1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương môn phương pháp nghiên cứu khoa học

13 32 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 550,08 KB

Nội dung

Đề cương ôn tập môn Nghiên cứu khoa học Câu 1: Trình bày khái niệm Khoa học Cho biết khác tri thức khoa học tri thức kinh nghiệm? Cho ví dụ Câu 2: Hãy trình bày khái niệm Nghiên cứu khoa học? Các đặc trưng Nghiên cứu khoa học? Câu 3: Trình bày khái niệm, cách phân loại nghiên cứu khoa học? Câu 4: Trình bày Lý thuyết khoa học phát triển nó? Câu 5: Khái niệm phương pháp nhiên cứu khoa học số phương pháp nghiên cứu khoa học khoa học xã hội Câu 6: Trình bày quy trình thực đề tài Nghiên cứu khoa học? Câu 1: Trình bày khái niệm Khoa học Cho biết khác tri thức khoa học tri thức kinh nghiệm? Cho ví dụ Trả lời: Khái niệm khoa học + Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam: “Khoa học hệ thống tri thức tự nhiên xã hội tư tích lũy trình nhận thức sở thực tiễn thể khái niệm, phán đoán, học thuyết” Nói cách khác: Khoa học tập hợp hiểu biết người quy luật tự nhiên xã hội; hệ thống tri thức người giới khách quan, tổng hợp nhận thức người chất quy luật vận động khách quan + Theo Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2008: “Khoa học hệ thống tri thức tích lũy q trình lịch sử thực tiễn chứng minh phản ánh quy luật khách quan giới bên hoạt động tinh thần người giúp người có khả đạo giới thực” + Luật Khoa học Công nghệ, 2000: “Khoa học hệ thống tri thức tượng vật; quy luật tự nhiên, xã hội tư duy” Sự khác tri thức khoa học tri thức kinh nghiệm: + Tri thức khoa học: hiểu biết tích lũy cách hệ thống nhờ hoạt động nghiên cứu khoa học Nó tổng kết tập hợp số liệu kiện ngẫu nhiên từ tri thức kinh nghiệm để khái quát hóa thành sở ký thuyết liên hệ chất vật, tượng VD: Giải thích có mưa? Tại nắng oi ả? + Tri thức kinh nghiệm: hiểu biết tích lũy cách ngẫu nhiên từ đời sống hàng ngày chưa sâu vào giải thích chất vật VD: Chuồn chuồn bay thấp mưa, bay cao nắng, bay vừa râm Câu 2: Hãy trình bày khái niệm Nghiên cứu khoa học? Các đặc trưng Nghiên cứu khoa học? Trả lời: Khái niệm Nghiên cứu khoa học: + Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2008: “Nghiên cứu tìm hiểu, xem xét kỹ để giải vấn đề” + Phương Kỳ Sơn: “NCKH hoạt động có mục đích, có kế hoạch tổ chức chặt chẽ đội ngũ nhà khoa học với phẩm chất đặc biệt đào tạo trình độ cao” + Vũ Cao Đàm: “NCKH tìm kiếm điều mà khoa học biết phát chất vật; phát triển nhận thức khoa học giới sáng tạo phương pháp phương tiện kỹ thuật để làm biến đổi vật phục vụ cho mục tiêu hoạt động người”  Như vậy, NCKH hoạt động đặc biệt: tìm kiếm điều chưa biết người nghiên cứu khơng thể hình dung xác kết dự kiến nào? Chính NCKH người nghiên cứu phải đưa nhận định sơ kết nghiên cứu gọi giả thuyết nghiên cứu giả thuyết khoa học (Giả thuyết nghiên cứu giả thuyết khoa học phán đoán chất đối tượng nghiên cứu theo phán đoán người nghiên cứu tiếp tục tìm luận để chứng minh phán đốn đó) + Ở đây, chứng minh xảy trường hợp: Kết xác nhận giả thuyết đặt ban đầu đúng, người nghiên cứu khẳng định luận điểm khoa học Kết nghiên cứu phủ định giả thuyết khoa học => giả thuyết bị chứng minh sai Trong khoa