1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề cương môn phương pháp nghiên cứu khoa học

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề cương môn phương pháp nghiên cứu khoa học
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Văn Hảo, PGS.TS. Nguyễn Thị Hiền, PGS.TS. Nguyễn Xuân Ca, TS. Chu Thị Anh Xuân, TS. Lê Văn Hoàng, TS. Nguyễn Thị Luyến, TS. Trần Thu Trang
Trường học Đại học Thái Nguyên
Chuyên ngành Phương pháp nghiên cứu khoa học
Thể loại đề cương
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 74,26 KB
File đính kèm De cuong PPNCKH new_29-6.rar (71 KB)

Nội dung

Học phần “Phương pháp luận nghiên cứu khoa học” là quá trình nhận thức chân lý khoa học, một quá trình lao động trí tuệ phức tạp, gian khổ, nhưng đầy hào hứng, đầy hứa hẹn những triển vọng lớn lao trong nghiên cứu khoa học. Môn học sẽ cung cấp cho sinh viên những kiến thức nền tảng về phương pháp nghiên cứu trong khoa học tự nhiên kỹ thuật và cả khoa học xã hội. Thông qua môn học, sinh viên sẽ nắm được các nguyên lý cơ bản trong phương pháp nghiên cứu, biết được mục đích của nghiên cứu là gì cũng như cách thức tiến hành nghiên cứu. Sinh viên sẽ nắm được các bước trong một quy trình nghiên cứu, từ việc xác định vấn đề nghiên cứu, đặt câu hỏi nghiên cứu, lập kế hoạch nghiên cứu cho tới tiến hành thu thập và xử lý dữ liệu, viết báo cáo và trình bày kết quả nghiên cứu. Nội dung quan trọng nhất của học phần là cung cấp cho người học phương pháp luận và bộ công cụ để hiện thực hóa một vấn đề nghiên cứu. Bên cạnh giờ giảng lý thuyết, sinh viên sẽ thực hiện đề án nghiên cứu để làm quen với việc tiến hành một nghiên cứu trong lĩnh vực khoa học tự nhiên – kỹ thuật và khoa học xã hội

Trang 1

Mẫu đề cương học phần trong chương trình đào tạo

(Kèm theo Quyết định số 2528/QĐ-ĐHTN ngày 09 tháng 6 năm 2023

của Giám đốc Đại học Thái Nguyên)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN Tên học phần: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

Mã học phần: SRM231

1 Thông tin chung về học phần

- Số tín chỉ: 03 Loại học phần: bắt buộc

- Các học phần tiên quyết: Không

- Học phần học trước: Không

- Các học phần song hành: Không

- Các yêu cầu đối với học phần (nếu có):

- Bộ môn (Khoa/ Viện) phụ trách học phần: Viện Khoa học và Công nghệ, Trường ĐHKH

- Số tiết quy định đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết : 30 tiết + Thảo luận : 10 tiết

