1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sử dụng một số kỹ thuật dạy học tích cực tạo hứng thú cho học sinh trong dạy học bộ môn ngữ văn tại trường thcs nguyễn thị minh khai

27 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sử dụng một số kỹ thuật dạy học tích cực tạo hứng thú cho học sinh trong dạy học bộ môn ngữ văn tại trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai, quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng
Tác giả Trương Thị Mỹ Ly
Trường học Trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai
Chuyên ngành Ngữ văn
Thể loại Sáng kiến
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 9,21 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN THANH KHÊTRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ MINH KHAISÁNG KIẾN Đề tài:SỬ DỤNG MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TẠOHỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC BỘ MÔNNGỮ VĂN TẠI TRƯỜNG TH

Trang 1

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN THANH KHÊ TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ MINH KHAI

SÁNG KIẾN

Đề tài:

SỬ DỤNG MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC BỘ MÔN NGỮ VĂN TẠI TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ MINH KHAI, QUẬN THANH KHÊ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Đề tài thuộc lĩnh vực chuyên môn: Ngữ văn

Họ và tên người thực hiện: Trương Thị Mỹ Ly Chức vụ: Giáo viên bộ môn

Sinh hoạt tổ chuyên môn: Ngữ văn

Đà Nẵng, tháng 02 năm 2023

UBND QUẬN THANH KHÊ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Trang 2

TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ MINH KHAI Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

PHIẾU NHẬN XÉT, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN

Tên đề tài: “Sử dụng một số kỹ thuật dạy học tích cực tạo hứng thú cho học sinh trong dạy học bộ môn ngữ văn tại trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai, quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng”.

Mã số :

Tác giả : Trương Thị Mỹ Ly Chức vụ : Giáo viên bộ môn Bộ phận công tác : Tổ Ngữ văn TỔ CHUYÊN MÔN Nhận xét: ………

………

………

………

………

………

………

Xếp loại:………

Ngày… tháng… năm…….

Tổ trưởng HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN TRƯỜNG Nhận xét: ………

………

………

………

………

………

………

Xếp loại:………

Ngày… tháng… năm…….

Hiệu trưởng PHÒNG GD&ĐT QUẬN THANH KHÊ Nhận xét: ………

………

………

………

Xếp loại:………

Ngày… tháng… năm 20…

TRƯỞNG PHÒNG

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Trang 3

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐƠN ĐĂNG KÍ ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN NĂM 2022-2023

Họ và tên: TRƯƠNG THỊ MỸ LY

Ngày sinh: 10/01/1994

Nơi công tác: Trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai

Chức vụ: Giáo viên Ngữ văn

Trình độ chuyên môn: Cử nhân Văn học

Nhiệm vụ công tác: Giảng dạy bộ môn Ngữ văn và làm công tác chủ nhiệm

Là tác giả đề nghị công nhận Sáng kiến:

“Sử dụng một số kỹ thuật dạy học tích cực tạo hứng thú cho học sinh trong dạy học bộ môn ngữ văn tại trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai, quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng”.

Tôi xin cam đoan mọi thông tin được nêu trong sáng kiến là trung thực, đúng sự thật vàhoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật./

Xác nhận của Hiệu trưởng

Thanh Khê, ngày 20 tháng 02 năm 2023

Người thực hiện

(Ký, ghi rõ họ tên)

Trương Thị Mỹ Ly

Trang 4

MỤC LỤC

ĐỀ TÀI 5

“SỬ DỤNG MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC BỘ MÔN NGỮ VĂN TẠI TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ MINH KHAI, QUẬN THANH KHÊ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG” 5

1 Người viết sáng kiến 5

2 Lĩnh vực áp dụng giải pháp 5

3 Ngày giải pháp được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử, thời gian áp dụng giải pháp, tiến trình thực hiện các giải pháp 5

4 Tình trạng của giải pháp đã biết 5

5 Mô tả giải pháp 6

5.1 Mục đích của giải pháp 6

5.2 Nội dung của giải pháp 6

6 Khả năng áp dụng của giải pháp 20

7 Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng giải pháp 21

8 Những thông tin cần được bảo mật (nếu có) 21

TÀI LIỆU THAM KHẢO 23

PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH 24

PHỤ LỤC 25

MỘT SỐ HÌNH ẢNH GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH TRONG TIẾT HỌC 25

Trang 5

ĐỀ TÀI

“SỬ DỤNG MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC BỘ MÔN NGỮ VĂN TẠI TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ MINH KHAI, QUẬN THANH KHÊ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG”.

