- Phương tiện: Slide, giấy A4, bút - Cách thức tiến hành hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đưa ra nhiệm vụ học tập cho học sinh: HS ghi trên giấy A4 của mình về nguy
Trang 1KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
GIÁ TRỊ SỐNG/KỸ NĂNG SỐNG TÊN CHỦ ĐỀ: KỸ NĂNG THOÁT HIỂM KHI GẶP HỎA HOẠN
Thông tin chung:
- Số tiết/ Thời lượng: 3 tiết/ 105 phút
- Đối tượng giáo dục: Học sinh tiểu học lớp 4
- Thời gian, địa điểm: Trường tiểu học Đoàn Thị Điểm, thứ hai tiết 1 ngày 29/07/2024
I Mục tiêu và Nội dung chủ đề giáo dục:
Hoạt động học tập Nội dung giáo dục Mục tiêu hoạt động
Hoạt động khởi động
(5 phút)
Hoạt động 1: Xem video (5 phút)
- Tạo bầu không khí tâm
lý tích cực, kích thích hứng thú tham gia hoạt động của học sinh
- Nhận biết được tầm quan trọng của việc quan trọng khi có kỹ năng thoát hiểm khi gặp hỏa hoạn
Hoạt động trọng tâm
(60 phút)
Hoạt động 2: “Vật dụng
dễ gây cháy nổ, chữa cháy trong nhà” (20 phút)
- Nhận biết được các vật
có thể dễ gây cháy nổ, vật dụng chữa cháy trong nhà
Hoạt động 3: “Hỏa hoạn
do đâu?” (20 phút)
- Nhận biết được các nguyên nhân gây ra cháy
nổ
Hoạt động 4: “Kỹ năng thoát hiểm khi gặp hỏa hoạn” (20 phút)
- Nhận biết được các kỹ năng cơ bản khi gặp hỏa hoạn
Trang 2Hoạt động tổng kết,
đánh giá (40 phút)
Hoạt động 5: “Thực hành
kỹ năng thoát hiểm khi gặp hỏa hoạn” (40 phút)
- Thực hành được kỹ năng
cơ bản khi gặp hỏa hoạn
II Phương pháp
- Phương pháp: Quan sát, trình bày trực quan, đàm thoại, thuyết trình,
làm việc nhóm, trò chơi, thực hành
III Phương tiện
- Tài liệu/Học liệu phát cho học sinh: Giấy A4 để làm việc thảo luận
nhóm
- Phương tiện tổ chức hoạt động: Máy tính, máy chiếu, bài giảng chủ
đề giáo dục, giấy A4, phấn Video “Vụ cháy chung cư Carina quận 8”
IV Tổ chức hoạt động giáo dục
HOẠT ĐỘNG 1: Xem video “Vụ cháy chung cư Carina quận 8”
- Phương pháp: Quan sát, đàm thoại
- Phương tiện: Máy chiếu, bài giảng, video clip “Vụ cháy chung cư Carina quận 8”
- Cách thức tiến hành hoạt động:
Bước 1: Chuyển
giao nhiệm vụ
học tập
- GV cho học sinh xem video clip “Vụ cháy chung cư Carina quận 8” và thực hiện các nhiệm vụ sau:
1) Quan sát những hệ quả sau vụ cháy chung cư Carina quận 8 trong video clip
2) Trả lời câu hỏi:
Em nhìn thấy hệ quả gì khi
đã xảy ra trong video clip vừa rồi?
- Lắng nghe các yêu cầu của GV
Trang 3 Ứng phó khi gặp hỏa hoạn có phải là kỹ năng quan trọng không? Nếu em không có kỹ năng ứng phó khi gặp hỏa hoạn, nếu hỏa hoạn đến, điều
gì sẽ xảy ra với em?
