1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận tư duy sáng tạo vũ khí của thế hệ trẻ trong thời đại số

21 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tư duy sáng tạo vũ khí của thế hệ trẻ trong thời đại số
Tác giả Mã Kiến Thành, Tăng Gia Hoài, Phạm Xuân Đạt, Phạm Minh Đạt, Nguyễn Quốc Bảo
Trường học Trường Đại Học Gia Định
Chuyên ngành Ngành: <TÊN NGÀNH>
Thể loại Tiểu luận
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 97,81 KB

Nội dung

Chính vì vậy, việcnghiên cứu và tìm ra các giải pháp nhằm phát huy tối đa tiềm năng sáng tạo của thế hệtrẻ Việt Nam trong thời đại số là vô cùng cần thiết.. Vì vậy, đề tài: “Tư duy sáng

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH KHOA: ………

(Chữ đậm, in hoa, size 16)

Giảng viên hướng dẫn: (Chữ đậm, in hoa, size 14)

Sinh viên thực hiện: ((Chữ đậm, in hoa, size 14)

MSSV: ((Chữ đậm, in hoa, size 14)

Lớp: ((Chữ đậm, in hoa, size 14)

Trang 2

TP Hồ Chí Minh, <tháng> <năm> (Chữ thường, cỡ chữ

14)

Trang 3

Khoa/Viện: ………

NHẬN XÉT VÀ CHẤM ĐIỂM CỦA GIẢNG VIÊN TIỂU LUẬN MÔN: ………

1 Họ và tên sinh viên :……… … … … …… …… … … … …

………

2 Tên đề tài:

3 Nhận xét: a) Những kết quả đạt được:

b) Những hạn chế:

4 Điểm đánh giá (theo thang điểm 10, làm tròn đến 0.5): Sinh viên: ………

Điểm số: ……….…… Điểm chữ: ………

TP HCM, ngày … tháng … năm 20……

Giảng viên chấm thi

(Ký và ghi rõ họ tên)

Trang 4

Danh sách nhóm 1

Mã Kiến Thành 22140026 Tăng Gia Hoài 22140044 Phạm Xuân Đạt 22140067 Phạm Minh Đạt 22140032 Nguyễn Quốc Bảo 22140051

Trang 5

Mục lục

Mở đầu

1 Lý do chọn đề tài

2 Mục tiêu nghiên cứu

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4 Phương pháp nghiên cứu

5 Cấu trúc đề tài

Chương 1 Tổng quan về các vấn đề

1.1 Cơ sở lý thuyết

1.2 Khái niệm và đặc điểm của tư duy sáng tạo

1.3 Tầm quan trọng của tư duy sáng tạo trong thời đại số

1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến tư duy sáng tạo

Chương 2 Khái quát về tư duy sáng tạo vũ khí của thế hệ trẻ trong thời đại số 2.1 Khái niệm và bản chất của tư duy sáng tạo trong thời đại số

2.2 Đặc điểm của thế hệ trẻ trong thời đại số

2.3 Vai trò của tư duy sáng tạo đối với thế hệ trẻ

2.4 Các phương pháp và kỹ thuật phát triển tư duy sáng tạo

Chương 3 Thực trạng tư duy sáng tạo vũ khí của thế hệ trẻ trong thời đại số và giải pháp hiệu quả

3.1 Thực trạng phát triển tư duy sáng tạo của thế hệ trẻ Việt Nam

3.2 Các yếu tố tác động đến sự phát triển tư duy sáng tạo

3.3 Thách thức và cơ hội trong quá trình phát triển tư duy sáng tạo

3.4 Giải pháp nâng cao tư duy sáng tạo cho thế hệ trẻ

Kết luận và kiến nghị

Tài liệu tham khảo

Trang 6

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Trong bối cảnh thế giới hiện nay, đang bước vào một cuộc cách mạng Công nghệ4.0 với tốc độ phát triển công nghệ khoa học, đặc biệt là công nghệ số đòi hỏi nguồnnhân lực có khả năng thích ứng cao tới thời đại này phải có tư duy đột phá và khôngngừng học hỏi Giới trẻ là mầm non tương lai của đất nước, cần phải được trang bị đầy

