Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
674 KB
Nội dung
2 DẠNGI:VIẾTĐỒNGPHÂN I.MỘT SỐ LƯU Ý *Xác định giá trị k dựa vào công thức C n H 2n+2-2k Oz (z 0) *Xác định nhóm chức : -OH, -COOH, -CH=O, -COO- … *Xác định gốc hiđrocacbon no, không no, thơm, vòng, hở… *Viết mạch C theo thứ tự mạch C giảm dần. Tóm lại : Từ CTTQ k = ? Mạch C và nhóm chức Đồngphân (cấu tạo và không gian) II.BÀI TẬP Câu 1: Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C 5 H 10 O 2 , phản ứng được với dung dịch NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là A. 4. B. 5. C. 8. D. 9. Giải: Ta có k=1 có 1 liên kết phản ứng được với dung dịch NaOH Axit hay este no hở. Nhưng không có phản ứng tráng bạc Không phải là este của axit fomic C-COO-C-C-C C-COO-C(CH 3 ) –C C-C-COO-C-C C-C-C-COO-C C-C-C-C-COOH C-C(CH 3 )-C-COOH C-C-C(CH 3 )-COOH C-C(CH 3 ) 2 - COOH Chọn C Câu 2: Số đồngphân este ứng với công thức phân tử C 4 H 8 O 2 là A. 4. B. 6. C. 5. D. 2. Giải: Ta có k=1 este no hở. HCOOC-C-C HCOOC(CH 3 )-C C-COOC-C C-C-COOC Chọn A Câu 3: Cho m gam hỗn hợp gồm hai chất hữu cơ đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 11,2 gam KOH, thu được muối của một axit cacboxylic và một ancol X. Cho toàn bộ X tác dụng hết với Na thu được 3,36 lít khí H 2 (ở đktc). Hai chất hữu cơ đó là A. một este và một ancol. B. hai axit. C. hai este. D. một este và một axit. Giải : Tác dụng với KOH tạo thành muối axit hữu cơ và một ancol có este KOH 11,2 n = 0,2 56 mol 2 H ancol 3,36 n = 2n = 2. 0,3 22,4 mol KOH ancol n > n => ban đầu có ancol. Vậy, hỗn hợp đầu có 1 este và 1 ancol. Chọn A Câu 4 : Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C 17 H 35 COOH và C 15 H 31 COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là A. 4. B. 3. C. 6. D. 5. Câu 5 : Số đồngphân hiđrocacbon thơm ứng với công thức phân tử C 8 H 10 là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 6: Cho các chất sau: CH 2 =CH-CH 2 -CH 2 -CH=CH 2 , CH 2 =CH-CH=CH-CH 2 -CH 3 , CH 3 -C(CH 3 )=CH-CH 3 , CH 2 =CH-CH 2 -CH=CH 2 . Số chất có đồng phân hình học là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. 3 Câu 7: Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồngđẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng. A. anken. B. ankin. C. ankađien. D. ankan. Giải : Gọi khối lượng phân tử của ba hidrocacbon lần lượt là M X , M Y , M Z . X, Y, Z là đồngđẳng kế tiếp nhau → M Z = M X + 28 (1). Theo bài ra ta có: M Z = 2M X (2) Từ (1) và (2) ta có M X = 28. X là C 2 H 4 => anken Chọn A Câu 8: Có bao nhiêu ancol bậc 2, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà phân tử của chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18%? A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Giải : Công thức tổng quát ancol no, đơn chức : C n H 2n+1 OH Theo bài ra ta có: 12n 68,18 n = 5 14n +18 100 → Công thức Ancol là C 5 H 11 OH Các đồngphân bậc 2 : C-C-C-C(OH)-C C-C-C(OH)-C-C C-C(CH 3 )-C(OH)-C Chọn C Câu 9: Một hợp chất X chứa ba nguyên tố C, H, O có tỉ lệ khối lượng m C : m H : m O = 21 : 2 : 4. Hợp chất X có công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử. Số đồng phân cấu tạo thuộc loại hợp chất thơm ứng với công thức phân tử của X là A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. Giải : m C : m H : m O = 21 : 2 : 4 → n C : n H : n O = 7 : 8 : 1 → CTPT: C 7 H 8 O Số đồngphân thơm CH 3 C 6 H 4 OH (3), C 6 H 5 OCH 3 , C 6 H 5 CH 2 OH Chọn B. Câu 10: Có bao nhiêu chất hữu cơ mạch hở dùng để điều chế 4-metylpentan-2-ol chỉ bằng phản ứng cộng H 2 (xúc tác Ni, t o )? A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Giải : *4-metylpentan-2-ol là: C-C(CH 3 )-C-C(OH)-C Mạch C trong chất ban đầu là C-C(CH 3 )-C-C-C *Chất phản ứng với H 2 tạo ancol bậc 2 chỉ có thể là: ancol không no hay xeton *C=C(CH 3 )-C-C(OH)-C C-C(CH 3 )=C-C(OH)-C C-C(CH 3 )-C-CO-C C=C(CH 3 )-C-CO-C Chọn D Câu 11 :Viết các đồngphân ứng với công thức phân tử C 4 H 6 O 2 ? *Nhận xét : k=2 nên có 2 liên kết hoặc 1 liên kết và 1 vòng no hoặc 2 vòng no. 1.Đồng phân đơn chức mạch hở a. Axit CH 3 -CH=CH-COOH(2) , CH 2 =CH-CH 2 -COOH , CH 2 =C(CH 3 )-COOH b. Este HCOOCH=CH-CH 3 (2) , HCOOCH 2 -CH=CH 2 , HCOOC(CH 3 )=CH 2 CH 3 COOCH=CH 2 , CH 2 =CHCOOCH 3 2.Đồng phân đơn chức mạch vòng: a. Axit b. Este 4 1. Đồngphân đa chức mạch hở: a. Xeton: CH 3 -CO-CO-CH 3 b.Ete c.Ancol d.Andehit 2. Đồngphân tạp chức mạch hở a. 1-OH; 1-CHO b. 1-CO-; 1-CHO CH 3 COCH 2 CHO c. 1-O-; 1-CHO CH 3 OCH=CH-CHO, CH 2 =CHOCH 2 -CHO, CH 2 =CH-CH 2 OCHO, CH 3 -CH=CHOCHO d. 1-CO-; 1-OH HO-CH 2 -CO-CH=CH 2 5. Đồngphân tạp chức mạch vòng 5 DẠNG II : BÀI TOÁN ĐỐT CHÁY I.MỘT SỐ LƯU Ý *Đốt cháy C x Hy : -C n H 2n +2 thì n(H 2 O): n(CO 2 ) > 1 và ngược lại, đồng thời n(H 2 O) - n(CO 2 ) = n(C n H 2n+2 ) -C n H 2n thì n(H 2 O): n(CO 2 ) = 1 và ngược lại. -C n H 2n -2 thì n(H 2 O): n(CO 2 ) < 1 và n(CO 2 ) - (H 2 O) = n(C n H 2n -2 ) *Đốt cháy C x H y O z cũng tương tự như trên *Nếu z =1 thì n(O) = n(C x H y O z ). Ta có thể suy ra z =2 II.BÀI TẬP Câu 1: Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đa chức, mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, thu được CO 2 và H 2 O có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4. Hai ancol đó là A. C 3 H 5 (OH) 3 và C 4 H 7 (OH) 3 . B. C 2 H 5 OH và C 4 H 9 OH. C. C 2 H 4 (OH) 2 và C 4 H 8 (OH) 2 . D. C 2 H 4 (OH) 2 và C 3 H 6 (OH) 2 . Giải: n(H 2 O) : n(CO 2 ) = 4:3 >1 => ancol no Gọi CTC 2 ancol là: O H C x n n 22 Sơ đồ: O H CO O H C nn x n n 2 2 22 )1( 4 3 1 n n => n =3 X là hỗn hợp ancol đa chức Đáp án C Câu 2: Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lít khí CO 2 (ở đktc) và a gam H 2 O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là: A. m = 2a - V/22,4 B. m = 2a - V/11,2 C. m = a + V/5,6 D. m = a - V/5,6 Giải: n(ancol) = n(H 2 O) - n(CO 2 ) = 4,2218 Va (mol) m = m(C) + m(H) + m(O) = 12.n(CO 2 ) + 2.n(H 2 O) +16.n(ancol) = 12. 4,22 V + 2. 18 a + 16.( 4,2218 Va ) = a - 6,5 V (g) Đáp án D Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X, thu được 0,351 gam H 2 O và 0,4368 lít khí CO 2 (ở đktc). Biết X có phản ứng với Cu(OH) 2 trong môi trường kiềm khi đun nóng. Chất X là A. CH 2 =CH-CH 2 -OH. B. C 2 H 5 CHO C. CH 3 COCH 3 . D. O=CH-CH=O. Giải: X phản ứng với Cu(OH) 2 /OH - => X có nhóm chức –CHO n(CO 2 ) : n(H 2 O) = 18 351,0 : 4,22 4368,0 = 1:1 Số nguyên tử H = 2C Đáp án B Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng, thu được 3,808 lít khí CO 2 (đktc) và 5,4 gam H 2 O. Giá trị của m là A. 5,42. B. 5,72. C. 4,72. D. 7,42. Giải: n(H 2 O)= 18 4,5 =0,3 (mol); n(CO 2 ) = 4,22 808,3 =0,17 (mol) 6 n(H 2 O) > n(CO 2 ) Hỗn hợp ancol no n(ancol) = n(H 2 O) - n(CO 2 ) = 0,13 (mol) m(ancol) = m(C) + m(H) + m(O) = 12.n(CO 2 ) + n(H 2 O) + 16.n(ancol) = 12.0,17 + 2.0,3 + 16.0,13 = 4,72 (g) Đáp án C Câu 5: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hoà m gam X cần 40 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 15,232 lít khí CO 2 (đktc) và 11,7 gam H 2 O. Số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là A. 0,015. B. 0,010. C. 0,020. D. 0,005. Giải: X: C n H 2n O 2 (axit panmitic; axit stearic); C m H 2m-4 O 2 (axit linoleic) n(axit linoleic) = 0,5.[n(CO 2 ) – n(H 2 O)] = 0,5( 015,0) 18 7,11 4,22 232,15 (mol) Đáp án A Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm 2 ancol (đều no, đa chức, mạch hở, có cùng số nhóm -OH) cần vừa đủ V lít khí O 2 , thu được 11,2 lít khí CO 2 và 12,6 gam H 2 O (các thể tích khí đo ở đktc). Giá trị của V là A. 14,56. B. 15,68. C. 11,20. D. 4,48. Giải: n(H 2 O) = 18 6,12 = 0,7 (mol); n(CO 2 ) = 4,22 2,11 =0,5(mol) n(ancol) = n(H 2 O) - n(CO 2 ) = 0,2 (mol) Gọi ancol là O H C x n n 22 7 5 1 n n => n = 2,5 x < n , x>1 => x = 2 n(O 2 ) = 0.5.n(O) = 0,5.