+ Làm bài tập : 10 tiết + Thực hành, thí nghiệm: 10 tiết

+ Hoạt động theo nhóm : tiết + Tự học : 90 giờ

+ Bài tập lớn (tiểu luận): giờ + Tự học có hướng dẫn : 0 giờ

2 Thông tin chung về các giảng viên

ST

T

Học hàm, học vị, họ

tên

1 PGS.TS Nguyễn

Văn Hảo

0989348258 haonv@tnus.edu.vn

2 PGS.TS Nguyễn Thị

Hiền

0983650263 hiennt@tnus.edu.vn

3 PGS.TS Nguyễn

Xuân Ca

canx@tnus.edu.vn

4 TS Chu Thị Anh

Xuân

xuancta@tnus.edu.vn

Trang 2

5 TS Lê Văn Hoàng hoanglv@tnus.edu.v

n

6 TS Nguyễn Thị

Luyến

luyennt@tnus.edu.vn

7 TS Trần Thu Trang 0982136558 trangtt@tnus.edu.vn

8

9

10

11

3 Mô tả tóm tắt nội dung học phần, mục tiêu của học phần

Học phần “Phương pháp luận nghiên cứu khoa học” là quá

trình nhận thức chân lý khoa học, một quá trình lao động trí tuệ phức tạp, gian khổ, nhưng đầy hào hứng, đầy hứa hẹn những triển vọng lớn lao trong nghiên cứu khoa học Môn học sẽ cung cấp cho sinh viên những kiến thức nền tảng về phương pháp nghiên cứu trong khoa học tự nhiên kỹ thuật và cả khoa học xã hội Thông qua môn học, sinh viên sẽ nắm được các nguyên lý cơ bản trong phương pháp nghiên cứu, biết được mục đích của nghiên cứu là gì cũng như cách thức tiến hành nghiên cứu Sinh viên sẽ nắm được các bước trong một quy trình nghiên cứu, từ việc xác định vấn đề nghiên cứu, đặt câu hỏi nghiên cứu, lập kế hoạch nghiên cứu cho tới tiến hành thu thập và xử lý dữ liệu, viết báo cáo và trình bày kết quả nghiên cứu Nội dung quan trọng nhất của học phần là cung cấp cho người học phương pháp luận và bộ công cụ để hiện thực hóa một vấn

đề nghiên cứu Bên cạnh giờ giảng lý thuyết, sinh viên sẽ thực hiện đề án nghiên cứu để làm quen với việc tiến hành một nghiên cứu trong lĩnh vực khoa học tự nhiên –

kỹ thuật và khoa học xã hội

- CO1: Mục tiêu về kiến thức: Học viên nắm được mục tiêu, bản chất của nghiên

cứu khoa học và áp dụng phương pháp nghiên cứu trong khoa học tự nhiên – công nghệ và khoa học xã hội Hiểu rõ về quy trình thiết kế một nghiên cứu và xây dựng báo cáo nghiên cứu Hiểu rõ về việc lập kế hoạch nghiên cứu, xác định vấn đề và mục tiêu nghiên cứu Hiểu rõ về cấu trúc cơ bản của một nghiên cứu Nắm được các phương pháp thường được sử dụng trong nghiên cứu khoa học tự nhiên – kỹ thuật và khoa học xã hội Nắm được cách thức thu thập và xử lý số liệu Biết cách viết một báo cáo kết quả khoa học Biết cách xây dựng và trình bày một luận văn

- CO2: Mục tiêu về kỹ năng: Phát triển kỹ năng nghiên cứu các vấn đề khoa học

kỹ thuật và khoa học xã hội Phát triển kỹ năng tổng hợp, phân tích và ra quyết định Nâng cao ý thức độc lập trong nghiên cứu, có thêm sự tự tin trong việc tìm hiểu và giải quyết các vấn đề Có kỹ năng thiết lập đề cương nghiên cứu khoa học ứng dụng trong

Trang 3

khoa học cơ bản - ứng dụng và khoa học xã hội Kỹ năng viết báo cáo nghiên cứu Kỹ năng thuyết trình trước đám đông

- CO3: Mục tiêu về mức tự chủ và trách nhiệm: Hình thành thái độ khách quan,

trung thực và nghiêm túc trong nghiên cứu khoa học Say mê nghiên cứu và tích cực

áp dụng các kết quả nghiên cứu trong khoa học giáo dục vào đổi mới quá trình học tập, phương pháp học tập Có khả năng làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm, có ý thức chịu trách nhiệm và tư duy phản biện khoa học Có khả năng lập kế hoạch, nghiên cứu, đưa ra kết luận và bảo vệ quan điểm cá nhân trong nghiên cứu khoa học

4 Chuẩn đầu ra học phần

Ma trận đóng góp của mục tiêu, chuẩn đầu ra của học phần và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo

Mục tiêu

của học

phần

Thứ tự chuẩn đầu ra

Nội dung chuẩn đầu ra

học phần

Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo

Mức độ đóng góp

CO1 CLO1 Giải thích được các khái

niệm như phương pháp, phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu khoa học, nghiên cứu khoa học, đề tài nghiên cứu khoa học

CLO2 Áp dụng được kiến thức

về nghiên cứu khoa học trong giải thích, phân tích vấn đề nghiên cứu, thiết

kế câu hỏi nghiên cứu, xây dựng đề cương nghiên cứu cho chủ đề nghiên cứu cũng như đánh giá kết quả nghiên cứu khoa học

CO2 CLO3 Đề xuất được vấn đề

nghiên cứu thuộc chuyên ngành học hoặc lĩnh vực công tác của mình

CLO4 Vận dụng thành thạo các

phương pháp nghiên cứu trong quá trình thực hiện hoạt động nghiên cứu một

đề tài khoa học

Trang 4

tưởng và xây dựng đề cương nghiên cứu cho vấn đề thuộc chuyên môn CLO6 Có năng lực làm việc độc

lập, phối hợp được với các thành viên nhóm trong quá trình triển khai một đề tài nghiên cứu khoa học với vai trò là trưởng nhóm hay là thành viên của nhóm

Chú thích: Cần ghi rõ định nghĩa và giải thích về mức độ đóng góp của chuẩn đầu

ra học phần cho chuẩn đầu ra chương trình đào tạo để thống nhất chung trong toàn đơn vị.

5 Học liệu

11.1 Tài liệu học tập chính

[1] Phạm Viết Vượng, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 1997

[2] Vũ Cao Đàm; Phương pháp luận nghiên cứu khoa học; NXB Khoa học kỹ thuật 2006

11.2 Tài liệu tham khảo

[3] Lê Huy Bá, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục 2009 [4] Nguyễn Văn Lê, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Văn hóa thông tin, 2006

[5] Lưu Xuân Mới, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học sư phạm Hà Nội, 2003

[6] Dương Văn Tiển, Giáo trình phương pháp luận Nghiên cứu Khoa học, NXB Xây Dựng, Hà Nội, 2006

[7] Nguyễn Bảo Vệ, Phương pháp luận nghiên cứu Khoa học; NXB Giáo dục,

Tp Hồ Chí Minh, 2010

[8] Nguyễn Văn Lê, Phương pháp Luận Nghiên cứu Khoa học, in lần thứ tư Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2006

[9] Mangey Ram (editor), Om Prakash Nautiyal (editor), Durgesh Pant (editor), Scientific Methods Used in Research and Writing CRC Press (2020)

Trang 5

[10] Vinayak Bairagi, Mousami V Munot Research Methodology: A practical and scientific approach CRC Press (2019)

[11] Таубаева Ш Scientific pedagogical research methods Textbook, КазНУ (2020)

[12] C George Thomas Research Methodology and Scientific Writing Springer (2021)

[13] Willie Chee Keong Tan Research Methods World Scientific Publishing Company (2018)

[14] Hugh G Gauch Scientific method in practice Cambridge University Press (2003)

[15] C.R Kothari Research Methodology: Methods and Techniques New Age Publications (Academic) (2009)

[16] Geoffrey R Marczyk, David DeMatteo, David Festinger Essentials of Research Design and Methodology Wiley (2005)

[17] David J Ketchen, Donald D Bergh Research Methodology in Strategy and Management, Elsevier Ltd, Volume 2 (2005)

[18] Petter Laake, Haakon Breien Benestad Research Methodology in the Medical and Biological Sciences, Elsevier Ltd (2007)

[19] Jere Brophy, Stefinee Pinnegar Learning from Research on Teaching, Volume 11, Perspective, Methodology, and Representation (Advances in Research on Teaching) Elsevier Ltd (2005)

