HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN BÀI TẬP CUỐI KỲ MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Họ và tên sinh viên Nguyễn Quang Minh Mã sinh viên 19520[.]
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN - BÀI TẬP CUỐI KỲ MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Họ tên sinh viên: Nguyễn Quang Minh Mã sinh viên: 1952010023 Lớp tín chỉ: TC1 - Ngôn ngữ Anh K39 Hà Nội, 2021 ĐỀ BÀI: Câu 1: (6 điểm) Nêu tên đề tài khoa học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn; luận chứng tính cấp thiết thiết nghiên cứu; xác định đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu; mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu; đối tượng khảo sát phạm vi nghiên cứu; thiết kế nội dung chi tiết đề tài nghiên cứu Câu 2: (4 điểm) b, Cách thức thực phương pháp điều tra bảng hỏi? Vận dụng kế bảng hỏi nhằm thu thập thông tin cho đề tài mà anh chị lựa chọn BÀI LÀM: CHỦ ĐỀ: GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC VẤN ĐỀ GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN HIỆN NAY Câu MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu Có thể nói, giao tiếp ln diện đời sống thường ngày, khởi nguồn từ thời xa xưa Theo Wikipedia: Giao tiếp hành động truyền tải ý đồ, ý tứ chủ thể (có thể cá thể hay nhóm) tới chủ thể khác thơng qua việc sử dụng dấu hiệu, biểu tượng quy tắc giao tiếp mà hai bên hiểu Hay nói cách khác, giao tiếp biểu mơi trường, tình đa dạng khác gặp gỡ bạn bè, thầy cô, bố mẹ, người lớn tuổi, … tùy vào đối tượng mà giao tiếp hướng tới Bởi tính chất đặc thù giao tiếp mà đóng vai trị vơ quan trọng sống Đối với đời sống cá nhân, giao tiếp điều kiện để hình thành nên nhân cách, đạo đức tâm lý bình thường Theo đó, thơng qua trình tiếp xúc với người xung quanh, nhận thức chuẩn mực tự nhiên Hay, giao tiếp đảm bảo tồn phát triển xã hội hình thức trao đổi thông tin cầu nối biến cá thể cộng đồng thành thể chung thống nhất, tương tác qua lại lẫn từ suất tăng cao Cũng khẳng định, giao tiếp góp phần giải tỏa nhu cầu khác người giảm bớt đơn, nóng giận, trầm cảm, lo âu, … Tóm lại, yếu tố tiên quyết, định sống cá nhân xã hội Tuy vậy, số cá nhân chưa nhận thức rõ đặc điểm, vai trò giao tiếp hay quan trọng chuẩn mực giao tiếp để từ cố ý hay vơ ý vi phạm, gây ảnh hưởng không nhỏ đến cộng đồng xã hội Đặc biệt, sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền nói chung sinh viên trường Cao Đẳng, Đại học, Học viện nói riêng nhân tố có nguy mắc phải vấn đề giao tiếp Theo đó, lực sử dụng ngơn ngữ chuẩn mực ngày nhiều sinh viên ngày Cụ thể là, sinh viên học viện lạm dụng nhiều tiếng lóng, tiếng bồi, nghiêm trọng lời lẽ vơ văn hóa chửi tục, nói bậy Hiện tượng xảy nhiều mạng xã hội làm sáng tiếng Việt Một vài ví dụ điển hình kể đến liên quan ngôn ngữ “Gen Z” người sinh năm 1990-2010 vô phổ biến như: + “Trầm cảm” gọi “Chầm Zn” + “Gì trời” gọi “J z tr” + “Vơ duyên” gọi “Du din”, Những hành vi tưởng không nguy hại mà ngược lại gây tác hại khơn lường Điển hình như: gây ảnh hưởng đến văn hóa ứng xử sinh viên; dễ dàng gây xung đột khơng đáng có hệ thiếu thống nhất, bất