) 79

Trang 3

CHƯƠNG 3 HỢP CHẤT CHỨA NITROGENA PHẦN LÍ THUYẾT

BÀI 8.AMINE

1 LÍ THUYẾT CẦN NẮM

Trang 4

2 BÀI TẬP VẬN DỤNG

2.1 Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn

Câu 1:(Đề TN THPT QG - 2020) Chất nào sau đây là amine?

Câu 2:(Đề MH – 2022) Phân tử chất nào sau đây chứa nguyên tử nitrogen?

Câu 3:(Đề TSCĐ - 2012) Công thức chung của amine no, đơn chức, mạch hở là

Câu 10: (Đề MH - 2024) Chất nào sau đây thuộc loại amine bậc một?

Câu 11:(Đề TSCĐ - 2010) Số amine thơm bậc một ứng với công thức phân tử C7H9N là

Trang 5

Câu 15:(SGK – KNTT) Trong các đồng phân cấu tạo của các amine có công thức C3H9N, số aminebậc hai là

Câu 21:(Đề TNTHPT – 2022) Chất X có công thức CH3NH2 Tên gọi của X là

Câu 25:(SBT Hóa học 12 – CB) Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất (CH3)2CHNH2?

A Methylethylamine B Ethylmethylamine C Isopropanamine D Isopropylamine.

Câu 26:(SBT Hóa học 12 – CB) Trong các tên gọi sau tên gọi nào phù hợp với chất C6H5CH2NH2?

Câu 27:(Đề MH lần III - 2017) Dung dịch chất nào sau đây không làm quỳ tím chuyển màu?

Câu 28:(Đề TSĐH B - 2008) Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 cho kết tủa là

Chọn A

Trang 6

Câu 30: Aniline và phenol đều có phản ứng với

Câu 31:(Đề THPT QG - 2017) Nhỏ vài giọt nước bromine vào ống nghiệm chứa aniline, hiện tượng

quan sát được là

Câu 32:(Đề TSĐH B - 2007) Có 3 chất lỏng benzene, aniline, styrene, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất

nhãn Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là

Chọn B

Benzene (C6H6)Aniline (C6H5NH2)Styrene (C6H5CH=CH2)

Câu 33: Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H9O2N X tác dụng với NaOH đun nóng thu được

muối Y có phân tử khối nhỏ hơn phân tử khối của X X không thể là chất nào?

Chọn A

CH3CH2COONH4 (M = 91) + NaOH   CH3CH2COONa (M = 96) + NH3 + H2O

Câu 34:(Đề THPT QG - 2018)Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z với các thuốc thử được ghi ởbảng sau:

Các chất X, Y, Z lần lượt là:

Câu 35:(Đề THPT QG - 2018)Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z với các thuốc thử được ghi ởbảng sau:

Các chất X, Y, Z lần lượt là:

A Tinh bột, aniline, ethyl formate B Ethyl formate, tinh bột, aniline.

C Tinh bột, ethyl formate, aniline D Aniline, ethyl formate, tinh bột.

Câu 36:(Đề TSĐH A - 2007) Phát biểu nào sau đây không đúng?

Trang 7

A Acetic acid phản ứng với dung dịch NaOH, lấy dung dịch muối vừa tạo ra cho tác dụng vớikhí CO2 lại thu được acetic acid.

B Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch HCllại thu được phenol.

C Aniline phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOHlại thu được aniline.

D Dung dịch sodium phenolate phản ứng với khí CO2, lấy kết tủa vừa tạo ra cho tác dụng vớidung dịch NaOH lại thu được sodium phenolate.

Chọn A

H2CO3 có tính acid yếu hơn CH3COOH nên không đẩy CH3COOH ra khỏi muối

Câu 37:(Đề MH lần I - 2017) Phát biểu nào sau đây đúng?

A Tất cả các amine đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.

B Ở nhiệt độ thường, tất cả các amine đều tan nhiều trong nước.

C Để rửa sạch ống nghiệm có dính aniline, có thể dùng dung dịch HCl.

D Các amine đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm.

Câu 38:(TSĐH A – 2009) Phát biểu nào sau đây là đúng?

A Aniline tác dụng với nitrous acid (HNO2) khi đun nóng, thu được muối diazonium.

B Benzene làm mất màu nước bromine ở nhiệt độ thường.

C Ethylamine phản ứng với nitrous acid (HNO2) ở nhiệt độ thường, sinh ra bọt khí.

D Các alcohol đa chức đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.

Câu 39:(SGK – Cánh Diều) Phát biểu nào dưới đây không đúng?A Phân tử ethylamine chứa nhóm chức –NH2.

B Ethylamine tan tốt trong nước.

C Ethylamine tác dụng với nitrous acid thu được muối diazonium.

D Dung dịch ethylamine trong nước làm quỳ tím hóa xanh.

Chọn C

C2H5NH2 + HNO2   C2H5OH + N2 + H2O

Câu 40:(SGK – KNTT) Cho các phát biểu sau:

(1) Dung dịch ethylamine và dung dịch aniline đều làm xanh giấy quỳ tím.

(2) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch methylamine vào dung dịch copper(II) sulfate, ban đầu thấyxuất hiện kết tủa màu xanh nhạt, sau đó kết tủa tan tạo thành dung dịch màu xanh lam.

(3) Cho dung dịch methylamine vào ống nghiệm đựng dung dịch iron(III) chloride thấy xuấthiện kết tủa nâu đỏ.

(4) Nhỏ vài giọt dung dịch aniline vào ống nghiệm đựng nước bromine thấy xuất hiện kết tủatrắng.

Câu 1:(SGK – CTST) Amine là dẫn xuất của ammonia, trong đó nguyên tử hydrogen trong phân tử

ammonia được thay thế bằng gốc hydrocarbon.

a Công thức chung của amine no, đơn chức, mạch hở là CnH2n+3N (n  1).

b CH3CH2NHCH3, CH3CH2CH2NH2 đều là alkylamine đơn chức, bậc 1.

Trang 8

c C6H5NH2, C6H5CH2NH2 là những arylamine đơn chức, bậc 1.

d Trong phân tử alkylamine, gốc alkyl đẩy electron làm cho mật độ electron trên nguyên tử

nitrogen cao hơn so với mật độ electron trên nguyên tử nitrogen trong ammonia.

Giải:a Đúng

b Sai CH3CH2NHCH3 là amine bậc 2

c Sai C6H5CH2NH2 không phải là arylamine

d Đúng

Câu 2:(SGK – KNTT) Amine thường được phân loại theo bậc amine và bản chấy gốc hydrocarbon.

Bậc của amine được tính bằng số gốc hydrocarbon liên kết trực tiếp với nguyên tử nitrogen.

Câu 3:(SGK – KNTT) Dựa vào đặc điểm cấu tạo gốc hydrocarbon, amine thường được phân thành

hai loại điển hình là alkylamine và arylamine.

a Alkylamine là amine có nhóm –NH2 liên kết với gốc alkyl.

b Arylamine là amine có nhóm amine liên kết trực tiếp với nguyên tử C của vòng benzene.c CH3NH2,CH3CH2NHCH3, CH3CH2CH2NH2 đều là alkylamine.

d C6H5NH2, C6H5CH2NH2 đều là arylamine.

a Sai Alkylamine là amine có nhóm amine liên kết với gốc alkyl

b Đúngc Đúng

d Sai C6H5CH2NH2 không phải là arylamine

Câu 4:(SGK – KNTT) Các amine có từ 2 nguyên tử carbon trong phân tử bắt đầu xuất hiện hiện

tượng đồng phân Amine có thể có các đồng phân: bậc amine, mạch carbon và vị trí nhómamine.

a Hai amine CH3CH2CH2NH2, CH3CH(NH2)CH3 là đồng phân mạch carbon.

b C3H9N có tất cả 2 đồng phân amine.

c C4H11N có 3 đồng phân amine bậc 2.

d C7H9N có 4 đồng phân arylamine bậc 1.

Giải:a Sai Đồng phân vị trí nhóm –NH2

b Sai Có 4 đồng phân bao gồm: CH3CH2CH2NH2; CH3CH(NH2)CH3; CH3NHC2H5 và

c Đúng C2H5NHC2H5; CH3NHCH2CH2CH3; CH3NHCH(CH3)2

d Sai Có 3 đồng phân arylamine bậc 1 bao gồm: CH3C6H4NH2 (o, m, p)

Câu 5:(SGK – Cánh Diều) Cho hai amine sau: a) CH3CH(NH2)CH3; b) C6H5NHCH3 (C6H5–: phenyl).

Trang 9

a Amine (a) là alkylamine; amine (b) là arylamine.b Cả (a) và (b) đều là amine bậc 1.

c Tên gọi của 2 amine trên: (a) là isopropylamine; (b) là methylphenylamine.d Hai amine trên đều tác dụng được với nitrous acid (HNO2) sinh ra khí N2.

