1.2 Đối tượng nghiên cứu Chúng tôi nhằm phân tích tác động của việc làm thêm đối với kết quả học tập của sinh viên tại trường Đại học Nha Trang.. 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Chúng tôi nhằm p
Mục tiêu nghiên cứu .- - - Q2 2221120111101 11111 111111111115 211 111112111111 11 1k2 2
Chúng tôi nhằm phân tích tác động của việc làm thêm đối với kết quả học tập của sinh viên tại trường Đại học Nha Trang
Tìm ra các phương pháp đề cải thiện kết quả học tập của sinh viên khi họ tham gia vào các công việc làm thêm
Nghiên cứu tập trung vào sinh viên đại học của trường Đại học Nha Trang, đặc biệt là những sinh viên đã hoặc đang tham gia vào việc làm thêm
Sinh viên đại học thuộc các ngành học khác nhau tại trường Đại học Nha Trang sẽ được khảo sát đề thu thập thông tin về kinh nghiệm và đánh giá của họ về việc làm thêm cũng như ảnh hưởng của nó đến kết quả học tập
-_ Sinh viên năm 1,2,3,4 tại trường Đại học Nha Trang
- _ Phạm vi không gian: Sinh viên ở tat cả các ngành khác nhau tại trường Đại học Nha Trang
- Pham vi nội dung: Các ảnh hưởng tích cực và tiêu cực đến kết quả học tập của sinh viên tại trường Đại học Nha Trang
1.8 Bố cục của đề tài nghiên cứu
Chương 1: Tổng quan về nghiên cứu
Chương này nghiên cứu và làm rõ các vấn đề liên quan đến các tác động của việc làm thêm đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Nha Trang Từ đó, kế thừa các giá trị nghiên cứu và xác dịnh được đúng hướng nghiên cứu thông qua việc
2 điều tra và thu thập dữ liệu dựa trên các nội dung sau: nhiệm vụ nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, mục đích nghiên cứu, khách thê nghiên cứu, đối tượng khảo sát, phạm vị nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở lÿ luận
Chương này trình bày định nghĩa phương pháp trên cơ sở lý thuyết và tìm hiểu về các tác động của việc làm thêm ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Tiếp theo, nghiên cứu này còn chỉ ra và đề xuất các phương pháp, cách học hiệu quả nhất đối với việc vừa đi học vừa đi làm thêm của sinh viên trường Đại học Nha Trang, cải thiện điểm số và tham gia vào các buổi học trên lớp thường xuyên Từ đó, đưa ra các giả thuyết và đề xuất các mô hình nghiên cứu về các tác động, các ảnh hưởng của việc đi làm thêm đến kết quả học tập của sinh, đánh giá những ưu điểm, khuyết điểm của công trình nghiên cứu, và cuối cùng phân tích ra kết quả
Chương 3: Thực trạng của vấn đề nghiên cứu
Trong chương này đề cập đến thực trạng sinh viên tại trường Đại học Nha Trang đã hoặc đang đi làm thêm trong quá trình học tập và ảnh hưởng đến kết quả học tập Chương nảy khai thác rõ về tác động tích cực và tiêu cực của việc di làm thêm ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Tìm ra nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả học tập của sinh viên khi đi làm thêm Ngày này, các công việc mà được nhiều sinh viên chọn khi đi làm thêm chủ yếu là phục vụ và gia sư, bán hàng đây là những công việc đa số không liên quan đến chuyên ngành học của sinh viên từ đó ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả học tập của sinh viên
Chương 4: Thiết kế nghiên cứu
Trong chương nảy, tóm tắt về phương pháp nghiên cứu, quy trình lựa chọn mẫu và thu thập đữ liệu được trình bảy Bảng câu hỏi điều tra được chia thành hai nhóm: một nhóm nói về tình trạng hiện tại và một nhóm về khả năng thực hiện Ngoài ra, cũng trình bảy về quy trình lựa chọn mẫu và xác định mẫu nghiên cứu
Chương 5: Phân tích và xử lÿ số liệu, tổng hợp số liệu
Chương này phân tích, xử lý và trình bày các số liệu liên quan đến phân tích và xử lý đữ liệu trong nghiên cứu tập trung vào việc tìm hiểu tác động của việc làm thêm đối với kết quả học tập của sinh viên., yếu tố nào được ảnh hưởng nhiều nhất, phố biến nhất, kết quả khi bị ảnh hưởng những yếu tổ đó sẽ như thế nào Từ đó xác định được phương pháp nào hiệu quả và phô biến nhất đối với việc cải thiện kết quả học tập của sinh viên trong việc vừa đi học vừa di làm
Chương 6: Kết luận và để xuất giải pháp