[20] Yogesh Kumar Singh Fundamental of Research Methodology and Statistics New Age International (P) Ltd., Publishers (2006)

[21] Willem E Saris, Irmtraud N Gallhofer Design, Evaluation, and Analysis

of Questionnaires for Survey Research Wiley Series in Survey Methodology (2007) [22] Willem E Saris, Irmtraud N Gallhofer Design, Evaluation, and Analysis

of Questionnaires for Survey Research John Wiley & Sons, Inc (2007)

[23] Jan Jonker, Bartjan Pennink (auth.) The Essence of Research Methodology:

A Concise Guide for Master and PhD Students in Management Science Springer-Verlag Berlin Heidelberg (2009)

[24] A M Novikov, D A Novikov Research methodology from philosophy of science to research design CRC Press A A Balkema (2013)

Trang 6

[25] Rajat Acharyya, Nandan Bhattacharya Research Methodology for Social Sciences Routledge India (2019)

[26] Carole Daverne-Bailly, Richard Wittorski Research Methodology in Education and Training: Postures, Practices and Forms Wiley-ISTE (2022)

Chú ý:

6 Nhiệm vụ của sinh viên

Sinh viên tham gia học phần này phải thực hiện:

- Chuyên cần: 80% số buổi học lý thuyết trên lớp

- Bài tập: Thực hiện đầy đủ các bài tập được giao về nhà và có bài kiểm tra theo yêu cầu của môn học

6.1 Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận

- Dự lớp  80% tổng số thời lượng của học phần, bao gồm cả thời gian học trực tuyến (nếu có)

- Chuẩn bị thảo luận

- Hoàn thành các bài tập được giao trong sách bài tập

6.2 Phần thí nghiệm, thực hành (nếu có)

Không có

6.3 Phần bài tập lớn, tiểu luận (nếu có)

Không

6.4 Phần khác (nếu có)

Không

7 Phương pháp kiểm tra, đánh giá người học và thang điểm

7.1 Kế hoạch kiểm tra

Thời điểm (Tiết thứ)

Chuẩn đầu ra được đánh giá

Phương pháp đánh giá

Công cụ đánh giá

Tỷ lệ

%

I Chuyên cần

Đầu hoặc cuối tiết học

CLO1

II Kiểm tra thường xuyên

Trang 7

1 Chương 1, 2 12 CLO1

CLO2

Tự luận/

câu trả lời ngắn

Đề kiểm tra gồm 02 câu/

Rubric 2

10%

nhóm

Ra một chủ

đề để nhóm thảo luận, báo cáo Rubric 3

10%

CLO5

Tự luận/

câu trả lời ngắn

Đề kiểm tra gồm gồm 02 câu /Đáp án, Thang điểm Rubric 2

10%

III Thi cuối kỳ

Chương 1-4

Cuối kì

CLO2 CLO3 CLO4 CLO5

Thi viết

Đề kiểm tra gồm gồm 04 câu /Đáp án, Thang điểm Rubric 4

60%

7.2 Các Rubric đánh giá chuẩn đầu ra của học phần

*Điểm chuyên cần

Rubric 1: Đánh giá chuyên cần Tiêu chí Trọng số

(%) (8,5-10) Giỏi (7,0-8,4) Khá TRUNG BÌNH

(5,5-6,9)

TRUNG BÌNH YẾU (4,0-5,4)

KÉM

<4,0

Đi học đầy

đủ, đúng giờ 60 100% số tiết

đi học đủ, đúng giơ

Vắng 1-2 tiết hoặc 2 lần đi muộn

Vắng 3-4 tiết hoặc 3 lần đi muộn

Vắng 5-6 tiết hoặc 4 lần đi muộn

Vắng 7-9 tiết hoặc 5 lần đi muộn

Ý thức học

chuyện riêng/mất trật tự

3 lần nói chuyện riêng/mất trật tự

4 lần nói chuyện riêng/mất trật tự

5 lần nói chuyện riêng/mất trật tự

Ý kiến xây

dựng bài 20 Có > 4 ý kiến Có 3 ý kiến Có 2 ý kiến Có 1 ý kiến 0 có ý kiến

* Điểm kiểm tra thường xuyên

Điểm kiểm tra thường xuyên = (Điểm Rubric 2*2 + điểm Rubric 3)/3

Rubric 2: Bài kiểm tra tự luận Tiêu chí Trọng số

(%)