Giải:a Đúng

b Sai (a) bậc 1; (b) bậc 2

c Đúng

d Sai (b) không tạo khí N2

Câu 6:(SGK – KNTT) Hình dạng phân tử của methylamine và aniline được mô tả như hình dưới đây:

Mô hình phân tử của methylamine (a) và aniline (b)

a Cả hai amine trên đều là alkylamine.

b Trong phân tử amine, nguyên tử nitrogen còn 1 cặp electron chưa tham gia liên kết.

c Aniline dễ tham gia phản ứng thế nguyên tử hydrogen trong nhân thơm do ảnh hưởng của

d Sai Aniline không làm quỳ tím chuyển sang màu xanh

Câu 7:(SGK – CTST) Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, độ tan trong nước của một số amine được thể

hiện trong bảng dưới đây:

AmineNhiệt độ nóng

chảy (oC)Nhiệt độ sôi (oC)

Độ tan trong nước ở 25 oC (g/100 g H2O)

c Amine có nhiệt độ sôi cao hơn hydrocarbon có cùng số nguyên tử carbon hoặc có phân tử

khối tương đương.

d Tất cả các amine đều tan nhiều trong nước tương tự ammonia nhờ tạo được liên kết

hydrogen với nước.

Giải:a Đúng

b Đúngc Đúng

Trang 10

d Sai Khi số nguyên tử C trong gốc hydrocarbon tăng thì độ tan của các amine giảm

Câu 8:(SGV – KNTT) Nicotine là amine rất độc, có nhiều trong khói thuốc lá, có khả năng gây tăng

huyết áp và nhịp tim, gây sơ vữa động mạnh vành và suy giảm trí nhớ Công thức cấu tạo củanicotine cho ở hình dưới:

a Công thức phân tử của nicotine là C10H14N2.

b Nicotine là một amine bậc 3.c Nicotine thuộc loại arylamine.

d Phần trăm về khối lượng nitrogen trong nicotine là 8,64%.Giải:

a Đúngb Đúng

c Sai Arylamine là amine có nhóm amine liên kết trực tiếp với nguyên tử C của vòng

d Sai Phần trăm về khối lượng nitrogen trong nicotine là 17,28%.

Câu 9:(SGK – Cánh Diều) Naftifine là một chất có tác dụng chống nấm Naftifine có công thức cấu

tạo như hình dưới:

a Nafitifine thuộc loại amine bậc ba.b Nafitifine thuộc loại arylamine.

c Công thức phân tử của naftifine là C21H21N.

d Naftifine thường được dùng ở dạng muối naftifine hydrochloride Công thức phân tử của

naftifine hydrochloride là C21H21NCl.

Giải:a Đúng

b Sai Arylamine là amine có nhóm amine liên kết trực tiếp với nguyên tử C của vòng

c Đúng

d Sai Công thức phân tử của naftifine hydrochloride là C21H22NCl

Câu 10:(SGK – CTST) Mùi tanh của cá chủ yếu do amine gây ra như trimethylamine.a Công thức phân tử của trimethylamine là C3H9N.

b Trimethylamine là amine bậc 2, thuộc loại alkylamine.

c Để khử mùi thanh của cá, người ta thường sử dụng giấm ăn (CH3COOH).

d Tên gọi khác của trimethylamine là N,N-dimethylmethanamine.

Giải:a Đúng

b Sai Trimethylamine là amine bậc 3

c Đúngd Đúng

Trang 11

Câu 11:(SGK – CTST) Ephedrine được sử dụng với hàm lượng nhất định trong các loại thuốc điều trị

cảm và dị ứng Ephedrine có mùi tanh và dễ bị oxi hoá trong không khí, do đó người ta thườnghạn chế sử dụng trực tiếp Ephedrine có công thức cấu tạo như hình dưới:

Ephedrine hydrochloride khó bị oxi hoá, không mùi và vẫn giữ được hoạt tính của hợp chất.Ephedrine hydrochloride được điều chế từ phản ứng của ephedrine với hydrochloric acid.

a Công thức phân tử của ephedrine là C10H15NO.

b Ephedrine là hợp chất tạp chức, chứa đồng thời nhóm hydroxyl (–OH) và nhóm amine.c Nhóm –OH trong phân tử ephedrine liên kết với nguyên tử carbon bậc 3.

d Ephedrine hydrochloride được điều chế từ phản ứng của ephedrine với hydrochloric acid.

Công thức phân tử của ephedrine hydrochloride là C10H17NOCl2.

Giải:a Đúng

b Đúng

c Sai Nhóm – OH liên kết với nguyên tử C bậc 2

d Sai Công thức phân tử của ephedrine hydrochloride là C10H18NOCl.

Câu 12:(Đề TSĐH B - 2014) Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH3NH2, NH3,C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (aniline) và các tính chất được ghi trong bảng sau:

a X là C6H5OH; Y là C6H5NH2; Z là CH3NH2; T là NH3.

b pH của các chất tăng dần theo thứ tự: C6H5OH < C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2.

c Nhiệt độ sôi của NH3 thấp nhất do có khối lượng phân tử nhỏ nhất.

d Tính base của C6H5NH2 lớn hơn CH3NH2 do ảnh hưởng của gốc C6H5–.

Giải:a Đúng

b Đúngc Đúng

d Sai Tính base của C6H5NH2 yếu hơn CH3NH2 do ảnh hưởng của gốc C6H5–

Câu 13: Trong phân tử amine, nguyên tử nitrogen còn cặp electron chưa liên kết giống ammonia nênamine có một số tính chất hoá học tương tự ammonia.

a Tất cả amine đều làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh.b Các amine đều có tính base mạnh hơn ammonia.

c Aniline có tính base yếu hơn ammonia, nhưng vẫn làm đổi màu quỳ tím.d Để phân biệt dung dịch ethylamine và anilin ta có thể dùng quỳ tím.

a Sai Aniline không làm quỳ tím chuyển sang màu xanh

b Sai Aniline tính base yếu hơn NH3

c Sai Aniline không làm quỳ tím chuyển sang màu xanh

d Đúng

Câu 14:(SGK Hóa học 12 – KNTT) Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

Bước 1: Cho 2 mL dung dịch methylamine 0,1 M vào ống nghiệm, thêm tiếp 1 giọt

Bước 2: Nhỏ từ từ 2 mL dung dịch HCl 0,1 M vào ống nghiệm.

Trang 12

a Ở bước 1, dung dịch chuyển sang màu hồng do methylamine có tính base.

b Ở bước 2, dung dịch chuyển sang không màu do methylamine tác dụng với acid HCl thu

được sản phẩm hữu cơ là methylammonium chloride.

c Thí nghiệm trên chứng minh các amine có tính base.

d Ở bước 1, nếu thay methylamine bằng aniline thì hiện tượng ở bước 1 và bước 2 tương tự.Giải:

(1) CH3NH2 + H2O   CH3NH3+ + OH–

(2) CH3NH2 + HCl   CH3NH3Cl

a Đúngb Đúngc Đúng

d Sai Aniline không làm phenolphthalein chuyển sang màu hồng

Câu 15:(SGK Hóa học 12 – KNTT) Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:Bước 1: Cho khoảng 1 mL dung dịch FeCl3 0,1 M vào ống nghiệm.

Bước 2: Thêm tiếp khoảng 3 mL dung dịch methylamine 0,1 M vào ống nghiệm.a Sản phẩm hữu cơ thu được ở bước 2 là methylammonium chloride.

b Thí nghiệm trên chứng minh methylamine có tính khử.

c Ở bước 2, khi nhỏ methylamine vào dung dịch iron(III) chloride, thấy xuất hiện kết tủa màu

d Đúng Ethylamine có tính base tương tự methylamine

Câu 16:(SGK Hóa học 12 – KNTT) Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:Bước 1: Cho khoảng 2 mL dung dịch CuSO4 0,1 M vào ống nghiệm.

Bước 2: Thêm từ từ dung dịch methylamine vào ống nghiệm, lắc đều.a Sản phẩm hữu cơ thu được ở bước 2 là methylammonium sulfate.

b Ở bước 2, lúc đầu xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan thu được dung dịch xanh lam.c Methylamine và ethylamine có phản ứng tạo phức với Cu(OH)2.

d Ở bước 1, nếu thay dung dịch CuSO4 bằng FeCl3, thì kết tủa thu được cũng bị hòa tan trongdung dịch methylamine dư.

(1) 2CH3NH2 + 2H2O + CuSO4   (CH3NH3)2SO4 + Cu(OH)2

(2) Cu(OH)2 + 4CH3NH2   [Cu(CH3NH2)4](OH)2

a Đúngb Đúngc Đúng

d Sai Fe(OH)3 không tan được trong methylamine dư

Câu 17:(SGK Hóa học 12 – KNTT) Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:Bước 1: Cho khoảng 1 mL nước bromine vào ống nghiệm.

Bước 2: Thêm từ từ vài giọt dung dịch aniline loãng vào ống nghiệm.a Ở bước 2, xuất hiện kết tủa trắng.

b Sản phẩm hữu cơ thu được ở thí nghiệm trên là o-bromoaniline.

