- Vấn đề khoa học scientific problem, còn gọi là vấn đề nghiên cứu research problem hoặc câu hỏi nghiên cứu research question, là câu hỏi được đặt ra khi người nghiên cứu đứng trước mâu
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HOC SU PHAM THANH PHO HO CHI MINH
KHOA CONG NGHE THONG TIN
2% TP HỒ CHÍ MINH
BAO CAO CHU DE 2 + 3 HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HOC
Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Đức Long Sinh viên thực hiện: Ngô Quang Khánh — 49.01.104.069
Nguyễn Triệu Phúc — 49.01.104.115
Lớp: PSYC2804
Thành phố Hồ Chí Minh — 2024
Trang 2Chu dé 2
Vấn đề khoa hic va phương pháp phát hiện các vấn đề khoa hic
là gì?
- Vấn đề khoa học (scientific problem), còn gọi là vấn đề nghiên cứu (research problem)
hoặc câu hỏi nghiên cứu (research question), là câu hỏi được đặt ra khi người nghiên cứu
đứng trước mâu thuẫn giữa tính hạn chế của tri thức khoa học hiện có với yêu cầu phát
triển tri thức đó ở trình độ cao hơn (Vũ Cao Đàm, 2018)
Khi chọn một vấn đề để nghiên cứu, nó sẽ có các đặc điểm sau đây:
- Liên quan đến một sự kiện hoặc một hiện tượng mới, một mâu thuẫn trong lý luận và thực
tế chưa được khám phá, đòi hỏi làm rõ trong quá trình nghiên cứu
- Không thể giải quyết bằng các kiến thức hiện tại, đòi hỏi người nghiên cứu phải đưa ra giải
pháp
- Giải quyết vấn đề sẽ mang lại thông tin mới có giá trị khoa học hoặc làm cơ sở cho các
hoạt động thực tiễn
ChIn và đặt tên đề tài nghiên cứu như thế nào cho phQ hợp với
bTn?
- Trong quá trình tìm kiếm và xây dựng các giải pháp thay thế, người nghiên cứu cần tham
khảo nhiều bài nghiên cứu giáo dục liên quan và tìm hiểu các công trình nghiên cứu trong
05 năm trở lại đây Bằng cách này, người nghiên cứu có luận cứ vững vàng cho giải pháp
thay thế mà mình đề xuất Dựa trên những thông tin thu thập được, người nghiên cứu xây
dựng và mô tả giải pháp thay thế, từ đó có thể bắt đầu xác định tên đề tài nghiên cứu
- Một công trình nghiên cứu khoa học được điễn đạt bằng tên đề tài nghiên cứu Tên đề tài
nghiên cứu là tên gọi của vấn đề khoa học (vấn đề nghiên cứu) mà đề tài cần giải quyết
trong quá trình nghiên cứu Có thể hiểu rằng tên đề tài nghiên cứu là lớp vỏ bọc bề ngoài,
trong khi vấn đề nghiên cứu là nội dung bên trong của một công trình nghiên cứu khoa học
Tên đề tài cần thể hiện rõ ràng về nội dung nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu và mục tiêu
nghiên cứu
.3
Cấu trúc luận lí (logic) của một chuyên khảo khoa h[c là gì? Giải
thích ý nghĩa và cho vi du minh hla cu thể
- Cơ sở lí luận (hay luận cứ lí thuyết) là một cụm từ được sử dụng phổ biến trong các
nghiên cứu khoa học Đây là những luận cứ lí thuyết được chứng minh bởi những nghiên
cứu của người nghiên cứu hoặc những nhà nghiên cứu đi trước Việc xây dựng và vận dụng
đúng đắn cơ sở lí thuyết sẽ giúp người nghiên cứu có 39 thể mượn ý kiến của người đi trước
Trang 3để chứng minh những giả thuyết của đề tài, tiết kiệm thời gian và chi phí cho việc tổ chức
nghiên cứu lại từ các cơ sở lí luận của sự vật
- Khung lí thuyết (theoretical framework) hay còn gọi là cơ sở lí luận: là hệ thống các yếu tố
của luận cứ lí thuyết được sắp xếp trong mối liên hệ biện chứng, cung cấp cho người nghiên
cứu một bức tranh toàn cảnh về luận cứ lí thuyết Giúp người nghiên cứu có được cơ sở đầu
tiên (về lí thuyết) để chứng minh giả thuyết đã đặt ra, đồng thời nhận dạng được những nội
dung cần xử lí tiếp, bổ sung cho hệ thống tri thức khoa học của đối tượng nghiên cứu
- Ví dụ: Lợi ích của việc học nghệ thuật đối với sự phát triển tinh thần của trẻ em
Làm thế nào để xây dựng cơ sb lý luận (luận cứ lý thuyết) và
luận cứ thực tiễn cho đê tài?