đồng ngôn ngữ; đánh sức biểu đạt tiếng Việt Nhận thức rõ vai trò, thực trạng hậu vấn đề giao tiếp sinh viên Học viện Báo chí, tác giả lựa chọn đề tài “Giải pháp khắc phục vấn đề giao tiếp sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền nay” để giảm thiểu đến mức tối đa, triệt để hậu vấn đề, đồng thời góp phần nâng cao nhận thức sinh viên học viện xã hội Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu: “vấn đề giao tiếp” 2.2 Khách thể nghiên cứu: “sinh viên” Đối tượng khảo sát phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng khảo sát: “sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền” 3.2 Phạm vi nghiên cứu: 3.2.1 Khơng gian nghiên cứu: “Học viện Báo chí Tuyên truyền” 3.2.2 Thời gian nghiên cứu: “5 năm trở lại từ 2016-2021” Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục tiêu nghiên cứu - Nêu đánh giá thực trạng vấn đề giao tiếp sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền - Chỉ nguyên nhân chủ quan khách quan vấn đề giao tiếp sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền - Đề xuất giải pháp khắc phục cho vấn đề giao tiếp sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học phương pháp tài liệu, phương pháp thực nghiệm, vấn, … để đánh giá thực trạng, nguyên nhân, đề xuất kiến giải vấn đề giao tiếp sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VÀ THỰC TRẠNG VỀ “VẤN ĐỀ GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN HIỆN NAY” 1.1 Giao tiếp sinh viên 1.1.1 Phạm trù giao tiếp 1.1.1.1 Giao tiếp gì? 1.1.1.2 Giao tiếp chuẩn mực gì? 1.1.1.3 Giao tiếp thiếu chuẩn mực gì? 1.1.2 Giao tiếp sinh viên 1.1.2.1 Quy định giao tiếp sinh viên nói chung 1.1.2.2 Quy định giao tiếp sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền 1.2 Thực trạng vấn đề giao tiếp sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền 1.2.1 Khi làm 1.2.2 Khi dã ngoại 1.2.3 Khi học tập Học viện 1.2.3.1 Khi gặp gỡ bạn bè 1.2.3.2 Khi tham dự hội nghị/hội thảo 1.2.3.3 Khi tham dự kiện Học viện tổ chức 1.2.3.4 Khi gặp gỡ, trao đổi với giáo viên 1.2.4 Khi sử dụng mạng xã hội 1.2.5 Đánh giá CHƯƠNG 2: NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN VẤN ĐỀ giao tiếp CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN HIỆN NAY 2.1 Nguyên nhân chủ quan 2.1.1 Nhận thức sinh viên 2.1.2 Lựa chọn sinh viên 2.1.3 Năng lực sinh viên 2.2 Nguyên nhân khách quan 2.2.2 Từ phía gia đình 2.2.3 Từ phía nhà trường 2.2.3.1 Từ phía giáo viên 2.2.3.2 Từ nội quy, quy tắc vấn đề giao tiếp chuẩn mực sinh viên 2.2.3.3 Từ phía Học viện 2.2.4 Từ phía xã hội 2.2.4.1 Sự phát triển phương tiện thơng tin đại chúng ● Truyền hình ● Báo chí ● Âm nhạc ● Quảng cáo 2.2.4.2 Sự bùng nổ công nghệ thông tin ● Internet ● Điện thoại ● Mạng xã hội 2.2.4.3 Trào lưu 2.2.5 Từ phía Nhà nước 2.2.5.1 Sự kiểm sốt thơng tin quan có thẩm quyền ● Những nhà ngơn ngữ học ● Các quan chức an ninh mạng 2.2.5.2 Luật pháp hành - An ninh mạng CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC VẤN ĐỀ giao tiếp CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN HIỆN NAY 3.1 Về phía sinh viên 3.2 Về phía nhà trường 