Trang 13

c Có thể phân biệt benzene với aniline bằng phản ứng với nước bromine.

d Nhóm –NH2 làm tăng khả năng phản ứng thế nguyên tử H trong vòng benzene của aniline.

Phản ứng thế nguyên tử H ưu tiên ở các vị trí o- và p- của aniline.

Câu 18:(SGK – CTST) Amine phản ứng với nitrous aicd (HNO2), sản phẩm phụ thuộc vào bậc củaamine, bản chất gốc hydrocarbon, điều kiện tiến hành,

a Alkylamine bậc một tác dụng với HNO2 ở nhiệt độ thường tạo thành alcohol và giải phóngkhí nitrogen.

b Aniline tác dụng với HNO2 ở nhiệt độ thấp (0 – 5 oC) tạo thành muối diazonium, một hợpchất quan trọng trong tổng hợp hữu cơ.

c Khi cho ethylamine tác dụng với HNO2 ở nhiệt độ thường thu được methyl alcohol.

d Có thể dùng nitrous acid để phân biệt methylamine và ethylamine.Giải:

C2H5NH2 + HNO2   C2H5OH + N2 + H2O

C2H5NH2 + HNO2 + HCl    [C0 5 C o 6H5N2]+Cl– + 2H2O

a Đúngb Đúng

c Sai Ethylamine tác dụng với HNO2 ở nhiệt độ thường thu được ethyl alcohol.

d Sai Cả hai đều phản ứng với HNO2 thu được sản phẩm khí N2

Câu 19:(TSCĐ – 2011) Amine X có phân tử khối nhỏ hơn 80 Trong phân tử X, nitrogen chiếm

19,18% về khối lượng Cho X tác dụng với nitrous acid (HNO2) ở nhiệt độ thường thu đượcalcohol Y Oxi hóa không hoàn toàn Y thu được ketone Z.

a Trong phân tử X có một liên kết π.

b Phân tử X có mạch carbon không phân nhánh.c Tên thay thế của Y là propan-2-ol.

d Tách nước Y chỉ thu được một alkene duy nhất.Giải:

Đặt CTTQ của X là: CxHyOz

c Sai Tên của Y là: Butan-2-ol

d Sai Tách nước Y thu được 3 alkene là đồng phân của nhau.

Câu 20:(SGK – Cánh Diều) Cho chuỗi chuyển hóa sau:

Trang 14

Benzene 2 34

HNOH SO

  

X   Fe/HCl Y Br2

  Z (C6H2Br3NH2)

a Công thức phân tử của X là C6H5NO2 (nitrobenzene).

b Công thức phân tử của Y là C6H5NH2 (aniline).

c Khi có nước bromine vào Y thu được kết tủa trắng là Z (2,4,6-tribromoaniline).

d Do ảnh hưởng của nhóm –NH2, aniline khó tham gia phản ứng thế nguyên tử H của vòngbenzene hơn so với benzene.

a Đúngb Đúngc Đúng

d Sai Aniline dễ tham gia phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzene hơn so với

benzene2.3 Trắc nghiệm trả lời ngắn

Câu 1: Số đồng phân arylamine thơm với công thức phân tử C7H9N là bao nhiêu?

Trang 15

C2H5NH3NO3 (Z) + NaOH   C2H5NH2 (Y) + NaNO3 + H2O

Vậy, khối lượng phân tử của Y là 45.

Câu 7:(Đề TSCĐ - 2010) Ứng với công thức phân tử C2H7O2N có bao nhiêu chất vừa phản ứng đượcvới dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl?

Trang 16

BÀI 9 AMNO ACID – PEPTIDE1 LÍ THUYẾT CẦN NẮM AMINO ACID

Trang 17

2 BÀI TẬP VẬN DỤNG AMINO ACID

2.1 Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn

Câu 1:(Đề TNTHPT – 2023) Chất nào sau đây có chứa nguyên tố nitrogen trong phân tử?A Ethyl formate.B Saccharose.C Tristearin.D Alanine.Chọn D

CTCT glutamic acid: H2NC3H5(COOH)2

Câu 5:(Đề TN THPT QG – 2020) Số nhóm carboxyl (COOH) trong phân tử alanine là

Câu 6:(Đề THPT QG - 2017) Hợp chất H2NCH2COOH có tên là

Câu 7:(Đề TN THPT QG – 2020) Số nhóm amino (NH2) trong phân tử alanine là

Câu 8:(Đề MH lần II - 2017) Amino acid có phân tử khối nhỏ nhất là

Câu 9:(SBT Hóa học 12 – CB) Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với hợp chất

Câu 11:(Đề TSCĐ - 2012) Cho các chất hữu cơ: CH3CH(CH3)NH2(X) và CH3CH(NH2)COOH (Y).Tên thay thế của X và Y lần lượt là

A propan-1-amine và 2-aminopropanoic acid B propan-1-amine và aminoethanoic acid.

C propan-2-amine và aminoethanoic acid D propan-2-amine và 2-aminopropanoic acid.

Câu 12:(Đề MH – 2023) Ở điều kiện thường, chất nào sau đây là chất rắn?

Trang 18

A Dimethylamine B Ethylamine C Glycine D Methylamine.

Câu 13:(SBT – CTST) Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tính tan của amino acid trong nước là doA phân tử phân cực mạnh nên dễ tan trong nước.

B cấu tạo lưỡng cực của phân tử, có tính kị nước nên ít tan trong nước.

C năng lượng liên kết của phân tử lớn, khó phá vỡ nên ít tan trong nước.

D hình thành liên kết hydrogen với nước nên dễ tan trong nước.

Câu 14:(SBT – CTST) Ở điều kiện thường, trạng thái tồn tại của amino acid là

Câu 15:(SBT – CTST) Amino acid không có loại phản ứng nào sau đây?

Câu 16:(SBT – CTST) Tính lưỡng tính của amino acid thể hiện qua phản ứng với

C alcohol trong môi trường acid mạnh D Cu(OH)2, loại phản ứng màu biuret.

Câu 17:(Đề THPT QG - 2019) Dung dịch nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?

Câu 20:(Đề TSĐH A - 2011) Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh?

A Dung dịch glycine B Dung dịch lysine C Dung dịch alanine D Dung dịch valine.

Câu 21:(Đề TSĐH A - 2011) Cho ba dung dịch có cùng nồng độ mol: (1) H2NCH2COOH, (2)CH3COOH, (3) CH3CH2NH2 Dãy xếp theo thứ tự pH tăng dần là:

Câu 22:(Đề TN THPT QG - 2020) Dung dịch nào sau đây làm xanh giấy quỳ tím?

Câu 23:(Đề TSĐH A - 2012) Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu hồng?

Câu 24:(Đề MH - 2021) Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?

Trang 19

Câu 25:(Đề TN THPT QG – 2021) Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu hồng?

Câu 26:(SBT Hóa học 12 – CB) Để phân biệt 3 dung dịch: H2NCH2COOH; CH3COOH; C2H5NH2, chỉcần dùng một thuốc thử là

Chọn D

Câu 27:(Đề THPT QG - 2019) Aminoacetic acid (H2N-CH2-COOH) tác dụng được với dung dịch nàosau đây?

Chọn C

H2NCH2COOH + HCl   ClNH3CH2COOH

Câu 28:(Đề TSĐH B - 2007) Cho các loại hợp chất: amino acid (X), muối ammonium của carboxylic

acid (Y), amine (Z), ester của amino acid (T) Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng với dung

Câu 29:(Đề TSĐH B - 2010) Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2, đều

là chất rắn ở điều kiện thường Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí Chất Ycó phản ứng trùng ngưng Các chất X và Y lần lượt là

A vinylammonium formate và ammonium acrylate.

B ammonium acrylate và 2-aminopropionic acid.

C 2-aminopropionic acid và ammonium acrylate.

D 2-aminopropionic acid và 3-aminopropionic acid.

Câu 30:(Đề TSCĐ - 2009) Chất X có công thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu nước bromine Têngọi của X là

Câu 31:(Đề TSCĐ - 2011) Hai chất nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch NaOH loãng?A CH3NH3Cl và CH3NH2.

Trang 20

Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là:

A Glutamic acid, tinh bột, aniline, glucose B Glutamic acid, tinh bột, glucose, aniline.

C Glutamic acid, glucose, tinh bột, aniline D Aniline, tinh bột, glucose, glutamic acid.

Câu 33:(Đề THPT QG - 2015) Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở

dung dungxanh lam

không tan

không tanNước bromine kết tủatrắng không cókết tủa không cókết tủa không cókết tủa không cókết tủa

Các chất X, Y, Z, T và Q lần lượt là:

A Glycerol, glucose, ethylene glycol, methanol, acetaldehyde.

B Phenol, glucose, glycerol, ethanol, aldehyde formic.

C Aniline, glucose, glycerol, aldehyde formic, methanol.

D Fructose, glucose, acetaldehyde, ethanol, aldehyde formic.

