Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THCS&THPT THỐNG NHẤT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP 10 SỬ DỤNG KĨ NĂNG TÌM KIẾM THƠNG TIN, SOẠN THẢO, THIẾT KẾ POWERPOINT ĐỂ XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ TRONG THỰC TIỄN Người thực hiện: Lê Thị Hồng Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực môn: Tin học THANH HÓA, NĂM 2021 MỤC LỤC Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Trong cơng chuyển toàn ngành giáo dục, đổi phương pháp dạy học yêu cầu tất yếu đơn vị trường học, cụ thể giáo viên đứng lớp Từ kiến thức, kĩ thu nhận qua chuyên đề bồi dưỡng Sở, trường với khả tự học, giáo viên phải có khả vận dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực vào học cụ thể Mỗi thầy, cô phải trở thành kĩ sư lành nghề thiết kế dạy cho phù hợp với đối tượng học sinh, khơi dậy hứng thú đam mê học tập khả tự học, tự rèn luyện học sinh Thực tế giảng dạy, nhiều học sinh cho rằng: Tin học “môn phụ”; tình trạng hời hợt, thụ động học sinh học mơn cịn phổ biến Trường THCS&THPT Thống Nhất, ngơi trường đóng vùng lõm địa bàn huyện Yên Định, giáp danh ba huyện Thọ Xuân, Ngọc Lặc, Cẩm Thủy Điều kiện vật chất nhà trường nâng lên năm gần nhiên máy tính thực hành cịn chưa nâng cấp; chất lượng đầu vào học sinh không đồng đều, số em em xa, em dân tộc thiểu số, gia đình gặp nhiều khó khăn Vì vậy, học sinh đầu cấp khối 10, có nhiều em chưa có điều kiện tiếp xúc với máy tính (phương tiện thực hành) Chính điều này, khiến cho hiệu suất học tập môn học chưa cao Là giáo viên giảng dạy môn Tin học trường THCS&THPT Thống Nhất, trăn trở tiết dạy xây dựng hoạt động học tạo hứng thú, rèn luyện kĩ năng, phát huy tính tích cực chủ động chiếm lĩnh kiến thức học sinh, giúp em linh hoạt áp dụng vào thực tiễn qua em đúc rút kinh nghiệm phát triển kĩ sống cho thân Tin học 10 cung cấp cho học sinh kiến thức Tin học, máy tính, hệ điều hành, soạn thảo văn bản, mạng máy tính internet Đặc biệt hai chương cuối kiến thức “Soạn thảo văn bản”, “Mạng máy tính Internet” giúp em có kĩ ứng dụng vào thực tiễn cao Với phương châm “học đôi với hành”, “lấy học sinh làm trung tâm” chọn đề tài: Hướng dẫn học sinh lớp 10 sử dụng kĩ tìm kiếm thơng tin, soạn thảo, thiết kế Powerpoint để xây dựng chủ đề thực tiễn làm sáng kiến kinh nghiệm Tôi hi vọng rằng, kinh nghiệm tơi đóng góp phần nhỏ việc nâng cao chất lượng giảng dạy Tin học trường THPT 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài Hướng dẫn học sinh lớp 10 sử dụng kĩ tìm kiếm thơng tin, soạn thảo, thiết kế Powerpoint để xây dựng chủ đề thực tiễn góp phần nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục môn Tin học nhà trường; nâng cao tính chủ động, tích cực chiếm lĩnh tri thức học sinh qua hoạt động học; rèn luyện lực hợp tác làm việc nhóm, lực sử dụng ngôn ngữ để biên tập văn thuyết trình, lực tự học giải vấn đề có ý nghĩa thực tiễn qua nội dung thực hành soạn thảo văn bản, tìm kiếm thơng tin Internet thiết kế Powerpoint 1.3 Đối tượng nghiên cứu Bằng số kĩ thuật dạy học: kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật mảnh ghép; số phương pháp dạy học như: dạy học hợp tác theo nhóm, dạy học nêu giải vấn đề, dạy học theo dự án việc lựa chọn chủ đề cụ thể, thiết thực “Cảm nhận em đại dịch Covid-19” “Cảm nhận em ảnh hưởng Công nghệ 4.0 hệ trẻ” tổ chức tiết dạy thực hành tổng hợp cuối kì “Vui học Tin, em biên tập – thuyết trình viên” để hướng dẫn học sinh lớp 10 Trường THCS&THPT Thống Nhất sử dụng kĩ tìm kiếm thông tin, soạn thảo, thiết kế Powerpoint để xây dựng chủ đề thực tiễn báo cáo chủ đề lớp 1.4 Phương pháp nghiên cứu Đây kinh nghiệm thân tiến hành giảng dạy Cho nên tiến hành phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: Thu thập tài liệu liên quan đến chủ đề nghiên cứu văn bản, nghị quyết, thông tư, - Phương pháp quan sát sư phạm: Ghi nhật ký chi tiết - Phương pháp vấn, khảo sát thực tế: Nghiên cứu, tìm hiểu chất lượng học tập học sinh, thăm dò ý kiến học sinh tiết học có tích hợp kỹ sống cho học sinh - Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu để định hướng giải pháp - Phương pháp thực nghiệm 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Trong SKKN đặc biệt trọng hướng dẫn, khai thác kĩ thực hành em mặt: Soạn thảo Word, thiết kế powerpoint, khai thác thông tin Internet; phát huy khả biên tập văn qua hoạt động nhóm khả thuyết trình cá nhân trước tập thể Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học Dạy học tích cực thuật ngữ khơng cịn xa lạ giáo dục nay, dùng để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học Vậy để dạy học tích cực, người dạy cần thực nào? Trước tiên, người dạy (giáo viên) cần quan tâm đến đối tượng người học (học sinh) Các nghiên cứu rằng, có hai điều kiện để giúp học sinh học sâu: Một là, cảm giác thoải mái (cảm giác tự tin, cảm giác vừa sức, cảm thấy dễ hịu cảm giác tôn trọng) hai là, tham gia tích cực (bao gồm hoạt động trí tuệ tích cực, tập trung vào học, mơn học; mong muốn hành động; học quên thời gian) Nội dung dạy học vấn đề đáng quan tâm, phát triển phù hợp với hoàn cảnh cụ thể lớp học sở hiểu biết giáo viên tình hình học tập học sinh điểm bật thực tiễn diễn Từ đó, giáo viên cần tổ chức hoạt động học tập, xây dựng tiết học lôi tham gia học sinh, tạo môi trường thuận lợi cho học sinh học tích cực, học sinh tự giải vấn đề, trả lời câu hỏi, thảo luận, giải thích, xây dựng câu hỏi cho cá nhân cho nhóm, tranh luận,… Việc dạy học theo hướng phát triển lực yêu cầu giáo viên cần trọng sử dụng kết hợp kĩ thuật phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa lực hoạt động học tập học sinh; ý cho học sinh thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ vào tình thực tiễn, tình địi hỏi liên mơn để giải vấn đề, tìm tịi khám phá , nghiên cứu, thực dự án học tập, thảo luận, biên tập, thuyết trình,… Qua phát triển lực học sinh; học sinh tham gia hình thức “học tập cá nhân”, “học tập hợp tác”,… rèn kĩ học tập, có thái độ tích cực học tập; phát huy tinh thần tự học, khả biên tập, thuyết trình, tự tích lũy tri thức thơng qua sản phẩm thực hành tìm kiếm thơng tin Internet, soạn thảo văn bản, thiết kế powerpoint 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trong trình dạy học Trường THCS&THPT Thống Nhất, tơi nhận thấy