ĐỀ CƯƠNG MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1 Phương pháp điều tra giáo dục Định nghĩa Điều tra giáo dục là phương pháp khảo sát một số lượng lớn các đối tượng nghiên cứu ở một hay nhiều khu vực, vào một hay nhiều thời điểm nhằm thu thập số liệu phục vụ cho mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng điều tra là những người có liên quan đến việc nghiên cứu Các loại điều tra giáo dục + Điều tra cơ bản điều tra trình độ học vấn của dân cư, điều tra nhu cầu phát triển giáo dục, điều tra chỉ số thông m.
ĐỀ CƯƠNG MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Phương pháp điều tra giáo dục: - Định nghĩa: Điều tra giáo dục phương pháp khảo sát số lượng lớn đối tượng nghiên cứu hay nhiều khu vực, vào hay nhiều thời điểm nhằm thu thập số liệu phục vụ cho mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng điều tra người có liên quan đến việc nghiên cứu - Các loại điều tra giáo dục: + Điều tra bản: điều tra trình độ học vấn dân cư, điều tra nhu cầu phát triển giáo dục, điều tra số thông minh học sinh,… + Trưng cầu ý kiến: pp thu thập thông tin ngôn ngữ dựa tác động mặt tâm lý xã hội trực tiếp (phỏng vấn sâu) gián tiếp (anket – bảng điều tra câu hỏi) nhà KH người hỏi ý kiến * Điều tra bảng hỏi Anket câu hỏi sử dụng để thu thập thông tin dạng viết; in câu hỏi câu trả lời xếp theo trật tự quy tắc định Bao gồm: Anket đóng loại anket mà người trả lời chọn phương án có sẵn để đánh dấu Anket mở loại anket mà người trả lời bổ sung phương án mới, ý kiến * Ưu điểm nhược điểm bảng điều tra anket - Ưu điểm: Có thể thu khối lượng lớn thông tin thời gian ngắn với phương tiện đơn giản không tốn Là công cụ phổ biến việc thu thập liệu ban đầu Có thể thu thập thơng tin mang tính tế nhị Rất thích hợp cho việc tìm hiểu đặc điểm chung nhóm lớn Mang tính chủ động cao Việc thu thập thơng tin tiến hành cách nhanh chóng Đảm bảo tính khuyết danh cao Bảng câu hỏi chuẩn bị chu đáo, hầu hết câu hỏi đóng khả đo lường nghiên cứu định lượng phù hợp - Nhược điểm: Thu hồi bảng hỏi gặp khó khăn, nhận đủ số bnag3 hỏi gởi Đơi có câu hỏi khơng nhận câu trả lời, hạn chế tính đầy đủ thơng tin ảnh hưởng đến tính đại diện mẫu câu hỏi Bảng hỏi trưng cầu ý kiến thường số lượng câu hỏi không nhiều Trong nhiều trường hợp, người hỏi khơng nói thật ý kiến Khối lượng câu trả lời lớn nên khó xử lý Mang tính chủ quan * u cầu: - Các câu hỏi phải diển đạt cho đọc lên hiểu ý nghĩa sẵn sáng cung cấp thơng tin - Việc xếp câu hỏi bố cục cần qaun tậm đặc biệt để trì quan tâm, hứng thú người hỏi Về hình thức bảng hỏi chất lượng giấy, trình bày câu hỏi giấy, khổ chữ in, cần ý để người hỏi cảm thấy tơn trọng Vấn đề thị lực người trả lời cần ý việc xây dựng bảng hỏi * Chú ý: - Không hỏi câu hỏi kép, câu hỏi lúc nhiều mục đích - Khơng hỏi câu hỏi phủ định nhiều theo hai nghĩa - Câu hỏi không đầy đủ phương án trả lời * Phương pháp vấn sâu (pp đàm thoại): - Khái niệm: pp thu thập thông tin cách trực tếp hệ thống câu hỏi định qua việc trò chuyện, trao đổi trực tiếp với người khảo sát - Các bước tiến hành vấn Bước 1: Chọn mẫu vấn Bước 2: Tiếp xúc sơ khởi với người vấn Bước 3: Thực phõng vấn theo kế hoạch định - Ưu điểm: + So với điều tra bảng hỏi, PVS diễn linh hoạt hơn, sinh động tạo thông tin nhiều chiều Câu hỏi mở trả lời ngôn ngữ họ + PVS tế nhị theo dõi thái độ đối tượng để xác định độ tin cậy câu trả lời + Có khả kết hợp với pp khác + Có thể khai thác suy nghĩ nội tâm người nghiên cứu, có lúc thu thật tài liệu có giá trị cao, có chiều sâu độ tin cậy cao - Nhược điểm: + Tốn kiếm nhiều thời gian, công sức tiền + Đòi hòi khà giao tiếp tốt người vấn + Dễ gặp phản ứng đối tượng + Khó mã hóa xử lý số liệu + Những ý kiến thu thập có tính chất cá nhân nên chưa mang tính phổ biến - Những yêu cầu vấn viên: + Giữ kín thơng tin tuyệt đối người vấn + Gữ thái độ ghi nhận, động viên,…tạo mối quan hệ tốt + Nói rõ ràng, đều, giải thích cần thiết + Khơng hỏi câu hỏi đe dọa + Để ý thái độ người vấn: thái mái hay khó chịu + Nên có máy thu âm để hỗ trợ việc ghi chép Cấu trúc cơng trình nghiên cứu khoa học Thông thường dàn ý đề tài nghiên cứu KHGD gồm vần đề sau - Phần mở đầu: + Lý chọn đề tài + Mục đích nghiên cứu + Đối tượng, khách thể nghiên cứu + Giả thuyết khoa học + Nhiệm vụ nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu - Phần nội dung: + Lịch sử vấn đề nghiên cứu + Cơ sở lí luận đề tài + Thực trạng vấn đề nghiên cứu + Thực nghiệm khoa học kết thực nghiệm - Phần kết luận kiến nghị - Phục lục: Phiếu trưng cầu ý kiến, bảng điểm, mẫu phiếu dự giờ, mẫu biên quan sát,… - Danh mục tài liệu tham khảo + Xếp thứ tự tên theo ABC + Tài liệu khơng có tên tác giả xếp theo thứ tự ABC từ đầu tên quan ban hành, báo cáo hay ấn phẩm + Tài liệu tham khảo sách, luận án, báo cáo phại ghi đầy đụ thông tin (tên tác giả cớ quan ban hành, năm xuất bản, tên sách, nhà xuất bản, nơi sản xuất,…) + Tài liệu báo cáo tạp chí, sách, ghi đầy đủ thông tin sau: t6en tác già, năm cơng bố, tên tạp chí sách, tập, số, số trang BÀI TẬP CÁC NHĨM Nhóm 1: ĐỀ TÀI: Chất lượng giáo dục thể chất cho trẻ – tuổi trường mầm non ngũ phụng - Đối tượng: Chất lượng giáo dục thể chất cho trẻ – tuổi - Khách thể: Trẻ – tuổi phụ huynh trường Mầm Non Ngũ Phụng - Mục đích: Qua việc phân tích lý luận tìm hiểu thực trạng giáo dục thể chất cho trẻ – tuổi trường MN Ngũ Phụng từ đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho trẻ - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Nghiên cứu lý luận đặc điểm phát triển thể chất trẻ – tuổi + Phân tích thực trạng chất lượng giáo dục thể chất cho trẻ – tuổi trường MN Ngũ Phụng + Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho trẻ – tuổi trường MN Ngũ Phụng - Bảng hỏi: Câu 1: Ngoài học lớp, anh (chị) có cho trẻ tham gia vào mơn võ erobic hay khơng? a Có – vì: + Muốn nâng cao thể lực cho trẻ + Rèn cho trẻ mạnh dạn tự tin trước đám đông + Giúp cho trẻ có dẻo dai, chống bệnh tật b Khơng – Vì: + Khơng có thời