Câu 34:(Đề THPT QG - 2018)Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z với các thuốc thử được ghi ởbảng sau:

Các chất X, Y, Z lần lượt là:

A Ethyl formate, glutamic acid, aniline B Glutamic acid, ethyl formate, aniline.

C Aniline, ethyl formate, glutamic acid D Glutamic acid, aniline, ethyl formate.

Câu 35:(Đề TSĐH A - 2008) Phát biểu nào sau đây không đúng?

B Amino acid là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm -NH2 và nhóm COOH.

-C Amino acid là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.

D Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là ester của glycine.

Chọn D

H2NCH2COONH3CH3 là muối ammonium của amino acid và methylamine

Câu 36:(Đề THPT QG - 2017) Phát biểu nào sau đây sai?

A Dung dịch glutamic acid làm quỳ tím chuyển màu hồng.

B Amino acid là hợp chất hữu cơ tạp chức.

C Dung dịch glycine không làm đổi màu phenolphthalein.

D Aniline tác dụng với nước bromine tạo thành kết tủa màu vàng.

Chọn D

Aniline tác dụng với nước bromine tạo kết tủa trắng.

Câu 37:(Đề THPT QG - 2015) Cho các phát biểu sau:

(a) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch glycerol.(b) Ở nhiệt độ thường, C2H4 phản ứng được với nước bromine.

(c) Đốt cháy hoàn toàn CH3COOCH3 thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.

Trang 21

(d) Glycine (H2NCH2COOH) phản ứng được với dung dịch NaOH.Số phát biểu đúng là

Câu 38:(Đề THPT QG - 2018)Cho các phát biểu sau:

(a) Phản ứng thế bromine vào vòng thơm của aniline dễ hơn benzene.(b) Có hai chất hữu cơ đơn chức, mạch hở có cùng công thức C2H4O2.

(c) Trong phân tử, các amino acid đều chỉ có một nhóm NH2 và một nhóm COOH.(d) Hợp chất H2N-CH2-COO-CH3 tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl.(e) Thủy phân hoàn toàn tinh bột và cellulose đều thu được glucose.

(g) Mỡ động vật và dầu thực vật chứa nhiều chất béo.Số phát biểu đúng là

Chọn D

Phát biểu đúng: (a), (b), (d), (e) và (g)

(b), CTCT của C2H4O2 thỏa mãn: HCOOCH3; CH3COOH(c) sai, các amino acid chứa nhóm NH2 và nhóm COOH.

Câu 39:(Đề THPT QG - 2018)Cho các phát biểu sau:(a) Thủy phân triolein, thu được ethylene glycol.

(b) Tinh bột bị thủy phân khi có xúc tác acid hoặc enzyme.

(c) Thủy phân vinyl formate, thu được hai sản phẩm đều có phản ứng tráng bạc.(d) Trùng ngưng ε-aminocaproic acid, thu được polycaproamide.

(e) Chỉ dùng quỳ tím có thể phân biệt ba dung dịch: alanine, lysine, glutamic acid.(g) Phenylamine tan ít trong nước nhưng tan tốt trong dung dịch HCl.

(a) sai, thủy phân triolein, thu được glycerol.

Câu 40:(Đề THPT QG - 2018)Thực hiện các thí nghiệm sau:(a) Sục khí CH3NH2 vào dung dịch CH3COOH.(b) Đun nóng tinh bột trong dung dịch H2SO4 loãng.

(c) Sục khí H2 vào nồi kín chứa triolein (xúc tác Ni), đun nóng.(d) Nhỏ vài giọt nước bromine vào dung dịch aniline.

(e) Cho dung dịch HCl vào dung dịch glutamic acid.

(g) Cho dung dịch methyl formate vào dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng.Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là

2.2 Trắc nghiệm đúng – sai

Câu 1:(SGK – KNTT) Amino acid là hợp chất hữu cơ tạp chức, trong phân tử chứa đồng thời nhóm

amino (–NH2) và nhóm carboxyl (–COOH).

a Ạmino acid có thể có sẵn trong tự nhiên hoặc được tổng hợp qua quá trình hóa học.b Trong phân tử, các amino acid đều chỉ có một nhóm NH2 và một nhóm COOH.

Trang 22

c Các amino acid thiên nhiên hầu hết là các β-amino acid.d Hợp chất HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH là α-amino acid.

Giải:a Đúng

b Sai Amino acid chứa nhóm NH2 và nhóm COOH

c Sai Các amino acid thiên nhiên hầu hết là các α-amino acid

d Đúng

Câu 2:(SBT – CTST) Glycine có nhiệt độ nóng chảy 262 °C, cao hơn rất nhiều so với các chất như

acid béo: lauric acid (44 °C), palmitic acid (64 °C) hay chất béo tristearin (72 °C).

a Tương tác chủ yếu giữa các phân tử chất béo (triester) thường là tương tác van der Waals.b Giữa các phân tử acid béo có liên kết hydrogen.

c Nhiệt độ sôi của glycine cao nhất, do giữa các phân tử glycine là liên kết ion.

d Ở điều kiện thường, các amino acid tồn tại ở dạng ion lưỡng cực Vì vậy, các amino acid là

các chất rắn, có nhiệt độ nóng chảy cao và không tan trong nước.

Giải:a Đúng

b Đúngc Đúng

d Sai Các amino acid thường tan tốt trong nước

Câu 3:(SBT – CTST) Alliin là một amino acid có trong tỏi tươi, khi đập dập hay nghiền, enzyme

alliinase sẽ chuyển hoá alliin thành allicin, tạo ra mùi đặc trưng của tỏi.

a Alliin và allicin là đồng phân cấu tạo của nhau.

b Công thức phân tử của alliin và allicin lần lượt là: C6H11NO3S và C6H10OS2.

c Alliin thuộc loại α-amino acid.

d Cấu trúc ion lưỡng cực của phân tử alliin như sau:

a Sai Công thức phân tử của alliin và allicin lần lượt là: C6H11NO3S và C6H10OS2

b Đúngc Đúngd Đúng

Câu 4:(SGK – CTST) Valine là một amino acid, valine tham gia vào nhiều chức năng của cơ thể,

thúc đẩy quá trình phát triển cơ và phục hồi mô Thiếu valine sẽ ảnh hưởng đến sự phát triểncủa cơ thể, gây trở ngại về thần kinh, thiếu máu Công thức cấu tạo của valine như hình dưới:

a Công thức phân tử của valine là C5H11NO2.

b Valine thuộc loại ε-amino acid.

c Khi cho valine tác dụng với acid HCl thu được muối có công thức là C5H12NO2Cl.

d Ở pH = 6, ion tồn tại chủ yếu đối với Val là cation Vì vậy, khi đặt trong điện trường sẽ di

chuyển về cực âm.

Trang 23

Giải:a Đúng

b Sai Valine thuộc loại α-amino acid

c Đúng

d Sai Ở pH = 6, ion tồn tại chủ yếu đối với Val dạng ion lưỡng cực

Câu 5: Glutamic acid được sử dụng bởi hầu hết các sinh vật sống trong quá trình sinh tổng hợpra protein, được xác định trong DNA bằng mã di truyền GAA hay GAG Nó không phải là hoạtchất thiết yếu trong cơ thể người, có nghĩa là cơ thể có thể tự tổng hợp nó Glutamic acid cócông thức cấu tạo như sau:

a Glutamic acid là một α-amino acid.

b Glutamic acid là một hợp chất hữu cơ đa chức có công thức phân tử là C4H9O4N.

c Một trong những ứng dụng của glutamic acid là được dùng để làm bột ngọt (mì chính).d Đặt glutamic acid ở pH = 6,0 vào một điện trường, glutamic acid dịch chuyển về phía điện

cực dương.

Giải:a Đúng

b Sai Glutamic acid là một hợp chất hữu cơ tạp chức có công thức phân tử là

c Sai Mì chính là muối monosodium glutamate

d Đúng Ở pH = 6, ion tồn tại chủ yếu đối với Glu là anion, sẽ di chuyển về cực dương

Câu 6: Isoleucine cần thiết cho việc hình thành huyết sắc tố Bên cạnh đó, isoleucine còn có ảnh hưởngtới quá trình đông máu, bảo vệ cơ thể chống lại các nguy cơ nhiễm trùng vết thương sau khi tậpluyện thể thao, quá trình này rất có ích để hỗ trợ cơ bắp Đây là amino acid (acid amine) rấtthiết yếu dành cho những vận động viên và cả những người thường luyện tập thể dục.Isoleucine có công thức cấu tạo như sau:

a Isoleucine là một α-amino acid.

b Công thức phân tử của isoleucine là C6H13O2N.

c Tên thay thế của isoleucine là 2-amino-3-methylpentanoic acid.

d Khi cho isoleucine tác dụng với dung dịch NaOH thu được muối có công thức phân tử là

Giải:a Đúng

b Đúngc Đúng

d Sai Muối thu được có công thức phân tử: C6H12O2NNa

Câu 7: Lysine là một amino acid thiết yếu cần có trong bữa ăn hằng ngày Nhờ có lysine sẽ giúp tăngcường hấp thụ và duy trì calcium Ngoài ra, nó còn ngăn cản sự bài tiết khoáng chất này rangoài cơ thể Chính vì vậy, lysine có tác dụng tăng trưởng chiều cao và ngăn ngừa bệnh loãngxương Công thức cấu tạo của lysine như hình dưới:

Trang 24

a Lysine là α-amino acid có công thức phân tử là C6H14N2O2.

b Lysine không làm mất màu quỳ tím.

c 1 mol lysine tác dụng tối đa được với 2 mol acid HCl.d Danh pháp thay thế của lysine là: 2,6-diaminohexanoic acid.

