BÁO CÁO MÔN HỌC Môn Phương pháp nghiên cứu khoa học NHẬN THỨC VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI

14 12 0
BÁO CÁO MÔN HỌC Môn Phương pháp nghiên cứu khoa học NHẬN THỨC VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA HÀ NỘI KHOA NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA QUỐC TẾ BÁO CÁO MƠN HỌC Mơn Phương pháp nghiên cứu khoa học NHẬN THỨC VỀ BÌNH ĐẲNG GIỚI CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI GV: TS Đặng Thị Minh Phương Nhóm thực hiện:Nhóm 7- Lớp NO2 Phan Thị Thu Hiền Trần Thị Thanh Hiền Long Thị Hiếu Mai Thị Hoàn Lê Huy Hoàng Nguyễn Thị Ngân Hồng Hồ Thanh Huế Phạm Đức Hùng Hà Nội, ngày tháng năm 2021 MỤC LỤC Mở đầu 1.Lý chọn đề tài 2.Tình hình nghiên cứu đề tài .5 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 4.Đối tượng khách thể đề tài .8 5.Phạm vi nghiên cứu đề tài 6.Phương pháp nghiên cứu đề tài 7.Bố cục đề tài: Chương 1: Nhận thức bình đẳng giới sinh viên trường Đại học Văn hóa Hà Nội-Một số vấn đề lý luận 1.1 Quan niệm giới bình đẳng giới 1.1.1: Quan niệm giới .9 1.1.2: Quan niệm bình đẳng giới .9 1.2.Nhận thức nhân tố tác động đến nhận thức sinh viên trường đại học Văn Hóa Hà Nội bình đẳng giới .9 1.2.1.Nhận thức .9 1.2.2.Nhân tố tác động Chương Thực trạng nhận thức Bình đẳng giới sinh viên trường Đại học Văn Hóa Hà Nội số vấn đề liên quan .9 2.1 Thực trạng nhận thức Bình đẳng giới sinh viên .9 2.1.1.Nhận thức sinh viên bình đẳng giới 2.1.2.Thái độ sinh viên bình đẳng giới .10 2.2 Bất bình đẳng giới tồn xã hội ngày 10 2.2.1 Nguyên nhân từ xã hội 10 2.2.2 Nguyên nhân từ gia đình 10 2.3.Một số hoạt động nhằm nâng cao nhận thức Bình đẳng giới cho sinh viên 11 2.4 Một số vấn đề đặt 12 2.4.1 Một số yếu tố khiến sinh viên có nhận thức tiến bộ, mẻ bình đẳng giới…………………………………………………………………………… 12 2.4.2 Việc thực Bình đẳng giới tác động tới bạn sinh viên nào? 12 2.5.Đánh giá 12 2.5.1 Bình đẳng giới khái niệm đắn đẹp đẽ .12 2.5.2 Sinh viên Trường Đại học Văn Hóa thực tốt Bình đẳng giới .12 Chương 3:Một số giải pháp nhằm nâng cao nhận thức bình đẳng giới cho sinh viên trường Đại học Văn hóa Hà Nội 12 3.1 Tuyên truyền, nâng cao nhận thức bình đẳng giới cho sinh viên trường 12 3.1.1.Giáo dục thành viên gia đình có trách nhiệm chia sẻ phân cơng hợp lý cơng việc gia đình 12 3.1.1.Hiểu quyền trách nhiệm cơng tác BĐG .12 3.2 Hành động sinh viên cần làm 12 3.2.1 Tích cực tham gia CLB, lớp học kiến thức gia đình, BĐG, quyền phụ nữ 12 3.2.2 Đối xử công bằng, tạo hội nam nữ 12 Kết luận 12 Mở đầu 1.Lý chọn đề tài Con người từ xa xưa đến phát triển cách thần kỳ Tuy nhiên thần kỳ dẫn đến nhiều khó khăn, trở ngại ,đặc biệt phải nói đến bất bình đẳng xã hội, mà có bất bình đẳng giới Bình đẳng vị trí, vai trị, phát triển giới tính nam nữ lý tưởng mà người ,mọi nơi,mọi quốc gia giới cố gắng thực điều Hiện bất bình đẳng giới thách thức lớn phát triển Việt Nam,ngay phụ nữ có đóng góp thiết yếu,to lớn cho xã hội cho kinh tế Phụ nữ bị đánh giá thấp môi trường lao động vấn đề hưởng lợi từ tăng trưởng kinh tế khơng có cơng so với nam giới Phụ nữ bị hạn chế quyền lợi, thu nhập khơng có bình đẳng giới tính Theo Văn phòng Giới sử dụng lao động (VCCI), tỷ lệ lao động nữ tham gia vào thị trường lao động