1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phương pháp nâng cao hiệu quả viết văn kể chuyện cho học sinh lớp 4 trường tiểu học nguyễn thị minh khai

30 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phương pháp nâng cao hiệu quả viết văn kể chuyện cho học sinh lớp 4 trường tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai
Tác giả Nguyễn Thị Mến
Trường học Trường Đại Học Hải Phòng
Chuyên ngành Phương pháp Nghiên cứu Khoa học Giáo Dục
Thể loại Bài Tiêu Luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hải Phòng
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 3,09 MB

Nội dung

Văn kê chuyện dạy cho các em nắm được nội dung và phương pháp kế, luyện cho học sinh kĩ năng nói và viết những câu chuyện trong đời sống hàng ngày gần gũi với các em mà các em được chứng

Trang 1

UBND THANH PHO HAI PHONG TRUONG DAI HQC HAI PHONG

AKAAKAAAAAAAAR AKA

PHUONG PHAP NGHIEN CUU KHOA HOC GIAO DUC

PHUONG PHAP NANG CAO HIEU QUA VIET VAN KE CHUYEN CHO HOC SINH LOP 4

TRUONG TIEU HOC NGUYEN THI MINH KHAI

SINH VIEN: NGUYEN THI MEN

MA SV: 203114202030

LOP: DHGDTHI.K21

Hai Phong, thang 05 nam 2022

Trang 2

MỤC LỤC

2 Mục đích nghiên cứu - 2 2 002010220111011131 1111111311111 1111111111111 1111111111 111111111 xka 5

3.2 Phạm vi nghiên cứu của AG tab ccc ccc cccececcccccesscecevscscsessevevesssevsvsssesesesevevevevevessesessees 6

b\Ìï 02080 )4)011-i 0i đỒỒỶẮẰẮẰẮẰẮẰẮẰẮẰẮẰẮIẮIẮIẰIẮIẶIẶẮẶẮẶ 6

6 Phương pháp nghiên cứu - 1 201022011201 112111121 11511115111 1111 1111111111911 01x 1 g xkrhay 6

CHƯƠNG 1: CO SG LY LUAN VA THUC TIEN NANG CAO HIEU QUA VIET VAN

KẺ CHUYỆN CHO HỌC SINH LỚP 4 22-222222221222212222112221122211122112111222ee 8 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN ¿22222 2221222212222112271122211121111221121111211121 2212111 8

1.2.1.Khái quát về quá trình điều tra thực trạng viết văn kê chuyện của học sinh lớp 4 tai

1.2.2 Thực trạng viết văn kê chuyện của học sinh lớp 4 tại trường Tiêu học Khởi Nghĩal6

1.2.3 Kết quả nghiên cứu thực trạng viết văn kể chuyện của học sinh lớp 4 tại trường Tiểu

1.2.4 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng viết văn kê chuyện của học sinh lớp 4 tại trường

1.2.5 Cach tién hanh phuong phap nang cao hiéu qua viết văn kê chuyện cho học sinh lớp 4 trường Tiểu hoc Khoi Nghia ccccccccccesecceseseseeveeseeeees Error! Bookmark not defined

CHUONG 2: PHUONG PHAP NANG CAO HIEU QUA VIET VAN KE CHUYEN CHO

5999008792 8 ẽ “3Ö 19

2.2 Phươngpháp nâng cao hiệu quả thực hành văn kê chuyện cho học sinh lớp 4 19 2.2.1 Bồi dưỡng lòng ham thích kế chuyện, rèn luyện kĩ năng kế chuyện và phát triển trí

2.2.2 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài, xây đựng câu chuyện 5c scez 19

Trang 3

2.2.3 Biện pháp sắp xếp ý, lập dàn bài văn kế chuyện 2 2 1S E2 22g 24

2.2.4.1 Giáo viên yêu câu học sinh xác định rõ ngôi kê và nhất quán trong suốt truyện 26

2.2.5 Hướng dẫn học sinh tích lũy vốn từ ngữ kê chuyện và lựa chọn từ ngữ khi kế chuyện

2.2.7 Kĩ năng ra đề bài văn kế chuyện của giáo viÊn s- s11 122112 xe 30

KET LUAN VA KIEN NGHI Loo ccscccssesesssscesssessssesssieessseesssessnisessiessiieesseessssesssisseessesses 32

Lo KET LUAN ieee 32

"si 0c 0 5 32

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO -.- 52 2s 51111251 1151211121121 1211211125 12Esse 32

Trang 4

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Bậc Tiểu học là bậc học cơ sở, là nền móng cho sự phát triển tri thức và kĩ năng của các bậc học cao hơn Đối với trẻ ở lứa tuổi Tiểu học, đến trường học tập là các em tiếp cận với một lượng kiến thức hoàn toàn mới và đa dạng hơn Môn Tiếng Việt cùng với các môn học khác, có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh 4 kĩ năng đó là: “nghe - nói - đọc - viết” với các tiết: Tập đọc, Kê chuyện, Chính tả, Luyện từ và câu, Tập viết, Tập làm văn, Trong đó, Tập làm văn là phân môn có tính chất tích hợp của các phân môn khác Các em có thế vận dụng cách xây dựng một văn bản trong giờ Tập đọc, cách sử dụng và lựa chọn từ ngữ trong tiết học Luyện từ và câu hay cách sáng tạo câu chuyện trong giờ Kế chuyện Qua tiết Tập làm văn, học sinh có khả năng xây dựng một văn bản: bài nói, bài viết, Trong suốt quá trình vận dụng này, các kiến thức, kĩ năng luyện nói và viết văn sẽ được hoàn thiện vả nâng cao đần Ở phân môn Tập làm văn, văn kế chuyện củng với văn miêu tả là một trong những phần trọng tâm của chương trình Tập làm văn, đặc biệt là ở lớp 4

Trong cuộc sống, muốn mọi người cùng biết, cùng hiểu những gì mình nhìn thấy, mình nói ra thì đòi hỏi chúng ta phải biết tái hiện, kế và miêu tả lại Trong văn học, các câu chuyện, các cuốn tiêu thuyết, các truyện ngắn được xây dựng trên nhiều đoạn văn tự sự