- Phương pháp xây dựng khung lí thuyết của đề tài là xây dựng khái niệm và xử lí các khái
niệm, xác định các phạm trù, phát hiện các quy luật về bản chất sự vật mà nghiên cứu quan
tâm
Trình tự luận lí (logic) của một nghiên cứu khoa hĩc là gì? Giải
thích ý nghĩa và cho vi du minh hla cu thể
- Phương pháp xây dựng khung lí thuyết của đề tài là xây dựng khái niệm và xử lí các khái
niệm, xác định các phạm trù, phát hiện các quy luật về bản chất sự vật mà nghiên cứu quan
tâm
- Xây dựng khái niệm: khái niệm là luận cứ lí thuyết quan trọng nhất của nghiên cứu, là
công cụ để tư duy và trao đổi thông tin, là cơ sở để nhận dạng bản chất của sự vật Kết quả
nghiên cứu có thể sai lệch nếu quá trình nghiên cứu không được tiến hành dựa trên những
khái niệm chuẩn xác Để xây dựng được các khái niệm, người nghiên cứu cần tìm ra những
từ khoá trong tên đề tài, trong mục tiêu nghiên cứu, trong giả thuyết khoa học va van dé
nghiên cứu Sau đó tra cứu các khái niệm trong các từ điển, sách giáo khoa, giáo trình, đề
tài nghiên cứu trước, Tuy nhiên, người nghiên cứu cần lựa chọn hoặc đặt thuật ngữ để
làm rõ các khái niệm và thỏa mãn nhu cầu nghiên cứu
- Xử lí các khái niệm: trong bất kì nghiên cứu nào cũng cần xử lí khái niệm để phù hợp với
đề tài nghiên cứu Việc xử lí bao gồm:
+ Mở rộng khái niệm: loại bớt các thuộc tính trong nội hàm của khái niệm để tìm một khái
niệm bao quát hơn (Ví dụ: khái niệm"Giáo viên trung học phổ thông” mở rộng thành "Giáo
viên”)
+ Thu hẹp khái niệm: đưa thêm thuộc tính mới vào nội hàm của khái niệm để hiểu sâu sắc
thêm khái niệm (Ví dụ: khái niệm "Sinh viên” thu hẹp thành "Sinh viên đại học sư phạm”
hoặc thành "Sinh viên đại học sư phạm TP.HCM”)
Trang 4+ Phân loại khái niệm: chia ngoại diện của khái niệm thành những nhóm có nội hàm hẹp
hơn để xác định đặc trưng của những nhóm sự vật, từ đó biết được cấu trúc của sự vật (Ví
dụ: phần chia khái niệm "Lịch sử” thành các khái niệm "Lịch sử tự nhiên”, "Lịch sử xã hội”,
"Lịch sử tư tưởng ”? )
+ Phân đội khái niệm: chia ngoại diên của khái niệm thành hai phần mâu thuẫnvà loại trừ
nhau Trong trường hợp này, mỗi dấu hiệu của phần này sẽ không xuất hiện trong phần còn
lại Khi thực hiện phân đôi khái niệm, việc nàyluôn phải dựa trên một cơ sở nhất định và
luôn phải đảm bảo tính cân đối (Ví dụ: Phân đôi khái niệm "giới tính” thành "nam giới” và
"nữ giới”)
- Xác định các phạm trù: nhờ vào thao tác mở rộng khái niệm đến tối đa (Ví dụ: bằng cách
mở rộng phạm trù khái niệm "mâu thuẫn” là "cãi nhau”, *đánh nhau”, chúng ta có thể
thấy chúng nằm trong phạm trù "xung đột xã hội” là một phạm trù của xã hội học.)