Ban giám hiệu nhà trường quan tâm, tạo điều kiện vật chất, tinh thân cho thầy cô giảng dạy học sinh học tập Tuy nhiên ngơi trường đóng khu vực trung du cuối huyện, trường THCS&THPT Thống Nhất gặp khó khăn như: phịng thực hành tin học số lượng máy chưa đủ đáp ứng học sinh máy, nhiều máy tính cũ thường xuyên bị hư hỏng; phịng máy chiếu cịn hạn chế; với tính chất đặc thù riêng môn học học sinh học thực hành máy tính vấn đề chưa thuận lợi giảng dạy tin học nhà trường Về học sinh đa số em có nhu cầu, ý thức học tập; số học sinh có hỗ trợ phương tiện máy tính thực hành phía gia đình Bên cạnh đó, có nhóm học sinh em cịn xem nhẹ mơn học (Tin học môn phụ), phận học sinh em cấp II chưa tiếp cận với máy tính Vì khả tiếp thu kiến em lớp khơng đồng đều; em cịn học, làm việc theo cá nhân chủ yếu, có tương tác qua lại thành viên lớp; số em cịn lười, khơng hào hứng học, ngại thực hành máy tính Ở phần chương III, chương IV học sinh tìm hiểu kiến thức hệ soạn thảo văn soạn thảo văn bản, kỹ soạn thảo văn hệ soạn thảo văn Microsoft Word; học sinh học kĩ tìm kiếm thơng tin Internet, tạo hộp thư điện tử sử dụng hộp thư điện tử Trong nội dung hai chương này, “học đôi với hành” thực rõ nét lớp 10 Tuy nhiên, để học sinh chủ động chiếm lĩnh tri thức, mạnh dạn thể khả sáng tạo, kết hợp với khả ngôn ngữ thân sản phẩm biên tập, soạn thảo văn với cách dạy giao sách giáo khoa tiết tập tổng hợp điều e khó thực 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Sử dụng số kĩ thuật dạy học tích cực 2.3.1.1 Kĩ thuật động não Động não kĩ thuật dạy học tích cực, thơng qua thảo luận nhằm huy động ý tưởng mẻ, độc đáo chủ đề, thành viên tham gia thảo luận Các thành viên cổ vũ tham gia cách tích cực, khơng hạn chế ý tưởng, nhằm tạo “cơn lốc” ý tưởng Kĩ thuật động não giúp học sinh thời gian ngắn nảy sinh nhiều ý tưởng, nhiều giả định vấn đề Trong q trình động não vấn đề đào xới từ nhiều khía cạnh nhiều cách nhìn khác Cuối ý kiến phân loại đánh giá Sau đó, chốt lại kết vấn đề Kĩ thuật phù hợp cho nhóm thảo luận trước thực biên tập văn theo chủ đề nhóm 2.3.1.2 Kĩ thuật khăn trải bàn Kĩ thuật “Khăn trải bàn” số kĩ thuật học hợp tác, có kết hợp hoạt động cá nhân hoạt động nhóm Với kĩ thuật này, cụ thể hóa quan điểm học hợp tác học phân hóa, cụ thể: - Học sinh đạt mục tiêu học tập cá nhân làm việc để đạt mục tiêu chung cuả nhóm - Sự phối hợp theo nhóm nhỏ giúp tạo hội nhiều cho học tập có phân hóa - Tăng cường hợp tác, giao tiếp, học cách chia sẻ kinh nghiệm tôn trọng lẫn 2.3.1.3 Kĩ thuật mảnh ghép Kĩ thuật “mảnh ghép” số kĩ thuật hợp tác, có kết hợp hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm liên kết nhóm Với kĩ thuật thể quan điểm chiến lược học hợp tác phân hóa kĩ thuật “khăn trải bàn” Cả hai kĩ thuật “khăn trải bàn” “mảnh ghép” hướng dẫn áp dụng hướng dẫn để nhóm tự lên kế hoạch phân cơng nhiệm vụ cho thành viên thực chi tiết công việc nhóm (thể phần Phụ lục: Bảng phân cơng nhiệm vụ sản phẩm nhóm) 2.3.1.4 Kĩ thuật biên tập – thuyết trình văn Biên tập văn kĩ thuật chuyển tải thông tin đến đối tượng, cho đối tượng hiểu đúng, đầy đủ quan điểm, ý nghĩa người biên tập Sử dụng nhuần nhuyễn từ ngữ câu tiếng Việt tảng việc biên tập văn (tích hợp môn ngữ văn) Cơ sở quan trọng để biên tập văn phải có kiến thức lý luận thực tiễn khả hiểu biết đầy đủ điểm ngôn ngữ tiếng Việt Một thuyết trình đánh giá thành cơng khán giả chấp nhận hiểu thông điệp xác giống người thuyết trình dự định Kĩ thuyết trình kĩ mềm cần thiết để thành cơng, hay nói cách khác người thành cơng người có kĩ thuyết trình tốt Kĩ thuật thuyết trình giúp học sinh làm quen với cách học làm việc mới, phát triển lực thân Học sinh thể khả ngôn ngữ, khả thuyết phục, lĩnh sân khấu… điều giúp em tự tin hơn, tiền đề cho phát triển thân tương lai 2.3.2 Sử dụng số phương pháp dạy học tích cực 2.3.2.1 Dạy học hợp tác theo nhóm Dạy học hợp tác theo nhóm phương pháp dạy học, tổ chức điều khiển giáo viên, học sinh chia thành nhiều nhóm nhỏ liên kết lại với hoạt động chung, với phương thức tác động qua lại thành viên, trí tuệ tập thể mà hoàn thành nhiệm vụ học tập Đây phương pháp nâng cao tính tương tác thành viên nhóm “face to face” Nó có tác động tích cực với người học như: Tăng cường động học tập, làm nảy sinh hứng thú mới; kích thích giao tiếp, chia sẻ tư tưởng, nguồn lực cách giải vấn đề; tính trách nhiệm cao; khích lệ thành viên tham gia học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, phát triển mối quan hệ gắn bó, quan tâm đến Vì phương pháp áp dụng xuyên suốt ba phần thi buổi học 2.3.2.2 Dạy học nêu giải vấn đề Dạy học nêu – phát giải vấn đề phương pháp dạy học giáo viên tạo tình có vấn đề, điều khiển học sinh phát vấn đề hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo để giải vấn đề thơng qua chiếm lĩnh chi thức, rèn luyện kĩ đạt mục đích học tập Đặc trưng phương pháp “tình gợi vấn đề” “tư bắt đầu xuất tình có vấn đề”- Rubinstein Tình vấn đề tình gợi cho học sinh khó khăn hay thực tiễn mà họ thấy cần có khả vượt qua, tức khắc thực giải, mà phải trải qua q trình tích cực suy nghĩ, hoạt động để biến đổi đối tượng hoạt động điều khiển kiến thức sẵn có Trong hoạt động Đặt vấn đề thực phần thi Về đích lựa chọn phương pháp “Dạy học nêu giải vấn đề” 2.3.2.3 Dạy học theo dự án Học theo dự án phương pháp dạy học đó, học sinh tham gia tìm hiểu vấn đề hấp dẫn, xác định chủ đề làm việc, thống nội dung làm việc, tự lập kế hoạch, tiến hành công việc cuối sản phẩm thực tế Với mơ hình dạy học này, có ưu điểm bật sau: - Gắn kết sâu sắc lí thuyết với thực hành, tư hành động, nhà trường xã - Kích thích động cơ, hứng thú, phát huy tính tự lực tinh thần trách nhiệm học sinh - Phát triển khả sáng tạo, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực tự đánh giá đánh giá đồng đẳng học sinh - Cho phép phân hóa trình độ lực học sinh Tôi sử dụng phương pháp “Dạy học theo dự án” kết sản phẩm báo cáo học sinh 2.3.3 Thiết kế học 2.3.3.1 Căn vào mục tiêu học a Về mặt kiến thức: - Học sinh biết: định dạng, chức số công cụ soạn thảo văn (chương III Tin học 10); số kiến thức mạng máy tính (chương IV); phần mềm trình chiếu (Tin học 9) - Học sinh biết nghị luận vật, việc, tượng đời sống (Ngữ văn 9, tập 2) b Về mặt kĩ năng: - Học sinh sử dung Internet để tìm kiếm, lấy thông tin - Học sinh soạn thảo văn theo kiểu nghị luận - Học sinh biên tập văn thuyết trình theo chủ đề c Về mặt thái độ: Học sinh nghiêm túc học tập, hứng thú nhận nhiệm vụ, tương tác tích cực nhóm, chủ động tìm tịi kiến thức, sáng tạo học tập làm việc 2.3.3.2 Căn vào lực hướng đến - Năng lực hợp tác, làm việc nhóm - Năng lực sử dụng ngơn ngữ - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề 2.3.3.3 Lựa chọn tình thực tế, xây dựng chủ đề Với học sinh đầu cấp, học Tin học kiến thức bản, em bước làm quen với máy tính, thực hành máy tính Các em vừa thấy mẻ, vừa thích thú, vừa dè dặt Vì giáo viên cần sáng tạo học cho lôi tất học sinh chủ động tham gia tiết học, thể kĩ thực hành, phát huy lực cá nhân Khi dạy hai chương cuối Tin học 10 “Soạn thảo văn bản”, “Mạng máy tính Internet” tơi liên hệ thực tế tìm hiểu: cách tổ chức hoạt động học cho hợp lí với vấn đề “nóng” (đại dịch covid-19 cơng nghệ 4.0) có sức ảnh hưởng đến em để làm đề tài gần gũi đưa vào nội dung thực hành Từ đó, phát huy hết lực cần hướng tới em Với hai chủ đề này, giáo viên yêu cầu học sinh ôn lại kiến thức học nhằm vận dụng kĩ cần thiết như: tìm kiếm thơng tin Internet, soạn thảo văn bản, thiết kế powerpoint để hoàn thành đề tài 2.3.3.4 Chuẩn bị giáo viên học sinh • Giáo viên: - Tìm hiểu kĩ thuật, phương pháp dạy học tích cực - Lựa chọn tình thực tế, xây dựng chủ đề - Tìm hiểu hình thức tổ chức trị chơi trí tuệ truyền hình - Tìm hiểu vấn đề nghị luận xã hội hút học sinh chuyển thể thành đề tài cho học sinh nghiên cứu - Tìm hiểu tình hình lớp học phân chia nhóm, đội chơi - Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, máy chiếu, bút chỉ, phòng máy cho học sinh làm báo… • Học sinh: - Sách giáo khoa, ghi, tài liệu - Nhận đề tài nghiên cứu Đề tài thuyết trình chuẩn bị trước tuần - Lên kế hoạch phân nhóm trưởng, thư kí phân cơng nhiệm vụ thành viên nhóm - Thực nhiệm vụ, hồn thành đề tài, gửi mail cho giáo viên trước ngày báo cáo hai ngày 2.3.3.5 Hình thức tổ chức - Giờ học thiết kế hình thức Hội thi “Vui học tin, em làm biên tập – thuyết trình viên” - Lớp học chia thành bốn đội chơi theo thứ tự: Nhóm 1, Nhóm 2, Nhóm 3, Nhóm Các nhóm tự đặt tên cho đội chơi, lựa chọn nhóm trưởng lên kế hoạch công việc cho thành viên đội chơi - Nội dung thi đội gồm hai chủ đề: Cảm nhận em đại dịch Covid-19 Cảm nhận em ảnh hưởng Công nghệ 4.0 hệ trẻ - Mỗi nhóm bốc thăm chủ đề, thực tuần, gửi sản phẩm trước ngày báo cáo hai ngày tham gia báo cáo trước hội thi - Mỗi đội chơi, sản phẩm đội thực chấm điểm theo phiếu sau: Phiếu đánh giá: Tự chấm điểm học sinh hoạt động nhóm: Tiêu chí Sự nhiệt Đưa ý Tạo mơi Tổ chức Hồn Tổng tình tham kiến ý trường hướng thành điêm gia công tưởng hợp tác dẫn nhiệm vụ việc Họ tên để thân thực thiện nhiệm vụ nhóm hiệu Phiếu đánh giá trình bày sản phẩm: Tên nhóm:……………………………………………………… Tiêu chí đánh giá Điểm tối đa Điểm Điểm Nhận xét học sinh giáo viên Nội dung Nội dung 20 đầy đủ Phù hợp 15 với mục tiêu Hình thức Thiết kế 15 powerpoint đẹp, phù hợp Sáng tạo 10 Thuyết Tự tin, 10 trình Lơi 10 Trả lời câu 10 hỏi Thời gian 10 Tổng 100 2.3.4 Tiến trình học HOẠT ĐỘNG CỦA NỘI DUNG GV VÀ HS