1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

mô hình 6 bước kỹ năng tìm kiêm thông tin kntktt của eisenberg và berkowitz

18 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

MỤC LỤC

TIỂU LUẬN TÂM LÝ HỌC 21 Thiết kế phiếu điều tra bảng hỏi 2

1.1 Cơ sở lý luận 21.2 Tổ chức nghiên cứu về thực trạng KNTKTT trong HĐHT của SV trường Đại học Công nghệ Hutech TP.HCM 52 Áp dụng lý thuyết Maslow vào nghề nghiệp bản thân 13

2.1 Tổng quan về lý thuyết Thang bậc nhu cầu của Maslow (Maslow’s Hierarchy of Needs) 132.2 Vận dụng lý thuyết Maslow vào nghề nghiệp bản thân 16

Trang 2

TIỂU LUẬN TÂM LÝ HỌC1 Thiết kế phiếu điều tra bảng hỏi

- Giai đoạn 1: Xác định nhiệm vụ

Chủ thể xác định các loại thông tin cần thiết để giải quyết vấn đề của mình Sựmô tả rõ ràng về vấn đề và những loại thông tin giúp chủ thể giải quyết vấn đề một cáchdễ dàng hơn

- Giai đoạn 2: Chiến lược TKTT

Giai đoạn này chủ thể sẽ xác định tất cả các nguồn thông tin có thể được sửdụng Sau đó, chủ thể đánh giá từng nguồn để xác định nguồn nào tốt nhất để sử dụng

- Giai đoạn 3: Vị trí truy cập

Vị trí tìm kiếm và nguồn truy cập thông tin là nơi sau khi chủ thể tìm thấy cácnguồn thông tin từ sách, tạp chí sẽ tìm kiếm thêm các nguồn thông tin khác từ danhmục tài liệu tham khảo và các công cụ tìm kiếm.

- Giai đoạn 4: Sử dụng thông tin

Sử dụng thông tin là chủ thể chọn lọc thông tin thông qua các thao tác ghi chú,tóm tắt thông tin và làm nổi bật thông tin quan trọng.

- Giai đoạn 5: Tổng hợp

Giai đoạn này, chủ thể hệ thống lại các thông tin đã tìm kiếm được Sau đó, chủthể liên kết các thông tin với các nhiệm vụ ban đầu để trả lời các câu hỏi

- Giai đoạn 6: Đánh giá

Trong giai đoạn cuối cùng, chủ thể đánh giá mức độ thực hiện các nhiệm vụ đểgiải quyết về vấn đề thông tin

Trong những mô hình về TKTT được đề cập, mô hình Eisenberg và Berkowitzđược xây dựng trên hướng tiếp cận về KN, có nghĩa là khi sử dụng mô hình này, có

Trang 3

thể đo lường mức độ KN của khách thể dựa trên các câu hỏi tự đánh giá và (hoặc) cáctình huống do người nghiên cứu đưa ra Chính vì vậy, người nghiên cứu lựa chọn môhình này làm tiền đề để xây dựng cấu trúc KN trong nghiên cứu “Kỹ năng TKTT trongHĐHT của SV trường Đại học Công nghệ Hutech TP.HCM”

Xuất phát từ quan điểm hoạt động khi phân tích cấu trúc HĐHT, đặc điểmHĐHT của SV trường Đại học Công nghệ Hutech TP.HCM cùng với mô hình 6 bướcKNTKTT của Eisenberg và Berkowitz, người nghiên cứu cho rằng SV trường Đại họcCông nghệ Hutech TP.HCM cần có các nhóm KNTKTT sau: Nhóm KN thu thậpthông tin, nhóm KN xử lý thông tin.