đủ “vũ khí” để có thể tự tin hội nhập và dẫn dắt được đến sự phát triển bản thân củamình Trong đó, tư duy sáng tạo là yếu tố quyết định khả năng cạnh tranh và thànhcông của mỗi cá nhân

Trên thế giới, các quốc gia phát triển luôn chú trọng đến việc trang bị tư duy sáng tạocho thế hệ trẻ ngay từ khi còn nhỏ Họ nhận thức rõ rằng, chỉ có tư duy sáng tạo mớigiúp thế hệ trẻ không chỉ tiếp thu những kiến thức mới mà còn biết cách áp dụngnhững kiến thức đó vào thực tiễn một cách linh hoạt và hiệu quả Điều này không chỉgiúp các quốc gia này duy trì và phát triển nền kinh tế mà còn nâng cao chất lượngcuộc sống của người dân

Tuy nhiên, tại Việt Nam, việc phát triển tư duy sáng tạo cho thế hệ trẻ vẫn còn gặpnhiều khó khăn và thách thức Hệ thống giáo dục hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế,chưa thực sự chú trọng đến việc khuyến khích và phát huy khả năng sáng tạo của họcsinh, sinh viên Nhiều bạn trẻ vẫn còn bỡ ngỡ và thiếu tự tin khi phải đối mặt vớinhững thay đổi và thách thức mới từ cuộc cách mạng công nghệ Chính vì vậy, việcnghiên cứu và tìm ra các giải pháp nhằm phát huy tối đa tiềm năng sáng tạo của thế hệtrẻ Việt Nam trong thời đại số là vô cùng cần thiết

Như chúng ta có thể thấy trong quá trình học tập và làm việc, chúng ta có thể nhậnthấy rằng trong quá trình học tập và làm việc, chúng ta có thể nhận thấy rằng nhữngngười có tư duy sáng tạo thường đạt được nhiều thành công hơn, dễ dàng thích ứngvới thay đổi và có khả năng vượt qua các thách thức một các hiệu quả Điều này càngkhẳng định tầm quan trọng của việc nghiên cứu và phát triển tư duy sáng tạo cho thế

hệ trẻ

Trang 7

Đề tài này còn nhằm mục đích khuyến khích các bạn trẻ tự tin hơn trong việc khámphá và phát huy khả năng sáng tạo của bản thân Bằng cách đưa ra các giải pháp cụ thể

và thiết thực

Vì vậy, đề tài: “Tư duy sáng tạo vũ khí của thế hệ trẻ trong thời đại số”, được thực

hiện nhằm mục đích khẳng định vai trò quan trọng của tư duy sáng tạo đối với giới trẻhiện nay cũng như đối với sinh viên trường đại học Gia Định, đồng thời chúng ta cầnphân tích thực trạng, thách thứ và đề xuất các giải pháp nhằm phát huy tối đa tiềmnăng tư duy sáng tạo

2 Mục tiêu nghiên cứu

- Tìm số liệu và đánh giá thực trạng phát triển tư duy sáng tạo của giới trẻ hiện nay,

đồng thời phân tích các yếu tố tác động đến sự phát triển tư duy sáng tạo của thế hệtrẻ

- Phân tích và làm rõ khái niệm "tư duy sáng tạo" và tầm quan trọng của nó đối với thế

hệ trẻ trong thời đại số

- Đề xuất các giải pháp nhằm phát huy tối đa tiềm năng sáng tạo của thế hệ trẻ trongthời đại số

3 Đối tượng và pháp vi nghiên cứu

a Đối tượng nghiên cứu

- Tư duy sáng tạo của thế hệ trẻ trong thời đại số

- Phạm vi nội dung: Nghiên cứu tập trung vào phân tích vai trò

4 Phương pháp nghiên cứu

Trang 8

- Phương pháp thu thập tài liệu sơ cấp: Sử dụng bảng câu hỏi và phỏng vấn trựctiếp để thu thập thông tin từ các đối tượng nghiên cứu, bao gồm học sinh, sinh viên, vàcác chuyên gia trong lĩnh vực giáo dục và công nghệ.

- Phương pháp sử lý số liệu: Sử dụng phần mềm xử lý dữ liệu (như SPSS, Excel) đểtổng hợp, phân tích và minh họa dữ liệu bằng các biểu đồ, bảng biểu, và đồ thị, nhằmđưa ra những kết luận chính xác và khách quan

5 Cấu trúc đề tài

Chương 1 Tổng quan về các vấn đề

Chương 2 Khái quát về tư duy sáng tạo vũ khí của thế hệ trẻ trong thời đại số Chương 3 Thực trạng tư duy sáng tạo vũ khí của thế hệ trẻ trong thời đại số và giải pháp hiệu quả

Kết luận và kiến nghị

Tài liệu tham khảo

Trang 9

Chương 1 Tổng quan về các vấn đề

1.1 Cơ sở lý thuyết

Như chúng ta biết tư duy sáng tạo tuy là một khái niệm không mới, nhưng lạimang ý nghĩa vô cùng quan trọng trong thời đại số hiện nay Cơ sở lý thuyết về tư duysáng tạo bắt nguồn từ nhiều lĩnh vực khách nhau như giáo dục, khoa học máy tính,công nghệ thông tin, Theo Guilfrod (1950), tư duy sáng tạo bao gồm khả năng tưduy linh hoạt, tư duy độc lập và khả năng tạo ra những ý tưởng mới mẻ và hữu ích.Trong khi đó, Torrance (1966) lại nhấn mạnh rằng tư duy sáng tạo là khả năng pháthiện và giải quyết các vấn đề một các độc đáo và hiệu quả

1.2 Khái niệm và đặc điểm của tư duy sáng tạo

1.2.1 Khái niệm

Có nhiều cách để định nghĩa tư duy sáng tạo:

- Tư duy sáng tạo là quá trình tạo ra các ý tưởng hoặc giả thuyết, thử nghiệm chúng vàđạt đến kết quả mới mẻ, độc đáo mà trước đây con người chưa từng nhận thức được(Torrance)

- Tư duy sáng tạo là khả năng tìm ra những ý nghĩa mới, các mối liên hệ mới, kết hợpkiến thức, trí tưởng tượng và sự đánh giá (J Danton)

- Tư duy sáng tạo là kỹ năng nhìn nhận vấn đề từ những góc độ mới, giúp đề xuất cácgiải pháp và ý tưởng chưa từng được xem xét trước đó

- Tư duy sáng tạo là cách giải quyết vấn đề bằng quá trình động não, tìm ra cácphương án khả thi và chọn ra giải pháp tối ưu từ những phương án đó

- Tư duy sáng tạo là khả năng suy nghĩ mới mẻ và hiệu quả, giúp giải quyết các vấn đềmột cách nhanh chóng, gọn gàng và độc đáo, tạo ra các ý tưởng tiên tiến và khám phátri thức để đưa ra các biện pháp mới

Tóm lại, tư duy sáng tạo là quá trình con người tạo ra những giá trị vật chất và tinhthần mới, với tiêu chí “mới lạ” và “có giá trị” (có ích hơn và tiến bộ hơn so với cái cũ)

Trang 10

Thang cấp độ tư duy Bloom, do Benjamin S Bloom thiết lập vào năm 1956 và sau đóđược điều chỉnh thành Thang Bloom chỉnh sửa (Bloom's Revised Taxonomy), là công

cụ nền tảng để xây dựng mục tiêu và hệ thống hóa các cấp độ tư duy Thang này baogồm:

1 Nhớ (Remembering): Nhớ lại các thông tin đặc biệt hoặc tổng quát, có thể tái hiệnlại một định luật mà không cần giải thích hay sử dụng nó

2 Hiểu (Understanding): Nắm được ý nghĩa của thông tin, có thể diễn giải, suy diễn vàliên hệ các kiến thức

3 Ứng dụng (Applying): Áp dụng thông tin đã biết vào tình huống mới, vận dụng cácđịnh luật, công thức để giải quyết vấn đề