Trong chương này, được tóm tắt các kết luận về tác động của việc làm thêm đến kết quả học tập của sinh viên Đồng thời, chương cũng đề xuất những giải pháp có thế áp dụng để giải quyết vẫn đề này và nêu ra những hạn chế cũng như hướng nghiên cứu tiếp theo
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1 Một số định nghĩa cơ bản về đề tài
“Sinh viên”: Theo Từ điển Giáo dục học: “Sinh viên là người học của cơ sở giáo dục cao đẳng, đại học” (trang 71); và theo Luật Giáo dục đại học: “ Sinh viên là người đang học tập và nghiên cứu khoa học tại cơ sở giáo dục đại học, theo học chương trình dao tao cao dang, chương trình đảo tạo đại học”
“Kết quả học tập”: Tác giả Hoàng Đức Nhuận và Lê Đức Phúc đã đưa ra cách hiểu về kết quả học tập như sau: “Kết quả học tập là một khái niệm thường được hiểu theo hai quan niệm khác nhau trong thực tế cũng như trong hoa học: L/ Đó là mức độ thành tích mà một chủ thể học tập đã đạt, được xem xét trong mỗi quan hệ với công sức, thời gian đã bỏ ra, với mục tiêu xác định 2/ Đó là mức độ thành tích đã đạt của một học sinh so với các bạn học khác”(1) Theo tác giả Nguyễn Đức Chính “ Kết quả học tập là mức độ đạt được kiến thức, kĩ năng hay nhận thức của người học trong một lĩnh vực nào đó (môn học)”(2) Theo tác giả Trần Kiều “Dù hiểu theo nghĩa nào thì kết quả học tập cũng đều thể hiện ở mức độ đạt được các mục tiêu của dạy học, trong đó bao gồm 3 mục tiêu lớn là: Nhận thức, hành động, xúc cảm Với từng môn học thì các mục tiêu trên được cụ thê hóa thành các mục tiêu về kiến thức, kỹ năng và thái độ”(3) Như vay, mac dù đã có nhiều nghiên cứu liên quan đến kết quả học tập nhưng chung quy lại van chưa có một khái niệm cụ thể chuẩn xác nào cho khái niệm “kết quả học tập” Và theo hướng nghiên cứu của đề tài, chúng tôi có xác định khái niệm “kết quả học tập” là:
Kết quả học tập là kết quả của quá trình rèn luyện, học tập, nghiên cứu về môn học/ngành học của sinh viên; đây chính là công cụ để đánh giá quá trình của chương trình đào tạo bao gồm các kiến thức, kỹ năng và kiến thức chuyên ngành mà người học nhận được Kết quả học tập được tính thời gian từ khi sinh viên vảo trường cho đến lúc tốt nghiệp và thường được thê hiện băng thang điểm theo quy định của nhà trường
“Tác động”: là làm cho một đối tượng (sự vật, hiện tượng ) nào đó có những biến đổi nhất định, có thê là biến đối theo hướng tích cực hoặc theo hướng tiêu cực Tác động tích cực là sự biến đôi làm cho đối tượng trở nên tốt đẹp, phát triển hơn nhờ vào một số va chạm hay hoạt động nào đó Ngược lại, tác động tiêu cực là những ảnh hưởng xấu đến đối tượng xác định, có thể làm cho đối tượng bị tôn thương, đau khổ, hoặc dẫn đến kết quả không mong muốn
“Việc làm thêm” (part-time job): là công việc bán thời gian, có thế là trong thời gian rảnh rỗi để kiếm thêm thu nhập và tích lũy kinh nghiệm Đối tượng chủ yếu hướng đến công việc nay là sinh viên, học sinh, học viên, nội trợ nhất là sinh viên ĐI làm công việc bán thời gian ngoài việc kiếm thêm thu nhập, thì đây là một cơ hội để sinh viên có thể tiếp xúc, cọ xát với nhiều môi trường làm việc khác nhau; trong quá trình làm việc họ sẽ có thêm nhiều kinh nghiệm, mối quan hệ đề góp phần phát triển cho công việc tương lai, hoặc làm dày “CV” sau này Có thể nói “part-time job” rất phát triển trong xu thế hiện nay, thu hút đông đảo lượng làm việc vì tính “thuận tiện” cũng như không bị gò bó quá nhiều về thời gian hay trách nhiệm Mặt tốt là vậy, nhưng hiện nay có không ít sinh viên bí lậm vào việc làm thêm mà làm ảnh hưởng đến quá trình cũng như kết quả học tập của họ
“Tác động của việc làm thêm”: hướng theo đề tài nghiên cứu thì “tác động của việc làm thêm” có nghĩa là những ảnh hưởng của việc làm thêm đối với sinh viên, bao gồm thời gian làm việc, quá trình làm việc, môi trường làm việc, Cu thé hon, những tác động này có thể là tác động tích cực hoặc tiêu cực đối với kết quả học tập của sinh viên
Đối tượng khảo sát s21 11221212 22tr tr tre 2
Sinh viên đại học thuộc các ngành học khác nhau tại trường Đại học Nha Trang sẽ được khảo sát đề thu thập thông tin về kinh nghiệm và đánh giá của họ về việc làm thêm cũng như ảnh hưởng của nó đến kết quả học tập.