Giải:a Đúng

b Sai Lysine làm quỳ tím chuyển sang màu xanh (2 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH)

c Đúngd Đúng

Câu 8:(SGK – CTST) Trong dung dịch, tồn tại cân bằng hóa học giữa ion lưỡng cực với các dạng ion

của amino acid đó Ví dụ:

H3N+ – CH2 – COOH      OHH H3N+ – CH2 – COO– OHH

   

    H2N – CH2 – COO–

Các amino acid có khả năng di chuyển khác nhau trong điện trường tùy thuộc vào pH của môitrường (tính chất điện di).

a Trong môi trường acid mạnh (pH khoảng 1 – 2), glycine tồn tại chủ yếu ở dạng cation, bị di

chuyển về phía điện cực âm của điện trường.

b Ở pH khoảng 6, glycine tồn tại chủ yếu ở dạng ion lưỡng cực, không bị di chuyển trong điện

c Ở pH lớn hơn 10, glycine tồn tại chủ yếu ở dạng anion, bị di chuyển về phía điện cực dương

của điện trường.

d Ở pH = 6, ion tồn tại chủ yếu đối với Ala là cation Vì vậy, khi đặt trong điện trường sẽ di

chuyển về cực âm.

Giải:a Đúng

b Đúngc Đúng

d Sai Ở pH = 6, ion tồn tại chủ yếu đối với Ala là ion lưỡng cực

Câu 9:(SGV – KNTT) Các dung dịch có cùng nồng độ mol: alanine, glutamic acid và lysine.

a Công thức của alanine, glutamic acid và lysine lần lượt là: H2NCH(CH3)COOH;H2NC3H5(COOH)2 và (H2N)2C5H9COOH.

b pH của các dung dịch tăng dần theo thứ tự: glutamic acid < alanine < lysine.c Có thể nhận biết dung dịch 3 chất trên bằng quỳ tím.

d Khi đặt dung dịch gồm alanine, lysine và glutamic acid ở pH = 6 vào trong điện trường, cả

ba chất đều di chuyển về điện cực âm.

Giải:a Đúng

b Đúngc Đúng

d Sai Ở pH = 6, Ala không di chuyển; Glu di chuyển về điện cực dương; Lys di

chuyển về điện cực âm

Câu 10:(SGV – KNTT) Đặt dung dịch gồm glycine, lysine và glutamic acid ở pH = 6 vào trong điện

trường để khảo sát hiện tượng điện di.

Trang 25

a Cả 3 chất trên trong phân tử chỉ chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH.

b Ở pH = 6, ion tồn tại chủ yếu đối với Ala là ion lưỡng cực nên không di chuyển.c Ở pH = 6, ion tồn tại chủ yếu đối với Lys là cation, sẽ di chuyển về cực âm.d Ở pH = 6, ion tồn tại chủ yếu đối với Glu là anion, sẽ di chuyển về cực dương.

a Sai Công thức alanine, glutamic acid và lysine lần lượt là: H2NCH(CH3)COOH;

H2NC3H5(COOH)2 và (H2N)2C5H9COOH

b Đúngc Đúngd Đúng

Câu 11: Cho các amino acid có công thức sau: (1) H2NCH(CH3)COOH và (2)H2N[CH2]4CH(NH2)COOH.

a Cả hai amino acid trên đều là α-amino acid.

b Kí hiệu của các amino acid trên là: (1) Ala; (2) Lys.c Có thể nhận biết 2 amino acid trên bằng quỳ tím.

d Đặt amino acid (1) và (2) ở pH = 6,0 vào một điện trường, (1) không bị dịch chuyển; (2) dịch

chuyển về phía điện cực dương.

Giải:a Đúng

b Đúngc Đúng

d Sai Lys bị dịch chuyển về phía điện cực âm

Câu 12: Tương tự các hợp chất hữu cơ tạp chức khác, amino acid có tính chất của các nhóm chức cấuthành (nhóm amino và nhóm carboxyl) và có thêm tính chất gây ra bởi đồng thời cả hai nhómchức này.

a Dung dịch của các amino acid không làm đổi màu quỳ tím.

b Amino acid vừa tác dụng với acid mạnh, vừa tác dụng với base mạnh Vì thế, amino acid là

những hợp chất lưỡng tính.

c Amino acid tồn tại dạng ion lưỡng cực nên có tính phân cực cao Ở điều kiện thường, các

amino acid là chất rắn, nhiệt độ nóng chảy cao và không tan trong nước.

d Ở pH thấp, amino acid (chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH) tồn tại chủ yếu dưới dạnganion; ngược lại ở pH cao, hợp chất này chủ yếu tồn tại chủ yếu dưới dạng cation.

Trang 26

b X thu được có công thức là: H2NCH(CH3)COOC2H5.

c Phần trăm khối lượng nguyên tố nitrogen trong X là 8,16%.d 1 mol X tác dụng tối đa được với 2 mol NaOH thu được Ala.

các chất hữu cơ chứa nitrogen.

a Công thức phân tử của glutamic acid là C5H9NO4.

b Công thức phân tử của Y là C8H16O4NCl.

c 1 mol Z tác dụng tối đa được với 2 mol NaOH thu được T.d T có công thức cấu tạo thu gọn là: H2NC3H5(COONa)2.

H2NC3H5(COOH)2 (X) + CH3OH + HCl   ClH3NC3H5(COOCH3)(COOH) (Y) + H2OClH3NC3H5(COOCH3)(COOH) + C2H5OH 2

HClH O

  

ClH3NC3H5(COOCH3)(COOC2H5) (Z)ClH3NC3H5(COOCH3)(COOC2H5) + 3NaOH   H2NC3H5(COONa)2 (T) + CH3OH +C2H5OH + NaCl + H2O

a Đúng

b Sai Công thức phân tử của Y là: C6H12O4NCl

c Đúngd Đúng

Số đồng phân amino acid có công thức phân tử C4H9O2N là 05: H2NCH2CH2CH2COOH;

CH3(H2N)C(CH3)COOH

Trang 27

Câu 3:(SGV – KNTT) Glycine tham gia phản ứng este hoá với ethyl alcohol khi có mặt khí HCl theo

sơ đồ: Glycine + ethyl alcohol + hydrochloric acid   X + nước Phân tử khối của X là bao nhiêu?

H2NCH2COOH + C2H5OH + HCl   ClNH3CH2COOC2H5 (X) + H2O

Phân tử khối của X là 139.5

Câu 4:(SGV – KNTT) Thực hiện phản ứng ester hoá theo sơ đồ sau:

Val + methanol + hydrochloric acid   X + nước.Phân tử khối của X là bao nhiêu?

H2NC4H8COOH + C2H5OH + HCl   ClNH3C4H8COOC2H5 (X) + H2O

Phân tử khối của X là 181.5

Câu 5: Hợp chất hữu cơ X (C5H11O2N) tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được muốisodium của α-amino acid và alcohol Số công thức cấu tạo của X là bao nhiêu?

Số công thức cấu tạo của X là 05

H2N-CH2-COOCH2-CH2-CH3; H2N-CH2-COOCH(CH3)2;H2N-CH(CH3)-COOCH2-CH3; H2N-C(CH3)2-COOCH3;H2N-CH(C2H5)-COOCH3

Câu 6:(Đề THPT QG - 2018)Hợp chất hữu cơ X (C8H15O4N) tác dụng với dung dịch NaOH dư, đunnóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm muối disodium glutamate và alcohol Số công thức cấutạo của X là bao nhiêu?

Số công thức cấu tạo của X là 06

CH3CH2CH2OOCCH2CH2CH(NH2)COOH; (CH3)2CHOOCCH2CH2CH(NH2)COOH;HOOCCH2CH2CH(NH2)COOCH2CH2CH3; HOOCCH2CH2CH(NH2)COOCH(CH3)2;

Câu 7:(Đề TSCĐ - 2011) Cho các dung dịch: C6H5NH2 (aniline), CH3NH2, NaOH, C2H5OH vàH2NCH2COOH Trong các dung dịch trên, số dung dịch có thể làm đổi màu phenolphthalein làbao nhiêu?

Số dung dịch có thể làm đổi màu phenolphthalein là 02: CH3NH2 và NaOH

Câu 8:(Đề TSĐH A - 2008) Có các dung dịch riêng biệt sau: C6H5-NH3Cl (phenylammoniumchloride), H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, ClH3N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa Số lượng các dung dịch có pH < 7 là bao nhiêu?

