Báo cáo môn phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục đề tài thực trạng về khả năng tập trung trong học tập của sinh viên sư phạm vật lý trường đại học giáo dục

63 5 0
Báo cáo môn phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục đề tài thực trạng về khả năng tập trung trong học tập của sinh viên sư phạm vật lý trường đại học giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo môn phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục đề tài thực trạng về khả năng tập trung trong học tập của sinh viên sư phạm vật lý trường đại học giáo dục Báo cáo môn phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục đề tài thực trạng về khả năng tập trung trong học tập của sinh viên sư phạm vật lý trường đại học giáo dục

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VỀ KHẢ NĂNG TẬP TRUNG TRONG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM VẬT LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LỜI CẢM ƠN Để có kết hơm nay, nhóm chúng tơi xin gửi đến q Thầy, Cơ tham gia giảng dạy môn Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, phòng 305C0 lời cảm ơn chân thành! Xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy TS Trần Văn Công, chị Nguyễn Phương Hồng Ngọc tận tâm hướng dẫn nhóm chúng tơi hồn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn sinh viên Sư phạm Vật lý trường Đại học Giáo dục đóng góp nhiệt tình hồn thành phiếu khảo sát q trình nhóm chúng tơi thực đề tài Bài nghiên cứu hoàn thành với nỗ lực, cố gắng thành viên nhóm khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót Nhóm chúng tơi xin chân thành cảm ơn tiếp thu ý kiến đóng góp quý Thầy, Cô giáo bạn bè! Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN………………………………………………………………… MỤC LỤC…………………………………………………………………… DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT……………………………………………… DANH MỤC BẢNG BIỂU………………………………………………… DANH MỤC BIỂU ĐỒ…………………………………………………… MỞ ĐẦU……………………………………………………………………… Lý chọn đề tài…………………………………………………………… Mục đích nghiên cứu……………………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………………… Câu hỏi nghiên cứu……………………………………………………… Giả thuyết nghiên cứu…………………………………………………… Đối tượng, khách thể……………………………………………………… Phạm vi nghiên cứu……………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu………………………………………………… Kết cấu đề tài………………………………………………………… CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN……………………………………………… 1.1 Tổng quan nghiên cứu…………………………………………………… 1.1.1 Một số cơng trình nghiên cứu ngồi nước…………………………… 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu nước…………………………… 1.2 Những vấn đề lý luận…………………………………………………… 1.2.1 Khái niệm tập trung…………………………………………………… 1.2.2 Học tập………………………………………………………………… 1.2.2.1 Khái niệm hoạt động học tập……………………………………… 1.2.2.2 Đặc điểm hoạt động học tập…………………………………… 1.2.3 Tập trung học tập……………………………………………… 1.2.3.1 Khái niệm tập trung học tập……………………………… 1.2.3.2 Vai trò tập trung học tập………………………………… 9 10 11 12 12 12 12 13 13 15 15 15 18 22 22 22 22 23 23 23 25 1.2.4 Một số ảnh hưởng đến tập trung học tập sinh viên sư phạm Vật Lý trường Đại học Giáo dục…………………………………………… 26 1.2.4.1 Yếu tố khách quan…………………………………………………… 1.2.4.2 Yếu tố chủ quan……………………………………………………… CHƯƠNG TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………… 2.1 Tổ chức nghiên cứu……………………………………………………… 2.1.1 Đôi nét trường Đại học Giáo dục………………………………… 2.1.2 Đặc điểm khách thể……………………………………………… 2.2 Quy trình nghiên cứu…………………………………………………… 2.3 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận…………………………………… 2.3.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi………………………………… 2.3.2 Phương pháp vấn……………………………………………… 2.3.4 phương pháp thống kê toán học……………………………………… CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………………… 3.1 Đánh giá mức độ tập trung sinh viên……………………………… 3.2 Những điều kiện để sinh viên tập trung học tập tốt nhất……… 3.2.1 Học đâu……………………………………………………………… 3.2.2 Học với ai……………………………………………………………… 3.2.3 Học khoảng thời gian nào……………………………………… 26 27 31 31 31 31 32 32 32 32 33 34 35 35 38 38 39 41 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ………………………………………… Kết luận…………………………………………………………………… Khuyến nghị……………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… PHỤ LỤC…………………………………………………………………… 43 43 44 45 47 DANH MỤC VIẾT TẮT K57- K60: NXB: RI: Khóa 57- Khóa 60 Nhà xuất Research International DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Thống kê mẫu sinh viên Sư phạm Vật lý nghiên cứu Bảng 3.2 Thống kê lượng sinh viên toàn trường với mức độ tập trung khác Bảng 3.3 Mức độ tập trung sinh viên khóa Bảng 3.4 Địa điểm học tập tốt sinh viên toàn trường Bảng 3.5 Địa điểm học tập tốt với sinh viên khóa Bảng 3.6 Đối tượng giúp sinh viên toàn trường tập trung Bảng 3.7 Đối tượng giúp sinh viên khóa tập trung Bảng 3.8 Thời gian tốt cho việc tập trung học tập sinh viên Bảng 3.9 Thời gian tập