Bố cục của đề tài nghiên cứu 5 S1 E1 1121712212212 tre re 2 CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN 5 222111221 11212 22 re 5
Chương 1: Tổng quan về nghiên cứu
Chương này nghiên cứu và làm rõ các vấn đề liên quan đến các tác động của việc làm thêm đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Nha Trang Từ đó, kế thừa các giá trị nghiên cứu và xác dịnh được đúng hướng nghiên cứu thông qua việc
2 điều tra và thu thập dữ liệu dựa trên các nội dung sau: nhiệm vụ nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, mục đích nghiên cứu, khách thê nghiên cứu, đối tượng khảo sát, phạm vị nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở lÿ luận
Chương này trình bày định nghĩa phương pháp trên cơ sở lý thuyết và tìm hiểu về các tác động của việc làm thêm ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Tiếp theo, nghiên cứu này còn chỉ ra và đề xuất các phương pháp, cách học hiệu quả nhất đối với việc vừa đi học vừa đi làm thêm của sinh viên trường Đại học Nha Trang, cải thiện điểm số và tham gia vào các buổi học trên lớp thường xuyên Từ đó, đưa ra các giả thuyết và đề xuất các mô hình nghiên cứu về các tác động, các ảnh hưởng của việc đi làm thêm đến kết quả học tập của sinh, đánh giá những ưu điểm, khuyết điểm của công trình nghiên cứu, và cuối cùng phân tích ra kết quả
Chương 3: Thực trạng của vấn đề nghiên cứu
Trong chương này đề cập đến thực trạng sinh viên tại trường Đại học Nha Trang đã hoặc đang đi làm thêm trong quá trình học tập và ảnh hưởng đến kết quả học tập Chương nảy khai thác rõ về tác động tích cực và tiêu cực của việc di làm thêm ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Tìm ra nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả học tập của sinh viên khi đi làm thêm Ngày này, các công việc mà được nhiều sinh viên chọn khi đi làm thêm chủ yếu là phục vụ và gia sư, bán hàng đây là những công việc đa số không liên quan đến chuyên ngành học của sinh viên từ đó ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả học tập của sinh viên
Chương 4: Thiết kế nghiên cứu
Trong chương nảy, tóm tắt về phương pháp nghiên cứu, quy trình lựa chọn mẫu và thu thập đữ liệu được trình bảy Bảng câu hỏi điều tra được chia thành hai nhóm: một nhóm nói về tình trạng hiện tại và một nhóm về khả năng thực hiện Ngoài ra, cũng trình bảy về quy trình lựa chọn mẫu và xác định mẫu nghiên cứu
Chương 5: Phân tích và xử lÿ số liệu, tổng hợp số liệu
Chương này phân tích, xử lý và trình bày các số liệu liên quan đến phân tích và xử lý đữ liệu trong nghiên cứu tập trung vào việc tìm hiểu tác động của việc làm thêm đối với kết quả học tập của sinh viên., yếu tố nào được ảnh hưởng nhiều nhất, phố biến nhất, kết quả khi bị ảnh hưởng những yếu tổ đó sẽ như thế nào Từ đó xác định được phương pháp nào hiệu quả và phô biến nhất đối với việc cải thiện kết quả học tập của sinh viên trong việc vừa đi học vừa di làm
Chương 6: Kết luận và để xuất giải pháp
Trong chương này, được tóm tắt các kết luận về tác động của việc làm thêm đến kết quả học tập của sinh viên Đồng thời, chương cũng đề xuất những giải pháp có thế áp dụng để giải quyết vẫn đề này và nêu ra những hạn chế cũng như hướng nghiên cứu tiếp theo
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN
Một số định nghĩa cơ bản về đề tài 5 S11 121211211 1E rrgg Hee 5
“Sinh viên”: Theo Từ điển Giáo dục học: “Sinh viên là người học của cơ sở giáo dục cao đẳng, đại học” (trang 71); và theo Luật Giáo dục đại học: “ Sinh viên là người đang học tập và nghiên cứu khoa học tại cơ sở giáo dục đại học, theo học chương trình dao tao cao dang, chương trình đảo tạo đại học”
“Kết quả học tập”: Tác giả Hoàng Đức Nhuận và Lê Đức Phúc đã đưa ra cách hiểu về kết quả học tập như sau: “Kết quả học tập là một khái niệm thường được hiểu theo hai quan niệm khác nhau trong thực tế cũng như trong hoa học: L/ Đó là mức độ thành tích mà một chủ thể học tập đã đạt, được xem xét trong mỗi quan hệ với công sức, thời gian đã bỏ ra, với mục tiêu xác định 2/ Đó là mức độ thành tích đã đạt của một học sinh so với các bạn học khác”(1) Theo tác giả Nguyễn Đức Chính “ Kết quả học tập là mức độ đạt được kiến thức, kĩ năng hay nhận thức của người học trong một lĩnh vực nào đó (môn học)”(2) Theo tác giả Trần Kiều “Dù hiểu theo nghĩa nào thì kết quả học tập cũng đều thể hiện ở mức độ đạt được các mục tiêu của dạy học, trong đó bao gồm 3 mục tiêu lớn là: Nhận thức, hành động, xúc cảm Với từng môn học thì các mục tiêu trên được cụ thê hóa thành các mục tiêu về kiến thức, kỹ năng và thái độ”(3) Như vay, mac dù đã có nhiều nghiên cứu liên quan đến kết quả học tập nhưng chung quy lại van chưa có một khái niệm cụ thể chuẩn xác nào cho khái niệm “kết quả học tập” Và theo hướng nghiên cứu của đề tài, chúng tôi có xác định khái niệm “kết quả học tập” là:
Kết quả học tập là kết quả của quá trình rèn luyện, học tập, nghiên cứu về môn học/ngành học của sinh viên; đây chính là công cụ để đánh giá quá trình của chương trình đào tạo bao gồm các kiến thức, kỹ năng và kiến thức chuyên ngành mà người học nhận được Kết quả học tập được tính thời gian từ khi sinh viên vảo trường cho đến lúc tốt nghiệp và thường được thê hiện băng thang điểm theo quy định của nhà trường
“Tác động”: là làm cho một đối tượng (sự vật, hiện tượng ) nào đó có những biến đổi nhất định, có thê là biến đối theo hướng tích cực hoặc theo hướng tiêu cực Tác động tích cực là sự biến đôi làm cho đối tượng trở nên tốt đẹp, phát triển hơn nhờ vào một số va chạm hay hoạt động nào đó Ngược lại, tác động tiêu cực là những ảnh hưởng xấu đến đối tượng xác định, có thể làm cho đối tượng bị tôn thương, đau khổ, hoặc dẫn đến kết quả không mong muốn
“Việc làm thêm” (part-time job): là công việc bán thời gian, có thế là trong thời gian rảnh rỗi để kiếm thêm thu nhập và tích lũy kinh nghiệm Đối tượng chủ yếu hướng đến công việc nay là sinh viên, học sinh, học viên, nội trợ nhất là sinh viên ĐI làm công việc bán thời gian ngoài việc kiếm thêm thu nhập, thì đây là một cơ hội để sinh viên có thể tiếp xúc, cọ xát với nhiều môi trường làm việc khác nhau; trong quá trình làm việc họ sẽ có thêm nhiều kinh nghiệm, mối quan hệ đề góp phần phát triển cho công việc tương lai, hoặc làm dày “CV” sau này Có thể nói “part-time job” rất phát triển trong xu thế hiện nay, thu hút đông đảo lượng làm việc vì tính “thuận tiện” cũng như không bị gò bó quá nhiều về thời gian hay trách nhiệm Mặt tốt là vậy, nhưng hiện nay có không ít sinh viên bí lậm vào việc làm thêm mà làm ảnh hưởng đến quá trình cũng như kết quả học tập của họ
“Tác động của việc làm thêm”: hướng theo đề tài nghiên cứu thì “tác động của việc làm thêm” có nghĩa là những ảnh hưởng của việc làm thêm đối với sinh viên, bao gồm thời gian làm việc, quá trình làm việc, môi trường làm việc, Cu thé hon, những tác động này có thể là tác động tích cực hoặc tiêu cực đối với kết quả học tập của sinh viên.
Lịch sử nghiên cứu .- 2L 20 1220122211121 1 1121115211 18111 1011120118111 H1 Hà 6
Giả thuyết và mô hình nghién ctew 0 cece cccccceeccsecsecsesseceeesessessvssesesseeseees 8
Giá thuyết nghiên cứu đề tài ST 1212111 111121111211 8
Sau khi tiễn hành tham khảo một số tư liệu nghiên cứu, chúng tôi đề xuất một số yếu tổ ảnh hưởng của việc làm thêm đối với kết quả học tập gồm: thời gian làm việc, môi trường công việc, tính chất công việc, loại hình công việc vả hỗ trợ từ gia đỉnh Giá thuyết A1: “Thời gian của việc làm thêm có tác động đến kết quá học tập của sinh viên `
Yếu tổ “thời gian của việc làm thêm”: thời gian đi làm thêm là một yếu tố quan trọng đề kết luận răng việc đi làm thêm có tác động đến kết quả học tập hay không Bác sĩ Hoàng Anh Quân, làm việc tại Phòng khám Bệnh viện ĐH Y dược I, Q.10,
TP.HCM, cho rằng: “Khi học sinh, sinh viên mải mê làm thêm có thê kiếm thu nhập cao nhưng cũng vô tình "bán sức khỏe" Bởi nếu làm thêm trong thời gian 8 giờ/ngày, tức từ 48 - 56 giờ/tuần, thêm vào đó là phải đến trường, học bài, ôn thi dễ dẫn đến tình trạng thiếu ngủ, kiệt sức, căng thăng, kém minh mãẫn ”(4) Có thê thấy rằng có rất nhiều sinh viên sa đà vào việc làm thêm quá nhiều gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và việc học tập Đa số các doanh nghiệp đều phân bổ ca làm việc từ 4 — 8 giờ và sinh viên vì mải mê làm việc mà làm ảnh hưởng đến thời gian chuẩn bị bài, ôn bài và đến lớp
Theo nghiên cứu của (Furr & Elling, 2000): ”Sinh viên làm việc từ 1-15gi6 méi tuần có điểm trung bình cao hơn đáng kế so với các sinh viên làm việc L6 giờ trở lên và sinh viên hoàn toàn không làm việc”(Š) Như vậy nếu một sinh viên làm thêm ít nhất 4 giờ mỗi ngày thì suy ra sẽ phải làm việc trong 28 giờ/tuần Nếu vậy, một sinh viên khác có số giờ làm việc ít hơn (khoảng ít hơn L5 giờ/tuần) hoặc không đi làm thêm sé có kết quả học tập trung bình cao hơn so với sinh viên làm việc trên 28 giờ/tuần Điều này chứng minh rõ “thời gian của việc đi làm thêm” có tác động đến kết quả học tập của sinh viên
Giá thuyết A2: “Môi trường của công việc làm thêm có tác động đến kết qua hoc tập cua sinh viên `
Yếu tô “môi trường của việc làm thêm”: Hiện nay, môi trường làm việc là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng và năng suất của công việc Ở một môi trường làm việc tôt bao gôm nhiễu yêu tô: cơ sở vật chất phục vụ công