- Khái quát các quy luật: là phát hiện mối liên hệ bên trong, cơ bản, chi phối tới sự phát
triển tất yếu của sự vật Các quy luật cho biết mối liên hệ tất yếu và ổn định, lặp lại chứ
không phải ngẫu nhiên (Ví dụ: Quy luật trao đổi chất của các sinh vật sống, bao gồm con
người, động vật, )
Có thể nói việc xây dựng khung lí thuyết chính là: (1) xây dựng các khái niệm công cụ thông
qua tên đề tài, đối tượng nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu; (2) xác định các phạm trù
chứa đựng các khái niệm; (3) tìm kiếm các bộ môn khoa học chứa đựng phạm trù; (4) xác
lập mối liên hệ tất yếu, quy luật về bản chất của sự vật
- VÍ dụ:
Đề tài nghiên cứu: Tác động của việc sử dụng mạng xã hội đến tình hình tâm
trạng và tinh thần sức khỏe của thanh thiếu niên
1 Xây dựng các khái niệm công cụ:
- _ Tên đề tài: Tác động của việc sử dụng mạng xã hội
- Đối tượng nghiên cứu: Thanh thiếu niên
- Muc tiéu nghiên cứu: Đo lường tình hình tâm trạng và tinh thần sức khỏe của
thanh thiếu niên sau khi sử dụng mạng xã hội
2 Xác định các phạm trù chứa đựng các khái niệm:
- _ Mạng xã hội: Các nền tảng mạng xã hội trực tuyến như Facebook, Instagram,
Twitter, vv
Trang 5- Tinh hinh tam trang: Các biến như cảm xúc tích cực (vui vẻ, hạnh phúc) và
cảm xúc tiêu cực (buồn bã, căng thẳng)
- _ Tỉnh thần sức khỏe: Sự phát triển và trạng thái của tinh thần, bao gồm sự tự
tin, cảm giác đau khổ, v.v
3 Tìm kiếm các bộ môn khoa học chứa đựng phạm trù:
- _ Tâm lý học: Để hiểu về tác động của mạng xã hội đến tình hình tâm trạng và
tinh thần sức khỏe của thanh thiếu niên
-_ Truyên thông đại chúng: Để nghiên cứu về môi trường mạng xã hội và cách
nó tác động đến hành vi của thanh thiếu niên
- Y hoc va y hoc tâm thần: Để đánh giá tác động của mạng xã hội đến tình
hình tinh thần sức khỏe và phát triển của thanh thiếu niên
4 Xác lập mối liên hệ tất yếu, quy luật về bản chất của sự vật:
- _ Sử dụng mạng xã hội hàng ngày có thể tạo ra áp lực xã hội, so sánh và tự tị,
ảnh hưởng đến tâm trạng và tinh thần sức khỏe của thanh thiếu niên
- _ Mạng xã hội cung cấp một nền tảng để chia sẻ và giao tiếp, tuy nhiên cũng
có thể gây ra cảm giác cô đơn và cách ly nếu không được sử dụng một cách
lành mạnh
lột số hướng NCKH trong lĩnh vực khoa hIĩc cơ bản, và khoa
hic su phTm tng dụng:
- Khoa hoc co ban:
+ Nanotecnologia: Nghiên cứu về cấu trúc và tính chất của vật liệu ở mức độ
nguyên tử hoặc phân tử nhỏ Ứng dụng trong nhiều lĩnh vực như y học, điện tử, vật
liệu, và môi trường
+ Lý thuyết lượng tử: Nghiên cứu về các hiện tượng và định lý cơ bản của
cấu trúc vật lý tại mức độ lượng tử Áp dụng trong việc phát triển các thiết bị điện
tử, vi điện tử, và công nghệ thông tin
- Khoa học sư phạm ứng dụng:
Trang 6+ Nghiên cứu giáo dục toàn cầu: Nghiên cứu về các vấn đề giáo dục trên
toàn câu, bao gồm chất lượng giáo dục, đào tạo giáo viên và chính sách giáo dục
+ Công nghệ giáo dục: Nghiên cứu về cách áp dụng công nghệ thông tin và
truyên thông trong giáo dục, bao gồm phát triển phần mềm giáo dục, học trực
tuyến, và sử dụng thiết bị điện tử trong lớp học
Chủ đề 3
Phương pháp phần tích và xg lí số liệu như thế nao?