học, kết giả thuyết chứng minh hay sai kết Trong q trình nghiên cứu nhiệm vụ (cơng việc thiết phải thực hiện) phải chứng minh giả thuyết khoa học => trình bày giả thuyết trước hội đồng Các đặc trưng NCKH + Luôn hướng tới NCKH trình thân nhập vào giới vật tượng mà người chưa biết đạt phát người nghiên cứu tiếp tục tìm kiếm phát nối tiếp + Tính tin cậy Kết nghiên cứu khoa học đạt không thay đổi cho dù điều tra nhiều lần nhiều người thực Lưu ý: người nghiên cứu cần rõ điều kiện, nhân tố phương tiện thực + Tính thơng tin Sản phẩm khoa học phải đảm bảo tính thơng tin; sản phẩm khoa học phải đưa lại thơng tin quy luật vận động vật tượng quy trình cơng nghệ thực tham số kèm theo + Tính khách quan Những nhận định, kết luận phải xác nhận kiểm chứng Người nghiên cứu phải tự đặt câu hỏi để trắc nghiệm => chứng minh vấn đề nghiên cứu hay sai; – tiếp tục, sai – dừng lại tiếp tục tốn kinh phí + Tính mạo hiểm (rủi ro) Một nghiên cứu khoa học thành cơng thất bại Sự thất bại xem kết cịn tổng kết để người sau rút kinh nghiệm Thất bại do: Thiếu thơng tin cần thiết đủ độ tin cậy cho vấn đề nghiên cứu Khả thực người nghiên cứu => giả thuyết nghiên cứu sai, sử dụng phương thức nghiên cứu khơng phù hợp Trình độ kỹ thuật thiết bị thí nghiệm khơng đủ đáp ứng nghiên cứu thử nghiệm + Tính kế thừa Mỗi cơng trình nghiên cứu khoa học phải kế thừa kết nghiên cứu trước lĩnh vực lĩnh vực liên quan + Tính ứng dụng Nếu đề tài mang tính thực tiễn mang tính ứng dụng + Tính kinh tế Hiệu kinh tế NCKH khó xác định: có thành cơng vơ giá có thất bại khó lường Câu 3: Trình bày khái niệm, cách phân loại nghiên cứu khoa học? Trả lời: Khái niệm Nghiên cứu khoa học + Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2008: “Nghiên cứu tìm hiểu, xem xét kỹ để giải vấn đề” + Phương Kỳ Sơn: “NCKH hoạt động có mục đích, có kế hoạch tổ chức chặt chẽ đội ngũ nhà khoa học với phẩm chất đặc biệt đào tạo trình độ cao” + Vũ Cao Đàm: “NCKH tìm kiếm điều mà khoa học biết phát chất vật; phát triển nhận thức khoa học giới sáng tạo phương pháp phương tiện kỹ thuật để làm biến đổi vật phục vụ cho mục tiêu hoạt động người”  Như vậy, NCKH hoạt động đặc biệt: tìm kiếm điều chưa biết người nghiên cứu khơng thể hình dung xác kết dự kiến nào? Phân loại NCKH + Theo chức Nghiên cứu mô tả Nghiên cứu đưa hệ thống tri thức nhận dạng vật giúp phân biệt khác chất vật so với vật khác Nội dung mơ tả bao gồm: mơ tả hình thái (bên ngồi); động thái (biểu biến đổi trạng thái vật theo thời gian theo phát triển); tương tác (sự tác động qua lại bên vật); miêu tả định tính (các đặc trưng vật chất vật); mơ tả định lượng (chỉ rõ xác đặc trưng lượng vật) => cách mô tả dễ Nghiên cứu giải thích Là nghiên cứu nhằm làm rõ nguyên nhân dẫn đến hình thành quy luật chi phối trình hình thành vận động vật Nội dung giải thích: hình thái, động thái, tương tác… Nghiên cứu giải pháp Là loại nghiên cứu nhằm đưa vật tượng chưa tồn Khi tìm nguyên nhân yếu kém… tìm giải pháp Nghiên cứu dự báo Là nghiên cứu nhằm nhận dạng trạng thái vật tương lai + Theo giai đoạn nghiên cứu Nghiên cứu Nghiên cứu nghiên cứu nhằm phát giải thích thuộc tính, cấu trúc, động thái vật, tương tác nội vật mối quan hệ vật với vật khác  Sản phẩm NCKH phát minh, phát hiện, sáng chế… Nghiên cứu gồm có: nghiên cứu túy nghiên cứu định hướng Nghiên cứu túy (nghiên cứu tự do; nghiên cứu không định hướng) nghiên cứu chất vật để nâng cao nhận thức Nghiên cứu định hướng dự kiến trước mục đích, ứng dụng Nghiên cứu định hướng gồm có: nghiên cứu tảng (quy luật tổng thể hệ thống vật tượng) nghiên cứu chuyên đề (nghiên cứu tượng đặc biệt vật: gen, tế bào…) - Nghiên cứu ứng dụng + Phương Kỳ Sơn: “Nghiên cứu ứng dụng loại hình nghiên cứu dựa kết nghiên cứu ứng dụng vào ngành khoa học cụ thể nhằm đáp ứng nhu cầu ngành hay môn khoa học” + Vũ Cao Đàm: “Nghiên cứu ứng dụng vận dụng quy luật phát từ tạo nguyên lý giải pháp áp dụng chúng vào sản xuất đời sống” Nghiên cứu triển khai gọi triển khai thực nghiệm + Phương Kỳ Sơn: loại hình nghiên cứu nhằm áp dụng kết mà nghiên cứu ứng dụng đạt vào thực tế sản xuất Đó áp dụng nguyên lý, trình triển khai giải pháp để tạo hình mẫu cần thiết phục vụ đời sống sản xuất Loại hình tiến hành dạng: Trong phịng thí nghiệm với mục đích tìm kiếm mơi trường, điều kiện, phương pháp thực hiện, kết nghiên cứu ứng dụng Tiến hành làm thử quy mô nhỏ trước triển khai rộng rãi Triển khai áp dụng nghiên cứu công nghệ xã hội Thử nghiệm phương pháp giảng dạy lớp thí điểm đạo thí điểm mơ hình quản lý sở Câu 4: Trình bày Lý thuyết khoa học phát triển nó? Trả lời: Định nghĩa: LTKH hệ thống luận điểm khoa học đối tượng khoam học, lý thuyết cung cấp quan điểm hoàn chỉnh chất vật, liên hệ bên vật mối liên hệ vật với giới thực Các phận hợp thành LTKH hệ thống luận điểm khoa học bao gồm khái niệm, phạm trù quy luật vật mà lý thuyết phản ánh + Khái niệm phận quan trọng lý thuyết cơng cụ để gọi tên kiện khoa học Là công cụ để tư trao đổi thơng tin Nó sở để nhận dạng chất vật Kết nghiên cứu sai lệch hồn tồn khơng có khái niệm xác  Khái niệm gồm phận hợp thành: nội hàm ngoại diên Nội hàm: tất thuộc tính, chất vật Ngoại diên: tất cá thể có chứa thuộc tính (hệ thống thông tin) nội hàm + Phạm trù: đóng vai trị cầu nối dần đường cho người nghiên cứu tìm kiếm sở lý thuyết nghiên cứu khoa học cụ thể nghiên cứu người nghiên cứu phải rõ nội dung nghiên cứu thuộc phạm trù lý thuyết nào? + Quy luật mối liên hệ chất kiện khoa học Nó cho ta biết mối liên hệ tất yếu ổn định lặp lặp lại mối liên hệ ngẫu nhiên Sự phát triển Lý thuyết khoa học Ý tưởng KH Phương pháp KH Ngành KH Trường phái KH Bộ môn KH + Ý tưởng khoa học loại phán đốn mang tính trực cảm hay nói cách khác giai đoạn tiền giả thuyết Ý tưởng xuất theo cảm nhận + Phương hướng Khoa học tập hợp chuyên đề nghiên cứu thuộc số lĩnh vực khoa học định hướng theo mục tiêu lý thuyết phương pháp luận phương hướng ứng dụng VD: Hướng dẫn Dl, nhà hàng khách sạn, sách phát triển Du lịch + Trường phái Khoa học phương hướng khoa học đặc biệt phát triển thành cách nhìn góc nhìn đối tượng nghiên cứu, tiền đề cho hình thành hướng lý thuyết phương pháp luận VD: Văn học có trường phái thực, lãng mạn + Bộ môn Khoa học hệ thống lý thuyết hoàn chỉnh đối tượng nghiên cứu VD: Tốn học, Vật lí học… + Ngành khoa học lĩnh vực hoạt động xã hội nghiên cứu khoa học đào tạo VD: Văn hóa Du lịch Câu 5: Khái