Việt Nam giữ mức ổn định, với 48% Theo báo cáo Chỉ số phát triển nữ doanh nhân Mastercard – MIWE tỷ lệ nữ doanh nhân Việt Nam chiếm 31,3%, xếp thứ số quốc gia, khu vực có tỷ lệ nữ doanh nhân cao Bình đẳng giới mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDG ) , Đại hội đồng Liên hợp quốc đề vào đầu thiên niên kỷ Ở nước ta , nghiệp giải phóng phụ nữ Đảng nhà nước quan tâm từ ngày đầu Cách mạng Khẩu “ Nam Nữ Bình Quyền “ khẳng định Hiến Pháp (1946) Cho đến , Đảng Nhà Nước coi người vừa mục tiêu, vừa động lực cho phát triển Việc chăm lo phát triển nguồn lực người nhân tố định thành công cơng đổi , tiêu chí phát triển hướng vào nam nữ Tuy nhiên, bất bình đẳng giới vấn đề mang tính nan giải cần có thời gian quan tâm nhiều để giải Thực trạng bây giờ, doanh nghiệp lao động nữ thường làm ngành nghề tập trung , trọng vào tay nghề, trình độ chun mơn lại thấp nên thu nhập bình qn họ thường không cao, thấp so với lao động nam Tư tưởng “ trọng nam khinh nữ " từ xưa ăn sâu vào suy nghĩ người, tầng lớp Vì mà người phụ nữ thường bị bó buộc vào cơng việc gia đình người đàn ơng họ có tư tưởng cơng việc nội trợ gia đình người vợ, người phụ nữ Vậy nên người phụ nữ khả tự chủ kinh tế phải phụ thuộc vào người đàn ơng gia đình họ Do mà vấn nạn bạo lực gia đình xảy nhiều mà người phụ nữ lại nạn nhân Để xố bỏ tư tưởng ,những vấn nạn cần phải tạo nên bình đẳng hai giới tính Bình đẳng giới việc nam, nữ có vị trí, vai trị ngang nhau, tạo điều kiện hội phát huy lực cho phát triển cộng đồng, gia đình thụ hưởng thành phát triển Khi xã hội có bình đẳng giới , phụ nữ nam giới có hội, khả để làm việc phát triển, để đóng góp vào phát triển kinh tế, xã hội làm cho đất nước ngày phát triển Tạo mơi trường bình đẳng q trình phát triển kinh tế – xã hội phát triển nguồn nhân lực, đồng thời thiết lập, củng cố quan hệ hợp tác, hỗ trợ nam, nữ lĩnh vực đời sống xã hội gia đình Thơng qua xóa bỏ hủ tục ,nâng cao nhận thức sinh viên Từ lí mong muốn nâng cao nhận thức cho sinh viên Trường Đại học Văn Hóa Hà Nội để qua góp vào phần nhỏ vào nghiệp giải phóng phụ nữ , xóa bỏ nhìn thiển cận thực quyền bình đẳng giới Do vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài “ Nhận thức bình đẳng giới sinh viên Trường Đại học Văn Hố Hà Nội" 2.Tình hình nghiên cứu đề tài Bất bình đẳng giới Việt Nam nay.Ở nước ta nay, bước vào thời đại tượng phụ nữ bị đánh đập, bị lạm dụng diễn phổ biến Vấn đề bất bình đẳng giới vấn đề giải phóng phụ nữ nhà nước ta, ban ngành toàn xã hội quan tâm sâu sắc Trong nghiên cứu này, tác giả sâu làm rõ nguyên nhân thực trạng vấn đề bất bình đẳng giới nước ta để từ đưa giải pháp góp phần khắc phục tình trạng Một số giải pháp nhằm giảm tình trạng bất bình đẳng giới nước ta nay.Bài nghiên cứu: “Một số giải pháp nhằm giảm tình trạng bất bình đẳng giới nước ta nay” trình bày chi tiết, cụ thể với nội dung gồm có phần là: Hiện tượng bất bình đẳng giới đời sống xã hội Việt Nam nay; Nguyên nhân bất bình đẳng giới Việt nam nay; Một số giải pháp nhằm giảm tình trạng bất bình đẳng giới nước ta Đánh giá thực trạng bất bình đẳng giới việt nam năm gần (20092011), định hướng giải pháp Trong thời gian gần đây, vấn đề bình đẳng giới cộng đồng quốc tế đặc biệt quan tâm Bởi thực