gian + Khơng có điều kiện kinh tế + Khơng cần thiết c Câu trả lời khác:………………………………………………… Câu 2: Ở nhà phụ huynh có cho trẻ đến khu vui chơi giải trí khơng? a Thường xun b Thỉnh thoảng c Khơng Câu 3: Sau học nhà cháu thường làm gì? a Xem tivi, điện thoại b Ăn bánh kẹo c Thích chơi đùa bạn d Chơi BẢNG 1: MỨC ĐỘ RÈN LUYỆN THĨI QUEN KỸ NĂNG CHO TRẺ Các nội dung rèn luyện Mức độ thói quen kỹ Thường xun Thỉnh thoảng Khơng Đánh sau ngủ dậy Đánh trước ngủ vào buổi tối Rửa tay trước sau ăn xong Tập thể dục sáng Nhóm 2: ĐỀ TÀI: GIÁO DỤC NÂNG CAO KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ – TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON TAM THANH - Đối tượng: Gáo dục nâng cao kỹ sống cho trẻ 4- tuổi - Khách thể: Trẻ – tuồi, phụ huynh – tuổi trường MN Tam Thanh - Mục đích: Qua tìm hiểu sở lý luận kỹ sống hình thành thực trạng giáo dục kỹ sống trẻ sở đề xuất số giải pháp nhằm giáo dục kỹ sống cho trẻ – tuổi trường MN Tam Thanh - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Nghiên cứu sở lý luận nội dung giáo dục kỹ sống cho trẻ – tuổi + Khảo sát thực trạng giáo dục kỹ sống cho trẻ – tuổi trường MN Tam Thanh + Đề xuất giài pháp giáo dục kỹ sống cho trẻ – tuổi trường MN Tam Thanh - Bảng hỏi: Câu 1: Theo anh (chị) cần giáo dục kỹ sống cho trẻ? a Kỹ tự phục vụ b Kỹ bảo vệ an toàn thân c Kỹ giao tiếp, ứng xử d Kỹ thích ứng e Câu trả lời khác:………………………… Câu 2: Theo anh (chị), cần giáo dục kỹ sống cho trẻ hay khơng? a Có Vì: + Hình thành tính tự lập cho trẻ + Để trẻ tự bào vệ thân tránh khỏi nguy hiểm +Kỹ sống giúp trẻ dễ hòa nhập vào sống c9o65ng động + Trẻ học nhiều tốt b Khơng Vì: + Khơng cần thiết phải dạy trẻ sớm + Lớn trẻ tự biết + Có người lớn làm thay cho trẻ, không dạy không + Chỉ cần trẻ biết đọc, biết viết c Câu trả lời khác:………………………………… Câu 3: Theo anh (chị) cần giáo dục kỹ sống cho trẻ đâu? a Ở nhà b Nhà trường c Mọi lúc nơi Câu 4: Theo anh (chị) nội dung giáo dục kỹ sống cho trẻ sâu trẻ thực đạt mức độ nào? Các nội dung Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Trẻ tự đánh Trẻ tự mặc quần áo Trẻ tự xúc ăn Trẻ tự vệ sinh nơi quy định Câu 5: Anh (chị) hiểu tầm quan trọng giáo dục kỹ sống cho trẻ? a Giúp trẻ nhanh chóng hịa nhập khẳng định vị trí trẻ cộng động b Giúp trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp có hành vi ứng xử hợp lý với người c Giúp trẻ có kỹ tự phục vụ thân d Cả a,b, c e Ý kiến khác Câu 6: Ở nhà cháu có biết tránh xa vật, nơi nguy hiểm khơng? Các đồ vật, nơi nguy hiểm Có Khơng Vật sắc nhọn (deo, kéo, ) ổ điện Bình nước nóng Giếng, ao hồ, Nhóm 3: ĐỀ TÀI: NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC TCHT TRONG HOẠT ĐỘNG KHKH VỀ MTXQ CHO TRẺ – TUỔI TẠI TRƯỜNG MN LONG HẢI - Đối tượng: Nâng cao hiệu tổ chức TCHT hoạt động khám phá khoa học MTXQ cho trẻ – tuổi - Khách thể: trẻ – giáo viên dạy lớp – tuổi trường MN Long Hải - Mục đích: Qua việc phân tích sở lý luận thực trạng tổ chức trò chơi hoạt động KPKH MTXQ cho