Giỏi (8,5-10)

Khá (7,0-8,4)

TRUNG BÌNH (5,5-6,9)

TRUNG BÌNH YẾU (4,0-5,4)

KÉM

<4,0

Điểm bài

kiểm tra

85-100% đáp án

Đúng 70-84% đáp án

Đúng 55-69% đáp án

Đúng 40-54% đáp án

Đúng

<40% đáp áp

Trang 8

Rubric 3: Thảo luận nhóm Tiêu chí Trọng số

(%) (8,5-10) Giỏi (7,0-8,4) Khá TRUNG BÌNH

(5,5-6,9)

TRUNG BÌNH YẾU (4,0-5,4)

KÉM

<4,0

Trả lời

câu hỏi

(Nhóm)

hỏi được trả lơi đầy đủ, rõ ràng, và thỏa đáng câu hỏi chung về đề tài

Trả lơi được khoảng 70% nội dung câu hỏi chung

về đề tài

Trả lơi được khoảng 50% nội dung câu hỏi chung

về đề tài

Trả lơi được khoảng 35-40% nội dung câu hỏi chung về đề tài

Không trả lơi được câu nào

Trả lời

câu hỏi

(Cá

nhân)

và trả lơi đầy

đủ, rõ ràng, thõa đáng về

công việc được giao trong nhóm

Trả lơi được khoảng 70% về công việc được giao trong nhóm

Trả lơi được khoảng 50% về công việc được giao trong nhóm

Trả lơi được khoảng 35-40% về công việc được giao trong nhóm

Không trả lơi được câu nào

Hoạt

động

chung

nhóm

20% Có sự phân

công và cộng tác tốt giữa các thành viên trong nhóm

Có sự cộng tác giữa các thành viên trong nhóm nhưng sự phân chia công việc không đều

Có sự kết hợp của các thành viên, chỉ có một vài thành viên làm và báo cáo

Không có sự kết hợp của các thành viên, chỉ có một vài thành viên làm và báo cáo

Các thành viên trong nhóm không hoạt động Dựa trên tài liệu tham khảo biến tấu thành bài của mình Hình

thức báo

cáo

20% Cách trình

bày báo cáo lôi cuốn, rõ ràng, dễ hiểu

Có phân chia báo cáo giữa các thành viên

Bài báo cáo khá đầy đủ nhưng không trình bày mạch lạc

Có phân chia báo cáo giữa các thành viên

Bài báo cáo không đầy

đủ, trình bày không

rõ ràng

Không phân chia báo cáo giữa các thành viên

Bài báo cáo

sơ sài, không thể hiểu được nội dung

Không phân chia báo cáo giữa các thành viên

Không báo cáo được

* Điểm cuối kỳ

Trang 9

Điểm cuối kỳ = điểm Rubric 4

Rubric 4: Bài thi hết môn Tiêu chí Trọng số

(%) (8,5-10) Giỏi (7,0-8,4) Khá TRUNG BÌNH

(5,5-6,9)

TRUNG BÌNH YẾU (4,0-5,4)

KÉM

<4,0

Điểm bài

kiểm tra

85-100% đáp án

Đúng 70-84% đáp án

Đúng 55-69% đáp án

Đúng 40-54% đáp án

Đúng

<40% đáp áp

8 Nội dung chi tiết học phần

Trình bày các chương, mục trong chương Trong từng chương ghi tổng số tiết; số tiết giảng lý thuyết (bao gồm cả giờ dạy theo hình thức trực tuyến), bài tập, thảo luận Lựa chọn phương pháp dạy và học phù hợp với trình độ năng lực công bố trong chuẩn đầu ra xem Phụ lục 6

