Làm các thí nghiệm Vật lí có tác dụng to lớn trong việc phát triển nhận thức của học sinh, giúp các em quen dần với phương pháp nghiên cứu khoa học, vì qua đó các em được tập quan sát, đ
Trang 1
PHẢN I: ĐẶT VÁN DE
I- LÝ DO CHON DE TAI:
1) Cơ sở lí luận:
Vật lí là cơ sở của nhiều ngành kĩ thuật quan trọng Sự phát triển của khoa học Vật lí gắn bó chặt chế và có tác động qua lại trực tiếp với sự tiến bộ của khoa
học kĩ thuật Vì vậy những hiểu biết và nhận thức Vật lí có giá trị to lớn trong đời
sống sản xuất, đặc biệt trong công cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước
Môn Vật lí có vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo nói chung,
của trường THCS nói riêng Môn Vật lí ở trường THCS có những đặc trưng riêng
Nội dung kiến thức của môn học này luôn luôn gắn liền với sự vật và hiện tượng
xây ra trong cuộc sống hàng ngày Việc khám phá và tiếp thu kiến thức phụ thuộc
rất nhiều vào các thí nghiệm bởi đặc điểm của khoa học Vật lí vốn là khoa học thực
nghiệm và nguyên tắc dạy học là nguyên tắc trực quan “học đi đôi với hành”
Làm các thí nghiệm Vật lí có tác dụng to lớn trong việc phát triển nhận thức của học sinh, giúp các em quen dần với phương pháp nghiên cứu khoa học, vì qua
đó các em được tập quan sát, đo đạc, được rèn luyện tính cân thận, kiên trì, điều đó
rất cần cho việc giáo dục kỹ thuật tổng hop, chuẩn bị cho học sinh tham gia hoạt
động thực tế Do được tận mắt, tự tay tháo lắp các dụng cụ thiết bị và đo lường các
đại lượng, các em có thể nhanh chóng làm quen với những dụng cụ và thiết bị dùng
trong đời sông và sản xuất sau này
Trong chương trình Vật lí 6, học sinh đã nhiều lần tập đưa ra “Dự đoán” và được giáo viên hướng dẫn làm thí nghiệm đề kiểm tra tính đúng đắn của dự đoán
GV: Pham Thi Thanh Thảo — Trường THƠS Thanh Long Trang: 1
SangKienKinhNghiem.org
Trang 2
Lên lớp § phương pháp này được phát triển và được nâng cao hơn, học sinh thường
xuyên đưa ra nhiều dự đoán khác nhau về cùng một hiện tượng tự lực đề xuất các
phương án thí nghiệm và thực hành thí nghiệm dưới sự hướng dẫn của giáo viên
Như vậy bên cạnh nhiệm vụ trang bị kiến thức và những hiểu biết cần thiết, trong
mỗi bài học Vật lí cần nâng cao khả năng tiến hảnh thí nghiệm (thực hành) của học
sinh, rèn luyện và phát triển ở các em những kĩ năng, năng lực nhận thức và góp
phần hình thành những phẩm chất, nhân cách phù hợp với yêu cầu của xã hội hiện
nay
Sau những năm giảng dạy môn Vật lí tôi thấy rằng: Không những học sinh lớp 6 mà cả những học sinh lớp 8 còn rất lúng túng khi tiến hành thí nghiệm Các
em làm thí nghiệm rất chậm đôi khi còn không theo đúng trình tự thí nghiệm dẫn
đến kết quả thí nghiệm chưa được chính xác, làm mất nhiều thời gian, ảnh hưởng
rất nhiều đến chất lượng của tiết học
2)Cơ sở thực tiễn:
Là một giáo viên dạy học bộ môn qua quá trình thực tế đạy học và trao đổi với các bạn đồng nghiệp, qua tìm hiểu học sinh tôi thấy: Trong giờ học Vật lí nói
chung và đối với tất cả học sinh, ngay cả với những học sinh khá giỏi thì tiết học
Vật lí hiện nay vẫn chưa được các em đón nhận một cách hảo hứng “Chưa được yêu
thich’’ bởi lẽ theo quan niệm của các em cho rằng đó là một môn học khó Bên
cạnh đó theo chương trình đổi mới sách giáo khoa Vật lí như hiện nay phần lớn các
tiết dạy Vật lí đều có thí nghiệm học sinh học sinh rất thích làm thí nghiệm nhưng
kĩ năng thực hành và xử lí kết quả thí nghiệm của các còn rất lúng túng Từ lí thuyết
áp dụng vào thực tế còn chưa tự tin, chưa thành thạo
Về phía giáo viên, một số giáo viên thì ngại dạy môn Vật lí vì nó có nhiều thí nghiệm mà giáo viên nghiên cứu chưa kĩ các phương pháp dạy thí nghiệm Vật lí
GV: Pham Thi Thanh Thảo — Trường THƠS Thanh Long Trang: 2
SangKienKinhNghiem.org
Trang 3
nên vẫn còn hing ting trong cách tổ chức hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm Một
số giáo viên khác lại ngại không cho học sinh thực hành thí nghiệm mà chỉ giáo
viên làm cho học sinh quan sát vì kĩ năng làm của các em quá chậm đôi khi không