niệm phương pháp nhiên cứu khoa học số phương pháp nghiên cứu khoa học khoa học xã hội Trả lời: Khái niệm phương pháp nghiên cứu khoa học + Phương pháp: cách thức nghiên cứu để nhận diện, nhìn nhận tượng tự nhiên xã hội + Logic học – Lê Tử Thành: phương pháp theo nghĩa thông thường hệ thống công thức, nguyên tắc đúc kết lại nhằm dẫn cho đạt mục đích cách tốt với tốn (sức lực, thời gian, tiền bạc…) + Phương Kỳ Sơn: phương pháp nghiên cứu tổ hợp cách thức mà mà nhà khoa học sử dụng để tác động, khám phá đối tượng theo ông phương pháp nhìn nhận mặt: chủ quan khách quan Chủ quan: ý thức người nghiên cứu (lựa chọn phương pháp nào?) dựa vào trình độ, kinh nghiệm thân để lựa chọn phương pháp nghiên cứu Khách quan: phản ánh quy luật khách quan thực ý thức NCKH nhà khoa học dựa vào quy luật khách quan để tìm phương pháp phù hợp Lưu ý: Các phương pháp lựa chọn theo mặt chủ quan phải tuân thủ mặt khách quan có kết nghiên cứu + Phương Kỳ Sơn: Phương pháp NCKH phạm trù phức tạp cần phải hiểu sâu sắc, phân tích sâu sắc… cấp độ phạm trù: phương pháp nghiên cứu, phương pháp hệ, phương pháp luận Phương pháp hệ: hệ thống phương pháp, hệ phương pháp phải sử dụng cách đồng cơng trình (khơng có cơng trình thành cơng mà phương pháp) Phương pháp luận (phương pháp luận NCKH – Vũ Cao Đàm): mơn khoa học tích hợp lấy đối tượng nghiên cứu phương pháp (phương pháp tích hợp mơn khoa học hình thành dựa hợp sở lý thuyết) phương pháp luận nhiều môn khoa học khác + Claude Mode: “Phương pháp luận đường tiến tới hành động”: phương pháp luận mơn khoa học tích hợp + Từ điển tiếng Việt: phương pháp luận học thuyết nhận thức khoa học cải tạo giới + Phương pháp luận lý thuyết phương pháp phương pháp luận NCKH lý thuyết phương pháp nhận thức khoa học (Phương Kỳ Sơn)  Định nghĩa cô Nguyễn Thị Lan Thanh: “Phương pháp NCKH tổng hợp cách thức nghiên cứu, điều mà khoa học chưa biết sáng tạo phương pháp phương tiện để cải tạo giới nhằm phục vụ mục đích người Một số phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội + Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu (phương tiện thư viện): đòi hỏi nhà khoa học nghiên cứu tư liệu quan Thông tin thư viện để tổng hợp, xem xét tư liệu liên quan đến đề tài + Phương pháp điều tra, khảo sát Phương pháp điều tra phương pháp sử dụng bảng hỏi phiếu hỏi để nghiên cứu đối tượng mà đặt => phương pháp phi thực nghiệm Để tiến hành phương pháp phải tuân thủ: Chọn mẫu  Thiết kế phiếu hỏi  Chọn địa bàn khảo sát + thời gian khảo sát Tiến hành điều tra: phát phiếu hỏi đến đối tượng chọn mẫu Xử lý kết điều tra: xử lý kết thu thập  xử lý theo tiêu chí; tiến hành thống kê, phân tích tổng hợp Phương pháp khảo sát: kết hợp với phương pháp điều tra bảng hỏi, đòi hỏi người nghiên cứu phải đến địa bàn để khảo sát + Phương pháp đề xuất kiểm chứng giả thuyết Giả thuyết nghiên cứu kết luận mang tính giả định thuộc tính, chất vật tượng xu hướng vận động phát triển chúng người nghiên cứu đặt để chứng minh cho tồn q trình nghiên cứu Khi xây dựng giả thuyết cần nắm vững quy tắn chứng minh:  Giả thuyết phải rõ ràng, quán giữ vững suốt trình nghiên cứu  Các sử dụng để chứng minh cho giả thuyết phải đảm bảo tính