1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề tài khó khăn trong việc tiếp thu kiến thức khi học trực tuyến của sinh viên học viện báo chí và tuyên tuyền trong đại dịch covid 19

15 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 469,19 KB

Nội dung

KHOA XÃ HỘI HỌC VÀ PHÁT TRIỂN TIỂU LUẬN HẾT MÔN XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI KHÓ KHĂN TRONG VIỆC TIẾP THU KIẾN THỨC KHI HỌC TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TUYỀN TRONG ĐẠI DỊCH COVID[.]

KHOA XÃ HỘI HỌC VÀ PHÁT TRIỂN TIỂU LUẬN HẾT MƠN XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI KHĨ KHĂN TRONG VIỆC TIẾP THU KIẾN THỨC KHI HỌC TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TUYỀN TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19 Sinh viên : Nguyễn Phương Loan Lớp : Quảng cáo K40 MSSV : 2051100021 Hà Nội, tháng năm 2022 HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA XÃ HỘI HỌC VÀ PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI KHÓ KHĂN TRONG VIỆC TIẾP THU KIẾN THỨC KHI HỌC TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TUYỀN TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19 Sinh viên : Nguyễn Phương Loan Lớp : Quảng cáo K40 MSSV : 2051100021 Tiểu luận môn Xã hội học đại cương Hà Nội – 2022 1 Lý chọn đề tài Kể từ COVID-19 bùng phát vào cuối tháng 12 năm 2019 đến nay, dịch viêm đường hô hấp cấp chủng virus Corona (nCoV) tạo bước ngoặt thay đổi lớn đời sống kinh tế-xã hội hầu hết quốc gia giới, có Việt Nam Trong đó, giáo dục xem lĩnh vực chịu tác động nặng nề Theo tổ chức UNESCO, kể từ đại dịch bùng phát đến ngày 8/4/2020, giới có gần 1,6 tỉ học sinh sinh viên bị ảnh hưởng; 188 quốc gia buộc phải đóng cửa trường học toàn quốc, gây tác động đến 91.3% tổng số học sinh, sinh viên toàn giới Đến thời điểm tại, Việt Nam trải qua đợt bùng phát dịch bệnh COVID-19 hầu hết tỉnh, thành nước Giống quốc gia khác, đại dịch COVID-19 không tác động mạnh mẽ đến hoạt động kinh tế-xã hội, mà ảnh hưởng lớn đến hoạt động giáo dục Việt Nam Cụ thể, vào khoảng tháng đến tháng năm 2020 đợt dịch bùng phát nước, tất trường học buộc phải đóng tồn học sinh, sinh viên phải nghỉ học để phòng dịch theo Chỉ thị số 16/CT-TTg Chính phủ Đến nay, diễn biến phức tạp dịch bệnh, Chính phủ Việt Nam nhiều lần thực đợt giãn cách xã hội phạm vi nhiều tỉnh, thành phố Trong bối cảnh đó, nhằm phòng ngừa lây lan dịch bệnh COVID-19; vừa trì chất lượng dạy học hồn thành chương trình tiến độ, đảm bảo việc học tập học sinh, sinh viên; nhiều trường học áp dụng việc dạy học hình thức trực tuyến (online) hầu hết cấp học Dịch bệnh COVID-19 giai đoạn diễn biến phức tạp Việc học trực tuyến phải tiếp tục trì nhằm đảm bảo phịng chống dịch trì việc dạy học, cần thiết phải có thêm nghiên cứu liên quan tới việc học dạy học trực tuyến nhằm làm rõ tranh thuận lợi khó khăn việc tiếp thu kiến thức học trực tuyến đề xuất giải pháp để đảm bảo hiệu việc dạy học trực tuyến trường học Trên sở đó, đề tài “Khó khăn việc tiếp thu kiến thức học trực tuyến sinh viên Học viện Báo chí Tuyên tuyền đại dịch Covid-19” mong muốn góp phần làm rõ khó khăn việc tiếp thu kiến thức mà sinh viên gặp phải học trực tuyến Qua đó, đề xuất số giải pháp thiết thực nhằm đảm bảo chất lượng học tập sinh viên học trực tuyến thời gian tới Tổng quan nghiên cứu Thực tế cho thấy, việc chuyển đổi hình thức học tập truyền thống sang học tập trực tuyến tạo khơng thách