Trang 28

Số dung dịch làm đổi màu phenolphthalein là 02: CH3NH2 và H2N-[CH2]-CH(NH2)-COOH

Câu 10: Trong các dung dịch: CH3-CH2-NH2, H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH(NH2)-COOH, CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, số dung dịch làm xanh quỳ tím là bao nhiêu?

Số dung dịch làm xanh quỳ tím là 02: CH3-CH2-NH2 và H2N-CH2-CH(NH2)-COOH

Câu 11: Cho từng chất H2N-CH2-COOH, CH3-COOH, CH3-COOCH3 lần lượt tác dụng với dung dịchNaOH (to) và với dung dịch HCl (to) Số phản ứng xảy ra là bao nhiêu?

H2N-CH2-COOH + NaOH   H2NCH2COONa + H2OH2N-CH2-COOH + HCl   ClH3N-CH2-COOHCH3COOH + NaOH   CH3COONa + H2OCH3COOCH3 + NaOH   CH3COONa + CH3OHCH3COOCH3 + H2O H

   

Câu 12:(Đề TSCĐ - 2008) Cho dãy các chất: C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (aniline), H2NCH2COOH,CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2 Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là baonhiêu?

Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là 03: C6H5NH2 (aniline), H2NCH2COOH,CH3CH2CH2NH2

Câu 13:(Đề TSĐH A - 2011) Cho dãy các chất: phenylammonium chloride, benzyl chloride, isopropyl

chloride, m-crezol, benzyl alcohol, sodium phenolate, allyl chloride Số chất trong dãy tác dụng

được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là bao nhiêu?

Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH là 05: phenylammonium chloride

(C6H5NH3Cl), benzyl chloride (C6H5CH2Cl), isopropyl chloride (CH3CHClCH3), m-crezol

(m-CH3C6H4OH) và allyl chloride (CH2=CHCH2Cl)

Câu 14:(Đề TSCĐ - 2012) Cho dãy các dung dịch: acetic acid, phenylammonium chloride, sodium

acetate, methylamine, glycine, phenol (C6H5OH) Số dung dịch trong dãy tác dụng được vớidung dịch NaOH là bao nhiêu?

Số dung dịch trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH là 04: acetic acid,

phenylammonium chloride, glycine và phenol (C6H5OH)

Câu 15:(Đề THPT QG - 2018) Cho các chất: aniline, saccharose, glycine, glutamic acid Số chất tácdụng được với NaOH trong dung dịch là bao nhiêu?

Số chất tác dụng được với NaOH là 02: glycine và glutamic acid

Trang 29

3 LÍ THUYẾT CẦN NẮM PEPTIDE

4 BÀI TẬP VẬN DỤNG PEPTIDE

4.1 Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn

Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng?

A Phân tử dipeptide có 2 liên kết peptide.

B Phân tử tripeptide có 3 liên kết peptide.

C Trong phân tử peptide mạch hở, số liên kết peptide bao giờ cũng bằng gốc α-amino acid.

D Trong phân tử peptide mạch hở chứa n gốc α-amino acid, số liên kết peptide bằng (n-1).

Câu 2: Hợp chất nào sau đây thuộc loại dipeptide?

Trang 30

Câu 3:(Đề TNTHPT – 2023) Chất nào sau đây thuộc loại tripeptide?

A Glucose.B Saccharose.C Gly-Ala.D Gly-Ala-Gly.Câu 4:(Đề TN THPT QG – 2021) Chất nào sau đây là dipeptide?

Câu 5:(Đề TNTHPT – 2022) Số liên kết peptide trong phân tử peptide Gly-Ala-Val-Gly là

Câu 8: Amino acid đầu N và amino acid đầu C trong phân tử peptide Ala-Gly-Val-Gly-Val lần lượt là

Câu 9: Peptide X có công thức cấu tạo như sau: H2N-[CH2]4-CH(NH2)CO-NHCH2-CO-NH-CH(CH3COOH Amino acid đầu N và đầu C tương ứng là

Chọn D

Tên viết tắt của X: Lys-Gly-Ala Vậy, amino acid đầu N và đầu C tương ứng là Lys và Ala.

Câu 10: (Đề MH - 2024) Số nguyên tử carbon trong phân tử Gly-Ala là

Chọn B

Câu 11: Dipeptide có công thức: H2NCH2CONHCH(CH3)COOH Tên viết tắt của X là

Câu 12: Peptide X có công thức: H2NCH2CONHCH(CH3)CONHCH(CH3)COOH Tên viết tắt của X là

Câu 13: Phân tử peptide nào sau đây có 4 nguyên tử oxygen?

Chọn A

Câu 14:(SBT – CTST) Tính chất hoá học nào không đặc trưng với loại hợp chất peptide?A Phản ứng thủy phân trong môi trường acid B Phản ứng màu biuret.

Câu 15: Dung dịch Ala-Gly phản ứng được với dung dịch nào sau đây?

Chọn A

Ala-Gly + H2O + 2HCl   H3N+-CH2-COOHCl– + H3N+-CH(CH3)-COOHCl–

Câu 16:Peptide nào sau đây không có phản ứng màu biuret?

Câu 17:Tripeptide Gly-Ala-Gly không tác dụng với chất nào sau đây?

Câu 18:(Đề MH lần III - 2017) Chất nào sau đây không phản ứng với NaOH trong dung dịch?

Trang 31

A Gly-Ala B Glycine C Methylamine D Methyl formate.

Câu 19: Thủy phân hoàn toàn H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH thuđược bao nhiêu loại α-amino acid khác nhau?

Chọn D

Tên viết tắt của peptide: Gly-Ala-Ala-Gly Vậy, khi thủy phân hoàn toàn chỉ thu được Gly vàAla.

Câu 20: Thủy phân một peptide có cấu tạo như sau:

Sản phẩm nào sau đây là không thể có sau khi thủy phân?

Chọn A

Tên viết tắt của peptide: Gly-Ala-Glu Vậy sản phẩm thủy phân không thu được Glu-Gly.

Câu 21:(Đề TSĐH B - 2008) Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trongdung dịch HCl (dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là:

Gly-Ala-Gly + 2H2O + 3HCl   2H3N+-CH2-COOHCl– + H3N+-CH(CH3)-COOHCl–

Câu 22:(Đề THPT QG - 2017) Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptide X mạch hở, thu được 3 mol

glycine, 1 mol alanine và 1 mol valine Mặt khác, thủy phân không hoàn toàn X, thu được hỗnhợp sản phẩm trong đó có Ala-Gly, Gly-Ala, Gly-Gly-Val Cấu tạo của X là

Câu 23:(Đề THPT QG - 2017) Thủy phân không hoàn toàn tetrepeptide X mạch hở, thu được hỗn hợp

sản phẩm trong đó có Gly-Ala, Phe-Val và Ala-Phe Cấu tạo của X là

A Gly-Ala-Val-Phe B Val-Phe-Gly-Ala C Ala-Val-Phe-Gly D Gly-Ala-Phe-Val.

Câu 24:(Đề TSĐH B - 2010) Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptide X, thu được 2 mol Gly, 1 mol

Ala, 1 mol Val và 1 mol Phe Thủy phân không hoàn toàn X thu được dipeptide Val-Phe vàtripeptide Gly-Ala-Val nhưng không thu được dipeptide Gly-Gly Chất X có công thức là

Các chất X, Y, Z lần lượt là:

A Gly-Ala-Gly, ethyl formate, aniline B Gly-Ala-Gly, aniline, ethyl formate.

C Ethyl formate, Gly-Ala-Gly, aniline D Aniline, ethyl formate, Gly-Ala-Gly.

Trang 32

Câu 26:(Đề THPT QG - 2019) Phát biểu nào sau đây đúng?A Glycine là hợp chất có tính lưỡng tính.

B Dimethylamine có công thức CH3CH2NH2.

C Phân tử Gly-Ala-Val có 6 nguyên tử oxygen.

D Valine tác dụng với dung dịch Br2 tạo kết tủa.

Câu 27:(Đề THPT QG - 2019) Phát biểu nào sau đây đúng?A Ở điều kiện thường, glycine là chất lỏng.

B Aniline tác dụng với nước bromine tạo kết tủa.

C Phân tử Gly-Ala có một nguyên tử nitrogen.

D Phân tử glutamic acid có hai nguyên tử oxygen.

Câu 28:(Đề TSĐH A - 2012) Phát biểu nào sau đây là đúng?A Tất cả các peptide đều có phản ứng màu biuret.

B H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH là một dipeptide.

C Muối phenylammonium chloride không tan trong nước.

D Ở điều kiện thường, methylamine và dimethylamine là những chất khí có mùi khai.

Câu 29:(Đề MH lần III - 2017) Cho các phát biểu sau:

(a) Tất cả các peptide đều có phản ứng màu biuret.

(b) Muối phenylammonium chloride không tan trong nước.