Nhóm 1: Kỹ năng thu thập thông tin

Là khả năng xác định vấn đề và thu thập các thông tin liên quan đến nội dungbài học từ phía GV, tài liệu, giáo trình hoặc từ các nguồn thông tin khác một cách cóchọn lọc để hình thành tri thức cho bản thân Nhóm KN này bao gồm các KN thànhphần:

+ Kỹ năng xác định nhiệm vụ

+ Kỹ năng nghe và ghi chép bài trên lớp+ Kỹ năng đọc sách, tài liệu giáo trình

*KN xác định nhiệm vụ: Là khả năng xác định những yêu cầu và nội dung

chính của vấn đề để chuẩn bị tâm thế sẵn sàng cho việc TKTT có hiệu quả Bao gồm:

- Xác định mục đích, yêu cầu của bài tập: Đây là khâu định hướng cho hành

động TKTT SV xác định được các mục đích, yêu cầu chính của bài học từ đó vạch rakế hoạch để TKTT.

- Xác định thông tin cần thiết: SV liệt kê những thông tin cần thiết để giải quyết

nhiệm vụ học tập trong môn học.

- Xác định phạm vi tìm kiếm: SV giới hạn phạm vi TKTT đối với từng vấn đề

trong mỗi môn học.

*Kỹ năng nghe và ghi chép bài trên lớp: SV chọn lọc những thông tin quan

trọng khi nghe giảng Việc nghe giảng kết hợp với ghi chép bài giảng (trí nhớ âmthanh sẽ được kết hợp với trí nhớ hình ảnh) giúp kiến thức dễ ăn sâu vào trong vỏ não.Từ đó, SV thấy được vai trò chủ động của mình trong việc nghe và biết lắng nghe bàigiảng để tìm kiếm được những thông tin quan trọng trong nội dung bài học.

Trang 4

- Chọn lọc thông tin khi nghe bài giảng: Trong quá trình nghe giảng, những

kiến thức trọng tâm, các khái niệm chính, các nguyên tắc, quy luật là những thông tinquan trọng góp phần nâng cao sự hiểu biết của SV trong quá trình học tập

- Chọn các ý cơ bản để ghi: Ghi theo dạng dàn ý, ghi theo cấu trúc bài giảng

của GV Ghi chép tóm tắt chỉ bằng các từ khóa và ý chính, chú ý viết tắt theo cáchriêng, loại bỏ từ vô nghĩa; Chú ý những điểm nhấn trong lời giảng của GV để xác địnhnội dung trọng tâm và ghi chép đầy đủ Kỹ năng này giúp SV tinh giản được lượngthông tin lớn mà GV cung cấp trong những giờ lên lớp.

- Nêu ý kiến thắc mắc khi phát hiện thông tin chưa rõ: Trong quá trình nghe

giảng, đặt những câu hỏi khi có những thông tin mình chưa biết; Ghi những ý kiếnhoặc câu hỏi ra giấy trước khi phát biểu Kỹ năng này hỗ trợ SV có thể hiểu rõ thôngtin hơn, đào sâu thông tin nhằm nâng cao chất lượng thông tin tiếp nhận.

* Kỹ năng đọc sách, tài liệu, giáo trình

- Tiếp cận nguồn thông tin: SV có nhiều phương pháp để tiếp cận nguồn thông

tin Đối với nguồn thông tin trực tuyến, SV cần lựa chọn các công cụ TKTT trực tuyếnphù hợp hoặc có thể đến thư viện, nhà sách để tìm đọc các tài liệu.

- Xem mục lục trước khi đọc nội dung tài liệu: Đọc mục lục trước khi đọc nội

dung tài liệu để xác định nội dung chính, dàn ý sơ lược của tài liệu; thao tác này giúpSV nắm được những thông tin quan trọng mà chưa cần đi sâu nghiên cứu.

- Tách các ý cơ bản, chính yếu trong tài liệu đọc: Phát hiện nội dung cốt lõi,

trọng tâm, biết phối hợp đọc – hiểu – ghi nhớ; Xác định bài học nói về vấn đề gì Từđây giúp SV xác định được rõ lượng thông tin cần thiết nhất so với mục tiêu ban đầuđặt ra Và định hướng được các bước tiếp theo sau khi có được thông tin cần thiết đểhoàn thành bài tập được giao.

- Ghi chép, lưu trữ các thông tin từ tài liệu đọc: Ghi lại các thông tin quan trọng

một cách chọn lọc và lưu trữ các thông tin đó

Nhóm 2: KN xử lý thông tin

Là khả năng tổng hợp và đánh giá thông tin đã thu thập được từ các nguồnthông tin khác nhau để có cái nhìn tổng quan từ đó nâng cao năng lực nhận thức củaSV Nhóm KN này bao gồm các KN thành phần:

+ Kỹ năng tổng hợp thông tin+ Kỹ năng đánh giá thông tin

Trang 5

* Kỹ năng tổng hợp thông tin: Là khả năng giải nghĩa thông tin và tổng quan

tài liệu nhằm xử lý và lưu trữ thông tin.

- Giải nghĩa thông tin: Thông tin thu được là những thông tin chưa qua xử lý.

Để những dữ liệu thô này trở nên có ý nghĩa, SV giải nghĩa thông tin thông qua sựhiểu biết của chính mình.

- Hệ thống thông tin: Biết cách kết nối các thông tin liên quan, trình bày thông

tin một cách hệ thống thành các dữ liệu học tập có ý nghĩa

* Kỹ năng đánh giá thông tin: Là khả năng đặt câu hỏi để kiểm chứng thông

tin và đánh giá thông tin theo các tiêu chí khách quan, chính xác và phù hợp.

- Đánh giá tính chính xác của thông tin: Thông tin lấy từ đâu? Có ghi rõ nguồn

không? Số liệu thống kê trong tác phẩm có được lấy từ các nguồn đáng tin cậy không?

- Đánh giá tính khách quan: Lắng nghe thông tin từ nhiều chiều nhằm có sự đối

chiếu giữa thông tin này với thông tin khác từ đó mở rộng ý nghĩa của thông tin cũngnhư đáp ứng được tính chính xác và tính khách quan của thông tin.

- Đánh giá tính thích hợp: Tính thích hợp đảm bảo thông tin tìm được đáp ứng

được nhu cầu TKTT của SV.

1.2 Tổ chức nghiên cứu về thực trạng KNTKTT trong HĐHT của SV trường Đại học Công nghệ Hutech TP.HCM.

1.2.1 Mục đích nghiên cứu

- Tìm hiểu thực trạng KNTKTT của SV trường Đại học Công nghệ Hutech TP.HCM:

 Tìm hiểu mức độ các KN thành phần trong KNTKTT của SV Trường Đại họcCông nghệ Hutech TP.HCM.

1.2.2 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài sử dụng phối hợp các phương pháp nghiên cứu: phương pháp điều trabằng bảng hỏi, phương pháp phỏng vấn, phương pháp thống kê toán học Trong đó,phương pháp điều tra bằng bảng hỏi là phương pháp chính, các phương pháp nghiêncứu còn lại là phương pháp bổ trợ.

- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

 Bảng hỏi được thiết kế dành cho khách thể chính là SV.

a Quy trình thiết kế bảng hỏi

Giai đoạn 1: Thiết kế bảng khảo sát chính thức

Trang 6

Tiến hành xây dựng bảng hỏi chính thức dựa vào cơ sở lý luận của đề tài kếthợp với những góp ý từ các nhà chuyên môn.

Giai đoạn 2: Tiến hành khảo sát chính thức

Phát phiếu điều tra chính thức trên nhóm khách thể là 400 SV trường ĐH Côngnghệ Hutech Thành phố Hồ Chí Minh.

b Mô tả chung về bảng hỏi

Mô tả về bảng hỏi chính thức

(1) Phần thông tin khách thể: Giới tính, Khoa, Năm học, kết quả học tập, kinhnghiệm tham gia các khóa học liên quan đến KNTKTT, và kinh nghiệm làm nghiêncứu khoa học.

(2) Phần nội dung khảo sát: Tìm hiểu về thực trạng KN TKTT của SV (câu 1,câu 2).

Trang 7

PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN(Dành cho SV)

Anh/ Chị thân mến!

Chúng tôi đang thực hiện một cuộc khảo sát nhầm nghiên cứu “Kỹ năngTKTT trong HĐHT của SV trường Đại học Công nghệ Hutech TP.HCM” Ý kiếncủa Anh/ Chị là những thông tin quý giá góp phần quan trọng cho sự thành công củanghiên cứu này Những thông tin Anh/ Chị cung cấp chỉ được sử dụng trong báo cáo

khoa học, chứ không vì mục đích nào khác.

Rất mong sự hỗ trợ chân thành của Anh/ Chị!

A THÔNG TIN CÁ NHÂN

Anh/ Chị vui lòng cho biết một số thông tin về bản thân1 Giới tính:  Nam  Nữ

2.Khoa: .

3 Anh/ Chị là SV năm mấy?

 Năm nhất  Năm hai  Năm ba  Năm tư

4 Kết quả học tập của Anh/Chị:

 Xuất sắc  Giỏi  Khá  Trung bình  Dưới trung bình

5 Anh/ Chị có từng tìm hiểu và học tập về “Kỹ năng TKTT” không?

B NỘI DUNG CÂU HỎI

Câu 1: Hãy đánh giá mức độ sử dụng của từng KN trong các nhómKN TKTT trong HĐHT của Anh/Chị dưới đây?

Trang 8

STTNội dungĐÁNH GIÁ

1 Xác định mục đích, yêucầu của bài tập

2 Xác định thông tin cầnthiết

3 Xác định phạm vi TKTT

4 Chọn lọc thông tin khinghe giảng

5 Chọn các ý cơ bản đểghi chép

6 Nêu ý kiến thắc mắc khiphát hiện thông tin chưa

7 Lựa chọn các công cụTKTT phù hợp để tìm

đọc tài liệu

Trang 9

8 Xem mục lục trước khiđọc nội dung tài liệu

Trang 10

Câu 2: Đâu là sự ứng xử của bạn khi gặp những tình huống giả định sautrong quá trình TKTT trong HĐHT?

1 Anh/ Chị được giảng viêngiao cho một đề tài để thuyết trình nhưngđề tài mà Anh/ Chị nhận thì lại có rất ítthông tin trong giáo trình học Điều đầutiên Anh/ Chị sẽ làm là gì?

A Lựa chọn các công cụ TKTT phùhợp

B Tóm tắt các thông tin đã tìm kiếmđược

C Xác định mục đích và yêu cầu củabài tập

D Chọn lọc những nguồn thông tinquan trọng

2 Những thông tin cần thiếtcho chủ đề “Quan niệm của giảng viênđại học về mối quan hệ phẩm chất- nănglực và ảnh hưởng đối với chất lượng giáodục đại học” là:

A Đặc điểm tâm lý giảng viên

B Định nghĩa về phẩm chất và nănglực của giảng viên

C Thực trạng về động lực học tậpcủa SV Đại học ngày nay

D Đặc điểm tâm lý học sinh

3 Giảng viên yêu cầu Anh/Chị hãy giải thích “Tại sao tư bản khôngthể xuất hiện từ lưu thông và cũng khôngthể xuất hiện bên ngoài lưu thông Nókhông phải xuất hiện trong lưu thông vàđồng thời không phải trong lưu thông?”,Anh/ Chị sẽ TKTT ở lĩnh vực nào:

A Logic họcB Sử họcC Triết họcD Văn học

4 Trong giờ học lý thuyếttrên giảng đường, Anh/ Chị được nghemột đoạn thông tin mà giảng viên trìnhbày như sau: “Giao tiếp là sự tiếp xúc

Trang 11

tâm lý giữa người với người thông quađó con người trao đổi thông tin, cảm xúc,tác động qua lại và ảnh hưởng lẫn nhau”.

4.1 Anh/ Chị sẽ nghe và ghi chépthông tin này như thế nào?

4.2 Anh/ Chị sẽ làm gì khi chưahiểu rõ thông tin trên?

A Chỉ tập trung nghe, không ghichép bài mà tự nhớ các nội dungcơ bản

B Nghe và ghi lại các ý chính mìnhchưa biết

C Nghe và suy nghĩ đến vấn đề tiếptheo giảng viên sắp trình bàyD Nghe và ghi toàn bộ lời giảng

A Bỏ qua và tiếp tục nghe giảngB Ghi chép lại thông tin chưa rõ

C Giơ tay phát biểu trao đổi vớigiảng viên

D Trao đổi thông tin này với bạn bè

5 Anh/ Chị được GV yêu cầulàm tiểu luận kết thúc môn học, Anh/ Chịsẽ ưu tiên sử dụng công cụ nào để tìmkiếm tài liệu liên quan đến bài tiểu luận:

A Google SearchB Google ScholarC WikipediaD Yahoo

6 Anh/ Chị được GV yêu cầuđọc giáo trình “Giao tiếp sư phạm” đểchuẩn bị nội dung thảo luận trên lớp.Anh/ Chị nên đọc giáo trình như thếnào?