thức sinh viên việc tiếp thu kiến thức, giảng từ giảng viên Nghiên cứu nhóm tác giả Đặng Thị Thúy Hiền, Trần Hữu Tuấn… yếu tố rào cản việc học Online sinh viên Khoa Du lịch – Đại học Huế số khó khăn khơng gian học tập yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến hiệu học tập sinh viên Cụ thể, có đến 64% sinh viên cho khơng có khơng gian riêng tư để học tập trực tuyến thường bị ảnh hưởng tiếng ồn 79,1%; 71% sinh viên nhấn mạnh thường bị người nhà làm phiền cảm thấy gị bó, khơng lại chiếm tỉ lệ 73,7% Cùng với đó, yếu tố tâm lý “Khó tập trung”, “Thiếu động lực” rào cản mà sinh viên gặp phải học tập trực tuyến Bên cạnh đó, kết nghiên cứu “Đánh giá hiệu học tập trực tuyến sinh viên bối cảnh dịch bệnh covid 19” đăng Tạp chí khoa học tác giả Lữ Thị Mai Oanh, Nguyễn Thị Như Thúy đồng thời cho thấy trình tương tác người dạy người học phần cho thấy ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên Cụ thể, có tới 88,5% sinh viên cho phần hoàn toàn với việc sinh viên giảng viên khó tương tác, trao đổi 73,3% sinh viên cho thầy cô giáo dạy không thu hút, sinh động dạy trực tiếp lớp truyền thống Học trực tuyến mơ hình học tập tiên tiến phát triển nhiều quốc gia giới, nhiên khó khăn rào cản hình thức cịn hữu Chính điều này, nhiều cơng trình nghiên cứu thực để xác định yếu tố bất lợi nhằm khắc phục rào cản, hướng tới việc cải thiện chất lượng học tập hình thức đào tạo Theo Mungania, rào cản học trực tuyến trở ngại gặp phải trình học online (khi bắt đầu, q trình hồn thành khóa đào tạo) tác động tiêu cực đến trải nghiệm học tập người học Như vậy, việc xác định khó khăn rào cản sinh viên q trình học trực tuyến vơ cần thiết Trong thời gian qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu đưa yếu tố ảnh hưởng đến việc học trực tuyến người học Chẳng hạn nghiên cứu Renu Balakrishnan cộng rào cản liên quan đến tâm lý, kinh tế, xã hội, kỹ thuật Trong đó, nghiên cứu Wong đưa số hạn chế chương trình học là: “Hạn chế cơng nghệ, hạn chế liên quan đến cá nhân người học hạn chế khác Đối với cá nhân người học, việc sử dụng cơng nghệ bất lợi rào cản chương trình học online Việc thiếu thông tin, kỹ giao tiếp cơng nghệ rào cản chương trình học online người học cảm thấy thất vọng từ môi trường học tập độc đáo này” Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu khó khăn rào cản việc học trực tuyến phổ biến, đặt bối cảnh dịch bệnh COVID-19 chưa có nhiều đề tài triển khai thực Mục đích, mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu − Nghiên cứu thực trạng học tập trực tuyến sinh viên thời buổi đại dịch COVID – 19 − Nghiên cứu khó khăn rào cản tiếp thu kiến thức sinh viên việc học tập trực tuyến đại dịch COVID – 19 − Đề xuất số giải pháp giúp đảm bảo chất lượng học tập sinh viên học trực tuyến thời gian dịch bệnh tiếp diễn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu − Nghiên cứu tổng quan tình hình học trực tuyến môi trường đại học, đánh giá xu hướng học trực tiếp diễn biến phức tạp đại dịch Covid 19 − Xác định yếu tố chủ quan khách quan ảnh hưởng đến việc tiếp thu kiến thức học trực tuyến sinh viên mức độ ảnh hưởng đến hiệu học tập sinh viên − Kiểm định mơ hình nghiên cứu đề xuất với liệu thu thập − Đưa giải pháp hiệu để hệ thống học tập online, nhà trường, giáo viên sinh viên nâng cao chất lượng học trực tuyến Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Khó khăn việc tiếp thu kiến thức học trực tuyến sinh