8 việc, lương thưởng cho nhân viên, quan hệ giữa các cấp làm việc, Nếu doanh nghiệp bao dam đáp ứng đủ cho nhân viên của mình một môi trường tốt, tinh thần của nhân viên sẽ được cải thiện, phân chấn đồng nghĩa với việc hiệu suất công việc sẽ cao hơn
Và ngược lại, nêu như môi trường làm việc không 6n định, kém sẽ khiến cho nhân viên chán nản và công việc sẽ đi xuống Vậy nên ai cũng muốn chọn cho minh một công việc mà ở đó có môi trường làm việc tốt, lành mạnh, không ngoại trừ sinh viên Tuy nhiên thực tế thì không phải môi trường làm việc nào cũng tốt và không dễ để biết trước được môi trường công việc của mình sẽ như thế nào, một phần có thế vì đây là cảm nhận của mỗi người Nếu sinh viên đi làm thêm ở một môi trường kém chất lượng ví dụ như: cấp trên chèn ép cấp dưới, lương thưởng không rõ ràng, quan hệ giữa các đồng nghiệp bị chia phối thì sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến cái nhìn về công việc và tinh than của sinh viên Từ đó sinh viên dé chan nan công việc của mình, sức khỏe xuống cấp vì làm việc quá nhiều, không thê tập trung vào việc sắp xếp thời gian dành cho việc học, mà kéo theo kết quả học tập cũng bị ảnh hưởng ít nhiêu
Giá thuyết A43: “Tính chất của việc làm thêm có tác động đến kết quả học tập của sinh viên `”
Yếu tô “tính chất của việc làm thém”: freelancer — công việc của những người làm việc tự do, chủ yếu là thực hiện theo yêu cầu của khách hàng để nhận tiền mà không bị ràng buộc về thời gian và nơi làm việc; đây chính là một công việc có sức hút cực kì lớn đối với sinh viên hiện nay Có rat nhiéu viéc lam freelancer: Freelancer IT, Digital Marketing Freelancer, Freelancer nhập liệu, Freelaneer thiết ké dé hoa, Khi làm những công việc này, người làm việc được nâng cao sức sáng tạo va trí tưởng tượng, phát triển bản thân khi tiếp xúc với đa dạng khách hàng Hơn thế nữa, mức lương cho công việc này cũng tương đối cao đối với “part-time job” của sinh viên, khoảng 300-500.000 đồng cho mỗi sản phẩm tùy vào loại hình công việc Tính chất của công việc này thoạt nhìn có thê rất hấp dẫn với mức lương cao, công việc tự đo, thoải mái sáng tạo nhưng người làm việc phải tiếp xúc rất nhiều đối với máy tính, điện thoại, hoặc những rủi ro Việc tiếp xúc nhiều với máy tính và điện thoại Theo Bác sĩ CK2 Khương Thị Kha Ly - Trưởng Khoa Mắt Care Plus VietNam: “Dễ bị rối loạn tam than hay tác động mạnh vẻ tâm lý là một tác hại tiếp theo có thê nhiều người trong chúng ta chưa từng nghĩ tới Với những người sử dụng máy tính quá nhiều trong thời gian lặp đi lặp lại liên tục, chúng ta sẽ hình thành thói quen, thậm chí là “nghiện” ngồi
9 máy tính”(6) Tuy công việc rất hấp dẫn nhưng người làm việc phải tiếp xúc quá nhiều với thiết bị điện tử gây ra những hậu quả nghiêm trọng đối với sức khỏe Nhất là sinh viên, họ thường chăm chú quá nhiều vào công việc có mức thu nhập cao mà ít khi quan tâm đến tình hình sức khỏe của bản thân Cho đến một ngày nào đó, khi phải tiếp xúc quá nhiều với thiết bị điện tử vì công việc “freelancer này” mà họ phải đối diện với việc sức khỏe xuống cấp, kê cả các ảnh hưởng đến thị giác hay thần kinh; hoặc trở nên “nghiện máy tính” Từ đó, tác động rất lớn đến hiệu quả học tập dẫn đến kết quả học tập kém đi
Giả thuyết A44 : "Loại hình của việc làm thêm có tác động đến kết quả học tập” Yếu tố “loại hình của việc làm thêm”: theo nghiên cứu của (Muluk, 2017) đã xác định: “Loại hình công việc làm thêm có ảnh hưởng nhất định đến kết quả học tập của người học”(7) Antonio Di Paolo và Alessia Matano (2016) đã kết luận: “Kết quả học tập sẽ bị tác động tiêu cực bởi một công việc làm thêm không liên quan đến ngành học, ngược lại, sẽ mang lại tác động tích cực nếu đó là một công việc làm thêm có liên quan đến ngành học ”(7) Như vậy, nếu sinh viên làm một công việc không liên quan đến ngành học, nó sẽ khiến sinh viên bị lệch lạc trên phương hướng học tập của mình, không xác định được rõ mục tiêu học tập và công việc cho tương lai Việc làm như những công việc tay chân, bưng bê sẽ chăng giúp ích gì nhiều cho công việc học tập của sinh viên mà còn gây xao nhãng việc học Tác động của loại hình công việc làm thêm đến kết quả học tập là rất lớn
Giá thuyết A5: “Hỗ trợ từ gia đình có tác động đến kết quả học tập của sinh viên `
Yếu tố “hỗ trợ từ gia đình”: nguyên nhân lớn nhất của việc đi làm thêm ở sinh viên là vì tài chính Một số sinh viên không có gia đình khá giả đề chu cấp đầy đủ các nhu cầu sinh hoạt và học tập của sinh viên nên họ thường kiếm việc đi làm thêm dé trang trải cuộc sông Sinh viên không muốn mình trở thành áp lực của gia đình thường muốn đi làm thêm, thậm chí đi làm rất nhiều việc đề có thể tự lo cho bản thân Từ đó, họ không còn đủ thời gian đề sắp xếp việc học tập, ảnh hưởng đến kết quả học tập sau này.