Xử lý và phân tích số liệu hay dữ liệu nghiên cứu là một trong các bước cơ bản của
một nghiên cứu, bao gồm xác định vẫn đề nghiên cứu; thu thập số liệu; xử lý số
liệu; phân tích số liệu và báo cáo kết quả Xác định rõ vấn đề nghiên cứu giúp việc
thu thập số liệu được nhanh chóng và chính xác hơn ể có cơ sở phân tích số liệu tốt
thì trong quá trình thu thập số liệu phải xác định trước các yêu cầu của phân tích để
có thể thu thập đủ và đúng số liệu như mong muốn
Xg lý số liệu nghiên cứu
Ngày nay, hầu hết các nghiên cứu đều xử lý số liệu trên các phần mềm máy tính Do
vậy, việc xử lý số liệu phải qua các bước sau:
- Mã hóa số liệu: Các số liệu định tính (biến định tính) cần được chuyển đổi (mã
hóa) thành các con số Các số liệu định lượng thì không cần mã hóa
- Nhập liệu: Số liệu được nhập và lưu trữ vào file dữ liệu Cần phải thiết kế khung
file số liệu thuận tiện cho việc nhập liệu
- Hiệu chỉnh: Là kiểm tra và phát hiện những sai sót trong quá trình nhập số liệu từ
bảng số liệu ghi tay vào file số liệu trên máy tính
Phân tích số liệu nghiên cứu
1 Mô tả các biến số
2 Phân tích sự khác biệt
3 Phân tích mối liên quan giữa các biến số
Kĩ thuật tìm kiếm và chIn IIc théng tin trén Internet nhu thé
nao cho hiéu qua?
Các bước chuẩn bị trước khi bat dau dQng Internet tim kiém:
- Thu hep chu đề, chọn những từ quan trọng, những mục quan trọng Kết quả
thông tin nhận được thường rất lớn nên gây mất tập trung cho sự chọn lựa
Trang 7bằng cách thu hẹp chủ đề, bạn sẽ tìm kiếm thông tin theo chiều sâu Những
thông tin này có thể ít hơn nhưng sẽ sát với chủ đê mà bạn muốn tìm
- _ Nhờ sự giúp đỡ của bạn bè hay những người trợ giúp nghiên cứu trong các
thư viện — Liệt kê những trang web nổi tiếng, có các đánh giá, chọn lọc
- _ Ghi vào sổ tay các địa chỉ trang web chuyên về chủ điểm đang cần nghiên
cứu có thể mục lục, tuyển tập liệt kê theo chủ đề
- _ Nhẩm lại những từ khóa hay chủ đề quan trọng trong đầu để sử dụng nó trên
công cụ tìm kiếm
ChIn IIc thong tin:
- Xac định thông tin cần tìm
+ Khi muốn tìm thông tin về một sản phẩm nào đó, hãy cung cấp câu hỏi giúp cho site tim kiếm biết thông tin mà bạn muốn tim Vi dụ: Muốn
tìm kiếm thông tin về máy ảnh số thì bạn hãy nhập "digital camera
reviews" (điểm qua các loại máy ảnh số) thay vì chỉ có "digital cameras" Nhifng tir nhu "compare" (so sanh) va "buy" (mua) cling co ich
- Đặt câu hỏi trong dẫu ngoặc kép
+ Dat nhóm từ truy vấn trong dấu ngoặc kép ("") thường cho kết quả tuyệt vời Sử dụng một số toán tử logic trong chuỗi tìm kiếm để có thể
nhanh chóng tìm ra loại tài liệu mình cần
- _ Dùng câu hành động
+ Thường thì bạn có thể định vị nhanh chóng thông tin cần tìm bằng cách đưa vào câu truy vấn dạng tác vụ Hãy thử dùng câu truy vấn có dang nhu "sell digital cameras" (bán máy ảnh số) khi đó bạn sé nhận
được các thông tin của nhà sản xuất, cùng với sự chào mời của các
công ty phân phối sản phẩm máy ảnh số
- _ Sử dụng toán tử logic
+ Ban có thể dùng các toán tử logic như AND, OR trong câu truy vấn
Hãy tham khảo các thủ thuật với toán tử logic ở địa chỉ
- _ Xác định thời gian
Trang 8+ Nếu bạn muốn có các liên kết liên quan đến một thời điểm cụ thể, hãy đưa thêm ngày hoặc năm vào trong cặp dẫu nháy kép Ví dụ:
"Olympics and 2008”
-._ Dùng nhóm từ liên quan
+ Nếu bạn tìm kiếm tài liệu chuyên biệt, hãy lưu ý tới các nhóm từ đặc biệt được dùng trong lĩnh vực đó Chẳng hạn để tìm kiếm học bổng du
học, bạn có thể tìm kết hợp "Scholarship" với "Fullbright"
- _ Suy nghĩ kỹ trước khi bấm chuột
+ Để tránh lãng phí thời gian với những site không phù hợp, hãy duyệt
qua phần giới thiệu của các liên kết trong danh sách kết quả tìm kiếm,
xem xét theo ngữ cảnh câu truy vấn của bạn, địa chỉ URL, đặc trưng
của công ty sở hữu site, và ngày tháng (nếu có thể)
- Hỏi chuyên gia
+ Ban có thể tiết kiệm được thời gian bằng cách nhờ chuyên gia Ví dụ
như có vấn đề liên quan đến rượu? Hãy đến thẳng web site chuyên về lĩnh vực này la Wine Spectator (http://www.winespectator.com) thay vi
tìm kiếm trên Google hay Yahoo
- _ Biết dừng đúng lúc
+ Biết khi nào nên kết thúc việc tìm kiếm trân web là rất quan trong Tuy thuộc vào câu hỏi của bạn, đôi khi việc nhấc điện thoại (để hỏi) lại nhanh hơn nhiều
Đánh giá chất lượng thông tin tìm kiếm và lưu trữ như thế nào?
Các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng thông tin
- Tinh dting dan (Accuracy):
1 Mức độ đúng đẳn của thông tin
2 Các thông tin có thể kiểm chứng từ một nguồn độc lập khác
3 Các kết luận, nhận định, căn cứ trên các bằng chứng và trích dẫn
đáng tin cậy
- _ Có thẩm quyền (Authority):
1 Nguồn cung cấp thông tin có chuyên môn và thẩm quyền, chức
nang
2 Tac gia la ai?
Trang 93 Họ có bằng cấp gì liên quan?
4 Tác giả làm việc cho tổ chức hay trường nào?
5 Những công trình công bố trước đây của tác giả?
6, Mức độ uy tín của nhà xuất bản?
7 Đó là các nhà xuất bản của các trường đại học hay các tổ chức học
thuật? Có quy trình xuất bản nghiêm ngặt, độc lập và uy tín?
- Cap nhat (Update):
1 Các thông tin công trình công bố lúc nào?
2 Tất cả các thông tin trình bày có cập nhật đến thời điểm hiện tại?
- _ Khách quan (Objectivity):
1 Tác giả có cởi mở với quan điểm trái ngược không?
2 Tác giả có cố tình lái theo quan điểm mà họ mong muốn không?
3 Đây là công trình dựa trên quá trình nghiên cứu hay quan điểm cá nhân? Có phải tác giả trình bày thông tin để cố tình bán cho bạn cái gì đó?