viên Học viện Báo chí Tuyên tuyền đại dịch Covid-19 4.2 Khách thể nghiên cứu: Sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền 4.3 Phạm vi nghiên cứu: Không gian: Học viện Báo chí Tuyên truyền Thời gian: 10 ngày (từ 10/3/2022 đến 23/3/2022) Phương pháp nghiên cứu Nhằm thu thập thông tin cho đề tài, thực phương pháp nghiên cứu bảng câu hỏi khảo sát online tạo Google biểu mẫu Nội dung phiếu khảo sát tập trung vào đặc điểm cá nhân sinh viên, khó khăn việc tiếp thu kiến thức học trực tuyến nhu cầu hỗ trợ sinh viên nhằm nâng cao hiệu học trực tuyến thời gian tới Link điền phiếu khảo sát gửi đến sinh viên học Học viện Báo chí Tuyên truyền qua cán lớp Ngồi ra, đề tài cịn áp dụng phương pháp phân tích tài liệu từ báo, cơng trình nghiên cứu khoa học tạp chí uy tín Các liệu thu thập từ khảo sát xử lý phần mềm Excell với phương pháp thống kê mô tả đơn giản Các liệu thu thập từ phương pháp nghiên cứu tài liệu sử dụng để trình bày tổng quan chủ đề sử dụng linh hoạt q trình phân tích viết Khung phân tích Bảng hỏi HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN PHIẾU KHẢO SÁT “KHĨ KHĂN TRONG VIỆC TIẾP THU KIẾN THỨC KHI HỌC TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TUYỀN TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19” Kính chào anh/chị! Tơi sinh viên ngành Quảng cáo khóa K40 Học viện Báo chí Tuyên truyền, tiến hành nghiên cứu đề tài “Khó khăn việc tiếp thu kiến thức học trực tuyến sinh viên Học viện Báo chí Tun tuyền đại dịch Covid-19” Tơi mong anh/chị giúp đỡ việc trả lời câu hỏi bảng hỏi Anh /chị hoàn thành phiếu khảo sát cách đánh dấu tích () vào trống Ý kiến anh/chị đóng góp quan trọng cho nghiên cứu Tơi cam kết tồn câu trả lời anh/chị sử dụng cho mục đích nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! A, THÔNG TIN VỀ NGƯỜI TRẢ LỜI Họ tên: …………………………………………………………… Giới tính:  Nam  Nữ  Khác Bạn sinh viên năm mấy?  Năm  Năm hai  Năm ba  Năm cuối  Khác: ……………………………………………………………… Nơi bạn sinh sống:  Thành phố  Nông thôn  Vùng cao, miền núi  Khác: …………………………………………………………………… B Thông tin liên quan đến khảo sát Bạn học hình thức nào?  Trực tuyến  Học trường  Kết hợp hai hình thức Địa điểm học tập trực tuyến bạn là:  Nhà  Trường  Ký túc xá/nhà trọ  Học nhờ nhà bạn Sự bất tiện yếu tố môi trường học nhà:  Không gian ồn ào, gây tập trung  Quá quen thuộc, mang cảm giác chán nản  Phải làm thêm công việc nhà, ảnh hưởng đến thời gian học tập  Nhiều yếu tố xao lãng tập trung điện thoại, TV  Khác: …………………………………………………………………… Bạn sử dụng loại kết nối mạng Internet để học trực tuyến?  Cáp mạng Internet gia đình  Mạng Internet gia đình xung quanh  Kết nối qua mạng 3G/4G di động  Khơng có mạng/hoặc mạng để học Online Chất lượng mạng bạn sử dụng:  Chất lượng tốt  Chất lượng chưa tốt, gián đoạn  Chất lượng kém, hay bị gián đoạn  Chất lượng kém, sử dụng Bạn sử dụng thiết bị để tham gia học trực tuyến giao tiếp với thầy/cơ?  