Mô hình nghiên cứu đỀ tài Sàn H HT 1211121 nen 10
Dựa trên những giả thuyết đã được nghiên cứu ở trên, các yếu tố tác động đến kết quả học tập được xác định là:
THUC TRẠNG CỦA VẤN ĐÈ NGHIÊN CỨU
Đánh giá thực trạng của vấn đề nghiên cứu .- +5 22-22222222 s+2 12 KNTNt.1 ằaaiiiLLa aa .Ẽ.Ẽ.Ẽ 12
Kết quả khảo sát cho thấy, việc sinh viên tại Đại học Nha Trang tham gia vào các công việc làm thêm trong khi còn đi học là một hiện tượng phổ biến, được thể hiện qua kết quả khảo sát ngẫu nhiên của 69 sinh viên Trong số này, tất cả đều đã từng hoặc đang tham gia vào các công việc làm thêm, đó là một dấu hiệu đáng chú ý về sự chủ động và sẵn lòng của sinh viên trong việc kiếm thêm thu nhập và phát triển bản thân Bằng cách tự mình kiếm tiền, sinh viên giảm bớt áp lực tài chính lên gia đình, đặc biệt là đối với những gia đình có hoàn cảnh kinh tế khó khăn Điều này giúp tạo ra một môi trường gia đình ôn định hơn, giúp sinh viên cảm thấy thoải mái hơn và tập trung hơn vào việc học tập Ngoài ra, việc kiểm soát tài chính cá nhân qua thu nhập từ công việc bán thời gian cũng giúp sinh viên phát triển khả năng quản lý tài chính và trách nhiệm cá nhân Họ học được cách lập kế hoạch chỉ tiêu, tiết kiệm và đầu tư tiền bạc một cách thông minh và hiệu quả Điều này không chỉ có lợi ích trong thời gian học tập mà còn là nền tảng quan trọng cho sự thành công trong cuộc sống sau này Dữ liệu khảo sát cho thấy phần lớn sinh viên tham gia vào các công việc phục vụ, gia sư và bán hàng, cùng với một số lượng nhỏ hơn nhưng vẫn đáng kế tham gia vào các lĩnh vực khác như làm lễ tân, giao hàng, trợ giảng Những công việc này không chỉ là cơ hội đề sinh viên tích lũy kinh nghiệm, học hỏi kỹ năng và kiến thức mới, mà còn là cơ hội để họ
12 va chạm với thực tế cuộc sông bên ngoài Đồng thời, những trải nghiệm này cũng phản ánh sự linh hoạt trong việc lựa chọn công việc phù hợp với năng lực của mỗi sinh viên
Kinh nghiệm này không chỉ giúp họ phát triển bản thân mà còn có thể áp dụng vào quá trình học tập và nghiên cứu tại trường Kết quả khảo sát còn cho thấy phần lớn sinh viên làm thêm với thời lượng khoảng 4 hoặc 6 tiếng mỗi ngày Điều này phản ánh sự cân nhắc của sinh viên giữa việc kiếm thêm thu nhập và việc dành thời gian cho học tập và sinh hoạt cá nhân Sự tự chủ và tô chức trong việc quản lý thời gian này không chỉ giúp họ hoàn thiện công việc mà còn rèn luyện cho bản thân một kỹ năng quy báu trong cuộc sống Thêm vào đó, nhiều sinh viên cho biết công việc làm thêm còn giúp họ phát triển các kỹ năng mềm như kỹ năng giao tiếp, kĩ năng giải quyết vấn đè Trong quá trình làm việc, họ phải tiếp xúc và làm việc cùng đồng nghiệp, khách hàng từ nhiều tầng lớp và nền văn hóa khác nhau Việc này rèn luyện cho sinh viên khả năng giao tiếp linh hoạt, thích ứng và xử lý các tình huống giao tiếp khác nhau, từ đó cải thiện khả năng giao tiếp của họ ở môi trường học tập và cuộc sống hàng ngày Ngoài ra, phần lớn sinh viên còn xây đựng được mạng lưới quan hệ và mở rộng tầm nhìn khi họ đi làm thêm Khi làm việc với nhiều người khác nhau, họ có cơ hội gặp gỡ và kết nối với những cá nhân có ảnh hưởng trong lĩnh vực của mình Mạng lưới quan hệ này không chỉ mở ra cánh cửa cho cơ hội việc làm tương lai mà còn cung cấp nguồn động viên, hỗ trợ và kiến thức bồ ích cho hành trình học tập và sự nghiệp sau này
Việc sinh viên đi làm thêm có thể mang lại nhiều lợi ích nhưng cũng có thế gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến qua trình học tập của họ Theo như kết quả khảo sát thu được, ảnh hưởng lớn nhất đối với các sinh viên là áp lực về thời gian Sinh viên cho rằng việc chia sẻ thời gian giữa công việc và học tập thật sự không dễ dàng, đặc biệt là khi họ cố gắng cân nhắc và phối hợp thời gian giữa làm việc và học tập một cách hiệu quả Sự căng thăng vẻ thời gian có thê làm giảm hiệu suất học tập của sinh viên, đặc biệt là khi họ phải đối mặt với các kỳ thi quan trọng hoặc các bài tập đòi hỏi sự tập trung cao Thiếu thời gian nghỉ ngơi và tái tạo năng lượng cũng dẫn đến một cảm giác mệt mỏi liên tục vả giảm sự sẵn lòng và khả năng tập trung trong việc học tập Nếu không có thời gian đủ đề phục hồi, sinh viên có thể gặp khó khăn trong việc duy trì một lịch trình học tập hiệu qua và đạt được kết quả tốt trong các bài kiểm tra và