trạng bất bình đẳng giới diễn phổ biến, nguyên nhân làm hạn chế trình phát triển kinh tế – xã hội nhiều nước giới Bài nghiên cứu đánh giá cụ thể thực trạng đưa định hướng giải pháp để giảm tình trạng thiết thực có ý nghĩa Tiểu luận thực trạng bất bình đẳng giới Việt Nam từ năm 2005 – 2010 Bài tiểu luận với đề tài: “Thực trạng bất bình đẳng giới Việt Nam từ năm 2005-2010” làm chi tiết, cụ thể với nội dung gồm có phần là:Cơ sở lý luận vấn đề bất bình đẳng giới.Thực trạng bất bình đẳng giới Việt Nam thời gian từ 2005 đến 2010.Một số giải pháp hạn chế bất bình đẳng giới Việt Nam Tìm hiểu vấn đề bất bình đẳng giới vai trò lãnh đạo nam nữ Bài nghiên cứu vấn đề bất bình đẳng giới vai trị lãnh đạo nam nữ đưa thực trạng cụ thể giải pháp nhằm hy vọng nam nữ thật bình đẳng vai trị lãnh đạo, hai tạo điều kiện thuận lợi phát triển ngang hội, vị vai trò nghiệp sống -Phan Thanh Khôi - Đỗ Thị Thạch (Đồng chủ biên) (2007), “Những vấn đề giới - từ lịch sử đến đại” Đây cơng trình tập thể nhà khoa học Viện CNXHKH - Học viện CTQG Hồ Chí Minh Các tác giả cơng trình nghiên cứu vấn đề giới từ tiếp cận tác phẩm kinh điển C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin Hồ Chí Minh đến vấn đề giới đường lối, sách, pháp luật Đảng Nhà nước Việt Nam; vấn đề giới số phương tiện thông tin đại chúng sách giáo khoa Có thể nói, cơng trình đề cập đến tương đối đầy đủ vấn đề giới Đó lý luận thực tiễn thực trạng quan hệ giới nước ta - Trần Thị Vân Anh - Nguyễn Hữu Minh (Chủ biên), (2008),“Bình đẳng giới Việt Nam”, (Phân tích số liệu điều tra) Nxb KHXH, Hà Nội Với mục tiêu điều tra bình đẳng giới, xác định thực trạng bình đẳng giới hội khả nắm bắt hội phụ nữ nam giới tương quan hai giới lĩnh vực lao động - việc làm, giáo dục - đào tạo, chăm sóc sức khỏe địa vị gia đình, cộng đồng xã hội - Trịnh Quốc Tuấn - Đỗ Thị Thạch (Đồng chủ biên) (2008), “Khoa học giới - Những vấn đề lý luận thực tiễn” Các tác giả cơng trình cung cấp tranh lịch sử phát triển khoa học giới; đồng thời nghiên cứu vấn đề giới dựa cách tiếp cận lĩnh vực đời sống gia đình xã hội: Vấn đề giới lĩnh vực kinh tế - lao động; giới chiến lược giảm nghèo; giới lĩnh vực lãnh đạo, quản lý; giới hoạch định thực thi sách; giới lĩnh vực văn hóa; giới lĩnh vực giáo dục- đào tạo; giới gia đình chiến lược dân số; lồng ghép giới chương trình phát triển - Đỗ Thị Thạch (2010): “Tác động tồn cầu hóa thực bình đẳng giới Việt Nam nay” (đề tài khoa học cấp sở viện Chủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh) Trên sở phân tích làm rõ tác động tồn cầu hóa đến việc thực bình đẳng giới mặt đời sống xã hội gia đình, đề tài đề xuất số giải pháp để phát huy tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực toàn cầu hóa tới thực bình đẳng giới Việt Nam Đối với gia đình dân tộc thiểu số vai trò người phụ nữ dân tộc thiểu số Như vậy, bình đẳng giới có nhiều cơng trình nghiên cứu khía cạnh khác nhau, mức độ khác Các cơng trình nghiên cứu khái quát vấn đề lí luận liên quan đến bình đẳng giới, đánh giá phạm vi rộng hẹp khác nhau, nội dung khác nhau, đề xuất kiến nghị , giải pháp nhằm nâng cao hiểu biết thơng tin bất bình đẳng giới Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề nhận thức thái độ lớp sinh viên trẻ bình đẳng giới đặc biệt sinh viên Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Đề tài nghiên cứu “ Nhận thức bình đẳng giới sinh viên Trường Đại học Văn Hoá Hà Nội" sở nghiên cứu sâu mức độ hiểu biết thái độ sinh viên Văn hố Từ đưa đánh giá số giải pháp phù hợp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Làm rõ sở lý luận Bình đẳng giới cho sinh viên để đánh giá thực trạng nhận thức BĐG sinh viên Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Và xác định số yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức sinh viên BĐG Từ đề xuất số giải pháp nâng cao nhận thức BĐG cho sinh viên trường Đại học Văn hóa Hà Nội 4.Đối tượng khách thể đề tài Đối tượng nghiên cứu: tập trung nghiên cứu nhận thức vấn đề bình đẳng giới Khách thể nghiên cứu: Sinh viên Trường Đại học Văn Hoá Hà Nội 5.Phạm vi nghiên cứu đề tài Phạm vi nội dung nghiên cứu : Có nhiều nội dung nói nhận thức sinh viên với vấn đề bình đẳng giới khn khổ có hạn nghiên cứu khoa học , sâu tìm hiểu số nội dung sau : khảo sát nhận thức sinh viên bình đẳng giới, phân tích thái độ hành vi sinh viên bình đẳng giới, đưa số giải pháp nâng cao nhận thức bình đẳng giới Phạm vi không gian nghiên cứu : Đề tài tập trung nghiên cứu Trường Đại học Văn Hoá Hà Nội Phạm vi thời gian nghiên cứu : Nghiên cứu nhận thức sinh viên Trường Đại học Văn Hóa từ đưa giải pháp phù hợp giai đoạn 6.Phương pháp nghiên cứu đề tài Trên sở phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng, sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu là: phân tích, tổng hợp, khái quát, điều tra xã hội học, so sánh thống kê, đối chiếu 7.Bố cục đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung đề tài gồm chương , tiết: Chương 1:Nhận thức bình đẳng giới sinh viên trường Đại học Văn hóa Hà Nội-Một số vấn đề lý luận Chương Thực trạng nhận thức bình đẳng giới sinh viên trường Đại học Văn hóa Hà Nội Chương 3:Một số giải pháp nhằm nâng cao nhận thức cho sinh viên trường Đại học Văn hóa Hà Nội bình đẳng giới Chương 1: Nhận thức bình đẳng giới sinh viên trường Đại học Văn hóa Hà Nội-Một số vấn đề lý luận 1.1 Quan niệm giới bình đẳng giới 1.1.1: Quan niệm giới 1.1.2: Quan niệm bình đẳng giới 1.1.2.1: Khái niệm bình đẳng giới 1.1.2.2:Nội dung bình đẳng giới 1.2.Nhận thức nhân tố tác động đến nhận thức sinh viên trường đại học Văn Hóa Hà Nội bình đẳng giới 1.2.1.Nhận thức 1.2.2.Nhân tố tác động Chương Thực trạng nhận thức Bình đẳng giới sinh viên trường Đại học Văn Hóa Hà Nội số vấn đề liên quan 2.1 Thực trạng nhận thức Bình đẳng giới sinh viên (Dựa vào bảng hỏi để phân tích đánh giá mức độ nhận thức sinh viên ) 2.1.1.Nhận thức sinh viên bình đẳng giới 2.1.1.1 Nhận thức Bình đẳng giới sinh viên qua khái niệm , quan điểm chung 2.1.1.2 Nhận thức Bình đẳng giới sinh viên số lĩnh vực 2.1.1.2.1 Lĩnh vực giáo dục , học tập 2.1.1.2.2 Lĩnh vực gia đình , xã hội 2.1.1.2.3 Lĩnh vực lao động , việc làm 2.1.2.Thái độ sinh viên bình đẳng giới 2.1.2.1 Thái độ sinh viên tiếp nhận kiến thức bình đẳng giới 2.1.2.2 Đánh giá sinh viên tầm quan trọng việc thực sách Bình đẳng giới 2.1.2.3 Sự ủng hộ sinh viên vấn đề Bình đẳng giới 2.2 Bất bình đẳng giới cịn tồn xã hội ngày 2.2.1 Nguyên nhân từ xã hội - Những quan niệm xã hội