ĐỀ CƯƠNG môn tâm BỆNH học 2

10 18 0
ĐỀ CƯƠNG môn tâm BỆNH học 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG MÔN TÂM BỆNH HỌC Câu 1 Rối loạn ngôn ngữ là gì?Có các loại rối loạn ngôn ngữ nào ở trẻ mầm non? Nêu biểu hiện, nguyên nhân và cách chữa trị các rối loạn nói lắp và chậm ngôn ngữ nhẹ? Trả lời Rối loạn ngôn ngữ là tình trạng một người gặp vấn đề khó khăn trong việc trao đổi thông tin, giao tiếp với mọi người xung quanh bằng lời nói Người bệnh có thể nói khó, nói ngọng, khó trình bày mong muốn bản thân, không hiểu lời nói, Dạng rối loạn này thường xảy ra ở 2 nhóm đối tượng chính đó là đối.

ĐỀ CƯƠNG MÔN TÂM BỆNH HỌC Câu 1: Rối loạn ngơn ngữ gì?Có loại rối loạn ngơn ngữ trẻ mầm non? Nêu biểu hiện, nguyên nhân cách chữa trị rối loạn nói lắp chậm ngôn ngữ nhẹ? Trả lời: - Rối loạn ngôn ngữ tình trạng người gặp vấn đề khó khăn việc trao đổi thông tin, giao tiếp với người xung quanh lời nói Người bệnh nói khó, nói ngọng, khó trình bày mong muốn thân, khơng hiểu lời nói,… - Dạng rối loạn thường xảy nhóm đối tượng đối tượng trẻ em tuổi bệnh nhân gặp phải bệnh lý hay tổn thương não - Các dạng rối loạn ngôn ngữ: + Rối loạn nói rành mạch + Nói ngọng + Nói lắp + Rối loạn ngôn ngữ nhẹ + Loạn ngôn ngữ nặng Câm không điếc - Các biểu hiện, nguyên nhân cách chữa trị rối loạn nói lắp chậm ngơn ngữ nhẹ + Nói lắp rối loạn nhịp lưu lượng nói với khơng dự kiến trước lời nói trẻ nói Thường xuất từ tuổi, trẻ trai (75%) nhiều trẻ gái Có dạng nói lắp: • Nói lắp co cứng: việc phát âm bị ngắt, có biểu cảm xúc vận mạch kèm theo cịn gọi nói lắp âm âm tiết • Nói lắp co giật: nhắc lại nhiều lần, nổ tâm tiết, thường vào đầu câu cịn gọi nói lắp âm tiết lắp đoạn phát ngơn • Hai dạng kết hợp lại với tạo thành nói lắp Thêm âm tiết, phát ngơn bất thường, dừng bất thường nói Ví dụ: “sáng xong không học ạ”, “sáng không học ạ” Rối loạn hình thành khơng có nguyên rõ rệt tiếp sau kiện gây chấn thương sống trẻ Sự tiến triển tự nhiên nói lắp khác Tần số nói lắp thay đổi theo thời gian Căng thẳng làm nặng thêm nói lắp Nhìn chung, nói lắp giảm dần trước tuổi thiếu niên kéo dài lớn làm ảnh hưởng đến quan hệ xã hội Những trẻ nói lắp thường có nhân cách xung động, lo âu lo hãi dù cách phản ứng nói lắp đánh giá cao phản ứng khác Biểu hiện: Nói lắp biểu khác người tình trạng nói lắp người trơng nghe khác Các triệu chứng thường gặp bị nói lắp là: • Khi nói từ, câu hay đoạn cảm thấy khó khăn Kéo dài từ phát âm từ q lâu Ví dụ: “ s ss ssss sáng không học ạ” "Tôi tê-ê-ê-ê-ê-ê-ên Nguyễn văn X" • Thường hay phát từ “um” chuẩn bị nói từ khó phát âm • Căng cứng mặt, cổ người để phát âm từ • Đang nói ngắt, nghỉ vị trí phát ngôn: âm đầu từ, nhắc lại từ, nhắc lại đoạn nghỉ lấy chừng Ví dụ: “sáng sáng sáng không học ạ” “sáng sáng sáng không học ạ” "Tôi tên Nguyễn Văn X • Hay lo lắng nói chuyện • Hạn chế giao tiếp Khi nói lắp kèm theo cử chỉ: Chớp mắt liên tục, rung hàm, rung môi, giật mặt, co giật phần đầu, nắm chặt tay lại, • Tình trạng nói lắp trở nên tồi tệ người bệnh cảm thấy mệt mỏi, lo lắng, áp lực, thiếu tự tin thân, nói chuyện với người lạ; nhiên nói chuyện với thân người bạn thân thiết người bệnh lại nói chuyện bình thường trơi chảy Ngun nhân Có yếu tố dễ tổn thương có tính di truyền Trẻ chậm nói có rối loạn tổ chức tư lời nói Thói quen từ giai đoạn học nói: nói lắp từ nhỏ khơng chỉnh sửa, biến thành thói quen nói lắp tuổi trưởng thành Chấn thương sơ sinh: Đối với ca sinh khó phải dùng forceps kẹp vào đầu thai nhi để lôi khỏi bụng mẹ với trẻ nhỏ bị ngã va đầu vào vật cứng gây tổn thương vùng ngôn ngữ Broca Các yếu tố ảnh hưởng định lên khả ngôn ngữ trẻ Bệnh nhân mắc phải bệnh não màng não viêm não, viêm màng não, sau điều trị khỏi để lại di chứng vùng ngôn ngữ Cho đến nghiên cứu lĩnh vực thần kinh học chưa làm rõ nguyên nhân đủ sức thuyết phục Nói lắp thường gắn với xung đột nhiễu tâm, Nói lắp biểu bệnh lí ngữ âm (nghe kém, cử động miệng khó, dị tật quan phát âm ) Nó chắn có liên quan với đặc trưng tư lời nói tính chất tâm bệnh lí cịn chưa rõ Chữa trị Thường chữa trị phối hợp chỉnh âm tâm vận động Những chữa trị phải làm sau nói lắp nặng lên dùng nhiều kĩ thuật Trị liệu tâm lí định tùy theo nét nhiễu tâm không chữa trị chuyên triệu chứng Cha mẹ nên: Tạo hồn cảnh thư giãn gia đình để trẻ khơng có cảm tưởng bị hối thúc muốn nói điều Nói chuyện với trẻ chậm rãi Trẻ học cách nói dễ tìm từ ngữ trước phát âm Tránh nói giùm cho hết câu - kiên nhẫn chờ cho trẻ tìm chữ khen ngợi sau Tránh địi hỏi trẻ "biểu diễn nói" với người khác Tránh làm trẻ bị xấu hổ Tránh la rầy hay chê cười Chịu khó chăm nghe trẻ nói Nếu trẻ bị lắp nên bàn thật lòng vấn đề - đừng tránh né thật Câu 2: cách phịng ngừa rối loạn tâm lí trẻ em lứa tuổi mầm non dùng cho cha mẹ giáo viên? Trả lời: - Phòng ngừa tâm bệnh học trẻ em hiểu cách thức mà xã hội, người lớn dùng để ngăn ngừa, chống lại xuất phát triển bệnh, rối loạn tâm lí trẻ em - Có ba mức độ phịng ngừa Mức thứ nhất: giáo dục, thơng tin, thu xếp môi trường sống trẻ em Mức thứ hai: thơng qua chẩn đốn sớm chữa trị triệu chứng ban đầu, cố gắng tránh phát triển bệnh tâm trí trẻ em Mức thứ ba: tâm bệnh phát triển ngăn cản không cho bệnh nặng lên cách chữa trị hiệu - Để phòng ngừa rối loạn tâm lý cho trẻ lứa tuổi mầm non cách có hiệu quả, thiết thật cần phải có kết hợp đồng thống nhà trường, giáo viên gia đình trẻ * Gia đình: + Gia đình giữ vai trị phát triển bình thường hay bệnh lí trẻ em Vì vậy, phịng ngừa từ gia đình quan trọng + Nâng cao hiểu biết tâm bệnh trẻ em cách tìm hiểu vấn đề có liên quan đến rối nhiễu tâm lí trẻ em sách, báo, đài truyền hình, internet + Khi biết có thai cần có chế độ dinh dưỡng phù hợp