Điện thoại  Máy tính bảng  Máy tính PC/laptop Khác: …………………………………………………………………… Thiết bị bạn dùng để học trực tuyến của:  Của thân  Mượn người khác Thiết bị điện tử bạn dùng:  Bình thưởng, khơng hỏng hóc  Hỏng Camera  Hỏng loa mic thu âm  Hỏng hình  Hỏng bàn phím  Khác: …………………………………………………………………… Nguồn học liệu bạn sử dụng học online:  Giảng viên cung cấp  Tìm trang mạng  Giáo trình online  Khơng có tài liệu  Khác: …………………………………………………………………… 10 Bạn gặp khó khăn tìm kiếm nguồn học liệu:  Quá nhiều nhiều lựa chọn  Q khơng thể lựa chọn  Khơng tìm kiếm tài liệu chun ngành  Khơng tài liệu xác  Khơng biết cách tìm kiếm tài liệu  Khác: ………………………………………………………………… 11 Anh/chị vui lịng hồn thành bảng cách đánh dấu () vào cột mà anh/chị cho phù hợp: Mức độ tương tác thầy Thấp Trung bình Cao ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ sinh viên học online Mức độ tương tác thầy cô sinh viên học offline Mức độ tương tác sinh viên học online Mức độ tương tác sinh viên học offline Hiệu tương tác học online Hiệu tương tác học offline Mức độ tiếp thu giảng học online Mức độ tiếp thu giảng học ofline 10 Năng lực sử dụng kỹ thuật ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ công nghệ sinh viên Năng lực sử dụng kỹ thuật công nghệ giảng viên 12 Thái độ tham gia học trực tuyến:  Chủ động, vui vẻ, sôi  Căng thẳng  Nhàm chán  Bị bắt buộc  Tập trung cao độ  Không tập trung  Khác: ………………………………………………………………… 13 Mức độ hứng thú học online:  Hồn tồn hứng thú  Khơng hứng thứ  Trung bình  Hứng thứ  Rất hứng thú 14 Nguyên nhân khiến bạn hứng thú học trực tuyến:  Nội dung khó hiểu  Phương pháp giảng dạy nhàm chán  Vai trò giảng viên  Thiết bị đường truyền  Kiểm tra đánh giá  Khác: ………………………………………………………………… 15 Bài tập giao học trực tuyến:  Ít 11  Bình thường  Nhiều  Rất nhiều 16 Bạn có cảm thấy giao nhiều tập:  Cảm thấy ổn để ôn tập mở rộng kiến thức  Cảm thấy mệt mỏi q nhiều tập cần hồn thành  Có tâm lí lo sợ chưa hồn thành hết tập  Khác: ………………………………………………………………… 17 Những khó khăn bạn việc học trực tuyến đại dịch Covid 19?  Không gian/Địa điểm học tập bất tiện  Mạng internet khơng ổn định khơng có mạng internet  Khơng có phương tiện học tập (máy tính, điện thoại) khơng đảm bảo  Giảng viên khơng/ít tương tác với sinh viên  Sinh viên thiếu kỹ tương tác với giảng viên  Tâm lý chán nản, không hứng thú với việc học trực tuyến  Bài tập nhiều gây áp lực, mệt mỏi  Kỹ sử dụng phương tiện, thiết bị công nghệ thơng tin cịn hạn chế  Nhìn q lâu vào vào thiết bị gây mỏi mắt, đau đầu  Thiếu tài liệu học tập  Khác: …………………………………………………………………… 18 Theo em, việc học online có hiệu với em khơng?  Rất tốt  Tốt  Bình thường  Ít hiệu  Không hiệu  Khác: 12 19 Cảm nhận chung anh/chị việc học trực tuyến thời gian ứng phó với dịch Covid-19: Hồn tồn Khơng hài Trung bình Hài lịng Rất hài lịng khơng hài lịng lịng ☐ ☐ ☐ ☐ ☐ 20 Theo bạn giảng viên nên có phương pháp để nâng cao tương tác lớp học online?  Phân chia sinh viên làm việc theo nhóm  Tạo game thú vị cho học  Lấy nhiều dẫn chứng, ví dụ thực tiễn, thú vị  Gọi phát biểu nhiều lần Khác: …………………………………………………………………… 21 Theo bạn, cần làm để tăng hiệu việc tiếp thu kiến thức học trực tuyến: …………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………… …….……………………………………………………………………… ……….…………………………………………………………………… ………….………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 22 Hình thức học anh/chị mong muốn học phần thời gian tới lý do: ☐ Học trực tuyến Lý do: ……….…………………………………………………………………… ……….…………………………………………………………………… ……….…………………………………………………………………… 13 ☐ Học lớp Lý do: ……….…………………………………………………………………… ……….…………………………………………………………………… ……….…………………………………………………………………… ☐ Học kết hợp lớp trực tuyến Lý do: ……….…………………………………………………………………… ……….…………………………………………………………………… ……….…………………………………………………………………… Cảm ơn anh/chị dành thời gian tham gia khảo sát

Ngày đăng: 03/04/2023, 16:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w