trẻ – tuổi từ đề giải pháp hữu ích, thiết thực nhằm nâng cao chất lượng, hiệu tổ chức TCHT, giúp trẻ cố lại kiến thức học kỹ có trẻ – trường MN Long Hải - Nhiệm vụ: + Tổng hợp số vấn đề lý luận việc tổ chức TCHT hoạt động KPKH MTXQ cho trẻ – tuổi + Nghiên cứu thực trạng việc tổ chức TCHT hoạt động KPKH MTXQ cho trẻ – tuổi trường MN Long Hải + Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu việc tổ chức TCHT hoạt động KPKH MTXQ cho trẻ – tuổi - Bảng hỏi: Câu 1: Thời gian công tác chị bao lâu? a Dưới năm c Từ – năm b Từ – năm d Từ năm trở lên Câu 2: Theo chị mục đích việc tổ chức TCHT hoạt động KPKH MTXQ cho trẻ mẫu giáo là: a Củng cố xác hóa lại vốn biểu tượng cho trẻ vật, tượng MTXQ mà giáo viên vừa dạy trẻ học b Phát triển lực nhận thức c Phát triển trình phát triển nhận thức d Tất ý kiến e Ý kiến khác Câu 3: Khi lựa chọn TCHT để tổ chức hoạt động KPKH MTXQ cho trẻ mẫu giáo , chị thường vào: a Vốn kiến thức kỹ trẻ đối tượng b Mục đích, yêu cầu đặt buổi hoạt động c Điều kiện sở vật chất đồ dùng – đồ chơi, giáo cụ học tập trang thiết bị lớp học d Tất e Ý kiến khác Câu 4: Để tổ chức tốt TCHT cho trẻ hoạt động KPKH MTXQ, theo chị giáo viên cần chuẩn bị gì? a ĐD – ĐC, gióa cụ học tập có liên quan đến nội dung TC tổ chức cho trẻ b Địa điểm khơng gian tổ chức trị chơi c Phương pháp cách thức tổ chức trò chơi d Tất ý kiến e Ý kiến khác Câu 5: Với trò chơi chị thiết kế, chị thường tổ chức hướng dẫn trẻ chơi théo cách thức nào? a GV giới thiệu tên trị chơi, giải thích cách chơi, luật chơi, sau tổ chức cho trẻ chơi b GV giới thiệu tên trị chơi, sau u cầu trẻ tự đưa cách chơi, luật chơi, sau GV xác lại cách chơi luật chơi; tổ chức cho trẻ chơi c GV giới thiệu tên trị chơi, giải thích cách chơi, luật chơi (đối với trị chơi có nhiệm vụ chơi khó, hành động chơi phức tạp, GV kết hợp thực vài thao tác minh họa), sau mời số trẻ lên chơi thử tổ chức cho tất trẻ chơi d Ý kiến khác Câu 6: Theo cá nhân chị, có biện pháp để nang cao hiệu việc tổ chức TCHT hoạt động KPKH MTXQ cho trẻ MG – tuổi? (Người khảo sát tự đưa câu trả lời)……………………… Câu 7: Chị tổ chức TCHT hoạt động KPKH MTXQ cho trẻ Các dạng trò chơi Mức độ Thỉnh thoảng Thường xuyên Chưa Trò chơi cũ có Trị chơi cũ có cải tiến mực độ chơi Trò chơi thiết kế Trò chơi kết hợp trò chơi trò chơi cũ TCHT dạng tĩnh TCHT có yếu tố vận động ... dàn ý đề tài nghiên cứu KHGD gồm vần đề sau - Phần mở đầu: + Lý chọn đề tài + Mục đích nghiên cứu + Đối tượng, khách thể nghiên cứu + Giả thuyết khoa học + Nhiệm vụ nghiên cứu + Phương pháp nghiên. .. vụ nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu - Phần nội dung: + Lịch sử vấn đề nghiên cứu + Cơ sở lí luận đề tài + Thực trạng vấn đề nghiên cứu + Thực nghiệm khoa học kết thực nghiệm - Phần kết luận... chất cho trẻ – tuổi trường MN Ngũ Phụng từ đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho trẻ - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Nghiên cứu lý luận đặc điểm phát triển thể chất trẻ