để thuận lợi cho phát triển bình thường mặt thể chất thai nhi, tránh sử dụng thuốc bừa bãi, tránh dùng chất ảnh hưởng đến thai nhi + Tránh buồn khổ, lo âu, căng thẳng thái kéo dài mang thai + Có thái độ sẵn sàng đón nhận trẻ từ trẻ chưa chào đời trẻ đời, chí bé khơng gia đình mong đợi tình trạng sức khỏe hình dáng bên ngồi + Khi trẻ đời, cha mẹ gia đình tạo điều kiện thuận lợi mặt vật chất môi trường sống cho trẻ + Thiết lập quan hệ tình cảm tốt cha mẹ bé + Tránh xung đột lâu dài cha mẹ Tạo cho trẻ mơi trường tâm lí - tình cảm hài hịa + Tránh thái độ độc đốn, chun quyền cách cực đoan Phải biết quan sát lắng nghe diễn biến, bộc lộ tâm lí trẻ Cha mẹ cần nhận biết sớm bất thường tính cách hành vi kịp thời đưa trẻ đến sở chun mơn để có tư vấn chữa trị thích hợp + Khi nhà chun mơn xác định trẻ có biểu rối loạn tâm lí, cha mẹ cần có thái độ bình tĩnh, kiên trì kết hợp tốt với nhà chuyên môn để hiệu can thiệp, chữa trị cho trẻ cao * Giáo viên + Giáo viên mầm non nhà giáo dục tiếp xúc sớm với trẻ sau gia đình bé Hiểu biết ứng xử giáo viên mầm non có ý nghĩa lớn việc phát tư vấn cho cha mẹ cách ứng xử cần thiết giáo viên nhận thấy trẻ có biểu bất thường tâm lí để với gia đình phịng ngừa rối loạn tâm lí trẻ phát triển + Quan sát trẻ hoạt động hàngngày trường mầm non, ý đến đặc điểm hành vi cảm xúc trẻ + Người giáo viên quan tâm đến hành vi trẻ nhận đặc điểm biểu đời sống tâm lí bình thường hay khơng trẻ + So sánh hành vi, biểu cảm xúc trẻ trẻ khác độ tuổi + Những trẻ em độ tuổi có đặc điểm chung lứa tuổi Những trẻ có bất thường tâm lí có biểu bất thường, đặc biệt nhận thức, tình cảm, giao tiếp so với trẻ khác độ tuổi Cần phân biệt nét riêng trẻ tạo nên sắc cá nhân khơng bình thường Nếu có kiến thức tâm lí học trẻ em tâm bệnh học, người giáo viên phân biệt khác biệtnày + Phát kịp thời, từ có ứng xử thích hợp Câu 3: biểu hiện, nguyên nhân cách chữa trị rối loạn tăng động giảm ý trẻ em lứa tuổi mầm non Trả lời: - Rối loạn tăng động giảm ý (ADHD) rối loạn đặc trưng vội vàng, hiếu động thái giảm ý thường chẩn đoán trẻ em triệu chứng rối loạn tăng động giảm ý tiếp tục đến tuổi thiếu niên tuổi trưởng thành Có ba dạng rối loạn tăng động giảm ý: - Hiếu động-bốc đồng - Không ý - Kết hợp hiếu động, bốc đồng giảm ý Rối loạn tăng động giảm ý rối loạn thường gặp trẻ em - Các biểu hiện: + Tìm cách thỏa mãn ý muốn thân - Tay chân ngọ nguậy, ngồi không yên - Thường rời bỏ chỗ ngồi lớp học tình địi hỏi phải ngồi yên - Thường chạy nhảy leo trèo mức tình khơng thích hợp - Thường khó tham gia trị chơi hoạt động giải trí cần phải giữ yên lặng - Thường di chuyển hành động thể “đang lái môtô” - Thường nói q nhiều + Khơng thể trì ý để thực nhiệm vụ, kể nhiệm vụ quan tâm, hứng thú + Không thể ức chế, trì hỗn phản ứng có tính xung động kích thích + Giảm khả điều khiển ý Đặc trưng