13 kỳ thi Hơn nữa, việc làm thêm còn ảnh hưởng đến sức khỏe của sinh viên, đặc biệt là khi họ phải làm việc trong môi trường áp lực hoặc thời gian dài, một số sinh viên có thê phải thức khuya hoặc dậy sớm đề đi làm, điều này có thê ảnh hưởng đến giấc ngủ và sức khỏe nói chung, sức khỏe yếu kém sẽ làm giảm sự hiệu quả của hệ thống miễn dịch, làm tăng nguy cơ mắc các bệnh tật và gây ra các vấn đề sức khỏe tâm thần như căng thắng, lo âu và trầm cảm, tất cả đều ảnh hưởng đến khả năng học tập của sinh viên Việc làm thêm cũng gây ra sự suy giảm chất lượng học tập của sinh viên Ngoài ra, một vấn đề khác là việc làm thêm có thể làm mắt quan tâm và động lực của sinh viên đối với học tập Với lịch trình bận rộn, họ có thể trở nên thụ động và lười biếng trong việc tham gia vào các hoạt động học tập ngoại khóa, bỗ sung kiến thức và kỹ năng Điều này có thé gay ra sự giảm sút về sự tiễn bộ và thành tích học tập của sinh viên
Dựa trên phân tích và quan sát khoa học, ta có thể nhận diện một vải nguyên nhân chủ yếu dẫn đến các ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả học tập của sinh viên đi làm thêm Sự thiếu cân bằng giữa thời gian việc học và làm thêm nổi lên như một trong những nguyên nhân cốt lỗi Áp lực về tài chính và mong muốn tăng thu nhập thường khiến cho sinh viên mất khả năng quản lý thời gian và chất lượng của việc học Thay vì tập trung vào việc tiếp thu kiến thức, họ phải phân chia thời gian giữa công việc và nghiên cứu, điều này dẫn đến sự giảm sút về hiệu suất trong cả hai lĩnh vực Thêm vào đó, áp lực từ bạn bè cũng có thé tac động đến lựa chọn đi làm thêm của sinh viên Trong một số trường hợp, bạn bè có thê tạo ra áp lực đề tham gia vào các hoạt động nhóm hoặc tiêu tiền cho những thú vui giải trí Sự tập trung vào việc kiếm tiền từ công việc làm thêm thường khiến cho sinh viên lơ đi các hoạt động học tập quan trọng, gây ảnh hưởng đến quá trình học tập và phát triển cá nhân Cuối cùng, mất đam mê học tập cũng đóng vai trò quan trọng trong việc ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên đi làm thêm Khi mắt đi sự đam mê, sinh viên có thê không còn động lực và không muốn dành thời gian vả nỗ lực cho việc học Một số sinh viên đã bảy tỏ rằng họ cảm thấy ít hứng thú và không còn chăm chỉ trong việc chuẩn bị cho bài giảng hoặc làm các bài tập vì đã phải dành nhiều thời gian và năng lượng cho công việc làm thêm Điều này dẫn đến sự giảm sút về chất lượng của bài học và ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu suất học tập tông thế Tóm lại, thiếu cân băng giữa thời gian học và làm thêm, áp
14 lực từ bạn bè và mất đam mê học tập là những nguyên nhân chính gây ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả học tập của sinh viên đi làm thêm
3.2 Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu
Dựa trên mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nhằm phân tích tác động của việc làm thêm đối với kết quả học tập của sinh viên tại trường Đại học Nha Trang, dưới đây là một số câu hỏi nghiên cứu có thê được đặt ra: Những tác động tích cực của việc đi làm thêm đối với kết quả học tập của sinh viên tại trường Đại học Nha Trang là gì? Những tác động tiêu cực đến kết quả học tập mà sinh viên trường Đại học Nha Trang phải đối mặt khi đi làm thêm? Làm thêm có tác động đến quyết định của sinh viên về việc tham gia các hoạt động ngoại khóa hoặc học tập ngoại khóa không? Liệu sự phân tán năng lượng giữa làm việc và học tập có ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên không?