Vi thé, văn tự sự là nền tảng của sáng tác văn học và là loại văn thường dùng trong đời sống hàng ngày Chẳng những ảnh hướng đến cuộc sống sau này mà ngay khi còn học ở nhà trường, học sinh đã luôn luôn vận dụng văn kê chuyện trong mọi mặt sinh hoạt Văn kê chuyện dạy cho các em nắm được nội dung và phương pháp kế, luyện cho học sinh kĩ năng nói và viết những câu chuyện trong đời sống hàng ngày gần gũi với các em mà các em được chứng kiến hoặc nghe kê lại Văn kế chuyện còn phát triển trí tưởng tượng và năng lực sáng tạo cho học sinh, phát huy vốn tri thức, vốn sống của các em Sự hiểu biết về văn kế chuyện còn có tác dụng lớn đến việc đọc sách, thưởng thức, phê bình văn học và chuẩn bị cho học sinh lam tét bai nghị luận văn học Vì thế, có thể nói văn ké chuyện có vai trò quan trọng trong sáng tác văn chương và chiếm vị trí đặc biệt trong chương trình tập làm văn bậc Tiêu học Tại sao cần cho học sinh Tiêu học học văn kế chuyện? Vì văn kể chuyện phù hợp với tâm lý tuổi thơ Các em ở tuổi này ưa khám phá, thích tưởng tượng, yêu thích các con vật, nhân vật trong truyện Từ đó, văn kế chuyệngóp phần nuôi đưỡng, phát triển tâm hồn trẻ thơ, khơi gợi các em trí tò mò, ham hiểu biết, lòng yêu cái đẹp, yêu chính nghĩa và tạo khả năng phát triển ngôn ngữ Chương trình văn kế chuyện được dạy từ cấp 1 G các lớp 2.3 kiêu bài này được đưa vào chương trình giúp các em làm quen với văn kê chuyện thông qua các bài thực hành và chưa hình thành kiến thức Lên lớp 4, kiến thức về văn kế chuyện vừa được đưa đến học sinh và làm nền tảng cho rèn luyện kĩ năng

Ngày nay, dựa trên cơ sở phát huy tính tích cực hoạt động sáng tạo của học sinh đòi hỏi người giáo viên phải có sự sáng tạo, tự cải biến và nâng cao chất lượng dạy và học Phân môn Tập làm văn có nhiệm vụ rèn kĩ năng đọc và viết, thế nhưng các em lớp 4 rất sợ học phân môn này đặc biệt là văn kê chuyện, các em không biết viết øì, vẫn chưa biết cách “hóa thân — nhập vai” vào nhân vật Đa phần bài văn của các em còn mang nặng tính liệt kê các

Trang 5

sự việc, câu văn thiếu hình ảnh, lời văn khô khan Các em không biết chọn lọc các chỉ tiết tiêu biéu dé ta ngoại hình nhân vật, chưa nhớ được cốt truyện, câu chuyện các em kê thiếu sáng tạo Thậm chí nhiều em còn sai ngữ pháp, dùng từ thiếu chính xác, chưa chọn lọc từ

khi viết

Viết văn là một quá trình rèn luyện không chỉ ở người lớn mà đối với học sinh viết văn còn khó hơn Vậy làm thé nao dé giúp các em học sinh đạt được mục tiêu đề ra, muốn dạy các tiết Tập làm văn ở Tiểu học không thê không nghiên cứu sâu về văn kế chuyện, phương pháp dạy và học văn kê chuyện Là một sinh viên, chuẩn bị tiếp cận với công tác giảng dạy, em thấy nghiên cứu về vẫn đề trên là hết sức cần thiết Vì vậy, em mạnh dạn chọn

đề tài: “Phương pháp nâng cao hiệu quả viết văn kế chuyện cho học sinh lớp 4 trường Tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai” Khi nghiên cứu đề tài này, em mong muốn tìm ra cách thức giúp học sinh viết tốt hơn các bài văn kê chuyện, đồng thời mong ước cao hơn là giúp các em nói, viết đúng và hay, giúp các em có khả năng sử dụng tốt tiếng mẹ đẻ đề giao tiếp,

để học tốt các môn học khác, để các em tự tin, vững bước tiến tới chiếm lĩnh thế giới khoa học, trở thành những lớp người có đức, có tải

2 Mục dích nghiên cứu

Văn kế chuyện là loại văn có vị trí quan trọng trong chương trình Tập làm văn bậc Tiểu học nói chung và trong phân môn Tiếng Việt nói riêng Song hiệu quả học tập của học sinh, đặc biệt là thực hành viết văn chưa thực sự như mong muốn Em thực hiện đề tài với hi vọng sẽ đề xuất được một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả viết van ké chuyén cho hoc sinh lớp 4

3 Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1.1 Khách thể nghiên cứu

Tìm hiểu và thê nghiệm tại trường Tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai - Lê Chân - Hải

Phòng, đồng thời nghiên cứu nội dung văn kê chuyện trong phân môn Tập làm văn 4 3.1.2 Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu phương pháp nâng cao hiệu quả thực hành viết văn kế chuyện cho học

sinh lớp 4

3.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài

Nghiên cứu các biện pháp nâng cao hiệu quả thực hành viết văn kế chuyện, sách Tiếng việt lớp 4; các bài văn kê chuyện của học sinh tại trường Tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai —

Lê Chân — Hải Phòng

4, Gia thuyét khoa hoc

Hiện nay, việc dạy và học phân môn Tập làm văn nói chung và văn kê chuyện nói riêng trong trường phố thông gặp nhiều khó khăn Đặc biệt, đối với giáo viên việc dạy để hoc sinh dé dang tiép thu chắc kiến thức qua từng khâu là cả vấn đề Từ việc ra đề, hướng dẫn làm bài cho đến khâu chấm bài, trả bài và việc học của học sinh đề đạt kết quả cao đối với phân môn này lại càng khó hơn Vì vậy, đề tài “Phương pháp nâng cao hiệu quả viết văn

kế chuyện cho học sinh lớp 4 trường Tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai” với các biện pháp đề