trẻ giảm ý, tăng động xung động, thiếu kiềm chế Có trẻ giảm ý chiếm ưu thế, có trẻ tăng động, xung động chiếm ưu thế, có trẻ rối loạn hỗn hợp Hiếu động thái - Trẻ hoạt động không ngừng nghỉ ngủ - Ln ngọ nguậy, ngồi yên Hay chạy nhảy leo trèo q mức - Nói q nhiều, thích quấy rầy phá đám trò chơi, trò chuyện bạn bè thường trả lời xong trước người khác hỏi Bốc đồng hành động, khó kiềm chế cảm xúc - Trẻ có hành động vượt khỏi tầm kiểm soát, chẳng hạn kéo tóc, la hét, đánh bạn cáu giận, công bất ngờ cha mẹ ôm ấp chúng Thiếu tập trung, giảm ý - Trẻ dễ bị phân tâm không ý chơi ngồi lớp học - Thường không ý đến chi tiết, hay mắc lỗi bất cẩn, dễ bị thất lạc đồ chơi, dụng cụ học tập - Khơng lắng nghe nói chuyện với người khác, khơng tn theo mà cha mẹ hay thầy cô hướng dẫn, mà việc học hành bị chểnh mảng Giảm khả tư nhớ thời gian ngắn - Đơi trẻ khơng thể nhớ hình ảnh, nhóm từ ngữ hay lời giải cho tập nhà khơng thể hồn thành quy trình địi hỏi phải ghi nhớ theo trình tự Ngược lại, chúng tập trung ý vào hoạt động không cần phải dùng đến nhớ xem truyền hình, trị chơi máy tính chơi thể thao Khơng có khả quản lý thời gian - Trẻ mắc chứng tăng động giảm ý khó khăn quản lý thời gian khơng thể hồn thành nhiệm vụ hạn Thiếu khả thích nghi - Trẻ khó khăn để thích ứng với thay đổi dù thói quen nhỏ thức dậy vào buổi sáng, ăn việc mang giày, ngủ - Bất kỳ thay đổi gây phản ứng tiêu cực dù tâm trẻ tốt Đặc biệt trẻ lên giận thay đổi đến bất ngờ khơng theo ý muốn 7 Thường xuyên khó ngủ - Theo nghiên cứu cho thấy, có tới 63% trẻ em mắc chứng tăng động bị khó ngủ chúng nhạy cảm với âm thanh, tiếng động xung quanh, điều khiến chúng thường xuyên bị ngủ, gây ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt ban ngày - Nguyên nhân: + Hiện y văn giới chưa có đủ thơng tin ngun nhân gây bệnh rối loạn tăng động giảm ý Tuy nhiên, nhà khoa học tin rối loạn liên quan tới hóa chất não Khi hóa chất não cân ảnh hưởng đến hành vi người bệnh + Một số yếu tố sau làm tăng nguy mắc ADHD bao gồm: + Di truyền học: ADHD có tính chất di truyền nhiều gia đình nghiên cứu gen yếu tố gây bệnh + Môi trường sống: Một số yếu tố mơi trường làm tăng nguy cơ, chẳng hạn tiếp xúc với chì nhỏ Tiếp xúc với số độc chất thời kỳ mang thai: thuốc lá, rượu, ma túy, chất làm giảm sản xuất dopamine trẻ em độc chất môi trường dioxine, hydrocarbure benzen…cũng làm tăng nguy trẻ sinh bị tăng động, tập trung, chậm nói + Vấn đề trình phát triển: Xảy vấn đề với hệ thống thần kinh trung ương thời điểm quan trọng yếu tố làm tăng nguy mắc bệnh • Tai biến lúc sanh: sanh non tháng, thiếu oxi lúc sanh( bị ngạt) làm ảnh hưởng đến phát triển trí não trẻ * Trẻ bị ngã (té), đánh gây chấn thương đầu, nhiễm trùng hệ thần kinh trung ương, có rối loạn giấc ngủ (ngủ nhiều khó ngủ)… - Cách chữa trị: Việc chữa trị chủ yếu thuộc giáo dục