(c) Ở điều kiện thường, methylamine và dimethylamine là những chất khí.(d) Trong phân tử peptide mạch hở Gly-Ala-Gly có 4 nguyên tử oxygen.(e) Ở điều kiện thường, amino acid là những chất lỏng.

Số phát biểu đúng là

Chọn A

Phát biểu đúng: (c) và (d)

(a) sai, dipeptide không tham gia phản ứng màu biuret;

(b) sai, muối phenylammonium chloride tan nhiều trong nước;(e) sai, ở điều kiện thường, amino acid là những chất rắn.

Câu 30:(Đề THPT QG - 2018)Cho các phát biểu sau:(a) Dipeptide Gly-Ala có phản ứng màu biuret.

(b) Dung dịch glutamic acid đổi màu quỳ tím thành xanh.(c) Methyl formate và glucose có cùng công thức đơn giản nhất.(d) Methylamine có lực base mạnh hơn ammonia.

(e) Saccharose có phản ứng thủy phân trong môi trường acid.(g) Methyl methacrylate làm mất màu nước bromine.

Câu 1:(SGK – KNTT) Peptide là những hợp chất hữu cơ được cấu tạo từ các đơn vị α-amino acid

liên kết với nhau qua liên kết peptide (–CO–NH–).

a Mỗi peptide mạch hở bắt đầu bằng amino acid đầu C và kết thúc bằng amino acid đầu N.

Trang 33

b H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2COOH là một tripeptide.

c Tripeptide Gly-Ala-Val có 3 liên kết peptide.

d Tetrapeptide (X) có cấu tạo như sau: Gly-Ala-Ala-Val, amino acid chứa đầu C là Val.Giải:

a Sai Mỗi peptide mạch hở bắt đầu bằng amino acid đầu N và kết thúc bằng amino

c Thủy phân không hoàn toàn X có thể thu được 3 dipeptide và 2 tripeptide.d Số nguyên tử oxygen trong X là 7.

Giải:a Đúng

b Sai Có 3 liên kết peptide

c Đúng Dipeptide: Ala-Gly, Gly-Glu, Glu-Val; tripeptide: Ala-Gly-Glu; Gly-Glu-Val

d Đúng

Câu 3:(SGK – Cánh Diều) Cho peptide A có công thức cấu tạo Ala-Gly-Val.a Trong peptide A, amino acid chứa đầu C là Val.

b Số nguyên tử nitrogen trong A là 3.

c Thủy phân hoàn toàn 1 mol A cần 2 mol NaOH.d A có khả năng tham gia phản ứng biuret.

Giải:a Đúng

a Tên viết tắt của peptide X là Val-Gly-Ala.b X là tripeptide mạch hở có 3 liên kết peptide.c Trong peptide X, amino acid chứa đầu N là Val.

d Thủy phân hoàn toàn X thu được 3 α-amino acid khác nhau.Giải:

a Đúng

b Sai Có 2 liên kết peptide

c Đúngd Đúng

Câu 5:(SGK – Cánh Diều) Thủy phân một tripeptide X thu được 3 amino acid là Ala, Gly và Val.a Số liên kết peptide trong X là 3.

b Công thức phân tử của X là C10H19N3O4.

c Có 6 công thức cấu tạo phù hợp với X.

Trang 34

d Thủy phân hoàn toàn 1 mol X cần 3 mol HCl.Giải:a Sai Số liên kết peptide là 2

b Sai Công thức phân tử của X là C10H17N3O4

c Đúng Ala-Gly-Val; Ala-Val-Gly; Gly-Val-Ala; Gly-Ala-Val; Val-Gly-Ala;

d Đúng

Câu 6:(SGK – Cánh Diều) Khi đun nóng peptide với dung dịch acid hoặc kiềm sẽ xảy ra phản ứng

thủy phân.

a Khi thủy phân peptide chỉ thu được α-amino acid.

b Thủy phân hoàn toàn dipeptide Gly-Ala trong dung dịch acid HCl thu được Gly và Ala.c Thủy phân hoàn toàn peptide Gly-Ala-Gly trong dung dịch NaOH thu được hai nuối:

H2NCH2COONa và H2NCH(CH3)COONa.

d Tetrapeptide Gly-Tyr-Val-Ala khi bị thủy phân không hoàn toàn thu được 2 tripeptide.Giải:

a Sai Khi thủy phân hoàn toàn peptide thu được α-amino acid

b Sai Thu được muối: ClNH3CH2COOH; ClNH3CH(CH3)COOH

c Đúng

d Đúng Gly-Tyr-Val và Tyr-Val-Ala

Câu 7: Peptide có từ 2 liên kết peptide trở lên phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm tạo thànhphức chất màu tím đặc trưng, gọi là phản ứng màu biuret.

a Gly-Ala-Lys có phản ứng màu biuret với Cu(OH)2.

b Dung dịch của các polypeptide hoà tan Cu(OH)2 cho dung dịch có màu tím.

c Các peptide (trừ dipeptide) cho phản ứng màu biuret với Cu(OH)2, HNO3.

d Phản ứng màu biuret cũng có thể dùng để nhận biết sự có mặt của peptide Gly-Ala.Câu 8:(SGK Hóa học 12 – Cánh Diều) Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

Bước 1: Cho vào ống nghiệm khoảng 1 mL dung dịch NaOH 30% Thêm tiếp vài giọt dung

dịch CuSO4 2%, lắc đều (có thể khuấy bằng đũa thủy tinh).

Bước 2: Thêm vào ống nghiệm khoảng 3 mL dung dịch lòng trắng trứng, lắc hoặc khuấy đều

hỗn hợp.

a Ở bước 1, thu được kết tủa màu xanh của Cu(OH)2.

b Ở bước 2, Cu(OH)2 bị hoàn tan tạo thành phức chất tan trong nước có màu tím đặc trưng.

c Phản ứng này là phản ứng màu buiret, được sử dụng để nhận biết các peptide.d Để nhận biết Ala-Gly và Gly-Val-Ala, người ta dùng thuốc thử Cu(OH)2/OH–.

Giải:a Đúng Cu2+ + 2OH–   Cu(OH)2↓

b Đúng

c Sai Nhận biết các peptide (chứa 2 liên kết peptide trở lên)

d Đúng

Câu 9:(SBT – CTST) Bradykinin là một peptide được sản sinh từ huyết thanh trong máu, là chất làm

giãn mạch mạnh và gây co cơ trơn, chất trung gian gây ra tình trạng viêm Công thức cấu tạocủa bradykinin như hình dưới:

Trang 35

a Bradykinin được tạo thành từ 9 đơn vị amino acid.b Phân tử bradykinin có 8 liên kết peptide.

c Có 9 amino acid khác nhau tạo nên phân tử bradykinin.

d Thủy phân hoàn toàn 1 mol bradykinin thu được 1 mol Gly và 2 mol Phe.Giải:

a Đúng Tên viết tắt của bradykinin là: Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg

(NH4)2CO3 + 2NaOH   Na2CO3 + 2NH3 (Z) + 2H2O(NH4)2CO3 + 2HCl   2NH4Cl + H2O + CO2 (T)

H2NCH2CONHCH2COOH + H2O + 2HCl   ClH3NCH2COOH (Q)

a Đúngb Saic Đúngd Đúng

4.3 Trắc nghiệm trả lời ngắn

Câu 1: Peptide X có tên viết tắt là Gly-Ala Phân tử khối của X là bao nhiêu?

Phân tử khối của Gly-Ala là 146.

Câu 2:(Đề TSĐH B - 2014) Có bao nhiêu tripeptide (mạch hở) khi thuỷ phân hoàn toàn đều thu được

sản phẩm gồm alanine và glycine?

Số tripeptide thỏa mãn là 06:

Ala-Ala-Gly, Gly-Ala-Ala, Ala-Gly-Ala, Gly-Gly-Ala, Ala-Gly-Gly, Gly-Ala-Gly.

Câu 3:(Đề TSĐH B - 2009) Số dipeptide tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanine và glycine

là bao nhiêu?

Giải:

Trang 36

Số dipeptide có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanine và glycine là 04: Gly-Gly, Gly-Ala,

Ala-Gly và Ala-Ala

Câu 4: Thủy phân không hoàn toàn peptide Y mạch hở, thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có chứacác dipeptide Gly-Gly và Ala-Ala Để thủy phân hoàn toàn 1 mol Y cần 4 mol NaOH, thu đượcmuối và nước Số công thức cấu tạo phù hợp của Y là bao nhiêu?

Số công thức cấu tạo phù hợp của Y là 02: Gly-Gly-Ala-Ala và Ala-Ala-Gly-Gly

Câu 5:(Đề THPT QG - 2018) Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptide mạch hở X, thu được 2 mol Gly, 1mol Ala và 1 mol Val Mặt khác, thủy phân không hoàn toàn X, thu được hỗn hợp các aminoacid và các peptide (trong đó có Ala-Gly và Gly-Val) Số công thức cấu tạo phù hợp với tínhchất của X là bao nhiêu?