Trang 6

xuất chứng minh được tính khả thi sẽ góp phần đổi mới phương pháp và hình thức dạy học, làm cho tiết học diễn ra nhẹ nhàng và hiệu quả hơn

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn việc dạy và học văn kê chuyện ở trường Tiêu

học

Đề xuất các biện pháp thực hành viết văn kể chuyện trong môn Tập làm văn 4 Thực nghiệm sư phạm để điều tra tính khả thí và hiệu quả ở các bài văn kê chuyện trong phân môn Tập làm văn lớp 4 theo những biện pháp đã đề xuất

6 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu dựa trên một số phương pháp sau:

6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

6.1.1 Phương pháp phân tích, tông hợp lý thuyết

Thông qua đọc tài liệu sách, báo, tạp chí và các tài liệu khác, em dùng phương pháp này đề phân tích, tổng hợp lý thuyết liên quan đến đề tài dé thu thập thông tin cần thiết 6.1.2 Phương pháp phân loại, hệ thong héa ly thuyết

Trên cơ sở phân loại, hệ thống hóa lý thuyết cần thiết đề làm rõ cơ sở lý luận của vẫn

đề nghiên cứu

6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

Phương pháp khảo sát băng phiếu điều tra nhằm cung cấp cơ sở thực tiễn cho đề tài 6.2.1 Phuong phap quan sat

Quan sát học sinh: Thông qua các giờ học tập làm văn viết văn kế chuyện (qua lời nói, nét mặt, cử chỉ, hành động, cách dùng từ, lời văn, )

Quan sát giáo viên: Dự giờ và quan sát giờ dạy của giáo viên

Chương 2: Biện pháp nâng cao hiệu quả viết văn kế chuyện cho học sinh lớp 4

Chương 3: Thực nghiệm sư phạm

Trang 7

CHUONG 1: CO SO LY LUAN VA THUC TIEN NANG CAO HIEU QUA VIET

VAN KE CHUYEN CHO HOC SINH LOP 4 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1.1 Cơ sở tâm ly hoc

Nghe kế chuyện và kê chuyện cho người khác nghe là niềm vui thích của trẻ thơ Vì thế ngay từ mẫu giáo trẻ em đã được nghe kê chuyện và biết kế chuyện cho cha mẹ, bạn bè, anh chị, nghe Ở bậc tiêu học, Kê chuyện là một trong những phân môn của môn Tiếng

Việt nhằm rèn luyện cho học sinh kĩ năng nói ít nhiều mang tính biểu cảm Từ lớp 1 đến lớp

5, lớp nào cũng có tiết Kê chuyện Trong Tập làm văn cũng có bài văn kế chuyện Luyện tập viết văn kế chuyện trở thành một yêu cầu rất cần thiết với học sinh Tiểu học

Trong nhà trường Tiểu học nhu cầu kế chuyện là nhu cầu tất yếu của lứa tuôi học sinh Ngay từ bé, các em đã thích nghe kế chuyện Bước vào tuôi học sinh Tiểu học (từ 6 đến II tuổi), nhủ cầu nghe kế chuyện tiếp tục tăng thêm, đặc biệt với các loại truyện cô dân gian và truyện về cuộc sông hàng ngày Tại sao vậy? Các nhà nghiên cứu thường trả lời băng những

lý giải mang tính chiêm nghiệm của riêng họ Những truyện kê, truyện dân gian là một trong những hình thức giúp các em hình dung, chính xác hóa những biểu tượng đã có về thực tế

xã hội xung quanh, từng bước cung cấp thêm những kiến thức mới và mở rộng kinh nghiệm sống của các em Những tác phẩm ấy giúp các em biết bày tỏ thái độ của mình với những hiện tượng, đời sống xung quanh “Truyện cô tích gắn liền với cái đẹp, góp phần phát triển các xúc cảm thâm mĩ Nhờ có truyện cô tích, trẻ nhận thức được thế giới không chỉ bằng trí tuệ mà còn bằng cả trái tim Và trẻ em không phải chỉ có nhận thức mà còn đáp ứng lại sự kiện và hiện tượng của thế giới xung quanh, tỏ thái độ của mình với điều thiện và điều ác Truyện cổ tích cung cấp cho trẻ những biểu hiện đầu tiên về chính nghĩa và phi nghĩa Truyện cô tích là ngọn lửa phong phú và không gì thay thế được đề giáo dục tình yêu Tô Quốc.” Đó là lí do giúp ta hiểu vì sao trẻ em học sinh tiêu học lại rất mê truyện Học sinh tiêu học không chỉ thích nghe mà còn muốn kê chuyện cho người khác nghe bằng trí tượng phong phú và đây sáng tạo riêng của mình

Chính vì những cơ sở tâm lý trên mà kiêu bài kế chuyện đã được đưa vào trong phân môn Tập làm văn nhằm trang bị cho học sinh kiến thức về văn kể chuyện Mỗi bài kê cho học sinh là sự thể hiện của việc quan sat tinh té, kha năng ghi nhớ, cách hành văn khi kê chuyện Tuy nhiên, ở giai đoạn học sinh Tiểu học, các cơ quan của cơ thê chưa phát triển đầy đủ, khả năng mã hóa các đơn vị ngôn ngữ âm thanh chữ viết còn chậm dẫn đến tình

Trang 8

trạng vốn từ của các em còn ít, khả năng tư duy còn kém, các kĩ năng phân tích, tông hợp chưa cao Chính vi vậy, học sinh ngại viết văn, e dè khi kê chuyện theo cảm nhận của bản thân, thường thì các em kế theo nguyên tác là chủ yếu Các em chưa thực sự nhập vai, hóa thân vào nhân vật trong truyện dé ké lai truyén Néu nhap vai rồi thì các em lại không biết cách liên tưởng, tượng tượng đúng vai nhân vật của mình Cho nên cần có phương pháp giúp các em nâng cao hiệu quả viết văn kế chuyện là một nhu cầu cấp bách đangđược nêu cao