xác, có tính thuyết phục  Các phương pháp, thao tác sử dụng để liên kết với giả thuyết, liên kết với để chứng minh cho giả thuyết phải nằm hệ phương pháp, tránh trường hợp phương pháp chứng minh lại đối lập, triệt tiêu giả thuyết + Phương pháp thống kê: sử dụng KHXH< KHTN kỹ thuật Được tiến hành qua giai đoạn: điều tra thống kê, tổng hợp thống kê, phân tích thống kê Điều tra thống kê: thu thập số liệu theo tiêu thức tiêu thống kê nói lên vận động biến đổi lượng đơn vị cấu thành tổng thể nghiên cứu xác định Tổng hợp thống kê: chỉnh lý, hệ thống hóa số liệu thu thập giai đoạn điều tra Phân tích thống kê: đưa kết luận định tính mức độ, xu hướng, tính chất mối quan hệ biến số tiêu thức đặt ra; phản ánh chất vật đối tượng nghiên cứu + Phương pháp tham vấn chuyên gia Cách thức khai thác thơng tin từ nhà khoa học có trình độ nhằm kiểm chứng giả thuyết đề xuất Hình thức tham vấn chuyên gia thể trao đổi, tọa đàm, hội thảo khoa học, vấn lấy nhận xét Phương pháp cần thiết cho nhà nghiên cứu khơng q trình nghiên cứu mà trình nghiệm thu, đánh giá kết + Phương pháp so sánh Kết chứng minh so với năm này, năm khác có biến động gì? + Phương pháp xây dựng mơ hình thực nghiệm Là phương pháp lựa chọn mẫu hình lý tưởng có điều kiện gần với tính toán lý thuyết để tiến hành thực nghiệm hay kiến nghị giải pháp đề xuất Lưu ý: Lựa chọn phương pháp làm khóa luận:  Phải vào mục tiêu loại hình thực nghiên cứu đề tài mà lựa chọn phương pháp cho phù hợp  Khơng thể khơng có phương pháp thích hợp cho loại đề tài Khơng thể có đề tài sử dụng phương pháp đề tài đòi hỏi hệ phương pháp nghiên cứu để bổ sung cho giúp nhà khoa học thu thập, phân tích, xử lý, bổ sung, kiểm tra thông tin thể kết nghiên cứu Câu 6: Trình bày quy trình thực đề tài Nghiên cứu khoa học? Trả lời: Quy trình thực đề tài Nghiên cứu khoa học gồm bước: Bước 1: Lựa chọn đề tài: Có trường hợp: + Được định: người định thực đề tài, người nghiên cứu cấp giao cho thực theo yêu cầu + Đề tài tự chọn: người nghiên cứu tự chọn đề tài đề tài phải có tính cấp thiết, người nghiên cứu phải hiểu tình hình thực tế đề tài mà nghiên cứu Đề tài có ý nghĩa khoa học hay khơng, bổ sung nội dung cho lý thuyết Bổ sung xây dựng thêm lý thuyết Trả lời đề tài có ý nghĩa thực tiễn gì? Đề tài đặt vấn đề gì? Đề tài có tính cấp thiết? (khi có ý nghĩa lý thuyết thực tiễn hoàn chỉnh) Những điều kiện đảm bảo đề tài thành công: + Cơ sở tài liệu + Ngân sách tài + Phương tiện, thiết bị thí nghiệm + Quỹ thời gian + Nhân nghiên cứu khoa học * Xác định đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: chất, vật tượng cần đượccư xem xét làm rõ nhiệm vụ nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Chỉ vật mang đối tượng nghiên cứu Vd: Sử dụng thời gian rỗi sinh viên trường ĐHVHHN Đối tượng Khách thể - Đối tượng nghiên cứu chất sv tượng cần xem xét làm rõ nhiệm vụ nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu vật mang đối tượng nghiên cứu * Đặt tên đề tài Tên đề tài phản ánh cô đọng nội dung nghiên cứu đề tài mang ý nghĩa khúc triết, đơn trị không phép hiểu hay nhiều nghĩa Tên đề tài chữ chứa đựng lượng thông tin cao Tránh đặt tên đề tài từ, cụm từ khơng xác “ Thử tìm hiểu” hay “ để nâng cao chất lượng”, khơng chắn “ Bàn về”, “ Tìm hiểu”, “Một số suy nghĩ….”, mà nên dùng từ “nghiên cứu” Bước 2: Xây dựng đề cương kế hoạch nghiên cứu * Lý chọn đề tài (tính cấp thiết đề tài): Vì chọn đề tài đó? Đề tài có nhiều người quan tâm hay vấn đề xúc nóng hổi khơng? * Xác định mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Khi viết đề cương nghiên cứu, điều quan trọng thể mục tiêu mục đích nghiên cứu mà khơng có trùng lấp lẫn Vì vậy, cần thiết để phân biệt khác mục đích mục tiêu Mục đích: Hướng đến điều hay cơng việc nghiên cứu mà người nghiên cứu mong muốn để hoàn thành, thường mục đích khó đo lường hay định lượng Nói cách khác, mục đích đặt cơng việc hay điều đưa nghiên cứu Mục đích trả lời câu hỏi "nhằm vào việc gì?", "để phục vụ cho điều gì?" mang ý nghĩa thực tiển nghiên cứu, nhắm đến đối tượng phục vụ sản xuất, nghiên cứu Mục tiêu: Thực điều hoạt động cụ thể, rõ ràng mà người nghiên cứu hoàn thành theo kế hoạch đặt nghiên cứu Mục tiêu đo lường hay định lượng Nói cách khác, mục tiêu tảng hoạt động đề tài làm sở cho việc đánh giá kế hoạch nghiên cứu đưa ra, điều mà kết phải đạt Mục tiêu trả lời câu hỏi “làm gì?” * Xác định đối tượng phạm vi NC Đối tượng nghiên cứu: - Có ý nghĩa định cho nghiên cứu - Người nghiên cứu trả lời câu hỏi: nghiên cứu, tượng, mối quan hệ thực tiễn xã hội đối tượng nghiên cứu? Đối tượng nghiên cứu thuộc phạm vi nào, lĩnh vực đời sống xã hội? - Trong việc xác định đối tượng cần mâu thuẫn, khác biệt cần phải làm, người kỳ vọng xảy với làm thực tiễn, cấp bách cần giải thực tiễn - Tìm mới, ln kế thừa hợp lý, có sở từ trước, phải nghiên cứu sâu hơn, toàn diện hơn, kết nghiên cứu phải kiểm chứng thực tiễn Khi xác định đối tượng nghiên cứu cần lưu ý: - Xem xét đối tượng có ý nghĩa khoa học hay khơng, có ý nghĩa việc bổ sung chỗ trống lý thuyết hay mơn khoa học đó, hay xây dựng sở lý thuyết mới, giải pháp công tác quản lý xã hội, quản lý người - Đối tượng có ý nghĩa thực tiễn hay khơng? ý nghĩa đối tượng có đáp ứng địi hỏi giải vấn đề thực tiễn xã hội đặt sản xuất, quản lý, giáo dục - Đối tượng có mang tính cấp thiết cần phải nghiên cứu hay không? - Quỹ thời gian cho phép - Các cộng tác viên có kinh nghiệm; kinh phí - Đề tài phù hợp với trình độ, khả năng, sở thích người nghiên cứu hay khơng? - Đối tượng có đủ điều kiện bảo đảm cho việc hồn thành hay khơng? Những yếu tố cần để hồn thành đề tài là: thu thập tài liệu, tiến hành điều tra được, hay tiến hành thí nghiệm Xác định phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu khảo sát trong phạm vi định mặt thời gian, không gian lãnh vực nghiên cứu Quy mô: tình hình nghiên cứu đề tài (lịch sử nghiên cứu vấn đề) Vấn đề nghiên cứu lựa chọn xem nghiên cứu chưa phát triển thêm gì? Sau tổng quan lại: bước quan trọng đề tài dễ trùng lặp * Xác định tình hình nghiên cứu đề tài: Xem xét xung quanh đề tài nghiên cứu có nghiên cứu vấn đề này, họ nghiên cứu đến đâu để phát triển đề tài lên, tránh việc trùng lặp đề tài triển khai đề tài đó, phát kế thừa có * Lựa chọn phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài lựa chọn phương pháp phù hợp cho đề tài mình: phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu, phương