1 Người viết sáng kiến

4 Tình trạng của giải pháp đã biết

Trước đây trong những giờ dạy học văn theo phương pháp truyền thống, chúng ta

dễ dàng nhận thấy trong một giờ học: Thầy cô miệt mài giảng bài, trò chăm chú theodõi, ghi chép Cách dạy và học ấy khiến học sinh trở nên thụ động trong việc tiếp thukiến thức Do đó, cần phải thay đổi khi xã hội hiện nay cần những con người năng động,

có nhiều kỹ năng để bắt nhịp được với cuộc sống hiện đại Vì vậy, phương pháp, kỹthuật dạy học mới đã thay thế cho phương pháp, kĩ thuật dạy học truyền thống, trong đó,người thầy chỉ là người truyền thụ kiến thức, học trò là người chủ động tiếp nhận kiếnthức; dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh; dạy học bằng cách tổ chức đadạng các hoạt động dạy học, dạy học theo hướng tích hợp liên môn v.v

Trong tất cả các môn học nói chung và môn Ngữ văn nói riêng, người giáo viênmuốn nâng cao chất lượng bộ môn thì điều đầu tiên là phải làm cho học sinh có hứngthú, tâm thế học bài thật tốt Muốn làm được điều đó, giáo viên phải thay đổi phươngpháp, kỹ thuật dạy học là một giải pháp đem lại hiệu quả cao nhất

Vì vậy, việc vận dụng các phương pháp, kỹ thuật trong dạy học Ngữ văn sẽ giúpcác em học mà chơi, chơi mà học, từ đó việc tiếp thu kiến thức sẽ trở nên nhẹ nhàng,không gây áp lực học tập mà lại vô cùng hiệu quả Đồng thời, thông qua các phươngpháp, kỹ thuật dạy học giáo viên còn hình thành cho học sinh năng lực khám phá, nănglực tư duy, kỹ năng làm việc nhóm, tăng tính gắn kết giữa các thành viên Đó chính làmục tiêu của dạy học theo hướng phát triển năng lực của chương trình giáo dục phổthông 2018 đặt ra hiện nay

5

Trang 6

5 Mô tả giải pháp

5.1 Mục đích của giải pháp

Năm 2018, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức họp báo công bố chương trình giáodục phổ thông mới Chương trình này được xây dựng theo định hướng tiếp cận nănglực, phù hợp với xu thế phát triển của các nước tiên tiến, nhằm tạo chuyển biến căn bản,toàn diện về chất lượng và hiệu quả giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người vàđịnh hướng nghề nghiệp; phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh Đổi mớiphương pháp, kỹ thuật dạy học là một giải pháp then chốt, có tính đột phá cho việc thựchiện chương trình Giáo dục phổ thông 2018 nhằm phát huy năng lực của học sinh vàtăng thêm hứng thú cho giờ học, qua đó nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn

Từ thực tế dạy học môn Ngữ văn, tôi đã áp dụng ở nhiều bài dạy và nhận thấy ưuđiểm vượt trội của việc sử dụng các phương pháp, kỹ thuật dạy học trong các tiết học

Mục tiêu của chương trình Ngữ văn mới cũng được xây dựng trên tinh thần đó:vừa hình thành và phát triển cho học sinh những phấm chất cao đẹp vừa góp phần giúpcác em phát triển các năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học thông qua hệ thống kiếnthức phổ thông cơ bản về văn học, Tiếng việt