3.2.1 Về phía cán giảng viên 3.2.2 Về phía học viện 3.3 Về phía gia đình 3.4 Về phía xã hội 3.4.1 Về phía quan truyền thơng, báo chí 3.4.1 Về phía các mối quan hệ xã hội 3.5 Về phía Nhà nước 3.5.1 Về phía nhà ngơn ngữ học 3.5.2 Về phía quan kiểm sốt thơng tin 3.5.3 Về phía luật hành KẾT LUẬN Kết nghiên cứu chủ yếu Bản kiến nghị Câu 2.1 Cách thức thực phương pháp điều tra bảng hỏi Trong phương pháp điều tra bảng hỏi, cần ý đến việc chọn mẫu thiết kế bảng hỏi a Chọn mẫu thiết kế bảng hỏi ● Chọn mẫu Mẫu điều tra tập hợp lựa chọn, có đủ yếu tố có tính chất tiêu biểu rút từ tập hợp lớn thuộc nhóm đối tượng nhà nghiên cứu quan tâm Điều tra chọn mẫu điều tra khơng tồn bộ, người ta chọn ngẫu nhiên số đơn vị tổng thể nghiên cứu để điều tra, dùng kết thu thập tính tốn suy rộng cho tồn tổng thể Chọn mẫu phương pháp giúp trình nghiên cứu giảm chi phí, thời gian, đảm bảo số liệu, liệu thu phản ánh xác nhóm đối tượng Mẫu điều tra số lượng cá thể hay đơn vị chọn để trả lời câu hỏi nhà nghiên cứu Việc chọn mẫu phải đảm bảo tính ngẫu nhiên tính đại diện Tính đại diện mẫu phụ thuộc chủ yếu nhân tố sau: - Mẫu có tính đại diện (cho tổng thể từ chọn lựa) tất thành viên tổng thể có hội ngang để lựa chọn vào mẫu - Mẫu đại diện cho tổng thể chất, cấu trúc phản ánh chất, cấu trúc tổng thể (tức phải gồm đủ đặc tính chứa tổng thể) - Tính đại diện mẫu khơng cần đại diện cho khía cạnh tổng thể mà giới hạn đến đặc tính phù hợp cho nhu cầu mục tiêu nghiên cứu - Tính đại diện mẫu phụ thuộc chủ yếu vào kích cỡ mẫu tính đồng mẫu Mẫu lớn, đồng tính đại diện cao Có số cách chọn mẫu sau: Thứ nhất , lấy mẫu ngẫu nhiên đơn giản Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản phương pháp rút phần tập hợp cho phần tử tập hợp có may đồng lựa chọn Phương pháp có ưu điểm cho phép thu mẫu có tính đại diện cao, suy rộng kết mẫu cho tổng thể với sai số xác định, song để vận dụng phải có tồn danh sách tổng thể nghiên cứu Người nghiên cứu rút thăm sử dụng bảng ngẫu nhiên để lấy mẫu Ngày nay, máy tính cho phép dễ dàng chọn mẫu ngẫu nhiên cách dễ dàng hiệu Thứ hai, lấy mẫu ngẫu nhiên hệ thống Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống chọn mẫu ngẫu nhiên phần tử tổng thể theo trật tự định Người nghiên cứu cần lập danh sách phần tử có tùy kích thước mẫu mà chọn bước nhảy Chẳng hạn, chọn đơn vị ngẫu nhiên, giả định có thứ tự i lấy số k làm khoảng cách mẫu Theo cách này, cuối số mẫu sử dụng gồm loạt phần tử có khoảng cách k: Mẫu (i), mẫu (i+k), mẫu (i+2k), mẫu (i+3k), … Cách thức chọn mẫu dù đảm bảo tính đại diện, khách quan Song, nhược điểm phương pháp dễ mắc sai số hệ thống tổng thể không xếp theo thứ tự ngẫu nhiên mà theo thứ tự chủ quan Tuy cách thức đơn giản, nên chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống hay dùng cấp chọn mẫu cuối tổng thể tương đối Thứ ba, chọn mẫu hệ thống phân tầng Trong số trường hợp, đối tượng nghiên cứu cấu tạo nhiều tập hợp không đồng liên quan đến đặc điểm muốn nghiên cứu Lấy mẫu hệ thống phân tầng dựa sở phân chia đối tượng thành nhiều lớp, lớp có đặc trưng đồng Đối với lớp, người nghiên cứu thực kỹ thuật