-_ Liên quan (Relevancy):
1 Thông tin này có liên quan hay phục vụ nghiên cứu của bạn không?
2 Có những thông tin gì mới phục vụ cho nghiên cứu của bạn?
3 Bạn sử dụng những thông tin này như thể nào cho nghiên cứu của mình?
- Tinh nguyén ban (Originality):
1 Thông tin có mang tinh nguyên bản không?
2 Có phải do tác giả trực tiếp nghiên cứu và công bố hay tác giả trích
lại từ nguồn khác?
Các cách lưu trữ thông tin đơn giản và hiệu quả
Sao lưu vật lý
- _ Phương pháp này chính là việc sao lưu bằng ổ cứng Bạn chỉ cần mua một ổ
cứng ngoài lưu trữ đến terabyte Hầu hết các ổ cứng ngoài đã cho người
dùng một giải pháp lưu trữ hiện đại
Lưu trữ bằng mạng
- _ Đây là một giải pháp vô cùng đơn giản giúp bạn có thể truy cập vào dữ liệu
của mình chỉ cần một thiết bị kết nối mạng Internet Để có thể sao chép dữ
Trang 10liệu từ máy chủ lên hệ thống lưu trữ, bạn có thể mua một thiết bị lưu trữ gắn
vào mạng, thiết bị này được gọi là NAS (Network Attached Storage)
Lưu trữ đám mây
- _ Lưu trữ đám mây được xem là cách đơn giản nhất và được sử dụng phổ biến
nhất hiện nay Với ưu điểm dễ dùng cùng nhiều phiên bản miễn phí có dung
lượng lưu trữ cao từ 15 đến 30GB, lưu trữ đám mây là dịch vụ được tối ưu
hóa đến mức tối đa Bạn cũng hoàn toàn có thể chia sẻ dữ liệu mọi lúc mọi nơi với
các phần mầm lưu trữ đám mây
Thế nào là phương pháp tiếp cận thu thập thông tin và phương
pháp nghiên cứu tài liệu ?
Phương pháp tiếp cận thu thấp thông tin là phương pháp thông tin dùng một hệ
thống câu hỏi được chuẩn bị sẵn trên giấy theo những nội dung xác định Người
được hỏi có thể trả lời câu hỏi theo hình thức trực tiếp viết câu trả lời vào phiếu thu
thập thông tin hoặc câu trả lời được người hỏi ghi lại trên phiếu thu thập thông tin
Phương phá nghiên cứu tài liệu: Tài liệu là nguồn cung cấp các thông tin nhằm
đáp ứng mục tiêu và nội dung nghiên cứu, dựa trên các nguồn tài liệu khác
nhau.Các nguồn tài liệu tham khảo là các phương tiện được sử dụng để chuyển tải
và lưu trữ các thông tin khoa học
Kĩ thuật đĩc và ghi chú tài liệu là gì?
Trước khi dIc
Một đề tài nghiên cứu khoa học nghiêm túc đòi hỏi người nghiên cứu phải đọc nhiều
tài liệu tham khảo liên quan đến chủ đề đang quan tâm, một cách có chiến lược và
hiệu quả Do đó, điêu cần làm đầu tiên khi có một tài liệu không phải là lao vào đọc
chăm chú từ đầu tới cuối, mà là một vài phút chuẩn bị
Trong khi đĩc
Sau khi đã làm xong bước chuẩn bị và đánh giá sơ bộ, mới đến lúc bắt đầu đọc thực
sự Hiệu quả đọc phụ thuộc vào phương pháp đọc (và phương pháp đọc phụ thuộc
vào quá trình rèn luyện lâu dài), vào trình độ ngôn ngữ cả trong tiếng mẹ đẻ và
tiếng nước ngoài, và vào khả năng lĩnh hội kiến thức chuyên môn Ngoài ra, một yếu
tố quan trọng khác ảnh hưởng đến quá trình đọc tài liệu là mức độ yêu cầu của cá
nhân đối với vấn đề đang nghiên cứu