gia đình, nhà trường xã hội (bác sĩ, chuyên gia tâm lý) + Làm việc với cha mẹ trẻ tiến tích cực cha mẹ tích cực tham gia vào trị liệu Cha mẹ dành nhiều thời gian bên cạnh trẻ trị liệu: đưa can thiệp hành vi khơng thích nghi xảy Cha mẹ người quan trọng đời trẻ Cha mẹ có khả hỗ trợ lâu dài - Dành thời gian chơi với trẻ: Tất cà người mong muốn khen ngợi ý Mọi người cảm thấy vui làm việc chăm khen ngợi Hằng ngày cha mẹ dành khoạng 15-20 phút cố định thời gian chơi với không ngắt quãng nhãng Các hoạt động trẻ tự chơi tránh hoạt động xem tivi, xem điện thoại, đọc sách, … Mục đích: tăng cường ý cha mẹ đến cái; tăng mối quan hệ cha mẹ qua hoạt động chơi; dạy cho cha mẹ ý đến hạnh vi tích cực trẻ, phớt lờ hành vi tiêu cực trẻ mức độ nhẹ Khi trẻ chơi cha mẹ cần mô tả lại liên tục hành vi trẻ thực như: ăn, D9ia62u cho thấy cha mẹ ý thích thú với trẻ làm; trẻ thích hoạt động cùa cha mẹ Điều không nên làm: không nên dẫn; không nên hỏi trẻ; khơng trích; khơng nên nói trẻ “ không nên làm, “không làm, “ nên dừng lại”,… - Khen ngợi: Chú ý đến lúc trẻ ngoan: ý đei62u tích cực điều tiêu cực đồng thời nhìn nhận khơng có hành vi tiêu cực việc làm xuất sắc Đôi cha mẹ nghix trẻ cư xử sai lẽ dây cách bat65c cha mẹ áp dụng kỹ ý đến hiệu Cách khen ngợi trẻ: gần gũi trẻ đê ý đến hành vi tốt; dẫn, cần phại dừng lại xem nhiệm vụ trẻ đả hoàn thành chưa khen ngợi trẻ kịp thời; khen trẻ thực xong hành vi tốt; khen cách cụ thể - Chủ động phớt lờ Không ý đến hành vi sai, mà ý đến hành vi trẻ Chúng ta không phớt lờ trẻ mà phớt lờ hành vi không (chưa) trẻ - Chỉ dẫn hiệu Cần dẫn cách “hạn chế”: cần thiết, quan trọng thực dẫn trẻ; cha mẹ mong muốn thấy công việc cần hồn thiện lúc Khi dẫn cần ý đến cách trình bày lời nói từ cho trẻ dễ hiễu, đễ tiếp thu Cách thức làm chĩ dẫn trẻ nên hiệu quả: nói bạn thực muốn điều đó; cja81c chắn bạn ý-đến, chạm vào, nhìn; rõ ràng trẻ nhắc lại Khi đưa dẫn cần lưu ý: có thời gian 3-5s thực hành việc đưa dẫn khoãng 2-3l/ ngày; cha mẽ đưa yêu cầu đơn giản: đua mẹ sách,…; đua dẫn hợp lý: cha mẹ thực hành dẫn hiệu quả, cham mẹ thực hành để ý lúc nghe lời khen ngợi; trẻ trài nghiệm củng cố lời - Thưởng: Sử dụng củng cố tích cực đề thay đồi hành vi trẻ Là động lực quyền năng; thuận tiện tức thời; trì hiệu quà giá trị; hệ thống, có tổ chức cơng bằng; tăng ý cha mẹ với hành vi phù hợp Lỗi đặt phần thưởng: đặt giới hạn cao: hành vi thưởng khó, phài làm nhiều hành vi nhận thưởng; phần thưởng bị trì hỗn; khơng bền: q đắt, tốn nhiều thời gian có; điểm thương bị lấy đi: trẻ khơng có khơng có đề Cách đặt thưởng: chọn 1-3 hành vi đề thường, rõ ràng, cụ thề; điềm quy đổi, hình dán, mặt cười phần thưởng nhò thực hành vi này; điềm quy đồi thành phần thưởng cụ thể; ln tạo hứng thú cảm xúc tích cực; tham gia trẻ; tạo danh mục hành vi thưởng; xác định thời điềm cho hành