Số công thức cấu tạo phù hợp với tính chất của X là 04:

Câu 6:(Đề TSĐH A - 2010) Có bao nhiêu tripeptide (mạch hở) khác loại mà khi thủy phân hoàn toàn

đều thu được 3 amino acid: glycine, alanine và phenylalanine?

Số tripeptide thỏa mãn là 06:

Câu 7:(Đề THPT QG - 2018) Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptide mạch hở X, thu được 2 mol Gly, 2mol Ala và 1 mol Val Mặt khác, thủy phân không hoàn toàn X, thu được hỗn hợp các aminoacid và các peptide (trong đó có Gly-Ala-Val) Số công thức cấu tạo phù hợp với tính chất củaX là bao nhiêu?

Số công thức cấu tạo phù hợp với tính chất của X là 04:

Câu 8:(Đề THPT QG - 2017) Cho các chất sau: ethyl acetate, aniline, glucose, Gly-Ala Số chất bị

thủy phân trong môi trường kiềm là bao nhiêu?

Số chất bị thủy phân trong môi trường kiềm là 02: ethyl acetate và Gly-Ala

Câu 9: Thủy phân hoàn toàn H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH thuđược bao nhiêu loại α-amino acid khác nhau?

Tên viết tắt của peptide: Gly-Ala-Ala-Gly Vậy, số α-amino acid khác nhau thu được là 02: Gly

và Ala

Câu 10: Thủy phân một peptide X có cấu tạo như sau:

Số dipeptide thu được khi thủy phân không hoàn toàn X là bao nhiêu?

Trang 37

Tên viết tắt của peptide: Gly-Ala-Glu Vậy, số dipeptide thu được khi thủy phân không hoàn

toàn X là 02: Gly-Ala và Ala-Glu.

Câu 11:(Đề TSĐH A - 2014) Cho các chất: glutamic acid, saccharose, methylammonium chloride,

vinyl acetate, phenol, glycerol, Gly-Gly Số chất tác dụng với dung dịch NaOH loãng, nóng làbao nhiêu?

Số chất tác dụng với dung dịch NaOH loãng, nóng là 05: glutamic acid, methylammonium

chloride, vinyl acetate, phenol và Gly-Gly

Câu 12:(Đề THPT QG - 2017) Cho các chất sau: Saccharose, glucose, ethyl formate, Ala-Gly-Ala Số

chất tham gia phản ứng thủy phân là bao nhiêu?

Số chất tham gia phản ứng thủy phân là 03: Saccharose, ethyl formate và Ala-Gly-Ala

Câu 13:(Đề TN THPT QG - 2020) Cho các chất sau: lysine, methylamine, aniline, Gly-Ala Có bao

nhiêu chất tác dụng được với dung dịch HCl?

Số chất tác dụng được với dung dịch HCl là 04: lysine, methylamine, aniline và Gly-Ala

Câu 14:(Đề MH - 2018) Cho các chất sau: ethyl acetate, tripalmitin, saccharose, ethylamine, Gly-Ala.

Số chất tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm là bao nhiêu?

Trang 38

BÀI 10 PROTEIN VÀ ENZYME1 LÍ THUYẾT CẦN NẮM

2 BÀI TẬP VẬN DỤNG

2.1 Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn

Câu 1:(SGK – CTST) Chất cơ sở để hình thành nên các phân tử protein đơn giản là

Câu 2: Protein nào sau đây có trong lòng trắng trứng?

Câu 3: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp là

Trang 39

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ nào sau đây thu được sản phẩm có chứa N2?

Câu 5:(Đề MH lần I - 2017) Chất có phản ứng màu biuret là

Câu 6: Sự kết tủa protein bằng nhiệt độ được gọi là

Câu 7: Khi nhỏ acid HNO3 đậm đặc vào dd lòng trắng trứng đun nóng hỗn hợp thấy xuất hiện: (1) ,cho copper(II) hydroxide vào dung dịch lòng trắng trứng thấy màu (2) xuất hiện

Câu 8: Khi đun nóng protein trong dung dịch acid hoặc kiềm hoặc dưới tác dụng của các enzyme,protein bị thủy phân thành (1) , cuối cùng thành (2)

A (1) phân tử protein nhỏ hơn; (2) amino acid.

B (1) chuỗi polypeptide; (2) hỗn hợp các α-amino acid.

C (1) chuỗi polypeptide; (2) amino acid.

D (1) amino acid; (2) chuỗi polypeptide.

Câu 9: Ba dung dịch: methylamine (CH3NH2), glycine (Gly) và Ala-Gly đều phản ứng được với

A dung dịch NaNO3 B dung dịch NaCl C dung dịch NaOH D dung dịch HCl.

Câu 10: Khi nấu canh cua thấy các màng “gạch cua” nổi lên là do

Câu 11: Thuốc thử nào dưới đây dùng để phân biệt các dung dịch: ethylene glycol, albumin, glucose?

Chọn A

Cu(OH)2/OH– Tan thu được dung dịchmàu xanh

Tan thu được dung dịchmàu tím

Khi đun nóng thuđược kết tủa đỏ gạch

Câu 12:(Đề THPT QG - 2017) Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được

ghi ở bảng sau:

Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là:

A Glucose, lòng trắng trứng, hồ tinh bột, acetic acid.

B Acetic acid, glucose, hồ tinh bột, lòng trắng trứng.

C Acetic acid, hồ tinh bột, glucose, lòng trắng trứng.

D Acetic acid, glucose, lòng trắng trứng, hồ tinh bột.

Câu 13:(Đề MH lần II - 2017) Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T Kết quả được ghi ở bảng

sau:

Trang 40

Y Ðun nóng với dung dịch NaOH (loãng, dư), đểnguội Thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4

Tạo dung dịch màu xanhlam

Z Ðun nóng với dung dịch NaOH loãng (vừa đủ).

Thêm tiếp dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng Tạo kết tủa Ag

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:

A Lòng trắng trứng, triolein, vinyl acetate, hồ tinh bột.

B Triolein, vinyl acetate, hồ tinh bột, lòng trắng trứng.

C Lòng trắng trứng, triolein, hồ tinh bột, vinyl acetate.

D Vinyl acetate, lòng trắng trứng, triolein, hồ tinh bột.

Câu 14:(SGK Hóa học 12 – KNTT) Phát biểu nào sau đây sai khi nói về enzyme?

A Phần lớn enzyme là những protein xúc tác cho các phản ứng hóa học và sinh hóa.

B Enzyme có tính chọn lọc cao, mỗi enzyme chỉ xúc tác cho một hoặc một số phản ứng nhấtđịnh.

C Tốc độ phản ứng có xúc tác enzyme thường nhanh hơn nhiều lần so với với xúc tác hóa học.

D Tốc độ phản ứng có xúc tác enzyme thường chậm hơn nhiều lần so với với xúc tác hóa học.

Câu 15:(SGK Hóa học 12 – KNTT) Phát biểu nào sau đây sai?

A Các protein hình sợi không tan trong nước cũng như các dung môi thông thường.

B Các protein dạng hình cầu có thể tan được trong nước tạo thành dung dịch keo.

C Các protein dạng hình sợi hoặc hình cầu đều không tan được trong nước.

D Albumin (có ở lòng trắng trứng) là protein dạng hình cầu nên tan được trong nước tạo dungdịch keo.

Câu 16:(SBT – CTST) Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về phản ứng màu biuret?A Các amino acid có thể cho phản ứng màu biuret với Cu(OH)2.

B Dung dịch của các polypeptide hoà tan Cu(OH)2 cho dung dịch có màu tím.

C Các peptide (trừ dipeptide) cho phản ứng màu biuret với Cu(OH)2, HNO3.

D Phản ứng màu biuret dùng để nhận biết sự có mặt của tinh bột và protein.

Câu 17:(SGV – KNTT) Phát biểu nào sau đây sai?

A Polypeptide có phản ứng màu biuret trong môi trường kiềm.

B Aminoacetic acid làm đổi màu giấy quỳ tím ẩm.

C Protein là hợp phần quan trọng trong thức ăn của người và động vật.

D Trùng ngưng ε-aminocaproic acid thu được polymer.

Chọn B

Aminoacetic acid (H2NCH2COOH) không làm đổi màu quỳ tím ẩm.

Câu 18:(SGK – KNTT) Phát biểu nào sau đây không đúng?

A Thuỷ phân hoàn toàn polypeptide thu được các phân tử α-amino acid.

B Protein tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm tạo dung dịch màu xanh lam.

C Protein có thể bị đông tụ dưới tác dụng của nhiệt, acid hoặc base.

D Protein tác dụng với dung dịch nitric acid đặc tạo thành sản phẩm rắn có màu vàng.

Chọn B

Protein tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm tạo dung dịch màu tím.

Câu 19:(Đề TSCĐ - 2012) Phát biểu nào sau đây là sai?

A Protein đơn giản được tạo thành từ các gốc α-amino acid.

B Tất cả các peptide đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân.

C Trong phân tử dipeptide mạch hở có hai liên kết peptide.

Ngày đăng: 28/07/2024, 14:48

w