[n(H 2 O) + 2.n(CO 2 ) - 2.n(ancol)] = 0,65 (mol) V= 0,65.22,4 = 14,56 (l) Đáp án A Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm ba ancol (đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng) thu được 8,96 lít khí CO 2 (đktc) và 11,7 gam H 2 O. Mặt khác, nếu đun nóng m gam X với H 2 SO 4 đặc thì tổng khối lượng ete tối đa thu được là A. 7,85 gam. B. 7,40 gam. C. 6,50 gam. D. 5,60 gam. Giải: n(H 2 O) = 18 7,11 = 0,65 (mol); n(CO 2 ) = 4,22 96,8 =0,4(mol) n(ancol) = n(H 2 O) - n(CO 2 ) = 0,25(mol) m(ancol) = m(C) + m(H) + m(O) = 12.0,4 + 2.0,65 + 16.0,25 = 10,1 (g) Bảo toàn O => n(H 2 O pư tạo ete) = n(ancol) = 0,2 (mol) m(ete) = m(ancol) – m(H 2 O) = 10,1 – 0,25.18 = 5,6 (g) Đáp án D 7 DẠNG III : BÀI TOÁN POLIME I.MỘT SỐ LƯU Ý *Thông thường khi viếtphản ứng trùng hợp và đồng trùng hợp hay trùng ngưng người ta thường viết theo tỷ lệ 1:1> *Trong giải bài tập có thể không theo tỷ lệ đó Ví dụ: xC 4 H 6 + C 3 H 3 N (C 4 H 6 ) x (C 3 H 3 N) y (C 4 H 6 ) x (C 3 H 3 N) y +x Br 2 (C 4 H 6 ) x Br 2x (C 3 H 3 N) y *Số mắt xích = m / M(mỗi mắt xích) *Chất PVC chỉ chứa liên kết đơn nên tham gia phản ứng thế, nhưng coa su izopren khi tham gia phản ứng lưu hóa lại tham gia phản ứng thế dù còn có 1 liên kết đôi. II.BÀI TẬP Câu 1: Thuỷ phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100.000 đvC thì số mắt xích alanin có trong phân tử X là A. 328. B. 382. C. 453. D. 479. Giải : Tỷ lệ về khối lượng của alanin trong phân tử X là: 425:1250= 0,34 Khối lượng alanin trong phân tử X là: 100000.0,34 = 34000 (đvC) Mắt xích Alanin: -NH-CH(CH 3 )-CO- (M=71đvC) Số mắt xích alanin trong phân tử X là: 34000:71=479 Câu 2: Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. Giải : C 2n H 3n Cl n +Cl 2 C 2n H 3n-1 Cl n +1 + HCl Tỷ lệ % về khối lượng của clo: %96,63 5,345,62 1005,35)1( n n n=3 Chọn D Câu 3: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là A. 121 và 114. B. 113 và 114. C. 113 và 152. D. 121 và 152. Giải : Tơ nilon- 6,6: (-NH-[CH 2 ] 2 CH(COOH)-CH 2 -NH-CO-[CH 2 ] 4 -CO-) n (M=242n đvC) Tơ capron: (-NH-[CH 2 ] 5 -CO-) n (M= 113n đvC) số mắt xích trong nilon-6,6 : 27346: 242= 113 số mắt xích trong capron: 17176: 113= 152 Câu 4: Cứ 5,668 g cao su buna-S phản ứng vừa hết với 3,462 g brom trong CCl 4 . Tỉ lệ mắt xích butađien và stiren trong cao su buna-S là A. 1 : 3. B. 1 : 2. C. 2 : 3. D. 3 : 5 Giải : (-CH 2 -CH=CH-CH 2 -) x (-CH(C 6 H 5 )-CH 2 -) y + xBr 2 4 CCl (-CH 2 -CHBr-CHBr-CH 2 -) x (-CH(C 6 H 5 )-CH 2 -) y Số mol mắt xích butadien trong buna-S bằng số mol Br 2 bằng 160 462,3 (mol) Số mol mắt xích stiren : 104 54 160 462,3 668,5 (mol) 8 tỷ lệ x:y = 160 462,3 : 104 54 160 462,3 668,5 =1:2 Câu 5: Khi đốt cháy hoàn toàn một polime X (tạo thành do đồng trùng hợp 2,3-đimetyl butađien và acrilo nitin (CH 2 =CH-CN) với lượng O 2 vừa đủ thấy tạo thành một hỗn hợp khí ở nồng độ áp suất xác định chứa 57,69% CO 2 về V. Tỉ lệ 2 loại monome là A. 3/5 B. 3/3 C. 1/3 D. 3/2 Giải : (C 6 H 10 ) x (C 3 H 3 N) y o tO , 2 (6x + 3y) CO 2 + (5x + 1,5y) H 2 O + 0,5N 2 Tỷ lệ % về thể tích của CO 2 trong hỗn hợp khí: yyxyx yx 5,0)5,15()36( 100)36( =57,69% x:y =1:3 Câu 6: Một loại cao su chứa 2% S. Hỏi cứ bao nhiêu mắt xích izopren thì có một cầu nối ddiissunfua –S-S-? A.46. B.64. C.80. D.64. Giải: Sơ đồ: (C 5 H 8 ) n +S 2 C 5n H 8n -2 S 2 Tỷ lệ % đisunfua 62 68 10064 n =2% n=46 9 DẠNG IV : SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ION TRONG GIẢI BÀI TẬP I.MỘT SỐ LƯU Ý *Định luật bảo toàn điện tích : Trong dung dịch tổng số điện tích âm = Tổng số điện tích dương *Tổng khối lượng các chất tan trong dung dịch = Tổng khối lượng của cation và anion *Khối lượng của muối = Khối lượng của kim loại + khối lượng của caction tạo muối II.BÀI TẬP Câu 1:Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH) 2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400ml dung dịch (gồm H 2 SO 4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là A. 7. B. 2. C. 1. D. 6. Giải :Phản ứng: H + + OH - H 2 O n OH - = 0,1× 0,1× 2 + 0,1× 0,1=0,03 mol n H + = 0,4× 0,0375× 2 + 0,4× 0,0125 = 0,035 mol n H+ = n OH - = 0,03 mol n H + dư = 0,035 – 0,03 = 0,005 mol [H + ] = 0,005/ (0,4 + 0,1) = 0,01 = 10 -2 (M) => pH X = 2 Chọn đáp án B Câu 2:Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na + ; 0,02 mol SO 4 2- và x mol OH - . Dung dịch Y có chứa ClO 4 - ; NO 3 - ; y mol H + ; tổng số mol ClO 4 - và NO 3 - là 0,04. Trộn X và Y được 100 ml dung dịch Z. Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự điện li của H 2 O) A. 1. B. 12. C. 13. D. 2. Giải : Áp dụng định luật bảo toàn điện tích cho 2 dung dịch X và Y ta có: Dung dịch X: 0,07× 1 = 0,02 ×2 + x × 1 => x = 0,03 mol Dung dịch Y : y × 1 = 0,04 × 1 => y = 0,04 mol Phương trình : H + + OH - H 2 O n H+ = n OH - = 0,03 mol n H+ dư = 0,04 – 0,03 = 0,01 mol [H + ] = 0,01/0,1 = 0,1= 10 -1 (M) => pH Z = 1 Chọn đáp án A Câu 3: Dung dịch X chứa các ion: Fe 3+ , SO 4 2- , NH 4 + , Cl - . Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau:- Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (ở đktc) và 1,07 gam kết tủa; - Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl 2 , thu được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi) A. 3,73 gam. B. 7,04 gam. C. 7,46 gam. D. 3,52 gam. Giải :Phần 1 tác dụng với dd NaOH, đun nóng: NH 4 + + OH - NH 3 + H 2 O (1) Fe 3+ + 3OH - Fe(OH) 3 (2) 10 n(NH 3 ) = 4,22 672,0 = 0, 03 mol. Từ (1) => n(NH 4 + ) = n(NH 3 ) = 0,03 mol n(Fe(OH) 3 ) = 1,07/ 107 = 0,01 mol. Từ (2) => n Fe 3+ = n Fe(OH)3 = 0,01 mol Phần 2: tác dụng với lượng dư BaCl 2 SO 4 2- + Ba 2+ BaSO 4 n BaSO4 = 233 66,4 = 0,02 mol. => n SO42- = n BaSO4 = 0,02 mol Gọi x là số ion mol Cl - có trong dd X Theo định luật bảo toàn điện tích ta có: 3×0,01×2 + 0,03×1×2 = 0,02×2×2 + x×1 => x = 0,04 mol Khối lượng dung dịch muối X sau khi cô cạn là: 0,01×2×56 +0,03×2×18 + 0,02×2×96 + 0,04×35,5 = 7,46 g chọn đáp án C Câu 4: Dung dịch X chứa các ion: Ca 2+ , Na + , HCO 3 – và Cl – , trong đó số mol của ion Cl – là 0,1. Cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được 2 gam kết tủa. Cho 1/2 dung dịch X còn lại phản ứng với dung dịch Ca(OH) 2 (dư), thu được 3 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn dung dịch X thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 9,21. B. 9,26. C. 8,79. D. 7,47. Giải : Cho 1/2 dd X tác dụng với dd NaOH dư HCO 3 - + OH - CO 3 2- + H 2 O (1) CO 3 2- + Ca 2+ CaCO 3 (2) n CaCO3 = 100 2 = 0,02 mol. Từ (1), (2) => n Ca2+ = n CaCO3 = 0,02 mol Cho 1/2 dd X còn lại tác dụng với Ca(OH) 2 dư n CaCO3 = 100 3 = 0,03 mol. => n HCO3- = n CaCO3 = 0,03 mol Gọi x là số mol ion Na + có trong dd X Áp dụng định luật bảo toàn điện tích cho dd X ta có: 0,02 ×2×2 +x×1 = 1×0,03×2 + 0,1 => x =0,08 mol Nếu đun sôi dd X thì : 2HCO 3 - CO 3 2- + CO 2 + H 2 O Ca 2+ + CO 3 2 CaCO 3 m = m CaCO3 + m Na+ + m Cl- - m CO2 + m Ca2+ dư = 0,03×100 + 0,08×23 + 0,1×35,5 +(0,04 – 0,03)×40 - 44×0,03 = 7,47g Chọn đáp án D Câu 5: Cho 0,3 mol bột Cu và 0,6 mol Fe(NO 3 ) 2 vào dung dịch chứa 0,9 mol H 2 SO 4 (loãng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 6,72. B. 8,96. C. 4,48. D. 10,08. Giải : n NO3- = 0,6×2 = 1,2 mol , nFe 2+ = 0,6 mol n H+ = 0,9 × 2= 1,8 mol Phản ứng theo thứ tự : 3Cu + 2NO 3 - + 8H + 3 Cu 2+ + 2NO + 4 H 2 O (1) Bđ 0,3 1,2 1,8 Pư 0,3 0,2 0,8 Sau 0 1,0 1,0 0,2 3Fe 2+ + 4H + + NO 3 - 3Fe 3+ + NO + 2H 2 O (2) Bđ 0,6 1,0 1,0 Pư 0,6 0,8 0,2 Sau 0 0,2 0,8 0,2 11 Từ (2) => n NO = 3 1 n Fe 2+ = 3 1 ×0,6 = 0,2 mol V NO = (0,2 +0,2 ) ×22,4= 8,96 l Chọn đáp án B DẠNG V : BÀI TOÁN VỀ PHẢN ỨNG GIỮA HIĐRO VỚI HỢP CHẤT HỮU CƠ I.MỘT SỐ LƯU Ý *Số mol giảm = số mol H 2 phản ứng *Tổng khối lượng trước = Tổng khối lượng sau *Số mol H 2 / Số mol X = k II.BÀI TẬP Câu 1: Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C 2 H 2 và 0,04 mol H 2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì còn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với O 2 là 0,5. Khối lượng bình dung dịch brom tăng là A. 1,64 gam. B. 1,32 gam. C. 1,04 gam. D. 1,20 gam. Giải : m(Y) = m(C 2 H 2 ) + m(H 2 ) = 0,06.26 + 0,04.2 = 1,64(g) m(bình dd Br 2 tăng) = m(Y) – m(Z) = 1,64 - 4,22 448.0 .32.0,5 = 1,32(g) Đáp án B Câu 2: Hỗn hợp khí X gồm H 2 và C 2 H 4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là A. 25%. B. 50%. C. 20%. D. 40%. Giải : Cách 1: Chọn lượng chất m(X) = m(Y) = m. Chọn 1 mol X m=3,75.4.1=15(g) n Y = 75,0 4.5 15 (mol) n(H 2 pư) = n(C 2 H 4 pư) = n(giảm) = 0,25(mol) H%= %50100. 1 2.25,0 Đáp án B Cách 2: Tổng quát m(X) = m(Y) = m 204.5 154.75,3 n n Y X m m => n Y =0,75n x n(H 2 pư) = n(C 2 H 4 pư) = n(giảm) = 0,25n X H% = 2.0,25=0,5=50% Đáp án B [...]... oxi hoỏ ca H+ < Fe3+ tớnh oxi hoỏ ca cỏc ion c sp xp theo chiu tng dn nh sau: Mn2+ < H+< Fe3+< Ag+ => chn ỏp ỏn D Cõu 5: Cho cỏc ion kim loi: Zn2+, Sn 2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+ Th t tớnh oxi hoỏ gim dn l A Zn2+>Sn2+ > Ni2+ > Fe2+> Pb2+ B Pb 2+ > Sn 2+ > Ni2+>Fe2+ > Zn2+ C Pb 2+ > Sn 2+ > Fe2+> Ni2+ > Zn2+ D Sn 2+ > Ni2+ > Zn2+> Pb2+ > Fe2+ Gii : Theo chiu dóy in hoỏ ca kim loi ta cú, i t tr i sang phi... Cõu 3 1: Cho phn ng sau: 2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k) ; H < 0 cõn bng trờn chuyn dch theo chiu thun th : (1 ): tng tng nhit , (2 ): tng ỏp sut, (3 ): h nhit , (4 ): dựng xỳc tỏc l V2O5, (5 ): Gim nng SO3 Bin phỏp ỳng l: 35 A 1, 2, 5 B 2, 3, 5 C 1, 2, 3, 4, 5 D 2, 3, 4, 5 Cõu 3 2: T etilen v benzen, cht vụ c v iu kin phn ng cú Tng s phn ng ớt nht cú th iu ch c polibutaien, polistiren, poli (butaien - stiren),... 7 Cõu 1 2: Cho s dng: X Y Z Cho cỏc cht sau õy: etilen, etyl clorua, ancol etylic S s nhiu nht th hin mi quan h gia cỏc cht trờn l A 3 B 4 C 5 D 6 Cõu 1 3: Cho cỏc cht sau: propyl clorua, anlyl clorua, phenyl clorua, natri phenolat, anilin, mui natri ca axit amino axetic, ancol benzylic S cht tỏc dng c vi dung dch NaOH loóng khi un núng l A 3 B 4 C 2 D 1 Cõu 1 4: Mt hn hp X gm Na, Al v Fe (vi t l mol... DNG XI : BI TON NG DNG I. MT S LU í *Xut phỏt t mt bi toỏn c bn ta phỏt trin thnh bi toỏn ng dng *i ngc kt qu thnh gi thit hay ngc li *Thay mt cht bng nhiu cht II.BI TP Cõu 1: Dung dch X cha hn hp gm Na2CO3 1,5M v KHCO3 1M Nh t t tng git cho n ht 200 ml dung dch HCl 1M vo V ml dung dch X, sinh ra 1,12 lớt khớ ( ktc) Giỏ tr ca V l A 100 B 200 C 150 D 250 Gii : Ta cú : n HCl = 0,2 mol P theo th t : CO32-... DNG VII : DNG BI TP THEO S CHUYN HểA I. MT S LU í *Theo phng phỏp bo ton ta cú th lc b cỏc trng th i trung gian v giỏ tr n *Nu cú H% thỡ ban u ta coi nh phn ng hon ton, sau ú mi a H% vo *H%(chung)= H 1 H 2 H3 100% 100 100 100 II.BI TP Cõu 1: Cho s chuyn húa: CH4 C2H2 C2H3Cl PVC tng hp 250 kg PVC theo s trờn thỡ cn V m3 khớ thiờn nhiờn ( ktc) Giỏ tr ca V l (bit CH4 chim 80% th tớch khớ thiờn nhiờn... thy cú p gam Ag kt ta Giỏ tr ca p l A 9,72 B 8,64 C 10,8 D 2,16 Cõu 4: Cỏc nhn nh sau: 1)Axit hu c l axit axetic 2)Gim n l dung dch axit axetic cú nng t 2% - 5% 3)Khi cho 1 mol axit hu c (X) tỏc dng vi Na d, s mol H2 sinh ra bng ẵ s mol X v khi t chỏy axit X thỡ thu c n(H2O) : nCO2 =1 Vy X l axit no n chc no 4)Khi t chỏy hirocacbon no thỡ ta cú n(H2O) : nCO2 >1 Cỏc nhn nh sai l: A 1, 2, 3, 4 B 2, 3,... Cõu 6: un núng V lớt hi anehit X vi 3V lớt khớ H2 (xỳc tỏc Ni) n khi phn ng xy ra hon ton ch thu c mt hn hp khớ Y cú th tớch 2V lớt (cỏc th tớch khớ o cựng iu kin nhit , ỏp sut) Ngng t Y thu c cht Z; cho Z tỏc dng vi Na sinh ra H2 cú s mol bng s mol Z ó phn ng Cht X l anehit A khụng no (cha mt ni i C=C), hai chc B no, mch h, hai chc C.khụng no (cha mt ni i C=C), n chc D no, mch h, n chc Gii : Chn... c hn hp hi B gm hn hp cỏc ancol, cỏc anehit v hiro T khi hi ca B so vi He bng 95/12 Hiu sut ca phn ng hiro húa anehit metacrylic l: A 100% B 70% C 65% D 80% Cõu 4 6: Cho 6,0 gam Mg tỏc dng ht vi dung dch HCl 18,25% (va ) Sau phn ng thu c dung dch mui A v hiro thúat ra Bit phn ng xy ra hon ton Vy nng phn trm ca dung dch mui s l: A 22,41% B 22,51% C 42,79% D 42,41% Cõu 4 7: Cú 5 khớ ng riờng bit trong... tớch CO gp hai ln th tớch CH4), thu c 24,0 ml CO2 (cỏc th tớch khớ o cựng iu kin nhit v ỏp sut) T khi ca X so vi khớ hiro l A 22,2 B 25,8 C 11,1 D 12,9 Gii : Chn n hh = 20 mol v goi a, b ln lt l nC3H6 v CH4 nCO = 2b Ta cú h: a + 3b = 20 v 3a + b + 2b = 24 Gii h ta c : a=2 v b= 6 -> nCO = 12mol Võy dhh/H2 = 12.9 chn D Cõu 9: Hn hp X cú t khi so vi H2 l 21,2 gm propan, propen v propin Khi t chỏy hon... tớnh oxi hoỏ ca cỏc ion kim loi tng dn => th t cỏc ion theo chiu gim dn nh sau : Pb2+> Sn2+>Ni2+>Fe2+>Zn 2+ => chn ỏp ỏn B Cõu 6: Cho phn ng húa hc: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu Trong phn ng trờn xy ra A s oxi húa Fe v s kh Cu2+ B s oxi húa Fe v s oxi húa Cu C s kh Fe2+ v s oxi húa Cu D s kh Fe2+ v s kh Cu 2+ Gii : Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu Phn ng xy ra do s oxi hoỏ Fe v s kh Cu2+ => chn ỏp ỏn A Cõu 7: Th t . 7 DẠNG III : B I TOÁN POLIME I. MỘT SỐ LƯU Ý *Thông thường khi viết phản ứng trùng hợp và đồng trùng hợp hay trùng ngưng ngư i ta thường viết theo tỷ lệ 1:1 > *Trong gi i b i tập. của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là A. 0,015. B. 0,010. C. 0,020. D. 0,005. Gi i: X: C n H 2n O 2 (axit panmitic; axit stearic); C m H 2m-4 O 2 (axit linoleic) n(axit linoleic) = 0,5.[n(CO 2 ). đơn giản nhất trùng v i công thức phân tử. Số đồng phân cấu tạo thuộc lo i hợp chất thơm ứng v i công thức phân tử của X là A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. Gi i : m C : m H : m O = 21 : 2 : 4 →