6

Trang 7

Việc dạy học theo định hướng phát triển năng lực chính là góp phần đắc lực vàoquá trình hoàn thiện đổi mới phương pháp, kỹ thuật dạy học theo chương trình mới Từ

đó xây dựng nên những thế hệ học sinh có kiến thức, kỹ năng, thái độ, năng lực phù hợpvới đòi hỏi của thời đại

Để đạt được những yêu cầu đổi mới toàn diện thì người giáo viên phải tích cựcđổi mới phương pháp, kỹ thuật dạy học, làm mọi cách để mỗi giờ học được các em đónnhận không chỉ là kiến thức mà còn được làm người chủ động khám phá, lĩnh hội hìnhthành những năng lực cần có của một công dân tương lai của đất nước Có câu nói rất

hay rằng “Không có phương pháp thì người tài cũng có lỗi, có phương pháp thì người

bình thường cũng làm được những điều phi thường” Đó chính là lí do tôi mạnh dạn đưa

ra đề tài “Sử dụng một số kỹ thuật dạy học tích cực tạo hứng thú cho học sinh trong dạy học bộ môn ngữ văn tại trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai, quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng”.

2 Cơ sở thực tiễn:

2.1 Thuận lợi:

Trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai trang bị cơ sở vật chật tương đối khangtrang, đảm bảo cho công tác dạy học của giáo viên và học sinh Nhà trường luôn quantâm đầu tư về phương tiện dạy học như máy chiếu, bảng tương tác tạo điều kiện đểgiáo viên nghiên cứu các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực Nhà trường luôn đặtchất lượng dạy học lên hàng đầu, bất cứ khối lớp nào cũng được xem là “toa tàu quantrọng” trên chuyến tàu giáo dục đang lăn bánh Tổ và nhóm chuyên môn tích cực ápdụng các phương pháp dạy học mới với mong muốn chất lượng dạy học được nâng cao,kết quả học tập của học sinh được cải thiện

Bản thân tôi yêu nghề và luôn muốn tìm tòi những kỹ thuật dạy học phù hợp vớiđối tượng học sinh Tôi đã góp nhặt những kinh nghiệm, kỹ thuật phù hợp để áp dụngvào rèn cho cho học sinh tiếp nhận kiến thức dễ dàng, góp phần hình thành phát triểnnăng lực cho các em

Hầu hết phụ huynh đều quan tâm tạo điều kiện cho con em mình có thể học tậptốt nhất Học sinh nhìn chung ngoan, có ý thức cố gắng trong học tập

2.2 Khó khăn:

Hiện nay, việc thực hiện tiết dạy học của giáo viên vẫn còn theo hình thức cũ:nặng về lý thuyết, thiếu đi tính hấp dẫn, lôi cuốn học sinh; giáo viên còn xem nhẹ việchoạt động hướng đến học sinh mà chủ yếu dành thời gian cho việc giáo viên truyền thụkiến thức mới dẫn đến tiết học khô khan, học sinh thụ động, nhàm chán trong việc tiếpthu kiến thức Trong phương pháp dạy học truyền thống, chúng ta thường thấy nhữnghoạt động ít ỏi, rời rạc của học sinh Bởi học sinh vẫn đóng vai trò thụ động lắng nghe,

7

Trang 8

còn cảm xúc, hứng thú chỉ là sự “lây lan” từ giáo viên sang học sinh chứ không phảiđược khơi dậy, hình thành từ sự hoạt động của học sinh Vì thế sau khi học lí thuyết họcsinh đang yếu khâu thực hành, thiếu kĩ năng hoàn thành các bài tập

Thực tế còn cho thấy hầu hết giáo viên khi thiết kế kế hoạch dạy học thườngkhông có hoạt động của các em học sinh nên giáo viên làm việc nhiều, ham truyền thụkiến thức bài học mới Tâm lí còn sợ học sinh không hoàn thành được nhiệm vụ giáoviên giao, sẽ cháy giáo án, vỡ tiết học