trung học tập tốt sinh viên khóa DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Mức độ tập trung sinh viên QH.S – Sư phạm Vật lý Biểu đồ 3.2 Mức độ tập trung sinh viên khóa Biểu đồ 3.3 Khơng gian tập trung học tập tốt Biểu đồ 3.4 Không gian học tập sinh viên khóa Biểu đồ 3.5 Đối tượng ảnh hưởng tới tập trung Biểu đồ 3.6 Đối tượng ảnh hưởng tới tập trung sinh viên khóa Biểu đồ 3.7 Thời gian tập trung tốt sinh viên toàn trường MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Người thầy giáo xã hội xã hội tôn vinh, chỗ dữa vững cho đạo lý, cho công tiến xã hội Điều Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định phát biểu trường Đại học Sư phạm Hà Nội (tháng 10-1964): “Có vẻ vang nghề đào tạo hệ sau tích cực góp phần xây dựng Chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa cộng sản Người thầy giáo tốt, người thầy giáo xứng đáng người thầy giáo vẻ vang dù tên tuổi thầy không đăng lên báo không huân chương Những người thầy giáo tốt anh vơ danh… Vì nghề thầy giáo quan trọng” Theo Sở giáo dục đào tạo thành phố Hồ Chí Minh nhận định có nhiều yếu tố dấn đến thành công học sinh, tập trung yếu tố quan trọng Ngoài kết nghiên cứu hội thảo: “ Tập trung trí tuệ, nắm bắt tương lai” mang đến kết bất ngờ, 70% học sinh Việt Nam không tập trung học Không tập trung học đồng nghĩa với không tiếp thu kiến thức, không hiều hệ tất yếu chất lượng học tập Theo nghiên cứu công ty Research International (RI) số tập trung thiếu niên lứa tuổi 15- 22 số nước Châu Á ( tháng 6-2007), tập trung thật ảnh hưởng đến tự tin mức độ thành công tương lai Nghiên cứu có đến 50% học sinh- sinh viên tập trung mục tiêu lâu dài để làm thành học mong muốn phần lớn tập trung hình thành chán nản thiếu hứng thú học tập học sinh- sinh viên Số học sinh- sinh viên tập trung học chiếm 8% khả tập trung hoạt động thể dục thể thao 21%, giao tiếp xã hội 42% hoạt động giải trí chiếm đến 53% Chỉ số tập trung học số đáng lo ngại Thời đại ngày nay, giáo dục đóng vai trị đặc biệt quan trọng chiến lược phát triển quốc gia Nền kinh tế tri thức xuất tạo biến đổi to lớn mặt hoạt động người xã hội, khác hẳn kinh tế chủ yếu dựa vào sức người tài nguyên nên phải đặt người vào trung tâm phát triển Từ xu đổi giáo dục, đặt yêu cầu phẩm chất, lực, đòi hỏi người gánh vai trách nhiệm giáo dục phải không ngừng nghiêm khắc học tập rèn luyện thân mặt Tuy nhiên phận không nhỏ sinh viên sư phạm tập trung, xao nhãng q trình học tập dẫn đến việc khơng nắm vững kiến thức, bị động thiếu tự tin Vấn đề có ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng giáo dục toàn xã hội tương lai Là nhà giáo tương lai quan tâm đến vấn đề làm để cải thiện tập trung sinh viên sư phạm nói riêng sinh viên nói chung học tập Bởi học tập hoạt động nhằm tiếp thu tri thức nhân loại, học hỏi kinh nghiệm lịch sử xã hội tích lũy qua hệ Thơng qua học tập, người sinh viên nắm vững kiến thức chuyên môn, kỹ thực hành nghề, đủ khả giải vấn đề thuộc chuyên ngành đào tạo, khả hiểu biết nhiều ngành, nghề Thực tế cho thấy, việc tiếp thu kiến thức khơng phải q trình diễn dễ dàng Khi học tập, sinh viên phải tập trung điều lằng nghe được, đọc được, thấy Có nhanh hiểu ghi nhớ kiến thức mà tiếp thu lâu Nhận thấy thực tế chưa có nhiều nghiên cứu vấn đề tập trung học tập mối quan hệ tập trung kết học tập Đặc biệt vấn đề thường hướng tới học sinh nói tới sinh viên, cụ thể sinh viên khối ngành sư phạm Nghiên cứu vấn đề tập trung nhằm hy vọng tìm giải pháp hiệu để giải vấn đề trên, từ nâng cao chất lượng giáo viên tương lai để mỗi giáo viên thời đại xứng đáng với tin yêu, kỳ vọng toàn xã hội Chúng định chọn đề tài “ Thực trạng khả tập trung học tập sinh viên sư phạm Vật lý trường Đại học Giáo Dục” Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu tình trạng tập trung sinh viên sư phạm Vật lý trường Đại học Giáo Dục từ đưa số biện pháp hiệu để khắc phục phát huy tình trạng Nhiệm vụ nghiên cứu * Nhiệm vụ lý luận: Nghiên cứu lý luận tập trung giải pháp giúp cải thiện tập trung sinh viên Tình trạng học tập sinh viên sư phạm, biện pháp cải thiện tập trung sinh viên sư phạm * Nhiệm vụ thực tiễn: Khảo sát làm rõ biểu tập trung học sinh viên khả tập trung học bạn Điều tra phân tích tình trạng tập trung sinh viên thơng qua đánh giá thân thu thập liệu, biểu hiện, nguyên nhân số giải pháp ứng phó với tập trung sinh viên Câu hỏi nghiên cứu * Tình trạng tập trung sinh viên Đại học giáo dục: - Đang diễn nào? - Có ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên? Chất lượng đào tạo giáo viên tương lai? Nền giáo dục tương lai? - Nguyên nhân đâu? - Giải pháp khắc phục nào? Giả thuyết nghiên cứu Phần lớn sinh viên Đại học Giáo Dục gặp khó khăn học tập thiếu tập trung Nguyên nhân giảng giảng viên chưa gây hứng thú cho người học, sinh viên chán nản thấy chương trình học chưa phù hợp số nguyên nhân khác 10

Ngày đăng: 29/06/2023, 23:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...