4 Phân tích (Analyzing): Chia thông tin thành các phần nhỏ để nhận diện các yếu tố,mối liên hệ và nguyên tắc cấu trúc

5 Đánh giá (Evaluating): Đưa ra nhận định dựa trên các chuẩn mực và tiêu chí có sẵn,phản biện và đánh giá các giải pháp

6 Sáng tạo (Creating): Tạo ra cái mới, xác lập thông tin mới dựa trên nền tảng đã có,thiết kế và đề xuất các giải pháp và hệ thống mới

Tư duy sáng tạo là cấp độ cao nhất của tư duy mà các hoạt động học tập và nghiên cứucần hướng tới

1.2.2 Đặc điểm

Tư duy sáng tạo là khả năng khai thác và tạo ra những ý tưởng mới, độc đáo và có giá trị Đây

là một quá trình tinh thần linh hoạt và đổi mới, mang tính nhân tạo và khác biệt so với các quytrình tư duy thông thường Dưới đây là vài đặc điểm chính của tư duy sáng tạo:

- Linh hoạt: Tư duy sáng tạo không bị ràng buộc bởi những giới hạn hay quy tắc cụ

thể Nó thường xuất phát từ sự linh hoạt trong suy nghĩ, cho phép kết hợp và tái sử dụng các ý tưởng từ nhiều lĩnh vực khác nhau

Trang 11

- Khả năng thích ứng: Tư duy sáng tạo thích ứng với môi trường và hoàn cảnh khác

nhau, có khả năng đổi mới và thích ứng để giải quyết các vấn đề phức tạp và thay đổi nhanh chóng

- Tư duy phi tuyến tính: Thay vì tiếp cận theo từng bước logic, tư duy sáng tạo có

thể nhảy một cách phi tuyến tính giữa các ý tưởng và khía cạnh khác nhau của vấn đề

- Tự do sáng tạo: Tư duy sáng tạo thường được khuyến khích trong một môi trường

không bị hạn chế quá nhiều, nơi mà những ý tưởng mới có thể được phát triển một cách tự nhiên

- Khả năng nhìn nhận lại một cách mới mẻ: Tư duy sáng tạo khuyến khích việc

nhìn nhận lại các vấn đề từ các góc độ khác nhau, thậm chí là những góc độ bất ngờ,

để tìm ra các giải pháp và ý tưởng đột phá

- Sự mạo hiểm và khả năng chấp nhận rủi ro: Tư duy sáng tạo thường đi kèm với

sự dũng cảm để thử nghiệm những ý tưởng mới mà không sợ thất bại, và chấp nhận rủi ro như một phần không thể thiếu của quá trình đổi mới

- Tương tác và hợp tác: Tư duy sáng tạo thường được khuyến khích bởi sự tương tác

và hợp tác với những cá nhân khác, mở ra cơ hội cho sự đổi mới và cải tiến từ các ý kiến và quan điểm đa dạng

Trang 12

Chương 2 Khái quát về tư duy sáng tạo vũ khí của thế hệ trẻ trong thời đại số 2.1 Khái niệm và bản chất của tư duy sáng tạo trong thời đại số

2.1.1 Khái niệm

Tư duy sáng tạo là quá trình sử dụng kiến thức, kinh nghiệm và kỹ năng để tạo

ra những ý tưởng, giải pháp hoặc sản phẩm mới, độc đáo, có giá trị và phù hợp với nhucầu của xã hội

Trong thời đại số, tư duy sáng tạo được nâng tầm bởi sự bùng nổ thông tin,công nghệ và sự kết nối toàn cầu

2.1.2 Bản chất

Kết hợp giữa tư duy logic và tư duy trực giác:

o Tư duy logic: Phân tích vấn đề, tìm kiếm thông tin, xác định nguyên

o Chấp nhận thử nghiệm và học hỏi từ thất bại

Kỹ năng giải quyết vấn đề:

o Xác định vấn đề một cách chính xác và hiệu quả

o Phân tích vấn đề, đưa ra giải pháp sáng tạo và khả thi

Hợp tác và giao tiếp:

o Làm việc hiệu quả trong nhóm để tạo ra các ý tưởng mới

o Giao tiếp rõ ràng và hiệu quả để truyền tải ý tưởng

2.1.3 Sự khác biệt của tư duy sáng tạo trong thời đại số

Trang 13

 Kết hợp giữa tư duy logic và tư duy trực giác:

o Tư duy logic: Phân tích vấn đề, tìm kiếm thông tin, xác định nguyênnhân và kết quả

o Tư duy trực giác: Nhận biết và kết nối thông tin một cách linh hoạt, tạo

ra các ý tưởng đột phá

 Linh hoạt và thích ứng:

o Thay đổi cách tiếp cận và tư duy để phù hợp với hoàn cảnh và nhu cầumới

o Chấp nhận thử nghiệm và học hỏi từ thất bại

 Kỹ năng giải quyết vấn đề:

o Xác định vấn đề một cách chính xác và hiệu quả

o Phân tích vấn đề, đưa ra giải pháp sáng tạo và khả thi

 Hợp tác và giao tiếp:

o Làm việc hiệu quả trong nhóm để tạo ra các ý tưởng mới

o Giao tiếp rõ ràng và hiệu quả để truyền tải ý tưởng

Tư duy sáng tạo trong thời đại số đóng vai trò quan trọng trong việc giải quyếtvấn đề, phát triển kinh tế và xã hội Nắm vững các kỹ năng và bản chất của tư duysáng tạo là điều cần thiết để thành công trong bối cảnh thế giới số đầy biến động

2.2 Đặc điểm của thế hệ trẻ trong thời đại số

2.2.1 Kỹ năng số vượt trội:

 Thành thạo công nghệ, sử dụng thiết bị điện tử và mạng internet một cách tựnhiên

 Nắm bắt thông tin nhanh chóng, phân tích và xử lý thông tin từ nhiều nguồntrên mạng internet

Trang 14

 Giao tiếp đa nền tảng, sử dụng nhiều kênh giao tiếp như mạng xã hội, tin nhắn,video call.

2.2.2 Tư duy độc lập và sáng tạo:

 Chủ động tìm kiếm kiến thức, tự lựa chọn những kiến thức phù hợp với nhu cầucủa mình

 Thích thử nghiệm và khám phá, không ngại thất bại

 Mang tư duy giải quyết vấn đề, tiếp cận vấn đề với cách nhìn đa chiều, tìmkiếm giải pháp sáng tạo

2.2.3 Tính kết nối và cộng đồng:

 Quan tâm đến vấn đề xã hội, mong muốn tạo ra tác động tích cực cho thế giới

 Thích tham gia vào các cộng đồng trực tuyến, chia sẻ kiến thức và hỗ trợ lẫnnhau

2.2.4 Cân bằng cuộc sống - công việc:

 Ưu tiên cuộc sống cân bằng, muốn làm việc với mục đích và tạo ra giá trị cho

xã hội

2.2.5 Nhận thức về thương hiệu và ảnh hưởng:

 Quan tâm đến sự minh bạch, ủng hộ những thương hiệu có trách nhiệm xã hội

 Dễ bị ảnh hưởng bởi người có ảnh hưởng, đặc biệt là những người tạo nội dungtrực tuyến

2.3 Vai trò của tư duy sáng tạo đối với thế hệ trẻ

Giải quyết vấn đề: Tư duy sáng tạo giúp thế hệ trẻ giải quyết các vấn đề phức

tạp trong cuộc sống và công việc

Phát triển bản thân: Tư duy sáng tạo thúc đẩy sự phát triển bản thân, giúp họ

tìm ra đam mê và thực hiện ước mơ

Phát triển xã hội: Tư duy sáng tạo là động lực cho sự phát triển của xã hội,

giúp giải quyết các vấn đề xã hội và tạo ra những giá trị mới

Trang 15

2.4 Các phương pháp và kỹ thuật phát triển tư duy sáng tạo

Phương pháp Brainstorming: Nảy sinh ý tưởng trong nhóm, tạo ra nhiều ý

tưởng khác nhau

Phương pháp SCAMPER: Phân tích và cải tiến sản phẩm, dịch vụ bằng cách

sử dụng 7 kỹ thuật: Substitute, Combine, Adapt, Modify, Put to other uses,Eliminate, Reverse

Phương pháp Mind Mapping: Vẽ sơ đồ tư duy, giúp kết nối các ý tưởng một

Trang 16

Chương 3: Thực trạng tư duy sáng tạo vũ khí của thế hệ trẻ trong thời đại số

và giải pháp hiệu quả

3.1 Đánh giá thực trạng hiện tại

Tri thức là một tài sản quý giá trong nền kinh tế tri thức, do đó, để nền kinh tế tri thức của đất nước phát triển, mỗi cá nhân cần rèn luyện tri thức không ngừng

Hiện nay, điều kiện giáo dục tại Việt Nam đã được cải thiện đáng kể về cả chất lượng giảng dạy và cơ sở vật chất Tuy nhiên, phương pháp giáo dục vẫn còn là một vấn đề lớn cần phải xem xét lại Do việc quá chú trọng vào thi cử và thành tích, phương pháp giảng dạy chủ yếu làtruyền đạt kiến thức và kỹ năng làm bài, mà bỏ qua việc khuyến khích học sinh, sinh viên phát triển tư duy độc lập, sáng tạo và tự khám phá

Không chỉ giáo dục tại trường học, việc giáo dục con cái trong gia đình cũng ảnh hưởng lớn đến tư duy sáng tạo của trẻ Nhiều gia đình ở Việt Nam tạo áp lực học tập quá lớn cho con cái,

ép buộc trẻ phải dành nhiều thời gian cho các môn học chính như Toán, Văn, Anh, và hạn chếcác hoạt động vui chơi ngoài trời Theo một khảo sát thực hiện trên 1.727 học sinh trung học

cơ sở ở Hà Nội, có đến 25,76% học sinh gặp vấn đề về sức khỏe tâm thần

Phương pháp nhồi nhét kiến thức áp đặt, kết hợp với chất lượng đào tạo chưa cao, là nguyên nhân chính bào mòn trí tuệ của thế hệ trẻ, hạn chế khả năng tư duy và sáng tạo của học sinh, sinh viên Có thể thấy, một hệ thống giáo dục lạc hậu gây ra những hậu quả nghiêm trọng đối với tương lai của quốc gia

Ngoài những hạn chế trong hệ thống giáo dục, sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thôngtin cũng ảnh hưởng lớn đến giới trẻ Theo thống kê, đến tháng 1/2020, Việt Nam có 68,17 triệu người sử dụng internet (chiếm 70% dân số); số lượng người dùng mạng xã hội là 65 triệu (chiếm 67% dân số) Bên cạnh việc sử dụng internet để khám phá kiến thức mới, một bộ phận lớn giới trẻ sử dụng internet chủ yếu để giải trí và giết thời gian, dẫn đến việc trở nên

"nghiện" nếu không kiểm soát được Khi công nghệ phát triển, chúng ta nhận thấy mình mất dần khả năng tập trung sâu vào một vấn đề Ví dụ, khi được giao bài tập, thay vì tự suy nghĩ tìm ra giải pháp, phần lớn chúng ta lại tìm kiếm câu trả lời trên internet, và dần dần, hành vi này trở thành thói quen, làm giảm khả năng tư duy và sáng tạo của giới trẻ

Trong thế kỷ 21, khi nền kinh tế tri thức với yếu tố sáng tạo chiếm ưu thế, vai trò của tư duy sáng tạo là vô cùng quan trọng và ảnh hưởng nhiều đến sự phát triển kinh tế xã hội Chính vì vậy, đã đến lúc Việt Nam cần đánh giá lại một cách nghiêm túc tầm quan trọng của việc nâng cao tư duy sáng tạo cho thế hệ trẻ

3.2 Các thách thức và khó khăn

3.2.1 Lối mòn tư duy

Lối mòn tư duy, hay còn gọi là tư duy cứng nhắc, là những quan điểm và phương pháp

mà chúng ta đã quen thuộc và thường xuyên sử dụng Điều này không chỉ làm hạn chế khả năng tiếp cận những ý tưởng mới mẻ mà còn gây cản trở cho sự sáng tạo Ví dụ, khi nói đến

Ngày đăng: 27/07/2024, 16:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w