Vấn đề đổi mới phương pháp, kỹ thuật dạy học theo định hướng phát triển nănglực đòi hỏi sự năng động, linh hoạt trong việc vận dụng các phương pháp, kỹ thuật dạyhọc mới nên giáo viên chưa quen hoặc ngại Việc ứng dụng công nghệ thông tin củagiáo viên trong một số tình huống chưa tốt nên còn ngại trong việc đổi mới phươngpháp, kỹ thuật dạy học và thiết kế giáo án theo hướng phát huy tính tích cực của họcsinh trong các hoạt động dạy học

Do sự phát triển như vũ bào của khoa học công nghệ và các ngành giải trí dành

cho lúa tuổi học sinh đã khiến các em bị cuốn theo rất khó có điểm dừng Từ đó, một

bộ phận không nhỏ HS ngày càng có xu hướng không thích học môn Ngữ văn vì chorằng đây là môn học khô khan, không thú vị, nhàm chán Một số học sinh còn chưa tíchcực, ỷ lại trong quá trình thực hiện nhiệm vụ

3 Tổng quan vấn đề nghiên cứu

Kỹ thuật dạy học là cách thức hoạt động của thầy và trò nhằm đạt được mục tiêudạy - học, kỹ thuật dạy học này mang tính tích cực, độc lập, sáng tạo Khi thực hiệngiáo viên cần chú ý đến hai yếu tố: Học sinh phải thực hiện trong không khí vui vẻ,phấn khởi, học mà chơi, chơi mà học; học sinh phải được tự do tìm hiểu, suy nghĩ,khám phá và tự tìm tòi ra kiến thức của bài học dưới sự dẫn dắt, gợi mở của giáo viên.Qua đó không những chỉ giúp các em lĩnh hội được tri thức mà còn giúp các em củng cố

và khắc sâu các tri thức Đồng thời, dạy học sử dụng kỹ thuật dạy học phù hợp trong cáchoạt động học sẽ giúp cho học sinh phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo, phát triểnnăng lực hành động, năng lực hợp tác làm việc của học sinh đặc biệt hình thành và rènluyện kĩ năng cần thiết cho tất cả học sinh trong lớp và từ đó sẽ rèn luyện sự tự tin chocác em

4 Mục đích nghiên cứu đề tài

Khi lựa chọn đề tài này, tôi hướng đến mục đích nghiên cứu là đưa ra một số kỹthuật dạy học bộ môn Ngữ văn theo hương phát triển năng lực cho học sinh THCS

5 Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình thực hiện đề tài, cần có sự kết hợp của nhiều phương pháp Với

sáng kiến kinh nghiệm này, tôi vận dụng các phương pháp cơ bản sau:

8

Trang 9

- Tạo sự hấp dẫn, hào hứng, sôi nổi chú ý của các em học sinh.

- Giảm căng thắng trong các giờ học

2 Điều tra thực trạng trình độ nhận thức trong học sinh:

Bảng điều tra được phát đến từng học sinh gồm có các nội

+ Lập bảng điều tra:

dung sau:

- Em có yêu thích bộ môn Ngữ văn không?

- Em có thường xuyên tự học, tự nghiên cứu bộ môn Ngữ văn không?

- Em nhận thấy bộ môn Ngữ văn có khó học, khó nhớ không?

- Em có những thuận lợi và khó khăn gì khi học tập bộ môn này?

- Em mong muốn điều gì trong giờ học bộ môn Ngữ văn?

+ Tổng hợp và thống kê kết quả điều tra:

Tôi tiến hành khảo sát mức độ hứng thú học môn Ngữ văn của HS khối lớp 6 vàođầu năm học 2022 – 2023 và thu được kết quả như sau:

số HS

SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ %6/4 42 11 26,1 15 35,8 16 38,16/5 40 10 25 15 37,5 15 37,5

Bảng thống kê khảo sát mức độ hứng thú học môn Ngữ văn khối lớp 6

9

Trang 10

đầu năm học 2022-2023.