A Chỉ đọc những nội dung mìnhhứng thú, chọn lọc các ý chính vàghi chép lại thông tin

B Đọc từ đầu đến cuối giáo trình,chọn lọc ý chính, và lưu trữ lạithông tin

C Chỉ đọc các mục, định nghĩa, ýchính, và ghi chép lại thông tinD Đọc mục lục tài liệu trước, đọc kỹ

Trang 12

nội dung, chọn lọc các ý chính, vàghi chép lại thông tin

7 “K.Marx cho rằng, hoạt độngcủa con người là hoạt động có mục đích,có ý thức; mục đích, ý thức ấy như mộtquy luật, quyết định phương thức hoạtđộng và bắt ý chí con người phụ thuộcvào nó” Dựa vào thông tin trên, Anh/Chị hãy chọn cách diễn giải thông tinhợp lý nhất:

A Mọi hoạt động của con người đềucó tính mục đích.

B Hoạt động bao giờ cũng có đốitượng của nó Đối tượng của hoạtđộng là sự vật, tri thức, v.v Conngười thông qua hoạt động để tạotác, chiếm lĩnh, sử dụng nó (đốitượng) nhằm thỏa mãn nhu cầu.C Chủ thể của hoạt động – tức là

người thực hiện các hành động –làm việc theo kế hoạch, ý đồ nhấtđịnh.

D Hoạt động đơn phương là hoạtđộng của chủ thể tác động đếnmột đối tượng nhất định để đemlại kết quả nào đó

Trang 13

2 Áp dụng lý thuyết Maslow vào nghề nghiệp bản thân

2.1.Tổng quan về lý thuyết Thang bậc nhu cầu của Maslow (Maslow’sHierarchy of Needs)

Trong lý thuyết Thang bậc nhu cầu của Maslow, có 5 nhu cầu chính:

Nhu cầu cơ bản (basic needs):

Nhu cầu này còn được gọi là nhu cầu của cơ thể (body needs) hoặc nhu cầu sinhlý (physiological needs), bao gồm các nhu cầu cơ bản của con người như ăn, uống,ngủ, không khí để thở, tình dục, các nhu cầu làm cho con người thoải mái,…đây lànhững nhu cầu cơ bản nhất và mạnh nhất của con người Trong hình kim tự tháp,chúng ta thấy những nhu cầu này được xếp vào bậc thấp nhất: bậc cơ bản nhất

Maslow cho rằng, những nhu cầu ở mức độ cao hơn sẽ không xuất hiện trừ khinhững nhu cầu cơ bản này được thỏa mãn và những nhu cầu cơ bản này sẽ chế ngự,hối thúc, giục giã một người hành động khi nhu cầu cơ bản này chưa đạt được.

Ông cũng đã sớm nhận ra điều này khi cho rằng: “Có thực mới vực được đạo”,cần phải được ăn uống, đáp ứng nhu cầu cơ bản để có thể hoạt động, vươn tới nhu cầucao hơn

Chúng ta có thể kiểm chứng dễ dàng điều này khi cơ thể không khỏe mạnh, đóikhát hoặc bệnh tật, lúc ấy, các nhu cầu khác chỉ còn là thứ yếu

Nhu cầu về an toàn, an ninh (safety, security needs):

Khi con người đã được đáp ứng các nhu cầu cơ bản, tức các nhu cầu này khôngcòn điều khiển suy nghĩ và hành động của họ nữa, họ sẽ cần gì tiếp theo? Khi đó cácnhu cầu về an toàn, an ninh sẽ bắt đầu được kích hoạt Nhu cầu an toàn và an ninh nàythể hiện trong cả thể chất lẫn tinh thần

Con người mong muốn có sự bảo vệ cho sự sống còn của mình khỏi các nguyhiểm Nhu cầu này sẽ trở thành động cơ hoạt động trong các trường hợp khẩn cấp,nguy khốn đến tính mạng như chiến tranh, thiên tai, gặp thú dữ,…Trẻ con thường haybiểu lộ sự thiếu cảm giác an toàn khi bứt rứt, khóc đòi cha mẹ, mong muốn được vỗvề.

Nhu cầu này cũng thường được khẳng định thông qua các mong muốn về sự ổnđịnh trong cuộc sống, được sống trong các khu phố an ninh, sống trong xã hội có phápluật, có nhà cửa để ở,…Nhiều người tìm đến sự che chở bởi các niềm tin tôn giáo, triết

Trang 14

học cũng là do nhu cầu an toàn này, đây chính là việc tìm kiếm sự an toàn về mặt tinhthần.

Các chế độ bảo hiểm xã hội, các chế độ khi về hưu, các kế hoạch để dành tiếtkiệm, …cũng chính là thể hiện sự đáp ứng nhu cầu an toàn này.

Thông qua việc nghiên cứu 2 cấp bậc nhu cầu trên chúng ta có thể rút ra nhiềukết luận thú vị:

Muốn một người phát triển ở mức độ cao thì phải đáp ứng các nhu cầu bậc thấpcủa họ trước: đồng lương tốt, chế độ đãi ngộ hợp lý, nhà cửa ổn định,…Chẳng phảiông bà chúng ta đã nói: “An cư mới lạc nghiệp” hay sao?

Một đứa trẻ đói khát cùng cực thì không thể học tốt, một đứa trẻ bị stress thìkhông thể học hành, một đứa trẻ bị sợ hãi, bị đe dọa thì càng không thể học Lúc này,các nhu cầu cơ bản, an toàn, an ninh được kích hoạt và nó chiếm quyền ưu tiên so vớicác nhu cầu học hành Các nghiên cứu về não bộ cho thấy, trong các trường hợp bị sợhãi, bị đe doạ về mặt tinh thần và thể xác, não người tiết ra các hóa chất ngăn cản cácquá trình suy nghĩ, học tập.

Nhu cầu về xã hội (social needs):

Nhu cầu này còn được gọi là nhu cầu mong muốn thuộc về một bộ phận, một tổchức nào đó (belonging needs) hoặc nhu cầu về tình cảm, tình thương (needs of love).Nhu cầu này thể hiện qua quá trình giao tiếp như việc tìm kiếm, kết bạn, tìm ngườiyêu, lập gia đình, tham gia một cộng đồng nào đó, đi làm việc, đi chơi picnic, tham giacác câu lạc bộ, làm việc nhóm, …

Nhu cầu này là một dấu vết của bản chất sống theo bầy đàn của loài ngườichúng ta từ buổi bình minh của nhân loại Mặc dù, Maslow xếp nhu cầu này sau 2 nhucầu phía trên, nhưng ông nhấn mạnh rằng nếu nhu cầu này không được thoả mãn, đápứng, nó có thể gây ra các bệnh trầm trọng về tinh thần, thần kinh Nhiều nghiên cứugần đây cũng cho thấy, những người sống độc thân thường hay mắc các bệnh về tiêuhóa, thần kinh, hô hấp hơn những người sống với gia đình Chúng ta cũng biết rõ rằng:sự cô đơn có thể dễ dàng giết chết con người Nhiều em ở độ tuổi mới lớn đã lựa chọncon đường từ bỏ thế giới này với lý do: “Những người xung quanh, không có ai hiểucon!”.

Để đáp ứng cấp bậc nhu cầu thứ 3 này, trong giáo dục cũng như trong lao độngxã hội, nhà trường thường cho trẻ cùng chơi chung các trò chơi tập thể, nhà trường ápdụng các phương pháp làm việc theo nhóm, các phương pháp giảng dạy dựa trên vấn

Ngày đăng: 27/07/2024, 16:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w