tuân theo đúng trình tự dẫn đến kết quả thí nghiệm không chính xác ảnh hưởng đến
thời lượng 4Š phút của tiết học Mặt khác, một số đồ dùng thí nghiệm qua một thời
gian sử dụng đã bị hỏng không còn đáp ứng được yêu cầu của bộ môn nên có một
số thí nghiệm giáo viên chỉ thông báo kết quả, học sinh không được trực tiếp làm
thí nghiệm Chính vì các lí do trên mà tiết học Vật lí chưa tạo được hứng thú học
tập đối với học sinh
Là giáo viên dạy môn Vật lí tôi quyết định nghiên cứu “Một số phương
pháp hướng dẫn học sinh lớp 8 thực hành thí nghiệm Vật lí” đễ tìm hiểu và đóng
góp một phần nhỏ của mình vào việc nâng cao chất lượng giáo dục và cũng nhằm
rút kinh nghiệm cho bản thân đồng thời mong các đồng nghiệp cùng nghiên cứu đề
việc giảng dạy môn Vật lí được tốt hơn trong việc đổi mới PPDH ở trường phổ
thông THCS nói chung và các trường ở từng vùng nói riêng
1I- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Đề tài nghiên cứu các phương pháp dạy thực hành Vật lí nhằm “phát huy tính
tích cực chủ động sáng tạo và nang lực tự học, tự làm của học sinh ”
Mục đích cơ bản của dé tai 14: Lam thế nào để học sinh có thể làm thí nghiệm
thực hành có chất lượng đưới sự hướng dẫn của giáo viên nhằm giúp học sinh nắm
vững kiến thức, học sinh yêu thích học môn Vật lí từ đó nâng cao được chất lượng
dạy và học Đồng thời có thể giúp các giáo viên dạy Vật lí nghiên cứu kĩ hơn các
loại thí nghiệm Vật lí, các bước tiến hành làm thí nghiệm và các phương pháp dạy
thí nghiệm đề từ đó tìm ra các cách thức áp dụng cho từng bài đạy cụ thê
II- NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
GV: Pham Thi Thanh Thảo — Trường THƠS Thanh Long Trang: 3
SangKienKinhNghiem.org
Trang 4
Thiết lập hệ thống thí nghiệm qua đĩ làm nổi bật mối liên hệ giữa các kiế
ức với nhau, giúp học sinh vận dụng kiến thức nhiều lần để các em nhớ kỹ và hiểu kiên thức ving chac, sau sac hon
IV- DOI TUONG VA CO SO NGHIEN CUU:
Chương trình Sách giáo khoa Vật lí lớp 8
Hệ thống các bài thí nghiệm trong giờ Vật lí
Hệ thống đồ dung, dụng cụ phục vụ cho việc thí nghiệm
Giáo viên giảng dạy mơn Vật lí bậc THCS
Học sinh khối §
Thái độ học của học sinh trong khi làm thí nghiệm Vật lí
V- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
1 Tìm hiểu bằng cách đọc, nghiên cứu tải liệu về phương pháp dạy thí nghiệm Vật
li
-Thu thập các tư liệu cĩ liên quan đến đề tài: Sách giáo khoa Vật lí, các bài học cĩ làm thí nghiệm, các sách tham khảo về ph_ơng pháp dạy Vật lí
2 Phương pháp điều tra sư phạm
-Điều tra trực tiếp bằng cách dự giờ phỏng vấn
-Điều tra gián tiếp bằng cách sử dụng phiếu điều tra
3 Tham khảo ý kiến cũng như phương pháp giảng dạy Vật lí của đồng nghiệp thơng qua các buơi họp chuyên đề.dự giờ thăm lớp
GV: Pham Thi Thanh Thảo — Trường THƠS Thanh Long Trang: 4
SangKienKinhNghiem.org
Trang 54 Lấy thực nghiệm việc giảng dạy Vật lí ở trên lớp đặc biệt là những bài học Vật lí có
thí nghiệm đề tìm ra hướng rèn kĩ năng làm thí nghiệm cho các em học sinh
Áp dụng sáng kiến vào đạy học thực tế từ đó thu thập thông tin để điều chỉnh cho
phù hợp
GV: Pham Thi Thanh Thảo — Trường THƠS Thanh Long Trang: 5
SangKienKinhNghiem.org
Trang 6
PHẢN II :NỌI DUNG
I-MOT SO VAN DE GIAO VIEN CAN NAM VUNG KHI DAY
THUC HANH THI NGHIEM VAT Li
A-PHÂN LOẠI CÁC THÍ NGHIÊM VẬT LÍ
Trong dạy học Vật lí, mỗi thí nghiệm tiến hành trong tiết học đều được quy
về một trong hai dạng thí nghiệm sau:
I THI NGHIEM BIEU DIEN
Thi nghiệm biểu diễn là thí nghiệm đo giáo viên trình bày ở trên lớp
Căn cứ vào mục đích, có thể chia thí nghiệm biểu diễn thành 3 loại:
1 Thí nghiệm nêu vấn đề
Thí nghiệm này nhằm nêu lên vấn đề cần nghiên cứu tạo ra tình huống có vấn
đề làm tăng hiệu quả của đạy học
Ví dụ: BÀI 9: ÁP SUÁT KHÍ QUYÊN
Trước khi dạy bài áp suất khí quyền giáo viên có thê làm thí nghiệm
Thí nghiêm: (Hình 9.1-SGK)
Khi lộn ngược một cốc nước đây được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm
nước thì nước có chảy ra ngoài không? Vì sao?