Nhiều học sinh bày tỏ mong muốn trong các tiết học môn Ngữ văn:

+ GV tổ chức các hoạt động phong phú hơn trong giờ học

+ GV hướng dẫn kĩ hơn việc soạn bài ở nhà

+ Học sinh muốn được tham gia các hoạt động nhóm khám phá kiến thức

3 Một số lưu ý khi vận dụng kỹ thuật vào dạy học Ngữ văn

Lưu ý thứ nhất: Xây dựng kế hoạch cụ thể trong việc vận dụng kĩ thuật dạy họcvới từng đơn vị kiến thức

STT Vận dụng kỹ thuật

1 Lựa chọn hoạt động học tập phù hợp (Tổ chức hoạt động học, tổ chức kiểm tra, đánh giá hay làm dự án…)

2 Dự tính thời gian (Cần cân đối với hệ thống kiến thức toàn bài)

3 Xem xét về đối tượng học sinh

4 Lựa chọn thành phần tham gia

5 Lựa chọn hình thức tổ chức, quy mô

6 Lựa chọn cách thức tiến hành

Lưu ý thứ hai: Nắm được cụ thể các bước vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học

Các bước Vận dụng kỹ thuật dạy học

Bước 1 Lựa chọn đơn vị kiến thức phù hợp

Bước 2 Xác định các kỹ thuật phối kết hợp

Bước 3 Thiết kế xây dựng câu hỏi, hình thức tổ chức

Bước 4 Vận dụng vào quá trình dạy học

Bước 5 Đánh giá hiệu quả (kiến thức, kỹ năng, thái độ)

Bước 6 Rút kinh nghiệm, vận dụng với những đơn vị kiến thức khác

4 Cách thức thực hiện các kĩ thuật dạy học

4.1 Kỹ thuật 5W1H

* Mục đích:

5W1H là sáu từ dùng để hỏi trong tiếng Anh: What (Cái gì) Where (Ở đâu),When (Khi nào), Who (Ai), Why (Tại sao), How (Thế nào) Kỹ thuật này xuất phát từmột bài thơ của nhà văn, nhà thơ người Anh Joseph Rudyard Kipling Lợi ích của việc

sử dụng 5W1H đối với 1 vấn đề, khía cạnh nào đó, làm chi tiết hóa các khía cạnh củavấn đề ra, giúp học sinh hiểu rõ vấn đề hơn

* Cách tiến hành:

10

Trang 11

- Bước 1: Nêu vấn đề hoặc câu hỏi cần giải quyết.

- Bước 2: Các câu hỏi gợi mở được đưa ra theo thứ tự ngẫu nhiên hoặc theo mộttrật tự định ngầm trước, với các từ khóa: Cái gì, Ở đâu, Khi nào, Thế nào, Tại sao, Ai

Cụ thể là:

+ Vấn đề là gì?

+ Vấn đề xảy ra ở đâu?

+ Vấn đề xảy ra khi nào?

+ Tại sao vấn đề lại xảy ra?

+ Làm thế nào để giải quyết vấn đề?

+ Ai sẽ tham gia giải quyết vấn đề?

+ Khi nào thì vấn đề giải quyết xong?

- Lưu ý:

+ Các câu hỏi cần ngắn gọn, đi thẳng vào chủ đề

+ Các câu hỏi cần bám sát vào hệ thống từ khóa 5W1H (What, where, when,who, why, how)

+ Tùy vào từng câu hỏi cụ thể mà xây dựng các câu hỏi gợi mở hợp lí, khôngnhất thiết sử dụng đầy đủ 5 câu hỏi dạng W và một câu hỏi dạng H

- Bước 3: Giáo viên nhận xét sự phù hợp trong việc đặt câu hỏi và trả lời của nhóm/cá nhân Kết luận và bổ sung kiến thức nếu cần

* Ví dụ: Khi dạy tiết viết: Kể lại một truyện cổ tích, Ngữ văn 6 tập 1 bộ sách Chân trời sáng tạo.

Yêu cầu HS tìm đọc truyện cổ tích cây khế và đọc văn bản mẫu trong sách giáokhoa và trả lời những câu hỏi theo phiếu học tập theo nhóm được phân công như sau:Nhóm 1: Lí do lựa chọn câu chuyện ấy; Tên truyện cổ tích được kể lại

Nhóm 2: Hoàn cảnh xảy ra câu chuyện (Thời gian, không gian); Các nhân vậtxuất hiện trong câu chuyện; vấn đề xảy ra với các nhân vật

Nhóm 3: Sự việc mở đầu

Nhóm 4: Sự việc phát triển

Nhóm 5: Sự việc cao trào và kết thúc

Nhóm 6: Bài học rút ra sau khi đọc truyện

PHIẾU HỌC TẬP BÀI KỂ LẠI MỘT TRUYỆN CỔ TÍCH

Nhóm, tên thành viên: Lớp

Nhiệm vụ: Đọc văn bản mẫu kể lại truyện cổ tích Cây khế trong SGK theo kĩ thuật

5W1H

11

Trang 12

Why- Tại sao em muốn kể

lại truyện cổ tích?

What- Câu chuyện ấy là

câu chuyện gì?

- Lí do kể lại truyện cổ tích: ………

………

- Tên truyện cổ tích: ……….

When-Where?-Chuyện xảy ra khi nào? Ở đâu? - Thời gian: ………

- Không gian: ………

Who? -Những ai có liên quan đến câu chuyện? What? Vấn đề xảy ra? - Các nhân vật: ……….

- Vấn đề xảy ra: ………

………

How? (Diễn biến của nó thế nào – Các nhân vật đã có suy nghĩ, hành động ra sao? (lời nói, hành động, suy nghĩ, cảm xúc) - Sự việc bắt đầu -Sự việc phát triển - Sự việc cao trào (trọng tâm) Sự việc kết thúc - SV mở đầu: ………

- SV phát triển: ………

………

………

- SV cao trào: ………

………

- SV kết thúc: ………

………

(What?)- Bài học em rút ra sau khi đọc truyện cổ tích là gì? - Bài học: ………

………

………

4.2 Kỹ thuật khăn trải bàn

* Mục đích:

Là kỹ thuật tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác kết hợp giữa hoạt động

cá nhân và nhóm nhằm kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực, tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cuả cá nhân HS, phát triển mô hình hợp tác giữa các HS

* Cách tiến hành:

Thực hiện kỹ thuật “Khăn phủ bàn” qua 2 giai đoạn:

+ Giai đoạn HS hoạt động độc lập: Chia mỗi nhóm từ 4 đến 6 học sinh, các thành viên trong nhóm ngồi vào vị trí như hình vẽ, hoạt động tư duy tập trung vào câu hỏi (hoặc chủ đề, ), sau đó trình bày ý kiến của bản thân vào ô quy định trong “khăn phủ bàn” độc lập tương đối với các thành viên khác

12

Trang 13

+ Giai đoạn HS hoạt động tương tác: Các thành viên chia sẻ và thảo luận các câutrả lời, sau đó viết ý kiến chung của cả nhóm vào ô giữa tấm khăn phủ bàn.

Ví dụ 2: Khi dạy tiết đọc văn bản: Tuổi thơ tôi, Ngữ văn 6 tập 2 bộ sách Chân trời sáng tạo.

GV yêu cầu HS phân tích nhân vật Lợi theo yêu cầu của mỗi nhóm

Nhóm 1: Tính cách của nhân vật Lợi

Nhóm 2: Phản ứng của Lợi khi con dế lửa chết

Nhóm 3: Đề tài, chủ đề của truyện

Nhóm 4: Bài học về cách ứng xử trong cuộc sống qua câu chuyện

+ Giai đoạn 1: GV chia nhóm 4 học sinh, các thành viên trong nhóm trình bày ýkiến của bản thân vào ô quy định trong “khăn phủ bàn” độc lập tương đối với các thànhviên khác

+ Giai đoạn 2: Các thành viên chia sẻ và thảo luận các câu trả lời, sau đó viết ýkiến chung của cả nhóm vào ô giữa tấm khăn phủ bàn

13

Ngày đăng: 26/07/2024, 18:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w