pháp điều tra, khảo sát, phương pháp đề xuất kiểm chứng giả thuyết, phương pháp thống kê, phương pháp tham vấn chuyên gia, phương pháp so sánh, phương pháp xây dựng mơ hình * Xác định ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài : 10 Khi chọn đề tài, dự kiến đề tài có ý nghĩa mặt khoa học thực tiễn - Bố cục đề tài - Kế hoạch nghiên cứu: + Lập kế hoạch cộng tác viên + Giới hạn tiến độ thực đề tài + Dự đốn kinh phí nghiên cứu + Chuẩn bị phương tiện nghiên cứu + Chuẩn bị kế hoạch nghiên cứu - Xây dựng đề cương Bước : Thu thập xử lý thông tin + Lập danh mục tư liệu: làm thư viện hay lấy tài liệu đâu? + Xử lý kết nghiên cứu: từ tài liệu xử lý thơng tin: - Xử lý mặt định lượng: vấn đề NC liên quan tới mặt định lượng VD: Nhu cầu khách du lịch nghiên cứu khách DL ai, người, năm đến VN lần - Xử lý mặt định tính: lý số lượng khách lại tăng giảm? => điều nói lên vấn đề gì? + Biểu diễn minh họa biểu đồ, đồ thị, bảng biểu: nhìn vào để hiểu biểu rõ thể gắn kết số với sơ đồ nối tiếp, sơ đồ song song… Bước 4: Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu Một báo cáo phải viết theo mẫu định: - Báo cáo in giấy trắng khổ A4 (210 mm x 297 mm); - Áp dụng văn soạn thảo máy vi tính sử dụng chương trình soạn thảo văn (như Microsoft Word for Windows tương đương); - Phông chữ Times New Roman, cỡ chữ 14, mật độ chữ bình thường, khơng nén kéo dãn khoảng cách chữ; dãn dòng đặt chế độ 1,5 lines; lề cm; lề cm; lề trái 3,5 cm; lề phải cm - Số trang đánh giữa, phía trang giấy - Nếu có bảng biểu, hình vẽ trình bày theo chiều ngang khổ giấy đầu bảng lề trái trang, nên hạn chế trình bày theo cách BỐ CỤC ĐỀ TÀI: Phần 1: Bìa: Trường, Khoa, Tên đề tài Phần 2: Phần Thân Bài Bao gồm: Phần mở đầu Bao gồm phần như: - Tính cấp thiết đề tài - Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Tình hình nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu - Những đóng góp mặt khoa học thực tiễn 11 - Kết cấu cơng trình nghiên cứu khoa học Phần nội dung * Chương 1: Cơ sở lý luận - Mục 1.1: Lịch sử nghiên cứu vấn đề - Mục 1.2: Các khái niệm - Mục 1.3: Các đặc điểm tâm lý khách thể nghiên cứu - Mục 1.4: Vài nét địa bàn nghiên cứu * Chương 2: Tổ chức nghiên cứu - Mục 2.1: Các phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài, cấu trúc bảng hỏi - Mục 2.2: Triển khai điều tra nào, xử lý thống kê - Mục 2.3: Mẫu nghiên cứu * Chương 3: Kết nghiên cứu (ví dụ nghiên cứu thái độ học tập) - Mục 3.1: Nhận thức - Mục 3.2: Cảm xúc - Mục 3.3: Hành động học tập Tóm tắt Nội dung báo cáo: Tóm tắt chương đề tài mạch lạc, rõ ràng tiêu mục phải với chính: “Báo cáo trung thực với chính”, tóm tắt báo cáo dài không 16 trang, cấu bao gồm tồn phần mở đầu, phần tóm tắt nội dung báo cáo phần kết luận Kết luận khuyến nghị Kết luận toàn vấn đề nghiên cứu - Kết luận toàn vấn đề nghiên cứu - Kiến nghị đề xuất Tài liệu tham khảo Đưa danh mục tài liệu tham khảo vào xếp cách khoa học: xếp theo vần chữ cái, theo loại hình tài liệu Phần 3: Trình bày phụ lục Phần bao gồm nội dung cần thiết nhằm minh họa bổ trợ cho nội dung báo cáo số liệu, mẫu biểu, tranh ảnh… Nếu báo cáo sử dụng câu trả lời cho điều tra, hỏi đáp điều tra, câu