lấy mẫu có hệ thống Thứ tư , chọn mẫu phân nhóm Chọn mẫu phân nhóm phương pháp chọn mẫu người ta chia tổng thể thành nhóm có độ cao để chọn phần tử đại diện cho nhóm Việc phân nhóm có hiệu tổng thể nghiên cứu không theo dấu hiệu nghiên cứu Sau nhóm, người ta chọn hay số phần tử để điều tra ● Thiết kế bảng hỏi - Bảng câu hỏi gồm câu hỏi đưa để cá nhân, đơn vị trở lời Kết tổng hợp ý kiến trả lời xử lý, sử dụng nhằm giải mục tiêu nghiên cứu đề Do vậy, cần vào mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu nội dung cần điều tra để xây dựng bảng hỏi Bên cạnh đó, thiết kế bảng hỏi cần dựa việc xác định đối tượng nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến đối tượng ấy; trình độ học vấn, 10 điều kiện kinh tế xã hội người hỏi; tập quán văn hóa, lối sống điều tra đối tượng - Cấu trúc bảng hỏi: + Phần mở đầu bảng hỏi: được bắt đầu việc đặt tên cho bảng hỏi Tên gọi bảng hỏi phải phản ánh nội dung đề tài nghiên cứu.Việc chọn thuật ngữ dùng phần mở đầu phụ thuộc vào loại điều tra, đối tượng nó, vào đặc điểm văn hóa mẫu nghiên cứu… + Lời giới thiệu bảng hỏi: bao gồm: dẫn chủ đề khảo sát; Những dẫn kỹ thuật (chẳng hạn: Bạn đánh dấu gạch chéo (x) ô tương ứng với lựa chọn bạn ý kiến bạn, …) Lời giới thiệu không dài phải dễ hiểu + Các câu hỏi bảng hỏi: nhằm thu thập thông tin đề tài nghiên cứu Việc đặt câu hỏi chuẩn bị cho người hỏi cần có thái độ cởi mở, tích cực việc nghiên cứu Việc xếp câu hỏi từ đơn giản đến phức tạp, từ chung đến riêng Những câu hỏi sau làm rõ câu hỏi trước Các câu hỏi lọc, câu hỏi chức năng, câu hỏi đơn giản phức tạp cần đặt xen kẽ bảng hỏi Các câu hỏi liên quan đến đặc điểm cá nhân: giới tính, tuổi, tình trạng gia đình đặt cuối bảng hỏi để làm cho người trả lời có cảm giác khơng bị động chạm đến vấn đề riêng tư cá nhân không làm giảm tính khuyết danh việc trả lời b Quy trình điều tra bảng hỏi Điều tra bảng hỏi cần tiến hành theo quy trình: chuẩn bị điều tra, điều tra xử lý số liệu điều tra Bước 1: Chuẩn bị điều tra 11 Trong giai đoạn chuẩn bị điều tra, nhà nghiên cứu cần xác định mục tiêu điều tra, phạm vi mức độ thu thập thơng tin Bên cạnh đó, cần lập kế hoạch điều tra, tổ chức nguồn nhân lực, chuẩn bị điều kiện vật chất, phương tiện, chọn mẫu điều tra hoàn thành bảng hỏi Bước 2: Tiến hành điều tra Một điều tra thực theo ba bước - Một là, điều tra thử phạm vi nhỏ nhằm kiểm tra tính hợp lý khả thu thập thơng tin từ bảng hỏi, tính tốn chi phí, điều chỉnh nhân lực… - Hai là, trung tập, tập huấn cho cán điều tra - Ba là, triển khai điều tra theo kế hoạch Khi tiến hành điều tra là, cần tổ chức giám sát người điều tra cho đảm bảo yêu cầu điều tra đối tượng, số người định hỏi theo kế hoạch, nắm bắt khó khăn gặp phải trình điều tra Bước 3: Xử lý số liệu Kết thúc công việc điều tra, nhà nghiên cứu tiến hành tập hợp bảng hỏi Bảng hỏi thu cần xếp cẩn thận tiến hành phân loại (theo khu vực điều tra, theo đối tượng điều tra ), kiểm tra, đánh giá độ tin cậy số liệu điều tra thu Kiểm tra bảng hỏi công việc cần thiết trước xử lý số liệu Công đoạn giúp nhà nghiên cứu xác định lại độ tin cậy mức độ sử dụng thông tin phiếu hỏi đánh giá khả điều tra viên 12 Thông thường, điều tra bảng hỏi thực với nhiều người, số lượng câu hỏi lớn Do cần mã hóa câu trả lời, chuyển câu trả lời ngơn ngữ xác định gọi mã để thích hợp với việc xử lý máy tính Cuối cùng, nhà nghiên cứu lựa chọn phương pháp mô tả số liệu phù hợp với ý đồ nghiên cứu Nhà khoa học viết hoàn thành báo cáo tổng hợp kết điều tra theo mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Bản báo cáo cơng bố dạng sản phẩm trung gian đề tài nghiên cứu 2.2 Thiết kế bảng hỏi: a Câu hỏi đóng: - Có/khơng? + Có phải vấn đề giao tiếp sinh viên học HVBCTT ngày tiếp diễn có xu hướng gia tăng? + Liệu vấn đề giao tiếp sinh viên học HVBCTT nói riêng sinh viên Đại học nói chung có gây nên hậu tiềm tàng? + Liệu nhận thức chưa đắn sinh viên chuẩn mực giao tiếp có phải nguyên nhân chủ quan? + Liệu lực lựa chọn cách thức giao tiếp sinh viên có phải nguyên nhân chủ quan? - Câu hỏi nhiều phương án: + Những môi trường môi trường – việc làm, dã ngoại, sư phạm, mạng xã hội mà sinh viên Học viện thường có vấn đề giao tiếp? + Bạn trau chuốt lời nói gặp gỡ thầy cơ, bố mẹ hay anh chị? + Khi bạn bày tỏ quan điểm cá nhân cách bình luận vào viết mạng xã hội, quan điểm bạn việc lựa chọn ngôn từ sau đây: Thoải mái được, không cần quan tâm đến cảm xúc người viết Dù phải tỏ thật lịch văn minh 13 - Thang đo khoảng: + Từ năm đến năm cuối HVBCTT, sinh viên năm dễ gặp vấn đề giao tiếp nhất? + Sinh viên năm chấm điểm từ 1-10 cho cách sử dụng ngôn ngữ sinh viên năm cuối? - Thang đo tỉ lệ: + Tỷ lệ sinh viên năm học gặp vấn đề giao tiếp HVBCTT nay? + Tỷ lệ sinh viên không nắm nội quy giao tiếp HVBCTT nay? b Câu hỏi mở: dạng Tâm lý - Theo bạn, hình thức giao tiếp chuẩn mực sinh viên nào? - Là sinh viên học viện, chứng kiến thực trạng nhiều sinh viên khác nói tục, bạn cảm thấy nào? - Theo bạn, nguyên nhân dẫn đến vấn đề giao tiếp sinh viên HVBCTT nay? - Theo thầy cô, thầy cô cảm thấy lớp có sinh viên chửi thề, ảnh hưởng tới bạn xung quanh? c Câu hỏi kết hợp: dạng Kiểm tra ● Bạn có thấy thân có giao tiếp quy định học viện không? Bạn đánh giá lực giao tiếp điểm theo thang 1-10? Vì sao? ● Theo bạn, vấn đề giao tiếp sinh viên Học viện Báo chí có thực nghiêm trọng? Xin đề xuất vài biện pháp khắc phục trạng 14 ● Nêu vài hiểu biết bạn quy định giao tiếp sinh viên nói chung Liệu trào lưu có phải nguyên nhân dẫn đến giao tiếp thiếu chuẩn mực sinh viên? d Câu hỏi ma trận: dạng Lọc Bạn cảm thấy hài lòng đối mặt với thực trạng vấn đề giao tiếp sinh viên Học viện Báo chí Tun truyền Tích X vào tương ứng với tình đưa Rất hài Khá hài lịng lịng Tạm chấp Khơng hài lịng Rất khơng hài nhận lịng Sinh viên chửi thề lớp Sinh viên bình luận khiếm nhã mạng xã hội Sinh viên sử dụng tiếng lóng, tiếng bồi Sinh viên sử dụng teencode, ngôn ngữ Gen Z mạng Sinh viên tranh cãi gay gắt với giáo viên Sinh viên xưng “mày-tao” với Sinh viên ăn nói cộc cằn, thô lỗ, hống hách với bạn bè Sinh viên ăn nói cộc lốc với anh chị khóa Sinh viên nói lun thun, khơng vào trọng tâm Sinh viên nói chuyện với tơng giọng q cao Sinh viên nói chuyện líu nhíu, khơng rõ ràng 15