Cách tiến hành thí nghiêm:
Đổ đầy một cốc nước rồi đậy lên miệng cốc một mảnh giấy không thấm
nước, giữ và lật ngược cóc lại rồi buông tay ra sẽ thấy tờ giấy không rơi Giáo viên
nêu vấn để cho bai hoc: “Tai sao lại có hiện tượng đó? Đề giải thích được, chúng ta
đi vào nghiên cứu bài mới”
GV: Pham Thi Thanh Thảo — Trường THƠS Thanh Long Trang: 6
SangKienKinhNghiem.org
Trang 7re Hinh 9.1
Cơ sở lí thuyết của thí nghiệm:
Nước không chảy ra khỏi cốc vì áp lực của không khí tác dụng vào nước từ dưới lên lớn hơn trọng lượng của cột nước
BÀI 22: DẪN NHIỆT
Thí Nghiệm : ĐÓT SỢI TÓC MÀ KHÔNG BỊ CHÁY
Trước khi vào bài này ,đề đặt vấn đề vào bài giáo viên có thê tổ chức lam thí
nghiệm sau đây:
Trước tiên giáo viên lấy một sợi tóc của học sinh.Sau đó đặt vấn đề:Có thể
dùng lửa đốt sợi tóc mà sợi tóc không cháy được không ?
Cách tiến hành thí nghiêm:
Lấy một nắp bút máy bằng kim loại Quấn sợi tóc một vòng quanh nắp bút
.Dùng bật lửa đốt sợi tóc mà sợi tóc vẫn không cháy
Sau khi thí nghiệm được tiến hành giáo viên đặt van dé vào bài mới :Sợi tóc này có
gì đặc biệt mà đốt mãi cũng không cháy ? Nếu không quấn sợi tóc vào nắp bút thì
kết quả thí nghiệm sẽ như thế nào? Nắp bút có vai trò gì trong thí nghiệm này Kiến
thức bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi này
Kim loại dẫn nhiệt tốt,cho nên khi đốt nhiệt lượng đo bật lửa cháy sinh ra
lược truyền khắp nắp bút kim loại.Tóc dẫn nhiệt kém nên không thu đủ nhiệt để
GV: Pham Thi Thanh Thảo — Trường THƠS Thanh Long Trang: 7
SangKienKinhNghiem.org
Trang 8
cháy.Sợi tóc chỉ cháy khi ống kim loại bị nung đỏ.Do đó thí nghiệm này không nên làm trong thời gian quá lâu
2 Thí nghiệm giải quyết vấn đề:
Thí nghiệm thuộc bài này được thực hiện giải quyết vấn đề đặt ra sau phần nêu vấn đề Bao gồm hai loại thí nghiệm:
a Thí nghiệm khảo sát
Là thí nghiệm tiến hành nghiên cứu vấn đề đặt ra thông qua đó giáo viên hướng dẫn học sinh đi đến khái niệm cần thiết
Ví dụ: BÀI 7: ÁP SUẤT
Thí nghiêm: (Hình 7.4-SGK)
Thí nghiệm tìm xem tác dụng của lực phụ thuộc vào các yếu t6 nao ?