vi, việc nhà phần thưởng;các loại tính thường khác nhau: điềm, hình dán, mặt cười, ; lập danh sách phần thưởng: thương đồ vật, hoạt động; ưu tiên không tiền; nên cho trẻ đưa ý tưởng trước sau cha mẹ - Khoảng lặng: cách lý khỏi củng cố tích cực Từ củng cố đến hình phạt: xem xét lý hình thức phạt lại có tác dụng củng cố tiêu cực Khoảng lặng trình thống dự báo đề quản lý hành vi không lời Khi trẻ biết xác chờ đợi sau dẫn đưa ra, xu hướng tuân thủ tăng lên cảm giác an toàn Việc tạo khoảng lặng sẽ: giàm hành vi tiêu cự; nhẹ nhàng an toàn dạng kỷ luật mà cha mẹ thường dùng; thông báo hậu dự đốn trước với hành vi xấu; cho phép cha mẹ có hội ngi giận; cha mẹ nói họ thử cách thức trước thành công kỹ thuật phụ thuộc vào cách thức tiến hành kiên sử dụng - Luyện tập tuân thủ Đua dẫn: nhặt đồ chơi av2 xếp lên giá (im lặng 5s) Cành báo: không nhặt đồ chơi xếp lên giá, bị phạt thời gian lặng đợi 3s Thực khoảng lặng: khơng làm mẹ sẻ bị thời gian lặng Các bước tiến hành: Vì khơng… Cha mẹ dưa trẻ đến chỗ quy định cho khoảng lặng: cha mẹ tuyệt đối không nói với trẻ thực khoảng gian lặng Trẻ ngồi ghế quy định cho thời gian lặng x giây Cha mẹ phới lờ sợ tồn trẻ: Sau x giây, cha mẹ chỗ trẻ đưa trẻ trạng cũ Cha mẹ yêu cầu trẻ lại lần Các bước lặp lại trẻ nghe lời Khi xử dụng khỏang lặng: cư xử sai mức độ nhẹ; bắt đầu với 1- hành vi Những lõi thường gặp: q lâu: địa điểm: khơng nên phịng ngủ, xem tv chỗ ng nói chuyện; cho phép trẻ tự định lúc hết thời gian lặng; xử lý sử dụng mà không hiệu quả: trừng phạt kép - Phạt: Mất quyền lợi: thời gian xem tivi, chơi game, không chơi với bạn sau học Những nhiệm vụ khó chịu: phài làm thêm việc nhà, để điểu hiệu quà hành vi đưa phải thực mong được; gia đình phải thật thống quy tắc Hình phạt co1 hiệu khi: Những sai lầm đua hình phạt + Giáo viên hỗ trợ bạn - Chiến lược tăng cường hành vi tích cực trường - Sử dụng bảng báo cáo hàng ngày + Ngồi cịn: - Võ thuật - Thiền - Hoạt động thể thao… Khi trạng thái rối loạn này, trẻ thuờng có mặc cảm thân mình, đứa bé chẳng đựơc yêu tất bé phải trải qua trình giao tiếp với người khác dễ đẩy bé đến trạng thái thu mình, ý niệm thân bé bị chuyển chiều hướng tiêu cực Trong gia đình cha mẹ lại mệt mỏi căng thẳng, dẫn đến việc có cáu giận ngồi mong muốn với trẻ, tất điều đẩy trẻ gia đình vào vịng luẩn quẩn Sự bình tĩnh chấp nhận để tìm lối hành xử thái độ lý tưởng cần có cha mẹ nguời thân, bạn làm cho trẻ cảm thấy tình yêu thương bạn Trẻ hiếu động đặc biệt cần đặn sinh hoạt hàng ngày người chăm sóc, giấc ăn ngủ Nếu có điều kiện, cha mẹ nên bé đến trường MG nửa ngày, nửa ngày lại nên để dành cho giáo dục cá nhân gia đình Tránh mơi trường q ồn ào, tránh nói q to với bé, tránh quát tháo ầm ĩ làm cho bé sợ, tránh kích động trị chơi, phim ảnh mang tính chất bạo lực có tác động mạnh với bé, tránh để bé xem vơ tuyến tiếp xúc nhiều với máy tính Tránh việc giáo dục mang tính chất tập thể, người nói câu, nói với bé nên người nói Chú trọng việc giao tiếp mắt - mắt, có nghĩa bạn cần nói với bé điều gì, tốt đến trước mặt bé, bạn cúi xuống đặt bé lên cao để bạn nhìn thẳng vào mắt bé, nói nhẹ nhàng rõ ràng, nên sử dụng câu ngắn dễ nhớ, bạn yêu cầu bé nhắc lại để xem bé thực hiểu điều bạn nói chưa Khi bé trở nên hiếu động, khơng nghe lời bạn nói, bạn nên ơm bé vào lòng, vuốt nhẹ dọc sống lưng bé, chờ bé vượt qua kích động nói chuyện với bé Trước ngủ nên tập cho bé thư giãn nhẹ nhẹ, xoa người cho bé, đặc biệt dọc hai bên lưng để giúp bé ngủ say sâu Đồ chơi trò chơi, cần tránh trò chơi mang tính chất kích động, cha mẹ nên xếp để bé có góc chơi riêng yên tĩnh nhà, dù nhỏ Cịn có điều kiện, bạn nên cho bé phòng rộng rãi để ngồi chơi bé chạy nhảy chút mà không làm phiền đến thành viên khác nhà Câu 4: Nêu cách xử lí giáo viên mầm non với rối loạn tâm lí trẻ? Trả lời: Chữa trị rối nhiễu tâm lí trẻ em cơng việc phức tạp, địi hỏi có chun mơn, đào tạo phải phối hợp chữa trị nhiều lĩnh vực Nếu giáo viên, nhà tâm bệnh trẻ em, dùng cách sau để xử lí: - Quan tâm tới trẻ nhiều hơn, chăm sóc, an ủi, động niên trẻ - Nhu cầu tình cảm trẻ em tuổi mầm non lớn - Tìm hoạt động phù hợp với trẻ, tạo điều kiện cho trẻ tham gia hoạt động (tùy theo loại mức độ rối loạn) Đặc biệt ý đến vai trò hoạt động vui chơi - Tạo điều kiện cho trẻ hoạt động tham gia trị chơi nhìn chung có tác dụng tốt với trẻ em - Sử dụng hình thức, tốc độ, mức độ phù hợp giao tiếp, truyền đạt - Trao đổi với gia đình trẻ tình trạng em họ, qua giáo viên hiểu thêm vềtrẻ - Việc hiểu biết hai chiều quan trọng Do nhiều cha mẹ chưa có hiểu biết cần thiết phát triển tâm lí trẻ em nên giáo viên có nghi ngờ rối loạn tâm lí trẻ nên trao đổi với cha mẹ để giúp cha mẹ có cách nhìn nhận đắn em họ, sở để họ điều chỉnh thái độ hàn hvi cho phù hợp với trẻ - Cần thận trọng đưa nhận định rối nhiễu tâm lí trẻ Chỉ chắn phải dùng cách nói tế nhị để cha mẹ khơng có phản ứng không mong muốn - Thông qua trao đổi với gia đình, giáo viên có thêm hiểu biết trẻ mơi trường sống em Từ điều chỉnh bổ sung tác động sư phạm dành cho trẻ ... lắp nên bàn thật lòng vấn đề - đừng tránh né thật Câu 2: cách phòng ngừa rối loạn tâm lí trẻ em lứa tuổi mầm non dùng cho cha mẹ giáo viên? Trả lời: - Phòng ngừa tâm bệnh học trẻ em hiểu cách thức... ban đầu, cố gắng tránh phát triển bệnh tâm trí trẻ em Mức thứ ba: tâm bệnh phát triển ngăn cản khơng cho bệnh nặng lên cách chữa trị hiệu - Để phòng ngừa rối loạn tâm lý cho trẻ lứa tuổi mầm non... phát triển bình thường hay bệnh lí trẻ em Vì vậy, phịng ngừa từ gia đình quan trọng + Nâng cao hiểu biết tâm bệnh trẻ em cách tìm hiểu vấn đề có liên quan đến rối nhiễu tâm lí trẻ em sách, báo,

Ngày đăng: 09/04/2022, 09:55