Từ những kinh nghiệm của bản thân, các nghiên cứu trước đây và việc phân tích thực trạng, giả thuyết của nghiên cứu này là việc đi làm thêm có thê ảnh hưởng đến kết qua hoc tập của sinh viên Cụ thé, ching ta giả định rằng sinh viên thường xuyên tham gia vào hoạt động làm thêm sẽ có thời gian và năng lượng ít hơn đề dành cho việc học tap, dan dén su giam hiéu suất học tập và kết quả học tập kém hơn Tuy nhiên, cũng có khả năng rằng việc đi làm thêm cung cấp cho sinh viên kỹ năng quản lý thời gian và trải nghiệm thực tiễn, có thể tăng cường khả năng học tập của họ Do đó, nghiên cứu này cũng sẽ xem xét mỗi quan hệ giữa việc đi làm thêm và kết quả học tập, đồng thời đánh giá các yếu tổ trung gian có thê ảnh hưởng đến mối liên kết này
CHƯƠNG IV: THIẾT KẺ NGHIÊN CỨU
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này là nhằm mục đích tìm hiểu nguyên nhân và phát hiện ra thực trạng sinh viên đã và đang đi làm trong thời gian đang học tập tại nhà trường đề từ đó có thé suy ra được những ảnh hưởng của việc đi làm thêm đối với việc học tập của sinh viên Bằng những nội dung từ bài khảo sát có thê đưa ra được giải pháp khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực và phát huy những ảnh hưởng tích cực 4.2 Phương pháp nghiên cứu
Trong bài khảo sát này chúng tôi sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng thông qua việc thu thập ý kiến ngẫu nhiên từ 69 sinh viên đang học tại trường Đại học Nha Trang với nhiều ngành học khác nhau dé thu thập dữ liệu Nhằm mục đích thu thập thông tin về tác động của việc làm thêm đối với kết quả học tập của sinh viên tại Đại học Nha Trang bao gồm cả tác động tích cực và tiêu cực, chúng tôi đã sử dụng bảng câu hỏi khảo sát thông qua cuộc khảo sát trực tuyến với một mẫu ngẫu nhiên các sinh viên đã và đang làm thêm hoặc không làm thêm Chúng tôi đã thu thập được kết quả của bài nghiên cứu này từ thông tin cung cấp của các sinh viên trong khoảng thời gian ba tuần từ ngày 22 tháng 5 năm 2024 đến ngày 6 tháng 5 năm 2024
Mẫu nghiên cứu của bài nghiên cứu này được chọn ngẫu nhiên những sinh viên đã và đang làm thêm và không làm thêm bao gồm sinh viên của trường đại học Nha Trang từ nhiều ngành nghề khác nhau như khối ngành kỹ thuật, kế toán,hoặc ngoại ngữ, từ khóa k62 đến khóa k65 vì chúng tôi muốn đảm bảo sự đáng tin cậy của kết quả khảo sát vì việc chọn mẫu ngẫu nhiên sẽ giúp giảm thiểu việc chênh lệch Hơn thế nữa một mẫu được chọn ngẫu nhiên mang tính đại diện tốt hơn một mẫu được chọn xác định Kết quả được chọn ngẫu nhiên có thể được áp dụng cho tất cả sinh viên hơn mà không cần quá nhiều biến thế hay điều chỉnh
4.3.2 Phương pháp và công cụ thu thập dữ liệu Đề thu thập dữ liệu cho bài luận về chủ đề này nhóm chúng tôi lựa chọn phương pháp khảo sát trực tuyến dựa vào các bảng câu hỏi khảo sát trực tuyến tự quản trên google form và thông qua các nhóm trên facebook, zalo hoặc Instapram, chúng tôi gửi bảng câu hỏi cho các bạn sinh viên Ngoài ra chúng tôi còn sử dụng phương pháp quét
16 mã QR trên điện thoại để dẫn tới bảng câu hỏi, chúng tôi thực hiện phương pháp này bằng cách gặp trực tiếp các bạn sinh viên tại phòng tự học và tại các giảng đường để thu thập thong tin Phần 1 là thông tin cơ bản của sinh viên thực hiện bài khảo sát, phan 2 1a thực trạng đi làm thêm của sinh viên và phần còn lại liên quan đến những tác động tích cực và tiêu cực của việc làm thêm đối với kết quả học tập của sinh viên từ đó đề xuất một số giải pháp đề tăng cường những tác động tiêu cực và ngăn chặn những tác động tiêu cực Bản câu hỏi khảo sát bao gồm nhiều hình thức câu hỏi và trả lời khác nhau như chọn 1 đáp án hay chọn nhiều đáp án
CHƯƠNG V: PHẦN TÍCH DU LIEU
5.1 Các bước phân tích dữ liệu Đề tiễn hành thu thập đữ liệu, nhóm chúng tôi đã gửi bảng câu hỏi khảo sát được thiết kế trên Google Form đến một số bạn sinh viên trường Đại học Nha Trang Chúng tôi đã sử dụng phương pháp nghiên cứu là khảo sát ,chọn mẫu và chọn nghiên cứu định lượng và dự kiến tiến độ khảo sát Hơn thế nữa để đảm bảo đến đúng địa chỉ người cần khảo sát, nhóm chúng tôi đã thiết lập chỉ những người có email trường Đại học Nha Trang mới có thể làm khảo sát Cuối cùng chúng tôi đã thu thập dữ liệu từ việc khảo sát