Bước 2: Thực
hiện nhiệm vụ
học tập
- GV tổ chức cho HS thực hiện nhiệm vụ như đã hướng dẫn
- HS thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV:
Xem video “Vụ cháy chung cư Carina quận 8”
Định hướng, suy nghĩ trả lời các vấn đề của GV Bước 3: Báo
cáo/ Trao đổi/
Thảo luận sau
thực hiện nhiệm
vụ
- Mời HS chia sẻ về các câu trả lời mà GV vừa đặt câu hỏi
- Trả lời các câu hỏi của GV sau khi xem xong video clip
Bước 4: Kết
luận/ Định giá
hoạt động
- GV nhận xét đánh giá tinh thần tham gia hoạt động của cả lớp
- GV chốt lại nội dung thông điệp của hoạt động: Ứng phó với hỏa hoạn là một kỹ năng quan trọng và nó giúp em có thể bảo vệ tính mạng mình trước nguy hiểm về hỏa hoạn
- HS hưởng ứng đồng tình với GV khi GV nhận xét
về tinh thần của lớp
- HS lắng nghe phần chốt thông điệp của GV và có thể đưa ra những
Trang 4câu hỏi thắc mắc
về kỹ năng mình chuẩn bị học
HOẠT ĐỘNG 2: “Vật dụng dễ gây cháy nổ, chữa cháy trong nhà”
- Phương pháp: Trò chơi, thuyết trình
- Phương tiện: 2 bảng phụ (chia làm 2 cột: vật gây ra cháy nổ và dụng cụ chữa cháy), 2 bộ hình ảnh bao gồm (nến, bình chữa cháy, bếp gas, bếp dầu, lò nướng, bàn ủi, sách, ổ điện, công tắc điện)
- Cách thức tiến hành hoạt động:
Bước 1: Chuyển
giao nhiệm vụ
học tập
- GV tổ chức trò chơi: “Đội nào nhanh hơn” GV phổ biến quy luật chơi:
GV chia lớp thành 2 đội A
và B
Mỗi đội thảo luận và cử ra 4 thành viên để tham gia trò chơi
GV phát cho 2 đội chơi mỗi đội 1 bộ hình ảnh và yêu cầu trong 2 phút, đội nào sắp xếp được đúng và nhanh nhất sẽ nhận được 2 bông hoa điểm
10 về cho tổ của mình
HS ở dưới lớp sẽ quan sát và đưa ra nhận xét, nếu nhận xét đúng sẽ nhận thêm bông hoa điểm 10 về cho tổ của mình
- Lắng nghe các yêu cầu của GV
Bước 2: Thực
hiện nhiệm vụ
- GV tổ chức cho HS thực hiện nhiệm vụ như đã hướng dẫn
- HS thực hiện nhiệm vụ theo
Trang 5học tập hướng dẫn của
GV:
HS thảo luận và
cử ra 4 bạn để tham gia trò chơi
HS tham gia trò chơi sẽ tiến hành sắp xếp các bức tranh vào các cột trong bảng phụ
HS ở dưới lớp quan sát và nhận xét các tranh của các bạn tham gia trò chơi
Bước 3: Báo
cáo/ Trao đổi/
Thảo luận sau
thực hiện nhiệm
vụ
- Mời HS tham gia trò chơi chia
sẻ về các vật dụng dễ gây cháy
nổ, và chữa cháy
- Mời HS ở dưới lớp nhận xét các tranh của mỗi đội
- HS tham gia trò chơi chia sẻ về các vật dụng dễ gây cháy nổ, và chữa cháy, dựa trên các tranh
- HS ở dưới lớp nhận xét về các tranh của mỗi đội Bước 4: Kết
luận/ Định giá
- GV nhận xét đánh giá tinh thần tham gia hoạt động của cả lớp
- HS hưởng ứng đồng tình với GV
Trang 6hoạt động - GV chốt lại nội dung thông
điệp của hoạt động: Các vật dụng dễ gây cháy nổ sẽ bao gồm: nến, bếp gas, bếp dầu, lò nướng, bàn ủi, ổ điện, công tắc điện Và vật dụng chữa cháy gồm: Bình chữa cháy
khi GV nhận xét
về tinh thần của lớp
- HS lắng nghe phần chốt thông điệp của GV và có thể đưa ra câu trả lời bổ sung hoặc các thắc mắc thông qua hoạt động này
HOẠT ĐỘNG 3: “Hỏa hoạn do đâu?”
- Phương pháp: Thảo luận nhóm
- Phương tiện: Slide, giấy A4, bút
- Cách thức tiến hành hoạt động:
Bước 1: Chuyển
giao nhiệm vụ
học tập
- GV đưa ra nhiệm vụ học tập cho học sinh:
HS ghi trên giấy A4 của mình về nguyên nhân dẫn đến hỏa hoạn mà em biết
HS sẽ trao đổi bài với bạn cùng bạn để bổ sung và góp
ý cho nhau
HS sẽ trả lời trước lớp về các nguyên nhân gây ra hỏa hoạn
HS ở dưới lớp nhận xét và bổ
- Lắng nghe yêu cầu của GV
Trang 7sung câu trả lời của bạn.
Bước 2: Thực
hiện nhiệm vụ
học tập
- GV tổ chức cho HS thực hiện nhiệm vụ như đã hướng dẫn
- HS thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV:
HS viết ra nguyên nhân của hỏa hoạn trên giấy A4
HS trao đổi giấy A4 của mình với bạn và thảo luận
bổ sung và góp
ý cho bạn của mình
Bước 3: Báo
cáo/ Trao đổi/
Thảo luận sau
thực hiện nhiệm
vụ
- Mời HS trình bày trước lớp về các nguyên nhân gây ra hỏa hoạn
- Mời HS nhận xét về phần trình bày của bạn mình và bổ sung góp ý
HS trình bày nguyên nhân gây ra hỏa hoạn trước lớp
HS ở dưới lớp nhận xét phần trình bày của bạn và góp ý cho câu trả lời của bạn
Bước 4: Kết
luận/ Định giá
hoạt động
- GV nhận xét đánh giá tinh thần tham gia hoạt động của cả lớp
- GV chốt lại nội dung thông điệp của hoạt động
- Các nguyên nhân dẫn đến cháy
- HS hưởng ứng đồng tình với GV khi GV nhận xét
về tinh thần của lớp
Trang 8 Sự cố bình gas: Việc sử dụng sai cách như không khóa bình gas sau khi sử dụng, dùng binh gas kém chất lượng
Do điện thoại và thiết bị sạc:
Vừa sạc điện thoại vừa chơi game, hoặc do các thiết bị điện tử kém chất lượng
Do sự cố từ các thiết bị điện:
Hệ thống dây điện bị xuống cấp khi nhìn thấy đèn mờ nếu sử dụng các thiết bị khác
Do chập điện từ các xe máy trong bãi giữ xe (GV liên hệ với video clip vụ cháy Carina quận 8)
Như vậy, có rất nhiều nguyên nhân gây ra cháy nổ
Vậy nếu như hỏa hoạn xảy
ra, chúng ta cần làm gì?
(Tiếp nối cho hoạt động tiếp theo)
- HS lắng nghe phần chốt thông điệp của GV và có thể đưa ra câu trả lời bổ sung hoặc các thắc mắc thông qua hoạt động này
HOẠT ĐỘNG 4: “Kỹ năng thoát hiểm khi gặp hỏa hoạn”
- Phương pháp: Quan sát, đàm thoại
- Phương tiện: Máy chiếu, bài giảng
- Cách thức tiến hành hoạt động:
Trang 9Tiến trình Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bước 1: Chuyển
giao nhiệm vụ
học tập
- GV cho học sinh xem slide bài giảng và quan sát các tranh trong các slide và đưa ra nhiệm
vụ sau:
Học sinh mô tả các bức tranh mà mình quan sát được
Học sinh đưa ra câu trả lời về việc hỏa hoạn mình sẽ ứng phó như thế nào thông qua bức tranh đó
Học sinh đưa ra câu trả lời lý
do mình cần phải ứng phó như vậy thông qua các bức tranh
- Lắng nghe yêu cầu của GV
Bước 2: Thực
hiện nhiêm vụ
học tập
- GV tổ chức cho HS thực hiện nhiệm vụ như đã hướng dẫn
- HS quan sát các bức tranh được trình chiếu trên slide và trả lời các câu hỏi của GV Bước 3: Báo
cáo/ Trao đổi/
Thảo luận sau
thực hiện nhiệm
vụ
- Mời HS trình bày trước lớp về các kỹ năng ứng phó khi gặp hỏa hoạn sau khi các bạn đã trả lời câu hỏi
- HS trình bày trước lớp về các kỹ năng ứng phó khi gặp hỏa hoạn
Bước 4: Kết
luận/ Định giá
hoạt động
- GV nhận xét đánh giá tinh thần tham gia hoạt động của cả lớp
- GV chốt lại nội dung thông điệp của hoạt động:
- HS hưởng ứng đồng tình với GV khi GV nhận xét
về tinh thần của
Trang 10 Khi gặp hỏa hoạn, cần giữ bình tĩnh biết lối thoát hiểm ngay nơi trẻ đang sống hoặc sinh hoạt và lưu ý đi thang
bộ nếu sống ở chung cư
Dùng khăn vải ướt che kín vùng mũi miệng để tránh bỏng hoặc hô hấp do hỏa hoạn
Bò dưới sàn nhà để lần ra nơi thoát hiểm (Giải thích vì khói sẽ bay trên cao)
Khi quần áo bị cháy xém, con cần phải dừng di chuyển nằm xuống đất và cuộn lăn
Nhớ lấy hai tay che mặt lại
Không quay trở lại nơi cháy
vì bất kì lý do gì
Không dùng thang máy, trốn trong tủ quần áo, toilet, không nhảy từ trên lầu xuống nếu chưa có cứu hỏa
lớp
- HS lắng nghe phần chốt thông điệp của GV và có thể đưa ra câu trả lời bổ sung hoặc các thắc mắc thông qua hoạt động này
Hoạt động 5: “Ứng phó với hỏa hoạn” (30 phút)
- Phương pháp: Thực hành, trò chơi
- Phương tiện: Khăn giấy ướt, dây thừng, mô hình cổng lối thoát hiểm, bóng nhựa, rổ bóng, tranh 114
Cách thức tiến hành hoạt động:
Bước 1: Chuyển
giao nhiệm vụ
- GV đưa ra yêu cầu thực hiện nhiệm vụ của HS như sau:
- HS lắng nghe các yêu cầu của GV
Trang 11học tập HS sẽ sử dụng khăn giấy ướt,
và sử dụng các kỹ năng cơ bản đã học từ hoạt động trước đó, để luồn qua các sợi dây, sau đó chạm vào tranh
114 (Biểu tượng cho việc gọi cho các chú linh cứu hỏa), sau đó lấy một quả bóng nhận được từ GV sau khi đi qua cổng lối thoát hiểm (Như một phần thưởng sau khi thoát hiểm), để ném bóng vào trong rổ bóng để ghi điểm (Tạo hứng thú khi học sinh tham gia thực hành) Bước 2: Thực
hiện nhiệm vụ
học tập
- GV tổ chức cho HS thực hiện nhiệm vụ như đã hướng dẫn
- HS thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS nhận khăn giấy ướt và lườn qua dây, sau đó học sinh đi qua cổng lối thoát hiểm và chạm vào tranh 114,
và nhận bóng từ
GV rồi ném bóng vào rổ bóng
Bước 3: Báo - Mời HS nhận xét về hoạt động - HS nhận xét về
Trang 12cáo/ Trao đổi/
Thảo luận sau
thực hiện nhiệm
vụ
và chia sẻ cảm xúc, phản hồi góp
ý sau khi tham gia hoạt động đó Bước 4: Kết
luận/ Định giá
hoạt động
- GV nhận xét đánh giá tinh thần tham gia hoạt động của cả lớp
- GV chốt lại nội dung thông điệp của hoạt động: Hoạt động vừa rồi HS đã thực hiện các kỹ năng cơ bản để ứng phó khi gặp hỏa hoạn như sử dụng khăn giấy ướt, cúi người xuống để
né khói khi gặp hỏa hoạn, và đi tìm lối thoát hiểm, gọi điện cho lính cứu hỏa
- HS hưởng ứng đồng tình với GV khi GV nhận xét
về tinh thần của lớp
- HS lắng nghe phần chốt thông điệp của GV và có thể đưa ra câu trả lời bổ sung hoặc các thắc mắc thông qua bài học này
V Học liệu
PHỤ LỤC (Học liệu minh họa)