hỏi mẫu phải đưa vào phần Phụ lục dạng nguyên để điều tra, thăm dị ý kiến; khơng tóm tắt sửa đổi Cách tính tốn mẫu trình bày tóm tắt bảng biểu cần nêu Phụ lục Phụ lục khơng dày phần báo cáo Những lưu ý văn phong Khoa học: - Đề tài phải viết văn phong khoa học lời văn khoa học thường dùng thể bị động như: Cuộc khảo sát, điều tra tiến hành, thường ẩn chủ ngữ (chúng tôi, tơi), muốn khẳng định sử dụng “tơi” - Văn phong khoa học phải trình bày cách khách quan kết nghiên cứu, tránh thể tình cảm chủ quan người nghiên cứu - Về cách trích dẫn: + Cơng dụng trích dẫn 12 Mọi ý kiến, khái niệm có ý nghĩa, mang tích chất gợi ý riêng tác giả tham khảo khác phải trích dẫn rõ nguồn danh mục “Tài liệu tham khảo” báo cáo Phải nêu rõ việc sử dụng đề xuất kết đồng tác giả Nếu sử dụng tài liệu người khác đồng tác giả (bảng biểu, hình vẽ, cơng thức, đồ thị, phương trình, ý tưởng…) mà khơng dẫn tác giả nguồn tài liệu báo cáo coi khơng trung thực bị trừ điểm Khơng trích dẫn kiến thức phổ biến, không làm báo cáo nặng nề với tham khảo, trích dẫn Việc trích dẫn, tham khảo chủ yếu nhằm thừa nhận nguồn thông tin có giá trị giúp người đọc theo mạch viết tác giả, không làm trở ngại việc đọc Nếu khơng có điều kiện tiếp cận tài liệu gốc mà phải trích dẫn thơng qua tài liệu khác phải nêu rõ cách trích dẫn này, đồng thời tài liệu gốc khơng liệt kê danh mục Tài liệu tham khảo + Ý nghĩa trách nhiệm trích dẫn: người nghiên cứu ghi rõ tên tác giả trích dẫn khoa học xuất xứ + Ý nghĩa đạo đức + Nơi ghi trích dẫn: ghi cuối trang, cuối chương, cuối sách Khi ghi cuối trang: ghi chữ số từ đầu đến hết tài liệu Khi ghi cuối chương hay cuối sách tài liệu cần lần theo thứ tạ chữ xếp theo vần Khi cần trích dẫn đoạn hai câu bốn dịng sử dụng dấu ngoặc kép để mở đầu kết thúc phần trích dẫn Nếu cần trích dẫn dài phải tách phần thành đoạn riêng khỏi phần nội dung trang trình bày, với lề trái lùi vào thêm cm, trường hợp này, mở đầu kết thúc đoạn trích khơng phải sử dụng dấu ngoặc kép Trích dẫn theo số thứ tự tài liệu danh mục Tài liệu tham khảo đặt ngoặc vuông, cần có số trang, ví dụ [10, tr 35 - 38] Đối với phần trích dẫn từ nhiều tài liệu khác nhau, số tài liệu đặt độc lập ngoặc vuông, theo thứ tự tăng dần, ví dụ [19], [25], [41], [42] Sắp xếp cách khoa học, xếp theo vần chữ Sắp xếp theo loại hình tài liệu… Bước 5: Nghiệm thu đề tài Nghiệm thu đề tài nhiệm vụ Hội đồng Bước 6: Công bố kết NC Cơng bố kết ghi thành sách, đăng báo hay tạp chí… 13 ... 5: Khái niệm phương pháp nhiên cứu khoa học số phương pháp nghiên cứu khoa học khoa học xã hội Trả lời: Khái niệm phương pháp nghiên cứu khoa học + Phương pháp: cách thức nghiên cứu để nhận diện,... Lựa chọn phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài lựa chọn phương pháp phù hợp cho đề tài mình: phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu, phương pháp điều tra, khảo sát, phương pháp đề xuất kiểm... trù: phương pháp nghiên cứu, phương pháp hệ, phương pháp luận Phương pháp hệ: hệ thống phương pháp, hệ phương pháp phải sử dụng cách đồng cơng trình (khơng có cơng trình thành công mà phương pháp)

Ngày đăng: 04/05/2021, 15:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w