Từ những cơ sở tâm sinh lý trên khiến cho việc lựa chọn nội dung, hình thức các bài Tập làm văn kê chuyện trong chương trình Tiếng Việt cũng chịu sự chí phối căn bản Người giáo viên còn phải quan tâm đến đặc điểm tâm lý của học sinh để nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học Tiếng Việt nói chung và Tập làm văn nói riêng Đồng thời cần có những biện pháp dạy học tích cực, hình thức dạy học phong phú, phát huy trí tuệ của học sinh, nhằm đạt kết quả dạy học cao nhất

1.12 Cơ sở ngôn ngữ học

1.1.2.1 Kê chuyện và văn kế chuyện

Từ điển Tiếng Việt do Văn Tân (chủ biên) giải thích: “Kê là nói một cách có đầu, có

cuối cho người khác nghe, kê những điều mắt thấy, tai nghe”; “Chuyện là sự việc có diễn biến nhằm nói lên một điều gì đó”; “Kê chuyện là một phương thức tự sự, một phương thức

biêu đạt đề kế các chuyện”; Sách Tiếng Việt lớp 4 đã định nghĩa: “Kế chuyện là kề lại một

chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật, mỗi câu chuyên cần nói lên một điều có nghĩa”; Sách Ngữ Văn lớp 7 thì định nghĩa: “Kê chuyện là giới thiệu, thuyết minh, miêu tả nhân vật và diễn biến của chúng sao cho người nghe hình dung được diễn biến đó và ý nghĩa mang lại” Như vậy, kể chuyện là một thuật ngữ được dùng với ý nghĩa kế một câu chuyện bằng lời, kể cả các câu chuyện có hình thức hoàn chỉnh được in trên sách, báo Kê chuyện là một trong những phương thức biểu đạt để nói lên điều mình muốn nói thông qua câu chuyện Vì vậy, khi kê chuyện cần phải xác định mục đích rõ ràng Dưới góc độ giao tiếp, kế chuyện là một hoạt động giao tiếp có người phát, người nhận, nội dung từ những sự việc xảy ra hàng ngày và diễn ra trong mọi hoàn cảnh của cuộc sống

Ở góc độ Giáo dục và Văn học, chúng ta còn nghe đến “văn kế chuyện” Vậy thế nào

là văn kế chuyện?

Theo tác giả Chu Huy trong cuốn “Dạy văn kế chuyện ở trường Tiêu học”: Văn kế chuyện là một loại văn mà học sinh phải được luyện tập diễn đạt bằng miệng hoặc viết thành bài theo những quy tắc nhất định Vì tính chất phô biến và ứng dụng rộng rãi của loại văn này nên nó trở thành loại hình cần rèn kĩ năng, kĩ xảo bên cạnh các loại hình văn miêu

tả, văn nghị luận Tác giả Nguyễn Quang Ninh trong cuốn “Rèn kĩ năng thực hành Tiếng Việt” viết “Văn kế chuyện là một loại văn viết ra nhằm trình bày những sự việc, những chuyện xảy ra trong đời sống xã hội Sự đánh giá đó không chỉ dừng lại ở một sự việc đơn

lẻ nào mà là sự phản ánh và đánh giá có bắt đầu, có kết thúc”

Như vậy, văn kê chuyện được hiểu là một văn bản nghệ thuật Trong đó, người viết trình bày vấn đề dưới dạng một câu chuyện Câu chuyện này cần có “chất chuyện” và “chất văn” Nghĩa là nó phải trình bày sự việc từ đầu đến cuối, mang một thông điệp nào đó và

phải mang tính thâm mỹ, tính hình tượng, tính riêng về phong cách cá nhân.

Trang 9

1.1.2.2 Đặc điểm của văn kể chuyện

Văn kể chuyện được chia thành hai dạng chính: Kê chuyện từ đời sống người thật, việc thật và kê chuyện tưởng tượng, hư cấu Từ hai đạng chính này người ta có thể phân thành các dạng nhỏ hơn như kế lại các chuyện đã được nghe, được đọc, được học; kê lại được chuyện đã chứng kiến, tham gia; chuyện danh nhân; truyện cô tích; Việc phân chia cũng chỉ mang tính chất ước lệ Tuy nhiên, dù ở đạng nào đi nữa thì văn kế chuyện cũng có những đặc điểm sau:

Văn kế chuyện đòi hỏi cần phải có truyện (cốt truyện) Cốt truyện bao gồm các yếu tô sau: Sự việc (nội dung, diễn biến, nhân vật, hoạt động của nhân vật, không gian, thời gian, ) và ý nghĩa Diễn biến nội đung trong truyện phải có sự hợp lý đến từng chỉ tiết, từng nhân vật Ta phải chịu khó quan sát, tìm hiểu cuộc sống, có sự lao động nghiêm túc đề tạo ra một cốt truyện hợp logic và hấp dẫn

Mỗi câu chuyện được đánh giá là hay khi nó mang một thông điệp ý nghĩa cuộc sống đến cho người nghe, người đọc Sự việc chỉ là phương tiện, ý nghĩa mới là mục đích mà câu chuyện muốn hướng đến Kê chuyện chính là một cách người kế chuyện hướng đến người nghe, người đọc những thông điệp của cuộc sống

Ví dụ: Truyện “Người ăn xin” (Tiếng Việt 4, tập l, trang 30) mang một thông điệp về

lòng trắc ấn - con người phải biết yêu thương nhau, phải biết thông cảm, giúp đỡ người nghèo Câu chuyện ca ngợi tình cảm chân thành và sự thông cảm mới là món quà đáng quý

Khi bạn cho đi chính là lúc bạn nhận được Truyện “Nỗi đẳn vặt của An-đrây-ca” (Tiếng

Việt 4, tập l, trang 56) thông qua nỗi dăn vặt của cậu bé mà người đọc nhận thấy tình cảm của cậu đối với ông của mình Ngoài ra người đọc còn thấy ở An-đrây-ca một sự trung thực

và nghiêm khắc với nỗi lầm của bản thân Rõ ràng sau khi đọc xong câu chuyện, người đọc

sẽ suy nghĩ và rút kinh nghiệm cho bản thân

Mỗi câu chuyện chứa trong nó nhiều tình huỗng chỉ tiết, nhân vật cung cấp cho người đọc vô vàn thông tin về cuộc sống Vị dụ: Đọc truyện “Vua tàu thủy” - Bạch Thái

Bưởi (Tiếng Việt 4, tập l, trang 15) Người đọc sẽ hiểu thêm về xã hội Việt Nam đầu thế kỉ

XX, khi xã hội đang chuyển mình sang hình thái kinh tế mới, hình thành nền kinh tế thị

trường Truyện “Người tìm đường lên các vì sao” (Tiếng Việt 4, tập 1, trang 25) người đọc

sẽ hiểu được những vất vả, gian nan, lòng kiên nhẫn của các nhà khoa học

Cần có những cách kế hấp dẫn, lôi cuốn người nghe, người đọc Kê chuyện mang dau

ấn cá nhân khá rõ Người ta thường cho rằng chỉ những người có năng khiếu thì kế chuyện

mới hay, mới hấp dẫn Điều này không sai nhưng không có nghĩa là chúng ta không thê rèn

luyện cho mình một phong cách kê chuyện lôi cuốn người khác Cách kế chuyện hay do nhiều yếu tố tạo nên Sắp xếp các tinh tiết, cách mở đầu, kết thúc câu chuyện, cách lựa chọn ngôi kể, biết hóa thân, nhập vai nhân vât , biết thắt nút và mở nút sao cho kịch tính, giọng

điệu, nét mặt, cử chỉ, Biết xử lý tốt các yếu tô trên thì việc trở thành người kế chuyện có

duyên là điều dễ xảy ra

1.1.2.3 Văn kế chuyện trong trường Tiếu học

Văn kế chuyện - kiểu bải quan trọng trong chương trình tập làm văn ở Tiểu học Đã từ lâu văn kế chuyện được đưa vào chương trình Tiêu học và Trung học cơ sở Hiện nay, ở Tiểu học văn kể chuyện bắt đầu dạy ở lớp 3 Học sinh tiểu học cần sớm học văn kể chuyện

vì đây là phương thức tự sự đã ôn định, được sử dụng nhiều trong đời sống, trong nhà

Trang 10

trường và trong văn học Từ thuở còn thơ, trẻ em đã sớm học và tập dùng văn kế chuyện Từ mẫu giáo, các em được nghe và được tập kê chuyện Ở trường Tiểu học, có nắm được văn

kế chuyện học sinh mới có cơ sở hiểu rõ hơn các bài tập đọc trích từ truyện ngắn, truyện dài, viết dựa trên phương thức tự sự

Trong sáng tác, các nhà văn đưa chuyện kế thành nhiều loại

- Chuyện ta vừa nói ra (sáng tác, hư cầu) của nhà văn Phạm Hỗ

- Chuyện kế lại (đọc sách, nghe kể rồi kế lại) như các chuyện: “Quả dưa đỏ” của Nguyễn Trọng Thuật, “Đảo hoang” của Tô Hoài, “An Dương Vương xây thành ốc” của Nguyễn Huy Tưởng

- Chuyện viết tiếp theo những chuyện đã có Ví đụ Phạm Hỗ viết “Lửa vàng lửa trắng”

kế tiếp theo chuyện “Trí khôn của ngươi ở đâu?” “Lửa vàng lửa trắng” kê lại chuyện con của người nông dân xưa đã trị tội con của con hỗ già ngày trước bằng một thứ lửa mới: vôi sống bỏ vào hỗ nước

- Chuyện viết ngược, chuyện đã quen

- Chuyện anh hùng chiến sĩ thi đua, đanh nhân

- Chuyện người tốt, việc tốt

Đưa vào nhà trường văn kế chuyện cũng chia thành nhiều kiểu bài Ở Tiêu học có các

kiểu bài:

a Kiéu bài kế chuyện đã nghe, đã đọc

Kế lại câu chuyện đã nghe, đã đọc là cách làm thường thấy trong đời sống Ông bà, bố

me ké lai cho con chau nghe truyén cô tích đã đọc, đã biết Ví dụ học sinh kể lại cho bạn nehe truyện “Dé mèn phiêu lưu kí”, “Đất rừng pương Nam”, “Đô - rê - mon” sau khi đã đọc truyện Ghi chép những điều đã kế lại, chúng ta có bài văn kế lại chuyện đã nghe, đã đọc

Điều kiện cần có dé ké lai chuyện đã nghe, đã đọc: Có truyện; người kế câu chuyện thì đã đọc, đã nghe kê chuyện trước đó; kế lại chuyện cho người khác nghe (không có văn bản truyện trước mắt, hoàn toàn dựa vào trí nhớ)

Yêu cầu của kiểu bài kế chuyện đã nghe, đã đọc: Là kiểu bài kế chuyện nhưng ở mức

độ thấp vì cốt truyện, nhân vật, tình tiết, chỉ tiết và cả ngôn từ đã có trong văn kế chuyện

Người kế chỉ cần nhớ lại và đọc sau khi đã đọc và nghe kế Tuy nhiên, khi kế lại, người kế

không chỉ làm nhiệm vụ đọc thuộc lòng câu chuyện Họ phải dựa vào cốt truyện, nhân vật, thậm chí đến cả một vài ngôn từ của truyện rồi dùng lời mình để kế Mục đích của họ là giúp người nghe kế lại câu chuyện, năm được ý nghĩa của truyện Ví dụ kế lại truyện “Cây tre trăm đốt” đừng lạc thành truyện “Tắm Cám”; kế lại chuyện “Dề mèn phiêu lưu kí” đừng đưa nhân vật Sọ Dừa vào Đây là điều bắt buộc Vì thế biết bao thế hệ ông bà kê lại cho con cháu nghe nhưng truyện “Tắm Cám” vẫn là truyện “Tắm Cám”, truyện “Cây tre trăm đốt”,

“So dừa” cũng vậy,

Yêu cầu khi kế lại chuyện đã nghe, đã đọc:

+ Khi kê lại, người kế phải giữ đúng ý nghĩa câu chuyện, kế trung thành cốt truyện, nhân vật, chi tiết quan trọng nhưng lại có thế dùng lời lẽ khác nhau, cách nhắn mạnh hay lướt qua, cách sử dụng giọng điệu khác nhau đề kê

+ Khi kế lại, người kê có thê thay đổi ngôi kế Câu chuyện “Cây tre trăm đốt” có thê thay bằng lời kế của anh chàng cày, lúc đó câu chuyện sẽ bắt đầu bằng lời tự giới thiệu: “Tôi là

Trang 11

anh trai cay di ở phú ông trong làng ” Kê lại bằng lời anh chàng cày khiến câu chuyện đã nghe quen mà lạ, mới mẻ

+ Sự sáng tạo mà người kế lại chuyện đã nghe, đã đọc không phải không có nhưng nó không được vi phạm cốt truyện, không làm người nghe hiểu lầm hoặc hiểu sai ý nghĩa câu chuyện

Hai loại ngôi kế khi kề lại chuyện đã nghe, đã đọc:

+ Kê theo lời người dẫn chuyện: Các truyện cô tích, nhiều truyện ngắn, truyện đài đã viết theo cách này Khi đọc hoặc nghe đoạn mở đầu truyện “Thạch Sanh”: “Ngày xửa ngày xưa,

ở một khu rừng nọ, có gia đình một người tiều phu”, có bao giờ tự hỏi: Ai đang kế câu chuyện này đây nhỉ? Nếu là lời Thạnh Sanh thì Thạch Sanh phải xưng “tôi” và phải tự giới thiệu Đây là lời của người dẫn chuyện Người dẫn chuyện biết hết mọi điều nhưng không bao giờ xuất hiện trong truyện

+ Kế theo lời một nhân vật trong truyện Truyện “Dế mèn phiêu lưu kí” kế theo cách:Trong truyện Dế mèn xưng “tôi” và kế lại cuộc sống của mình từ khi còn nhỏ đến lớn,

đi phiêu lưu trong thiên hạ đề học hỏi, kết bạn

=> Tóm lại, mỗi cách kế có vẻ đặc sắc riêng

b Kiểu bài kể chuyện người thật, việc thật

- Kế chuyện người thật, việc thật là người kế phải tự mình tìm ra truyện, tim ra chỉ tiết,

nhân vật để tạo thành câu chuyện Yêu cầu này khó hơn nhưng là một bước phát triển tat yếu khi học văn kê chuyện

- Kiểu bài kể chuyện người thật, việc thật trong chương trình Tiếng Việt Tiểu học: Theo Chương trỉnh Tiếng Việt Tiểu học, kiểu bài này được học ở lớp 3, 4, 5 và có sự mở rộng dần phạm vi đề tài

+ Ở lớp 3, học sinh học cách kê lại những việc đơn giản như rửa âm chén, quét nhà + Lên lớp 4, học sinh học cách kê những chuyện xảy ra ở xung quanh như kế lại một việc tốt trong gia đình, ở trường, ở lớp

+ Lên lớp 5, phạm vi câu chuyện mở rộng hơn, kê những chuyện xảy ra ngoài xã hội, ở nơi công cộng

- Yêu cầu của bài kế chuyện người thật, việc thật: Hằng ngày, biết bao nhiêu chuyện xảy ra ở trong nhà, trone lớp học, khi đi trên đường, lúc chạy chơi trên sân trường Nhiều câu chuyện có ý nghĩa: bênh vực một bạn yếu hoặc tàn tật bị những đứa trẻ lớn hơn bắt nạt; phê phán thói ghen tị vì không đạt điểm cao như bạn; tỏ sự thông cảm với một bạn bị tật nguyễn; giúp đỡ một em nhỏ bị lạc Chỉ cần kê lại những sự việc đó ta đã có một câu chuyện hay và hấp dẫn Tóm lại, bài văn kê về người thật, việc thật cũng phải có cốt truyện

ở mức độ đơn giản và bao hàm một ý nghĩa nào đó

c Kiểu bài kế chuyện sử dụng nhiều yếu tô tưởng tượng

Kế chuyện bao giờ cũng sử dụng nhiều yếu tố tưởng tượng Song với từng kiểu bài kế chuyện, yếu tố tướng tượng được huy động ở các mức độ khác nhau Chắng hạn, khi kế lại câu chuyện đã đọc, đã nghe, người kê huy động trí nhớ là chủ yếu, kết hợp với trí tưởng tượng dé nhớ lại câu chuyện đó và kê lại Kể chuyện người thật, việc thật cũng đòi hỏi người kế sử đụng trí tưởng tượng nhưng ở mức độ đơn giản hơn Lúc này, người kế đùng trí tưởng tượng đề hình dung người và sự việc trong câu chuyện định kế, lược bớt những chỉ tiết thừa, sắp xếp đề làm nổi lên những chỉ tiết chủ yếu, cốt lõi, làm nổi rõ ý nghĩa câu chuyện Người kế phải dựa vào vốn hiểu biết đời sống của mình, kết hợp với yếu tổ tưởng

Trang 12

tượng để xây dựng cốt truyện, sáng tạo ra số phận và cuộc sống của nhân vật, tưởng tượng

ra kết thúc của một truyện Kê chuyện sử dụng nhiều yếu tô tưởng tượng (kê chuyện tưởng

tượng) là một trong những kiểu bài của văn kế chuyện Kiếu bài này đòi hỏi người làm bài

có nhiều sáng tạo hơn so với kiểu bài khác

- Đối tượng và yêu cầu của kiểu bài kế chuyện sử dụng nhiều yếu tố tưởng tượng: Kiểu bài kế chuyện sử dụng nhiều yếu tổ tưởng tượng là nội đung bồi dưỡng cho học sinh giỏi, học sinh có năng khiếu về văn tiếng Việt Kiểu bài này đòi hỏi người kế phải tự sáng tạo ra cốt truyện, tự sáng tạo ra nhân vật, các chị tiết, cũng như tự sáng tạo ra ý nghĩa câu chuyện

- Các loại đề bài thuộc kiều bai ké chuyện sử dụng nhiều yếu tố tưởng tượng:

* Kê chuyện về số phận và tâm tỉnh của một sự vật Một số đề bài:

+ Chiếc khăn quảng đỏ của một hoc sinh gidi kê về người chủ của mình

+ Một cây lúa ở cánh đồng quê em kê lại cuộc đời mình

* Kê chuyện dựa theo một chủ đề, đề tài hoặc nhân vật cho trước

Một số đề bài:

+ Với bốn nhân vật: Bố, mẹ, em học sinh và cô giáo Em hãy xây dựng một câu chuyện

có nội dung học tập tốt, lao động tốt (Đề cho nhân vật và ý nghĩa câu chuyện, người làm bài sáng tạo ra câu chuyện, sáng tạo ra chi tiết )

+ Một hôm nào đây, em thôi không mặc chiếc áo cũ của mình tới trường nữa Em hãy kể một vài kỉ niệm của em vé tam áo ấy (Để cho để tài, người làm bài tự sáng tạo ra câu chuyện, ý nghĩa câu chuyện, chỉ tiết và nhân vật )

* Kê chuyện dựa theo một số cốt truyện để mở

Một số đề bài:

+ Một bạn nhỏ xin được một chú chim non mang về nuôi Bạn ay cham séc chu chim chu dao, nhung chi chim non không chịu ăn uống, hết nằm ủ rũ lại cuống cuồng nhảy trong

chiếc lồng xinh xắn Em hãy hình dung cảnh đó để kể lại tỉ mỉ và viết tiếp phần kết thúc

câu chuyện giữa người bạn nhỏ và chú chim non (Để cho cốt truyện nhưng chưa có kết thúc, người làm bài sáng tạo ra chỉ tiết, sáng tạo ra phần kết thúc câu chuyện)

+ Ở bến xe đông khách, người ta thấy một anh thương binh chống đôi nạng, trước khi lên

xe anh vẫn không ngớt lời khen và cảm ơn một em bé Hãy tưởng tượng xem cảnh gì đã xảy

ra trước đó và kế lại (Đề cho nhân vật và phần kết thúc câu chuyện, người làm bài phải sáng tạo ra nội dung câu chuyện, nhân vật, các chị tiết .)

*Ké tiếp một câu chuyện có trước

Một số đề bài:

+ Em hãy tưởng tượng và kê chuyện ông Gióng trở về

+ Cháu của Trâu, của Cọp, của Người gặp nhau Em hãy kế lại chuyện gì sẽ xảy ra

Trang 13

- Khảo sát những khó khăn và các lỗi phô biến của các em khi học nội dung viết văn

kê chuyện của học sinh lớp 4 môn Tiếng Việt tại trường Tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai thông qua phiếu điều tra, phiếu dành cho học sinh ở phụ lục 1.1

- Phỏng vấn trực tiếp cán bộ quản lý và một số giáo viên đang trực tiếp giảng dạy môn

Tiếng Việt lớp 4 tại trường điều tra

- Trò chuyện với học sinh về nhận thức của các em về viết văn kê chuyện trong môn Tiếng Việt

1.2.1.2 Mục địch khảo sát

- Có số liệu tin cậy về thực trạng viết văn kế chuyện của học sinh lớp 4

- Phân tích số liệu và đánh giá thực trạng dé phát hiện được những thuận lợi và khó khăn trong việc viết văn kế chuyện

- Xác lập các cơ sở đề hình thành phương pháp nâng cao hiệu quả viết văn kế chuyện cho học sinh lớp 4

1.2.1.3 Đối tượng khảo sát

Đối tượng khảo sát là giáo viên, học sinh tại trường Tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai -

Lê Chân - Hải Phòng

1.2.1.4 Phương pháp điều tra

Đề điều tra thực trạng những nội dung trên (mục 1.2.1.1), tôi đã tiến hành những phương pháp sau:

- Phương pháp quan sát: Trực tiếp tiền hành dự giờ các tiết viết văn kê chuyện của học

sinh lớp 4 môn Tiếng Việt qua đó tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn của giáo viên và học sinh khi thực hành viết văn kế chuyện

- Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: Phát phiếu điều tra cho giáo viên, học sinh nhăm thu thập số liệu thông tin cần thiết về quy trình dạy học viết văn kế chuyện của học sinh lớp 4 môn Tiếng Việt

- Phương pháp phỏng vấn: Trao đôi trực tiếp với giáo viên, học sinh trường Tiêu học

Nguyễn Thị Minh Khai, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng đề lấy ý kiến về một số nội

dung như: Những khó khăn của học sinh khi phải thực hành viết văn kế chuyện của học sinh Những kỹ năng cần bồi dưỡng cho học sinh khi đạy học các chủ đề này

- Phương pháp xử lý số liệu: Sử dụng các phương pháp xử lý số liệu đề phân tích và tổng hợp những kết quả thu được qua phiếu điều tra

1.2.1.5 Thoi gian, dia diém diéu tra

- Thời gian: Khảo sát từ ngày 24 tháng 10 năm 2022 đến ngày II tháng II năm 2022

- Địa điểm: trường Tiêu học Nguyễn Thị Minh Khai, quận Lê Chân, thành phố Hải

1.2.2.1 Thuận lợi

Đất nước ta đang trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Vì vậy nền giáo dục Việt Nam nói chung và bậc Tiểu học nói riêng có vị trí vô cùng quan trọng Đây là

Trang 14

bậc học cung cấp những trí thức khoa học ban đầu về tự nhiên, xã hội, trang bị những phương pháp và kĩ năng ban đầu về hoạt động nhận thức thực tiễn Bên cạnh đó, nó còn bồi dưỡng, phát huy tình cảm đạo đức và nhân cách tốt đẹp của con người trong tương lai Các môn học ở Tiểu học có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ cho nhau.Đặc biệt môn Tiếng Việt có vị trí quan trọng trong giáo dục Tiểu học Vì vậy, hàng năm thường có các đợt tập huấn nhằm củng cô và nâng cao trình độ chuyên môn cho giáo viên Ban giám hiệu cũng như tô chuyên môn thường xuyên quan tâm, tạo điều kiện cho giáo viên dạy tốt, vận dụng kinh nghiêm vào công tác giảng dạy để nâng cao hiệu quả dạy học Bên cạnh đó, giáo viên cũng thường xuyên dự giờ, tô chức các chuyên đề, rút kinh nghiệm, hỗ trợ nhau trong quá trình công tác Nhờ vậy giáo viên có thể học hỏi kinh nghiệm của nhau, phát huy điểm tích cực, hạn chế, những yếu kém trong giảng đạy

Trong chương trình sách giáo khoa hiện hành thì nội dung và phương pháp dạy phân môn Tập làm văn có nhiều thay đổi so với chương trình cũ Chính điều đó đã góp phần làm nôi bật một số ưu điểm ở cả 100% các Lớp học 2 buối/ngày Cách đánh giá học sinh theo tinh than thông tư 22 có tính nhân văn giúp học sinh mạnh dạn tự tin và có hứng thú học tập hơn

Cơ sở vật chất nhà trường được trang bị đầy đủ thiết bị dạy học hiện đại, giáo viên và học sinh tiếp cận được công nghệ thông tin trong dạy và học

kế lại chuyện trước cả lớp

Vốn truyện của giáo viên chưa phong phú, chưa đáp ứng được yêu cầu đề hướng dẫn học sinh Trong giảng dạy còn đơn điệu, lệ thuộc một cách máy móc vào sách giáo viên, ít linh hoạt, sáng tạo, chưa sinh động, chưa cuốn hút được học sinh

Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuôi của các em tiếp thu nhanh nhưng cũng nhanh quên, mức

độ tập trung học tập chưa cao Học sinh nhớ không đầy đủ cốt truyện, hoặc không nhớ theo trình tự chi tiết truyện Khi làm bài các em không tóm tắt ý chính của từng đoạn, nên khi làm bài các em kể lộn xôn, chắp vá không xây dựng được từng đoạn văn Nếu có xây đựng đoạn văn thì chưa có mở đoạn và kết đoạn Mở bài và kết bài chưa hợp lý, còn thiếu tính logic, chat ché

Môn Tập làm văn là một môn khó, nhiều em còn ngại học văn, lười suy nghĩ nên ở học sinh chép lại y nguyên câu chuyện đó đã đọc từ sách, báo hay trên mạng một cách máy móc, chưa biết cách tham khảo hợp lý để thành lối văn của mình Cách đùng từ đặt câu chưa đúng, viết đoạn văn còn nghèo ý

1.2.3 Kết quả nghiên cứu thực trạng viết văn kế chuyện của học sinh lớp 4 tại tường

Tiểu học Minh Khai

Kết quả nghiên cứu thực trạng viết văn kê chuyện của học sinh lớp 4 tại trường Tiểu

Trang 15

Bài văn sơ sài, thiểu ý 10 %

Qua kết quả khảo sát, ta thay hoc sinh còn gặp nhiêu khó khăn khi phải thực hành viết

văn kế chuyện của học sinh Vì vậy, giáo viên cần phải có những phương pháp nâng cao hiểu quả viết văn kế chuyện là vô cùng quan trọng

CHUONG 2: PHUONG PHAP NANG CAO HIEU QUA VIET VAN KE CHUYEN

CHO HỌC SINH LỚP 4

2.1 Những vẫn đề chung của việc dạy văn kế chuyện ở bậc Tiểu học

Dạy kế chuyện cũng như dạy miêu tả phải chú trọng tính chân thực trong lời kê Tính chân thực đòi hỏi bài văn kê chuyện phải có những chỉ tiết xác thực, kế đúng bản chất đối tượng.thể hiện được những nét đẹp đẽ, đúng đắn trong tư tưởng, tình cảm của học sinh khi các em đánh giá bộc lộ cảm xúc của mình đối với đối tượng được kê

Văn kế chuyện cũng cần có yếu tố hư cấu, hoang đường kì ảo trong yếu tố sáng tạo chỉ tiết, hình ảnh, nhân vật thần kì Yếu tố hoang đường kì ảo này thường có trong kiêu bài kế chuyện sử đụng nhiều yếu tố tưởng tượng nhằm phát triển trí trưởng tượng sáng tạo của học sinh

Văn kế chuyện phải đảm bảo yêu cầu thực hành: Lấy thực hành làm hoạt động của tiết học, lấy sự hình thành kỹ năng viết một bài văn kế chuyện (phân tích đề, tìm ý, lập dàn ý, dựng đoạn, dùng từ đặt câu) làm yêu cầu chính của tiết học Trên cơ sở thầy hướng dẫn, học sinh tiễn hành các hoạt động học tập qua đó học sinh rút ra lý thuyết văn kế chuyện, hình thành kỹ năng kế chuyện

Quá trình học văn kê chuyện đảm bảo tính thống nhất: Cần có sự liên tục, kế tiếp nhau giữa các tiết học văn kế chuyện, giữa các thê loại văn kê chuyện sao cho việc rèn kỹ năng, nắm vững yêu cầu của thể loại văn kế chuyện ngày càng tốt hơn

2.2 Phương pháp nâng cao hiệu quả thực hành văn kế chuyện cho học sinh lớp 4 2.2.1 Bồi dưỡng lòng ham thích kế chuyện, rèn luyện kĩ năng kỂ chuyện và phát triển trí tưởng tượng sáng tạo cho học sinh lớp 4

Học sinh Tiểu học rất thích nghe kế chuyện, nhất là những câu chuyện có chi tiết thần

kì Song rất ít em mạnh đạn kế chuyện cho cô và các bạn nghe, đo các em chưa biết cách kề, lúc đứng dậy nói năng ấp úng, ngắt quãng Vì vậy, dé rèn luyện kĩ năng kê chuyện tạo cho các em sự hứng thú, niềm ham thích nghe chuyện và tự mình kề chuyện GV cần tranh thủ những giờ ra chơi kê chuyện cho các em nghe: truyện cô tích Việt Nam, truyện cô tích thé giới, chuyện khoa học, viễn tưởng, nhi đồng Khi có thời gian là những câu chuyện đài, có

Ngày đăng: 26/07/2024, 19:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w