thân phận người phụ nữ tài sản người đàn ông hay quyền lực thuộc đàn ông khiến cho nam giới xem cách ứng xử họ với phụ nữ quyền nam giới gia đình - Với tính gia trưởng, nam giới tự cho có quyền “dạy vợ”, nam giới có quyền địi hỏi vợ phục vụ, thực yêu cầu Người phụ nữ với vị lệ thuộc, phải phục tùng, làm theo Nếu trái ý chậm trễ họ dễ bị người chồng đối xử thô bạo, xúc phạm nhân phẩm - Thực tế phụ nữ đàn ông, họ sinh ra, lớn lên người Họ cần bình đẳng với nam giới nhiều khía cạnh Khơng có khác biệt nam nữ góc độ giới, có khác biệt giới tính 10 2.2.2 Nguyên nhân từ gia đình - Trong gia đình truyền thống, ông bà, cha mẹ truyền dạy cho cháu nguyên mẫu quan niệm hành vi mong đợi cho thích hợp giới kỳ vọng xã hội nam giới nữ giới Chẳng hạn, quan niệm chung đặc điểm tính cách nữ giới dịu dàng, nam giới mạnh mẽ, đoán - Do vậy, phụ nữ quan niệm gắn liền với vai trò người mẹ, người vợ, người nội trợ, người phụ thuộc không quan tâm đến việc họ có thu nhập cao hay thấp; nam giới trở thành trụ cột kinh tế, gương đạo đức, chỗ dựa tinh thần phụ nữ trẻ em, người chủ gia đình, đại diện cho gia đình quan hệ xã hội cộng đồng - Những đặc tính nữ giới hay nam giới thực chất xã hội gán cho mong đợi cá nhân nam nữ thực Quan niệm định kiến giới tồn từ hệ đến hệ khác Những định kiến giới dẫn đến tình trạng bất bình đẳng giới tồn phổ biến xã hội 2.3.Một số hoạt động nhằm nâng cao nhận thức Bình đẳng giới cho sinh viên Hoạt động Public Speaking khuôn khổ thi Speak-up Competition 2020 UN Women Việt Nam Viện Đào tạo Quốc tế, Học viện Ngân hàng đồng tổ chức với mục tiêu nâng cao nhận thức, khuyến khích thúc đẩy bạn trẻ lên tiếng đấu tranh cho Bình quyền Chương trình vừa sân chơi lành mạnh, sáng tạo đồng thời mang ý nghĩa xã hội to lớn lan tỏa thông điệp Bình đẳng giới “Tổ chức Đối Thoại sinh viên Bình đẳng giới, an tồn cho phụ nữ trẻ em” vào Ngày 13/3/2019, Hà Nội Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam phối hợp với Trung ương Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Cơ quan Liên hợp quốc bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ  Chương trình đối thoại nhằm hướng đến tuyên truyền, chia sẻ thông tin nâng cao nhận thức, hành động cho sinh viên, tạo hội cho sinh viên đóng góp ý kiến, nêu quan điểm sáng kiến bình đẳng giới qua việc trao đổi hỏi đáp trực tiếp sinh viên với đại diện Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí 11 Minh… nhằm thúc đẩy bình đẳng giới Việt Nam 2.4 Một số vấn đề đặt 2.4.1 Một số yếu tố khiến sinh viên có nhận thức tiến bộ, mẻ bình đẳng giới 2.4.1.1 Yếu tố từ thân sinh viên 2.4.1.2 Yếu tố từ gia đình 2.4.1.3 Yếu tố từ môi trường học tập 2.4.1.4 Yếu tố từ truyền thông đại chúng xã hội 2.4.2 Việc thực Bình đẳng giới tác động tới bạn sinh viên nào? 2.4.2.1 Về mặt tâm lí 2.4.2.2 Về hội học tập việc 2.5.