Hoạt động 1: Đặt vấn đề (10 phút) -Gv: Em có cảm nhận tranh? -Hs: hai vấn đề thể hiện: Bệnh dịch Corona học online nhà -Gv: Vậy tiết học hôm tham gia Hội thi “Vui học Tin, em làm biên tập/thuyết trình viên với hai nội dung “hot” Cảm nhận em đại dịch Covid-19 Cảm nhận em ảnh hưởng Công nghệ 4.0 hệ trẻ Mong hôm có tiết học bổ ích -Gv: Trước tiên, cô mời đội chơi giới thiệu đội (gồm: Tên nhóm, thành viên, nhóm trưởng, phương châm nhóm) -Hs: Giới thiệu Hoạt động 2: Phần thi thuyết trình -Gv: Mời nhóm trưởng Chủ đề 1: Cảm nhận em đại dịch nhóm lên bốc thăm thứ tự thực Covid-19 thuyết trình Chủ đề 2: Cảm nhận em ảnh hưởng -Hs: Đại diện nhóm lên bốc Cơng nghệ 4.0 hệ trẻ thăm -Gv: Công bố thứ tự nhóm thực -Gv: Giới thiệu luật chơi: Luật chơi: Mỗi nhóm có tối đa 10 phút để trình bày chủ đề phần thi Sau đó, có tối đa phút để nhóm giáo viên đặt câu hỏi yêu cầu đại diện nhóm trả lời (nhóm thảo luận); nhóm Gv chấm điểm cho kết nhóm Phiếu đánh giá trình bày sản phẩm Phần thi thuyết trình đội có phiếu chấm điểm gồm phiếu nhóm phiếu giáo viên -Gv: Mời nhóm trưởng nhóm lên thuyết trình chủ đề nhóm -Hs: Đại diện nhóm lên giới thiệu báo cáo/ thuyết trình -Hs/ Gv: Các thành viên tổ khác GV đặt câu hỏi cho nhóm thực báo cáo/ thuyết trình -Hs: Đại diện nhóm trả lời câu hỏi bạn giáo viên -Hs/Gv: Các nhóm Gv đánh giá cho điểm chủ đề nhóm vừa báo cáo/ thuyết trình -Gv: Cho thư kí tổng hợp điểm Hoạt động 3: Tổng hợp kết quả, nhận xét (10 phút) -Gv: Công bố kết -Gv: Mời học sinh phát biểu cảm nghĩ buổi học -Hs: Phát biểu cảm nghĩ -Gv: Nhận xét học -Gv:Trao giải thưởng cho em 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Qua thực nghiệm sáng kiến trên, tơi nhận thấy có thay đổi tích cực định Cụ thể: - Đối với thân: + Tơi thấy hài lịng với phương pháp , hình thức tổ chức hoạt động học cho học sinh Giờ học khơng cịn đơn điệu mà gắn kết sâu sắc giữa: lí thuyết với thực hành, tư hành động, nhà trường xã hôi + Bản thân có động lực nâng cao tinh thần tự học, chịu khó tìm tịi vận dụng kĩ thuật, phương pháp dạy học tích cực vào học - Đối với học sinh: + Học sinh hứng thú, tự giác có tinh thần trách nhiệm hoạt động học + Phát triển khả tự học hỏi, sáng tạo, kĩ biên tập, thuyết trình, lực hợp tác, chia sẻ, thấu hiểu làm việc nhóm học sinh + Cho phép phân hóa trình độ lực học sinh Đặc biệt khơng khí học thay đổi trở nên sơi nổi, hứng khởi Tất học sinh tham gia trải nghiệm vai trị học Ví dụ như: Em Vũ Thị Bảo Châu , em Đỗ Hải Dương – Lớp 10A1 có kĩ thuyết trình tốt; em Trịnh Văn Hoàng Vũ – Lớp 10A1, em Lê Ngọc Anh – Lớp 10A1 có khả viết nghị luận chặt chẽ, lời văn sáng; em Nguyễn Đình Huy, em Hà Thị Hồng Nhung – Lớp 10A1 sáng tạo trog thiết kế powerpoint; em lần đầu soạn 10 thảo, biên tập chủ đề báo cáo song bố cục hình thức trình bày bắt mắt, nội dung phong phú; gợi ý, hướng dẫn nhóm mạnh dạn sử dụng phần mềm powerpoint để thiết kế thuận tiện cho việc thuyết trình thêm phần hiệu quả… + Kết làm kiểm tra cuối kì học kì I học kì II em có thay đổi đáng kể Ở lấy dẫn chứng lớp 10A1 Cụ thể: Điểm Học Lớp kì 3-4 10 I 2,2% 22% 31,1% 35,8% 6,7% 2,2% 13,3 10A1 II 11,1% 37,8% 28,9% 6,7% 2,2% % Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Trong bối cảnh giáo dục nước nhà có bước chuyển biến lớn nay, đổi phương pháp dạy học yêu cầu cấp thiết giáo viên Từ thực tế dạy học, tơi nhận thấy cần đổi hình thức phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực chủ động , sáng tạo rèn luyện phương pháp tự học; tăng cường kĩ thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ vào giải vấn đề thực tiễn Trên sở tìm hiểu kĩ thuật, phương pháp dạy học tích cực, vào mục tiêu học, thiết kế dạy buổi báo cáo với thông điệp “Vui học tin, em làm biên tập – thuyết trình viên” với sản phẩm thiết kế Powerpoint sau em tìm kiếm thơng tin Internet nội dung chủ đề, soạn thảo, biên tập thiết kế phần mềm Chính điều làm cho khơng khí lớp học trở nên sơi nổi, mẻ hút Học sinh phát huy tối ưu lực thân: lực tự học, lực phát triển giải vấn đề; lực sáng tạo; lực giao tiếp hợp tác; lực sử dụng CNTT truyền thông, kĩ biên tập thuyết trình Bên cạnh đó, đề tài giúp em ý thức hiểu rõ trách nhiệm hệ trẻ phát triển tin học nước ta 3.2 Kiến nghị Để nâng cao chất lượng giáo dục có chiều sâu cần thực đồng bộ, tơi thiết nghĩ cần có quan tâm, đạo từ cấp, quan; thay đổi tích cực cá nhân Từ đó, tơi có kiến nghị sau: - Đối với Sở giáo dục: Tăng cường tập huấn phương pháp giảng dạy cho giáo viên cốt cán tỉnh, trường để từ nhân rộng đội ngũ nhà giáo giảng dạy Tin học trường phổ thông - Đối với nhà trường: + Nâng cấp chất lượng phòng học mơn Tin học đảm bảo máy tính cho học sinh thực hành 11 + Ban giám hiệu, ban chun mơn khuyến khích giáo viên soạn giảng theo hướng nghiên cứu học theo công văn 5512; tổ chức buổi trao đổi chuyên môn tổ trường với trường THPT lân cận - Đối với giáo viên: + Nâng cao tinh thần tự học, tự bồi dưỡng, khơng ngừng tìm tịi phương pháp dạy học mới, sáng tạo hiệu + Tiếp thu yêu cầu ban chuyên môn, tham gia đợt tập huấn Sở nhà trường tổ chức + Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, linh hoạt tổ chức hoạt động học cách vận dụng kĩ thuật, phương pháp dạy học tích cực Trên Sáng kiến kinh nghiêm tơi áp dụng hiệu để phát huy tính tích cực phát triển lực học sinh giảng dạy chương III chương IV Tin học 10 trường THCS&THPT Thống Nhất Tôi hi vọng đề tài tơi phần giúp thầy có định hướng định trình giảng dạy Tin học Bản thân tơi cố gắng mặt cịn thiếu sót, tơi mong nhận đóng góp ý kiến đồng nghiệp để sáng kiến hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 20 tháng 05năm 2021 Tơi xin cam đoan: Đây SKKN mình, khơng chép nội dung người khác Nếu sai tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm Người viết SKKN: Lê Thị Hồng 12 DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Tin học 10 Sách giáo viên Tin học 10 Sách giáo khoa Tin học Sách giáo khoa Ngữ văn tập Phương pháp dạy Tin học – PGS.TS Lê Khắc Thành Tài liệu tập huấn phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học môn Tin học Tài liệu bồi dưỡng giáo viên trung học phổ thơng dạy học tích cực Một số trang web: Thư viên trực tuyến Violet https://violet.vn/; https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/; https://hoc247.net/ Chương trình Đường lên đỉnh Olympia kênh VTV3, Đài truyền hình Việt Nam 10 Chương trình Âm vang xứ Thanh kênh Đài truyền hình Thanh Hóa DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Thị Hồng Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS&THPT Thống Nhất TT Tên đề tài SKKN giảng dạy chương trình - Tin Năm học đánh giá xếp loại Sở GD&ĐT Thanh Hóa C 2010 -2011 Sở GD&ĐT Thanh Hóa C 2014 -2015 Sở GD&ĐT Thanh Hóa C 2017-2018 Sở GD&ĐT Thanh Hóa C 2019-2020 học 11 Một số giải pháp gợi động mở đầu nhằm nâng cao hiệu giảng dạy kiểu liệu có cấu trúc Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Một số giải pháp gợi động mở đầu nhằm nâng cao hiệu Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh ) - Tin học 11 Sử dụng phương pháp dạy học tích cực tổ chức hoạt động học “Tin học xã hội” – Tin học 10 nhằm phát huy lực kĩ sống cho học sinh THPT Sử dụng số kĩ thuật, phương pháp dạy học tích cực dạy Soạn thảo văn nhằm phát huy lực học sinh lớp 10 Trường THPT Như Xuân II PHỤ LỤC BẢNG KẾ HOẠCH PHÂN CƠNG NHĨM (Nhóm trưởng, người lên kế hoạch: Hải Dương) Chủ đề : Cảm nhận em đại dịch Covid-19 Nhiệm vụ : Tuấn Kiệt – Hồng Tùng (Tìm hiểu nguyên nhân) Nhiệm vụ : Hoài Thương – Đức Anh (Tìm hiểu tình hình nay) Nhiệm vụ : Huyền Linh – Kiều Anh (Tìm hiểu ảnh hưởng) Nhiệm vụ : Hải Dương – Giang (Tìm hiểu biện pháp) Nhiệm vụ : Hải Dương – Đình Huy (Biên tập gửi mail) PHỤ LỤC BẢNG KẾ HOẠCH PHÂN CƠNG NHĨM Chủ đề : Cảm nhận em ảnh hưởng Công nghệ 4.0 hệ trẻ (Nhóm trưởng, người lên kế hoạch: Tiền) Tìm hiểu thực trạng chung : Nguyệt, Kỳ Tìm hiểu ảnh hưởng tích cực cơng nghệ 4.0: Chi, Quỳnh Tìm hiểu ảnh hưởng tiêu cực cơng nghệ 4.0: Hải, Mạnh Tìm hiểu Số liệu, hình ảnh liên quan đến chủ đề: Khả Anh Biên tập thiết kế, gửi mail: Tiền, Thư PHỤ LỤC BẢNG KẾ HOẠCH PHÂN CƠNG NHĨM - Chủ đề: Cảm nhận đại dịch Covid-19 Nhóm trưởng, người lên kế hoạch : Bảo Châu Công việc cụ thể thành viên nhóm 3: Nguyên nhân dẫn đến đại dịch covid -19: Nam, Hậu Thực tế đại dịch Covid-19: Huyền, Quỳnh Anh Tác hại đại dịch Covid-19: Trang, Nguyên Giải pháp: Châu, Nghĩa Biên tập, tổng hợp, gửi mail: Hồng Nhung, Hoàng Vũ PHỤ LỤC BẢNG KẾ HOẠCH PHÂN CƠNG NHĨM - Chủ đề: Cảm nhận em ảnh hưởng Công nghệ 4.0 hệ trẻ - Nhóm trưởng, người lên kế hoạch: Ngọc Anh - Bảng phân cơng nhiệm vụ cụ thể: Tìm hiểu thực trạng chung : Mạnh Hồng, Hùng Tìm hiểu ảnh hưởng tích cực cơng nghệ 4.0: Nhi, Oanh Tìm hiểu ảnh hưởng tiêu cực cơng nghệ 4.0: Khánh Ly, Xn Hồng Tìm hiểu giải pháp: Khoa, Huy Biên tập, gửi mail: Ngọc Anh, Khoa ... ứng dụng vào thực tiễn cao Với phương châm ? ?học đôi với hành”, “lấy học sinh làm trung tâm” chọn đề tài: Hướng dẫn học sinh lớp 10 sử dụng kĩ tìm kiếm thơng tin, soạn thảo, thiết kế Powerpoint để. .. cứu Đề tài Hướng dẫn học sinh lớp 10 sử dụng kĩ tìm kiếm thơng tin, soạn thảo, thiết kế Powerpoint để xây dựng chủ đề thực tiễn góp phần nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục mơn Tin học nhà trường;... dạy thực hành tổng hợp cuối kì “Vui học Tin, em biên tập – thuyết trình viên” để hướng dẫn học sinh lớp 10 Trường THCS&THPT Thống Nhất sử dụng kĩ tìm kiếm thơng tin, soạn thảo, thiết kế Powerpoint