Cách tiến hành thí nghiêm:
Có 4 khối kim loại như nhau và một khay đựng bột mịn, bột đã được trải phẳng trên khay (làm thí nghiệm trên bột mịn dé quan sat hơn khi làm trên cát) Đặt
một khối kim loại xuống bột như hình 1 rồi theo đõi độ lún của bột Đặt hai khối
kim loại như hình 2, theo dõi độ lún của bột Tiếp theo đạt khối kim loại như hình 3
và theo dõi độ lún của bột trên khay
(Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh nhấc các khối kim loại ra để nhìn độ
lún sâu của khối kim loại trên bột)
So sánh các áp lực, diện tích bị ép và độ lớn của khối kim loại xuống bột hoặc cát mịn của trường hop (1) với trường hợp (2), của trường hợp (1) với trường
hợp (3)
GV: Pham Thi Thanh Thảo — Trường THƠS Thanh Long Trang: 8
SangKienKinhNghiem.org
Trang 9PH :
Cơ sở lí thuyệt ết của thí nghiệm: của thí nghiêm:
Độ lún của khối kim loại trong thí nghiệm hình 2 nhiều hơn ở hình 1 và độ
lún của khối kim loại trong thí nghiệm hình 3 nhiều hơn ở hình 1 vì tác dụng của
áp lực càng lớn khi áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ
b Thí nghiệm kiểm chứng
Là thí nghiệm đùng đề kiểm tra lại những kết luận được suy ra từ lí thuyết
Ví dụ: BÀI 9: ÁP SUÁT KHÍ QUYỀN
Thí nghiệm: Thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyền
Cách tiến hành thí nghiệm:
Cắm một ống thủy tỉnh ngập trong nước, rồi lấy ngón tay bịt kín đầu phía
trên và kéo ống ra khỏi nước, nước không chảy ra khỏi ống
Cơ sở lí thuyết của thí nghiệm:
Nước không chảy ra vì trọng lượng của cột nước nhỏ hơn áp lực của không
khí tác dụng vào nước từ dưới lên
Thí nghiệm củng cố:
GV: Phạm Thị Thanh Thảo — Trường THCS Thanh Long Trang: 9
SangKienKinhNghiem.org
Trang 10
Thí nghiệm thuộc loại này dùng để củng cố kiến thức đã nghiên cứu bao
ồm cả những thí nghiệm nói lên ứng dụng của kiến thức Vật lí trong đời sống và
trong kỹ thuật
Vi du: BAI 12: SU NOI
Sau khi kết thúc bài này, giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc mục có thể em
chưa biết Sau đó giáo viên có thể hướng dẫn học sinh về nhà thực hiện thí nghiệm
sau:
Nguyên lí của Tầu ngầm Thí nghiệm:
Lấy hai ống tiêm bằng thuỷ tỉnh, một ống đây pittông tới sát đáy, Ống còn lại
kéo pittông lên tới miệng
Lấy một ống nhựa đài lắp vào hai đầu lắp kim tiêm của ống sau đó cột chặt
lại
Thả một ống vảo trong một chậu nước đây như hình vẽ
Như vậy chúng ta đã có một tầu ngầm khi nỗi khi chìm tuỳ theo điều khiển
El
cua ta
Cách tiến hành thí nghiệm:
Muốn con tàu của bạn nỗi lên thì ta chỉ cần bơm không khí từ Ống tiêm 1 vào
ong ống tiêm 2
GV: Phạm Thị Thanh Thảo — Trường THCS Thanh Long Trang: 10
SangKienKinhNghiem.org
Trang 11
Muốn con tàu của bạn chìm xuống thì ta hút hết không khí từ ống tiêm 2 vào
ong ống tiêm I
Cơ sở lý thuyết của thí nghiêm:
Chúng ta biết rằng, khi:
P>F¿ thì vật chìm xuống
P <Fa thì vật nổi lên
P =F¿ thì vật lơ lửng trong chất long
Như vậy trong thí nghiệm này trọng lượng của ống tiêm không hề thay đổi, nhưng
thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ thì thay đổi Do đó lực đây Fa tác dụng
lên ống tiêm cũng thay đổi Khi lực đây F lớn hơn trọng lượng của ống tiêm thì nó
sẽ nỗi lên và ngược lại thì nó sẽ chìm xuống
I THI NGHIEM THUC HANH VAT LI:
Thí nghiệm thực hành Vật lí là thí nghiệm do tự tay học sinh tiến hành dưới
sự hướng dân của giáo viên
*Phân loại:
Với dạng thí nghiệm này có nhiều cách phân loại tuỳ theo căn cứ để phân loại:
1 Căn cứ vào nội dung:
Có thể chia thí nghiệm thực hành làm hai loại:
a Thí nghiệm thực hành định tính
Loại thí nghiệm này có ưu điểm nêu bật bản chất của hiện tượng
Ví dụ: BÀI 22: DÂN NHIỆT
Thí nghiệm nghiên cứu tính dẫn nhiệt của các chất
Thí nghiệm 1 (Hình 22.2)
GV: Phạm Thị Thanh Thảo — Trường THCS Thanh Long Trang: 11
SangKienKinhNghiem.org