Chuẩn đầu ra học phần

Phương pháp dạy học

Phương pháp đánh giá

Tài liệu tham khảo

1, 2, 3

Chương 1: Khoa

học và nghiên cứu

khoa học

A Nội dung trên

lớp

1.1 Phương pháp

luận nghiên cứu

khoa học

1.1.1 Khái niệm

chung về môn học

1.1.2 Mục đích, ý

nghĩa môn học

1.1.3 Nội dung của

môn học

1.1.4 Quan hệ của

môn học với các

môn phương pháp

nghiên cứu chuyên

ngành

1.2 Các đặc điểm

CLO1

Thuyết trình, trao đổi và đàm thoại

Đưa các câu hỏi

để sinh viên trả lời Giao bài tập tại lớp

Giáo trình [01,Tr.07 -11];

[02,Tr.11-24];

[04,Tr.5-9]

Trang 10

của nghiên cứu

khoa học

1.2.1 Tính mới

1.2.2 Tính tin cậy

1.2.3 Tính thông tin

1.2.4 Tính khách

quan

B Nội dung tự học

Quan hệ của môn

học với các môn

phương pháp nghiên

cứu chuyên ngành

CLO1 Tự học có

hướng dẫn

Đánh giá chuyên cần

1, 2, 3 A Nội dung trên

lớp

Chương 1: Khoa

học và nghiên cứu

khoa học (tiếp)

1.3 Phân loại

nghiên cứu khoa

học

1.3.1 Phân loại theo

chức năng nghiên

cứu

1.3.2 Phân loại theo

các giai đoạn của

nghiên cứu

1.4 Sản phẩm của

nghiên cứu khoa

học

1.4.1 Đặc điểm của

sản phẩm nghiên cứu

khoa học

1.4.2 Vật mang

thông tin

1.4.3 Một số sản

phẩm đặc biệt của

nghiên cứu khoa học

Chương 2: Phương

pháp nghiên cứu

khoa học

CLO1 CLO2

Thuyết trình, trao đổi và đàm thoại

Đưa các câu hỏi

để sinh viên trả lời Giao bài tập tại lớp

Giáo trình [01,Tr.07 -11]; [02,Tr.11-24]; [04,Tr.5-9]

Trang 11

2.1 Khái niệm về

nghiên cứu khoa

học

2.1.1 Phương pháp

nghiên cứu khoa học

là gì?

B Nội dung tự học

Tìm hiểu vai trò của

nghiên cứu khoa học

nói chung và vai trò

nghiên cứu khoa học

đối với sinh viên các

trường đại học

CLO1 CLO2

Tự học có hướng dẫn

Đưa các câu hỏi

để sinh viên trả lời

1, 2, 3 A Nội dung trên

lớp

Chương 2: Phương

pháp nghiên cứu

khoa học (tiếp)

2.1.2 Đặc trưng cơ

bản của phương

pháp nghiên cứu

khoa học

2.1.3 Phân loại

phương pháp nghiên

cứu khoa học

2.1.4 Đối tượng

tham gia nghiên cứu

khoa học

2.2 Các phương

pháp nghiên cứu

khoa học

2.2.1 Các phương

pháp nghiên cứu lý

thuyết

2.2.1.1 Xây dựng

khái niệm và lựa

chọn thuật

ngữPhương

pháp phân

tích và tổng

CLO2

Thuyết trình, trao đổi và đàm thoại

Đưa các câu hỏi

để sinh viên trả lời Giao bài tập tại lớp

Đọc tài liệu bắt buộc Đọc tài liệu Tk

Ngày đăng: 25/02/2024, 09:04

w