Đánh giá 2.5.1 Bình đẳng giới khái niệm đắn đẹp đẽ 2.5.2 Sinh viên Trường Đại học Văn Hóa thực tốt Bình đẳng giới Chương 3:Một số giải pháp nhằm nâng cao nhận thức bình đẳng giới cho sinh viên trường Đại học Văn hóa Hà Nội 3.1 Tuyên truyền, nâng cao nhận thức bình đẳng giới cho sinh viên trường 3.1.1.Giáo dục thành viên gia đình có trách nhiệm chia sẻ phân công hợp lý công việc gia đình 3.1.1.Hiểu quyền trách nhiệm công tác BĐG 3.2 Hành động sinh viên cần làm 3.2.1 Tích cực tham gia CLB, lớp học kiến thức gia đình, BĐG, quyền phụ nữ 3.2.2 Đối xử công bằng, tạo hội nam nữ Kết luận Bình đẳng giới mục tiêu toàn cầu Liên hợp quốc nhiều tổ chức tổ chức quốc tế khác từ lâu vận động thúc đẩy Quyền bình đẳng nam nữ lĩnh vực ghi nhận Tuyên ngôn giới quyền người (1948), Cơng ước xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ Liên hợp quốc (1979) nhiều văn kiện pháp lý quốc tế khác, khẳng định pháp luật hầu hết quốc gia giới Bình đẳng giới mục tiêu vừa có ý nghĩa vừa có chiến lược lâu dài, vừa có tính cấp bách nghiệp đổi đất nước Thực mục tiêu này, nam giới nữ 12 giới có điều kiện bình đẳng để phát huy đầy đủ tiềm họ, có hội để tham gia, đóng góp cơng phát triển đất nước lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa xã hội Thực tiễn đời sống chứng minh, phân biệt đối xử dễ gây nên căng thẳng xung đột xã hội Bất bình đẳng giới không hạn chế phát triển phụ nữ mà cịn cản trở tiến trình phát triển quốc gia, đặc biệt với nước phát triển Vấn đề bình đẳng giới đề cập sớm Việt Nam Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề phụ nữ bình đẳng giới chiếu rọi đường vươn lên phụ nữ Việt Nam Các quan điểm bình đẳng giới khơng ghi nhận văn kiện Đảng, Hiến pháp Nhà nước, cụ thể hóa văn bản, thị, nghị định, mà quan trọng hơn, mức độ định, thực thi sống nhằm phát huy vai trò, vị trí tiềm phụ nữ xã hội Sự nghiệp đổi đất nước ta làm thay đổi nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Gia đình thiết chế xã hội có biến đổi theo xu hướng tích cực tiến bộ, đặc biệt mối quan hệ gia đình ngày hướng tới dân chủ, bình đẳng Vai trị người phụ nữ gia đình xã hội ngày khẳng định  Bình đẳng giới khơng phải làm dùm cho phụ nữ mà tạo hội, tạo điều kiện cho phụ nữ phát huy lực thân Càng tạo chỗ dựa, mà giúp họ đứng vững đơi chân để phụ nữ góp phần xây dựng xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh Thơng qua nghiên cứu góp phần cung cấp chứng để quan hữu quan hướng tới thơng điệp: thực sách bình đẳng giới Việt Nam cần chuyển sang giai đoạn mà bắt đầu trước hết hướng nhóm xã hội trẻ tuổi Thực tiễn chứng minh thay đổi xã hội cần nhóm xã hội thiếu niên – nhóm xã hội dễ dàng tiếp thu chuẩn mực chuẩn mực giới so với người trưởng thành có định hình lối sống Thực bình đẳng giới vừa mục tiêu vừa động lực để phát triển bền vừng cho cá nhân, gia đình cộng đồng, xã hội Để thực tốt vấn đề này, giải pháp có tính đột phá cần sớm đưa nội dung giáo dục giới bình đẳng giới vào trường học cách thức Các vấn đề liên quan đến giáo dục đào tạo 13 tạo ảnh hưởng tích cực q trình tạo thay đổi, góp phần thu hẹp khoảng cách bất bình đẳng giới nói chung nhóm xã hơi, dân tộc khác vùng, miền… Để phát triển hệ cơng dân tương lai mà vấn đề bình đẳng giới giá trị - quyền hiển nhiên cá nhân xã hội rõ ràng cần phải đặc biệt quan tâm đến việc giáo dục nâng cao hiểu biết cho học sinh, tạo điều kiên cho học sinh thực hành vi binh đẳng giới từ học tập nhà trường phổ thông, Điều đòi hỏi tham gia đồng nhà trường thiết chế xã hội liên quan gia đình, truyền thơng, tổ chức xã hội cộng đồng xã hội 14

Ngày đăng: 10/01/2023, 12:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan