1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sáng kiến kinh nghiệm hướng dẫn học sinh lớp 3 học tốt phân môn tập làm văn

19 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Cơ sở lý luận : Trong công cuộc đổi mới hiện nay, ngành giáo dục nói chung và giáo dục Tiểu học nói riêng đòi hỏi sự đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Vì vậy cần phải có sự điều chỉnh mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học một cách phù hợp. Tập làm văn là một trong những phân môn có vị trí quan trọng trong môn Tiếng Việt, nó rèn cho học sinh tạo lập văn bản, góp phần dạy học sinh sử dụng Tiếng Việt trong đời sống sinh hoạt. Để làm được một bài văn không những học sinh phải sử dụng cả bốn kỹ năng: nghe nói đọc viết mà còn phải vận dụng các kỹ năng về Tiếng Việt, về cuộc sống thực tiễn. Vì vậy Tập làm văn là phân môn có tính tích hợp, có liên quan mật thiết đến các môn học khác. Trong quá trình dạy một tiết Tập làm văn, để đạt mục tiêu đề ra ngoài phương pháp của thầy, học sinh cần phải có vốn kiến thức ngôn ngữ về đời sống thực tế, khả năng nói và viết phải trôi chảy, lưu loát rõ ràng để người nghe hiểu được nội dung mình cần nói, cần viết. Đó chính là yêu cầu cần đạt trong việc rèn luỵên khả năng giao tiếp và góp phần đắc lực vào việc giữ gìn, phát huy sự trong sáng của Tiếng Việt và hình thành nhân cách con người Việt Nam. 2.Cơ sở thực tiễn : Ngôn ngữ giữ vai trò quan trọng trong sự tồn tại và phát triển xã hội. Chính vì vậy hướng dẫn cho học sinh nói đúng, viết đúng là hết sức cần thiết. Nhiệm vụ đó phụ thuộc phần lớn vào việc dạy Tiếng Việt nói chung và phân môn Tập làm văn nói riêng. Qua thực tế , tôi thấy phân môn Tập làm văn là một phân môn khá khó so với các phân môn khác của Tiếng Việt. Rất nhiều học sinh không hứng thú với tiết học này. Với định hướng quan trọng trong đổi mới PPDH ở Tiểu học hiện nay là phát huy tính tích cực, chủ động chiếm lĩnh kiến thức của người học. Điều đó khiến tôi luôn trăn trở, suy nghĩ: làm thế nào? bằng cách nào để khơi gợi ở học sinh niềm hứng thú, say mê học tập, để mỗi giờ dạy Tập làm văn của mình ngày càng đạt hiệu quả cao, thu hút, khơi gợi được năng lực làm văn của từng học sinh. Đó chính là lí do tôi chọn sáng kiến: Hướng dẫn học sinh lớp 3 học tốt phân môn Tập làm văn.” PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ A.Thực trạng. Qua nhiều năm dạy tập làm văn lớp 3, tôi thấy học sinh thường mắc phải các lỗi sau: Vốn từ ngữ, vốn sống, vốn hiểu biết của các em còn hạn chế. Trí tưởng tượng chưa phong phú khiến cho một số đề văn có nội dung chưa gần gũi với học sinh như: lễ hội, buổi biểu diễn nghệ thuật, buổi thi đấu thể thao…càng trở nên khó khăn. Diễn đạt lủng củng, lộn xộn, tối nghĩa, từ ngữ lặp lại nhàm chán, còn sử dụng văn nói trong bài viết và không có sự sáng tạo trong bài văn. Lỗi về chính tả, sử dụng dấu câu tùy tiện khiến cho bài văn khó hiểu, tối nghĩa. Với những phát hiện trên, tôi quyết định áp dụng một số biện pháp mà tôi cảm thấy rất tâm đắc để hướng dẫn cho học sinh học học tốt phân môn Tập làm văn lớp 3. B. Các giải pháp thực hiện 1. Dạy học phát huy tính tích cực của học sinh trong các giờ học. a.Hướng dẫn học sinh tích lũy vốn từ và lồng ghép kiến thức ở các phân môn khác . Như chúng ta đã thấy, học sinh lớp 3 tư duy còn hạn chế, vốn từ, vốn hiểu biết nghèo nàn. Để khắc phục điều đó tôi luôn hướng dẫn học sinh tích lũy vốn từ và lồng ghép kiến thức ở các phân môn khác . Theo cấu trúc sách giáo khoa thì tập làm văn là phân môn được sắp xếp cuối cùng của tuần.Vì vậy, trong quá trình dạy tôi phải luôn chủ động nắm được nội dung của bài Tập làm văn sẽ học cuối tuần có liên quan gì đến các phân môn Tập đọc, Chính tả, Luyện từ và câu...để tôi có thể nhấn mạnh cho các em kiến thức cần ghi nhớ. Nhờ các phân môn ấy các em đã tích lũy được kiến thức và vận dụng tốt khi học tập làm văn. Ví dụ : Ở tuần 22 – chủ điểm Sáng tạo, tiết Tập làm văn có bài tập : +)Bài 1 : Hãy kể về một người lao động trí óc mà em biết. +)Bài 2: Viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn từ 7 đến 10 câu. Để làm tốt bài tập làm văn này, tôi đã tiến hành các bước như sau: + Khi bắt đầu dạy chủ điểm Sáng tạo tôi cần phải nắm được đề Tập làm văn sẽ học là Kể về một người lao động trí óc mà em biết. +Từ đó, trong quá trình dạy tôi luôn nhấn mạnh đến các bài học có nội dung liên quan về những người lao động trí óc như: Nhà bác học và bà cụ, Chiếc máy bơm, Người trí thức yêu nước... + Đồng thời tôi luôn kết hợp đặt ra một số câu hỏi trong các bài học ấy nhằm mở rộng cung cấp vốn từ, vốn hiểu biết cho các em: Người đó làm việc làm việc trong lĩnh vực nào? Thái độ làm việc của người đó ra sao? Em học tập được ở người đó đức tính gì? Như vậy, để có một tiết tập làm văn thành công thì giáo viên cần hiểu rõ tính tích hợp giữa các phân môn Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Luyện từ và câu. Các bài học được biên soạn theo chủ điểm. Lồng ghép kiến thức ở các phân môn trong cùng chủ điểm sẽ giúp học sinh tích lũy được rất nhiều vốn kiến thức, vốn từ ngữ, vốn hiểu biết. Bên cạnh đó, nhiều em còn diễn đạt chưa rõ ý ,câu văn chưa có hình ảnh hay. Có một số từ do được nghe và nói trong sinh hoạt hằng ngày thành quen thuộc, học sinh vẫn còn sử dụng trong bài văn của mình. Ví dụ: Trong bài Tập làm văn tuần 22 : “Nói, viết về người lao động trí óc”, có học sinh viết: “Người lao động trí óc mà em kể là bác em. Bác là người làm nghề chữa bệnh ở bệnh viện. Bác toàn mặc áo màu trắng khi làm việc”. Để tránh tình trạng sử dụng từ ngữ như vậy thì trong tiết Luyên từ và câu, tôi giúp học sinh hệ thống được các từ ngữ nói về chủ điểm “Sáng tạo” như những từ ngữ chỉ trí thức: bác sĩ, dược sĩ, nhà văn, nhà bác học,…và từ ngữ chỉ hoạt động của trí thức: nghiên cứu, chế tạo thuốc, khám bệnh....Qua đó, học sinh đã có thêm vốn từ để chuẩn bị cho bài nói, viết về người lao động trí óc. Sau khi có sự chuẩn bị kĩ lưỡng cho tiết học thì học sinh đã thay đổi trong cách viết văn của mình. Ví dụ: Bài văn của học sinh viết như sau: Bác Lan là một người lao động trí óc thầm lặng mà em kính trọng nhất. Bác là một bác sĩ làm việc ở Bệnh viện Đa khoa tỉnh. Hàng ngày bác đi làm từ 6 giờ sáng cho đến 7 giờ tối bác mới về. Công việc của bác là khám và chữa bệnh cho các bệnh nhân. Bác luôn tận tình hỏi han bệnh nhân nhẹ nhàng và kĩ lưỡng để tìm ra phác đồ điều trị cho bệnh nhân nhanh khỏi bệnh. Khi tan làm ,về nhà bác Lan lại là một người phụ nữ đảm đang luôn chăm lo đến bữa ăn, giấc ngủ cho mọi người trong nhà rất chu đáo. Đêm đêm, khi cả nhà đi ngủ bác lại nghiên cứu sách vở để học hỏi các phương pháp chữa bệnh tiên tiến ở trên thế giới. Nhờ sự tận tâm với nghề mà bác đã cống hiến rất nhiều công trình nghiên cứu cho ngành Y để phục vụ sức khỏe cho con người. Em rất tự hào về bác Lan và mong muốn sẽ học thật giỏi để trở thành một bác sĩ giỏi như bác.” Như vậy, ngoài việc hiểu rõ tính tích hợp của các phân môn trong môn Tiếng Việt thì những sự việc hoặc hoạt động các em không được chứng kiến hoặc tham gia, tôi luôn khuyến khích các em quan sát qua tranh ảnh, sách báo, trên tivi,… hoặc hỏi những người thân hay trao đổi với bạn bè. Khi được trang bị những kiến thức cơ bản như thế, học sinh sẽ có thói quen ghi nhớ và vận dụng kiến thức, vốn sống, vốn từ ngữ…vào các bài Tập làm văn. Các em có những ý tưởng độc lập, có thể trình bày được bài văn chân thực, sinh động và sáng tạo. b. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung yêu cầu của bài Tập làm văn. Ở mỗi đề bài Tập làm văn, giáo viên cần cho học sinh tự xác định rõ yêu cầu bài tập. Việc nắm vững yêu cầu giúp học sinh khi thực hành đi đúng hướng, không bị lạc đề. Ví dụ: Tuần 26:“Kể về một ngày hội mà em biết.” Tôi cho học sinh xác định đề bài qua các câu hỏi sau: Bài tập yêu cầu gì? ( kể về một ngày hội). Em hãy kể tên một ngày hội nào đó mà em được chứng kiến hoặc được biết qua tivi, sách bảo? Trong các ngày hội em biết thì em thích và nhớ nhất ngày hội gì? Qua các câu hỏi đó, tôi đã định hướng để các em có thể lựa chọn được một trong những ngày hội mà em thích nhất, nhớ nhất, gần gũi nhất để kể trong bài văn của mình. Sau khi xác định rõ yêu cầu của đề, tôi đưa ra các câu hỏi gợi ý trong sách giáo khoa: Ví dụ: Tuần 26:“Kể về một ngày hội mà em biết. Gợi ý: a. Đó là hội gì? Hội đó được tổ chức khi nào? Ở đâu? c. Mọi người xem hội như thế nào? d. Hội bắt đầu bằng những hoạt động gì? e. Hội có những trò vui gì? ví dụ như: chơi cờ, đấu vật, kéo co, nhảy múa, đua thuyền..... g. Cảm tưởng của em về ngày hội đó như thế nào? Như vậy, để viết được một đoạn văn ở lớp 3 thì các em cần dựa vào các câu hỏi gợi ý. Các câu hỏi được sắp xếp hợp lí như một dàn bài của một bài Tập làm văn. Thông thường, tôi đã hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu các câu hỏi gợi ý theo trình tự sau: Yêu cầu 3 học sinh đọc các câu hỏi gợi ý để hiểu và nắm vững nội dung . Học sinh trả lời các câu hỏi. Học sinh nhận xét, đánh giá bổ sung cho nhau. Luyện nói trước lớp hoặc trong nhóm. Giáo viên theo dõi uốn nắn, chỉnh sửa kịp thời. Khi có thể trả lời các câu hỏi thành thạo thì học sinh sẽ thực hành bằng cách viết đoạn văn ngắn. Tuy nhiên, tôi cũng không áp đặt rập khuôn máy móc theo gợi ý mà chỉ dựa vào gợi ý, các em có thể thay đổi trật tự nhưng hợp lí, đủ ý là được. Đối với học sinh khá giỏi, giáo viên có thể mở rộng, hướng dẫn các em viết được các câu văn giàu hình ảnh sáng tạo. Luôn sát sao tới từng em để hạn chế được việc trình bày ý trùng lặp, chồng chéo, không có sự liên kết giữa các ý với nhau trong đoạn văn. Tuy nhiên, để tránh sự nhàm chán và phát huy tính tích cực của học sinh trong các tiết học thì tôi luôn thay đổi các hình thức dạy học như thảo luận nhóm, đàm thoại với bạn hoặc với thầy cô ...để cuốn hút học sinh . Bên cạnh đó, trong một số tiết tôi cũng đang rất quan tâm việc áp dụng phương pháp viết văn bằng sơ đồ tư duy . Ví dụ: Cũng với đoạn văn Kể về một ngày hội mà em biết, thay vì cô hỏi trò trả lời thì tôi tôi hướng dẫn học sinh lập sơ đồ tư duy từ các gợi ý … Dựa vào sơ đồ tư duy, các em sẽ viết được một đoạn văn khoảng 7 10 câu, mỗi câu là một nhánh của sơ đồ. Ở bước này, giáo viên chỉ hướng dẫn, gợi ý còn lại để học sinh tự tư duy và viết. Ví dụ:

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA TRƯỜNG THCS QUẢNG TÂM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP HỌC TỐT PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN Người thực hiện: Chức vụ: Mơn/lĩnh vực: Khóa học: PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận : Trong công đổi nay, ngành giáo dục nói chung giáo dục Tiểu học nói riêng địi hỏi đổi nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện Vì cần phải có điều chỉnh mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học cách phù hợp Tập làm văn phân mơn có vị trí quan trọng mơn Tiếng Việt, rèn cho học sinh tạo lập văn bản, góp phần dạy học sinh sử dụng Tiếng Việt đời sống sinh hoạt Để làm văn học sinh phải sử dụng bốn kỹ năng: nghe - nói - đọc - viết mà phải vận dụng kỹ Tiếng Việt, sống thực tiễn Vì Tập làm văn phân mơn có tính tích hợp, có liên quan mật thiết đến mơn học khác Trong q trình dạy tiết Tập làm văn, để đạt mục tiêu đề phương pháp thầy, học sinh cần phải có vốn kiến thức ngơn ngữ đời sống thực tế, khả nói viết phải trơi chảy, lưu loát rõ ràng để người nghe hiểu nội dung cần nói, cần viết Đó u cầu cần đạt việc rèn luỵên khả giao tiếp góp phần đắc lực vào việc giữ gìn, phát huy sáng Tiếng Việt hình thành nhân cách người Việt Nam 2.Cơ sở thực tiễn : Ngơn ngữ giữ vai trị quan trọng tồn phát triển xã hội Chính hướng dẫn cho học sinh nói đúng, viết cần thiết Nhiệm vụ phụ thuộc phần lớn vào việc dạy Tiếng Việt nói chung phân mơn Tập làm văn nói riêng Qua thực tế , thấy phân môn Tập làm văn phân mơn khó so với phân mơn khác Tiếng Việt Rất nhiều học sinh không hứng thú với tiết học Với định hướng quan trọng đổi PPDH Tiểu học phát huy tính tích cực, chủ động chiếm lĩnh kiến thức người học Điều khiến tơi ln trăn trở, suy nghĩ: làm nào? cách để khơi gợi học sinh niềm hứng thú, say mê học tập, để dạy Tập làm văn ngày đạt hiệu cao, thu hút, khơi gợi lực làm văn học sinh Đó lí tơi chọn sáng kiến: Hướng dẫn học sinh lớp học tốt phân môn Tập làm văn.” PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ A.Thực trạng Qua nhiều năm dạy tập làm văn lớp 3, thấy học sinh thường mắc phải lỗi sau: - Vốn từ ngữ, vốn sống, vốn hiểu biết em cịn hạn chế Trí tưởng tượng chưa phong phú khiến cho số đề văn có nội dung chưa gần gũi với học sinh như: lễ hội, buổi biểu diễn nghệ thuật, buổi thi đấu thể thao…càng trở nên khó khăn - Diễn đạt lủng củng, lộn xộn, tối nghĩa, từ ngữ lặp lại nhàm chán, sử dụng văn nói viết khơng có sáng tạo văn - Lỗi tả, sử dụng dấu câu tùy tiện khiến cho văn khó hiểu, tối nghĩa Với phát trên, định áp dụng số biện pháp mà cảm thấy tâm đắc để hướng dẫn cho học sinh học học tốt phân môn Tập làm văn lớp B Các giải pháp thực Dạy học phát huy tính tích cực học sinh học a.Hướng dẫn học sinh tích lũy vốn từ lồng ghép kiến thức phân môn khác Như thấy, học sinh lớp tư hạn chế, vốn từ, vốn hiểu biết nghèo nàn Để khắc phục điều tơi ln hướng dẫn học sinh tích lũy vốn từ lồng ghép kiến thức phân môn khác Theo cấu trúc sách giáo khoa tập làm văn phân mơn xếp cuối tuần.Vì vậy, trình dạy tơi phải ln chủ động nắm nội dung Tập làm văn học cuối tuần có liên quan đến phân mơn Tập đọc, Chính tả, Luyện từ câu để tơi nhấn mạnh cho em kiến thức cần ghi nhớ Nhờ phân mơn em tích lũy kiến thức vận dụng tốt học tập làm văn Ví dụ : Ở tuần 22 – chủ điểm Sáng tạo, tiết Tập làm văn có tập : +)Bài : Hãy kể người lao động trí óc mà em biết +)Bài 2: Viết điều em vừa kể thành đoạn văn từ đến 10 câu Để làm tốt tập làm văn này, tiến hành bước sau: + Khi bắt đầu dạy chủ điểm Sáng tạo cần phải nắm đề Tập làm văn học Kể người lao động trí óc mà em biết +Từ đó, q trình dạy tơi ln nhấn mạnh đến học có nội dung liên quan người lao động trí óc như: Nhà bác học bà cụ, Chiếc máy bơm, Người trí thức yêu nước + Đồng thời kết hợp đặt số câu hỏi học nhằm mở rộng cung cấp vốn từ, vốn hiểu biết cho em: - Người làm việc làm việc lĩnh vực nào? - Thái độ làm việc người sao? - Em học tập người đức tính gì? Như vậy, để có tiết tập làm văn thành cơng giáo viên cần hiểu rõ tính tích hợp phân mơn Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Luyện từ câu Các học biên soạn theo chủ điểm Lồng ghép kiến thức phân môn chủ điểm giúp học sinh tích lũy nhiều vốn kiến thức, vốn từ ngữ, vốn hiểu biết Bên cạnh đó, nhiều em cịn diễn đạt chưa rõ ý ,câu văn chưa có hình ảnh hay Có số từ nghe nói sinh hoạt ngày thành quen thuộc, học sinh sử dụng văn Ví dụ: Trong Tập làm văn tuần 22 : “Nói, viết người lao động trí óc”, có học sinh viết: “Người lao động trí óc mà em kể bác em Bác người làm nghề chữa bệnh bệnh viện Bác toàn mặc áo màu trắng làm việc” - Để tránh tình trạng sử dụng từ ngữ tiết Luyên từ câu, giúp học sinh hệ thống từ ngữ nói chủ điểm “Sáng tạo” từ ngữ trí thức: bác sĩ, dược sĩ, nhà văn, nhà bác học,…và từ ngữ hoạt động trí thức: nghiên cứu, chế tạo thuốc, khám bệnh Qua đó, học sinh có thêm vốn từ để chuẩn bị cho nói, viết người lao động trí óc Sau có chuẩn bị kĩ lưỡng cho tiết học học sinh thay đổi cách viết văn Ví dụ: Bài văn học sinh viết sau: Bác Lan người lao động trí óc thầm lặng mà em kính trọng Bác bác sĩ làm việc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hàng ngày bác làm từ sáng tối bác Công việc bác khám chữa bệnh cho bệnh nhân Bác tận tình hỏi han bệnh nhân nhẹ nhàng kĩ lưỡng để tìm phác đồ điều trị cho bệnh nhân nhanh khỏi bệnh Khi tan làm ,về nhà bác Lan lại người phụ nữ đảm chăm lo đến bữa ăn, giấc ngủ cho người nhà chu đáo Đêm đêm, nhà ngủ bác lại nghiên cứu sách để học hỏi phương pháp chữa bệnh tiên tiến giới Nhờ tận tâm với nghề mà bác cống hiến nhiều cơng trình nghiên cứu cho ngành Y để phục vụ sức khỏe cho người Em tự hào bác Lan mong muốn học thật giỏi để trở thành bác sĩ giỏi bác.” Như vậy, ngồi việc hiểu rõ tính tích hợp phân mơn mơn Tiếng Việt việc hoạt động em khơng chứng kiến tham gia, tơi ln khuyến khích em quan sát qua tranh ảnh, sách báo, tivi,… hỏi người thân hay trao đổi với bạn bè Khi trang bị kiến thức thế, học sinh có thói quen ghi nhớ vận dụng kiến thức, vốn sống, vốn từ ngữ…vào Tập làm văn Các em có ý tưởng độc lập, trình bày văn chân thực, sinh động sáng tạo b Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung yêu cầu Tập làm văn Ở đề Tập làm văn, giáo viên cần cho học sinh tự xác định rõ yêu cầu tập Việc nắm vững yêu cầu giúp học sinh thực hành hướng, không bị lạc đề Ví dụ: Tuần 26:“Kể ngày hội mà em biết.” Tôi cho học sinh xác định đề qua câu hỏi sau: - Bài tập yêu cầu gì? ( kể ngày hội) - Em kể tên ngày hội mà em chứng kiến biết qua tivi, sách bảo? - Trong ngày hội em biết em thích nhớ ngày hội gì? Qua câu hỏi đó, tơi định hướng để em lựa chọn ngày hội mà em thích nhất, nhớ nhất, gần gũi để kể văn Sau xác định rõ yêu cầu đề, đưa câu hỏi gợi ý sách giáo khoa: Ví dụ: Tuần 26:“Kể ngày hội mà em biết Gợi ý: a Đó hội gì? Hội tổ chức nào? Ở đâu? c Mọi người xem hội nào? d Hội bắt đầu hoạt động gì? e Hội có trị vui gì? ví dụ như: chơi cờ, đấu vật, kéo co, nhảy múa, đua thuyền g Cảm tưởng em ngày hội nào? Như vậy, để viết đoạn văn lớp em cần dựa vào câu hỏi gợi ý Các câu hỏi xếp hợp lí dàn Tập làm văn Thông thường, hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu câu hỏi gợi ý theo trình tự sau: - Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi gợi ý để hiểu nắm vững nội dung - Học sinh trả lời câu hỏi Học sinh nhận xét, đánh giá bổ sung cho Luyện nói trước lớp nhóm Giáo viên theo dõi uốn nắn, chỉnh sửa kịp thời Khi trả lời câu hỏi thành thạo học sinh thực hành - cách viết đoạn văn ngắn Tuy nhiên, không áp đặt rập khn máy móc theo gợi ý mà - dựa vào gợi ý, em thay đổi trật tự hợp lí, đủ ý Đối với học sinh giỏi, giáo viên mở rộng, hướng dẫn em - viết câu văn giàu hình ảnh sáng tạo Ln sát tới em để hạn chế việc trình bày ý trùng lặp, chồng chéo, khơng có liên kết ý với đoạn văn Tuy nhiên, để tránh nhàm chán phát huy tính tích cực học sinh tiết học tơi ln thay đổi hình thức dạy học thảo luận nhóm, đàm thoại với bạn với thầy để hút học sinh Bên cạnh đó, số tiết quan tâm việc áp dụng phương pháp viết văn sơ đồ tư - Ví dụ: Cũng với đoạn văn Kể ngày hội mà em biết, thay hỏi trị trả lời tơi tơi hướng dẫn học sinh lập sơ đồ tư từ gợi ý … Dựa vào sơ đồ tư duy, em viết đoạn văn khoảng 7- 10 câu, câu nhánh sơ đồ Ở bước này, giáo viên hướng dẫn, gợi ý lại để học sinh tự tư viết Ví dụ: Kể ngày hội mà em biết a Đó hội gì? Được tổ chức nào ? Ở đâu ? VD : Hội đua thuyền đầu xuân sông Trà Lý b Mọi người xem hội nào ? Đông vui, nhộn nhịp, hào hứng, háo hức c Hội bắt đầu hoạt động gì ? Tiếng trống, tiếng cịi Ban tổ chức Thuyền đua hối hả, d Hội có trị Sơ đồ tư giúp dễ dàng hình dung cấu trúc văn, hiểuvạm rõ mạch VDV vỡ, vui gì ? tư viết đoạn văn, nắm trình tự, nhanh chóng cách tiếnghọc cổ vũ viết đoạn văn theo yêu cầu Đó hình thức dạy học phát huy tính tích cực học sinh học tập mà tâm đắc Song để làm e Cảm tưởng em ngày hội đó ? Em thích hội khâm phục vận động viên điều với học sinh lớp không dễ nên bước thử nghiệm áp dụng sơ đồ tư tiết học mơn học khác khơng riêng với phân mơn Tập làm văn Nó tảng để em học lớp cách dễ dàng Hướng dẫn học sinh nắm trình tự bước viết đoạn văn - Khi viết đoạn văn học sinh thường viết lộn xộn, nghĩ viết Để khắc phục tình trạng tơi hướng dẫn học sinh hình thành đoạn văn theo trình tự phần sau: + Phần mở đầu: Giới thiệu đối tượng cần viết (có thể diễn đạt câu) + Phần phát triển đoạn văn: Kể đối tượng: Có thể dựa theo gợi ý (mỗi gợi ý diễn đạt – câu tùy theo lực học sinh) + Phần kết thúc: Thường nói tình cảm, suy nghĩ, mong ước em đối tượng nêu nêu ý nghĩa, ích lợi đối tượng với sống, với người (có thể diễn đạt 1,2 câu) Ví dụ: Hãy kể người lao động trí óc mà em biết Tình cảm suy nghĩ em người đó ? Người ai ? Làm nghề gì ? NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ĨC Như vậy, sau tìm hiểu đề qua câu hỏi gợi ý theo sơ đồ Người làm việc Hằng ngày, người tơi cho sinh xác định rõ câu hỏi gợi ý thuộc phần mởnhững đoạn, việc câu hỏi thếhọc nào ? làm gì ?gphần ggìgìggi giggì ? gợi ý thuộc phần thân đoạn câu hỏi gợi ý thuộc kết đoạn? Tôi nhắc nhở học sinh viết đoạn văn, dù hay hay chưa hay bố cục đoạn văn phải đủ phần tạo đoạn văn trọn vẹn Hướng dẫn học sinh tìm ý cho văn - Do đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh khác nên đa số văn học sinh lớp có ý tưởng chưa phong phú, sáng tạo, em thường trình bày hạn hẹp khn khổ định Giáo viên cần giúp em tìm ý để thực hành văn nói- viết hồn chỉnh nội dung với ý tưởng sáng giàu hình ảnh ngây thơ chân thật Để thực điều đó, giáo viên cần hướng dẫn học sinh hồi tưởng, liên tưởng vật, hoạt động Từ học sinh dễ dàng tìm ý diễn đạt văn rõ ràng, mạch lạc a.Hướng dẫn học sinh biết hồi tưởng: - Trong tiết Tập làm văn với đề tài đó, học sinh quên số hình ảnh, việc… mà em quan sát tìm hiểu qua thực tế Giáo viên khơi gợi cho học sinh nhớ lại câu hỏi nhỏ,hình ảnh thực tế có liên quan đến yêu cầu tập, phù hợp với thực tế trình độ học sinh để em dễ dàng diễn đạt yêu cầu đề - Ví dụ: Ở tuần 22 “Kể người lao động trí óc”, giáo viên gợi ý người làm nghề gì? Bao nhiêu tuổi? Cơng việc em thường thấy gì? a Hướng dẫn học sinh tưởng tượng, liên tưởng dựa kết quan sát: - Nếu Tập làm văn, học sinh biết diễn đạt nội dung quan sát; thực hành cách xác theo gợi ý; làm đủ ý khơng có sức hấp dẫn, lơi người đọc, người nghe Vì vậy, với đề giáo viên nên có câu hỏi gợi ý, khuyến khích học sinh liên tưởng, tưởng tượng thêm chi tiết cách tự nhiên, chân thật hợp lí qua việc sử dụng biện pháp so sánh, nhân hoá, để từ học sinh biết trình bày văn giàu hình ảnh, sinh động, sáng tạo Ví dụ: Ở tuần 29 : Kể lại trận thi đấu thể thao - Xem ảnh chụp buổi thi chạy đó, có học sinh nói:“Các vận động viên bắt đầu xuất phát với bước chạy khỏe khoắn.” Cũng có học sinh khác nói:“Khi gần tới đích, vận động viên dồn sức vào bước chạy cuối để cán đích.” Như vậy, ảnh chụp học sinh lại có cách liên tưởng khác Vậy để hướng dẫn học sinh tưởng tượng, liên tưởng có hiệu tơi thực bước sau: - Cho học sinh quan sát tranh ảnh mà em sưu tầm - Trước học, giao nhà em xem số trận thi đấu thể thao kể lại cho bạn nghe - Tiết học nên sử dụng máy chiếu để lớp xem số trận thi đấu thể thao Tất điều yếu tố quan trọng để em hứng thú với tiết học Từ khích lệ trí tưởng tượng em câu hỏi gợi ý giúp em lĩnh hội kiến thức cách chủ động, chân thật sinh động Hướng dẫn học sinh diễn đạt nói viết a) Rèn kĩ nói cho học sinh: - Do khả sử dụng từ ngữ giao tiếp em trước đám đông chưa tự tin, mạch lạc, cịn nhiều sai sót kĩ nói như: nói nhỏ, ấp úng, ngọng, nói lặp từ, nói ê a…Các ý văn rời rạc, khơng ý khiến cho người nghe cảm thấy khó chịu, khơng hiểu nội dung văn Vì tơi u cầu học sinh trình bày nói theo bước phù hợp với đối tượng: + Bước 1: Nói hình thức trả lời theo câu hỏi gợi ý (dành cho học sinh trung bình) + Bước 2: Nói gộp từ – câu hỏi lúc, có liên kết câu với (dành cho học sinh khá) + Bước 3: Nói thành văn (dành cho học sinh giỏi) - Khi học sinh nói tơi nhắc em khác tập trung theo dõi, lắng nghe, tôn trọng người nói bạn trình bày khơng bị bình tĩnh, nói liền mạch, học sinh theo dõi lời nói bạn sở em phát lỗi sai để sửa giúp bạn Ngồi bạn nói em học tập câu văn hay, sáng tạo để vận dụng vào làm b) Rèn kĩ viết cho học sinh: - Nói viết Tuy nhiên nói viết văn có khác Khi nói, học sinh phép ê a, sử dụng từ :“à, ờ, thì, là, mà…”nhưng viết không cho phép học sinh sử dụng từ vậy, câu văn cần phải rõ ý, đủ thành phần câu 10 Ngồi ra, giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh cách trình bày viết, cách dùng từ ngữ, viết câu xác, ý diễn đạt có thứ tự hợp lý Giáo viên cần phải khuyến khích, động viên, ghi nhận học sinh có ý tưởng hay, viết sáng tạo để khen ngợi nhân rộng học sinh khác Ngoài việc ý nội dung , viết cần ý tới hình thức trình bày, nhắc nhở học sinh chữ viết, lỗi tả Một văn viết tốt phải đảm bảo hai tiêu chí: nội dung hình thức Hướng dẫn học sinh tự kiểm tra, đánh giá: - Đổi phương pháp kiểm tra đánh giá yêu cầu quan trọng đặt cho giáo dục Tiểu học Việc chữa học sinh giáo viên làm mà cần học sinh tự kiểm tra, đánh giá lẫn Thông qua việc kiểm tra đánh giá bạn, em phát sai sót để sửa chữa, đồng thời phát từ, ý, câu hay bạn để học hỏi Để làm tốt khâu , giáo viên cần đặt tiêu chí nhận xét thật cụ thể để học sinh có sở lắng nghe nhận xét bạn Từ nhận xét, học sinh tự chữa lỗi giúp bạn chữa lỗi theo hướng sau đây: a Hướng dẫn phát sửa lỗi từ: - Trường hợp học sinh dùng từ chưa xác từ ngữ chưa phù hợp, nghĩa từ chưa hay từ thông dụng địa phương… Ví dụ : “Sáng sớm, người ùa đường làm, học” GV giúp HS thấy dùng từ “ùa” không phù hợp với ngữ cảnh, sau cho HS tìm từ hợp lý để thay b Hướng dẫn phát sửa lỗi câu: - Học sinh nói viết câu chưa hay, chưa đủ ý, giáo viên cần hướng dẫn học sinh sửa chữa bổ sung ý vào cho đúng; câu văn dài dòng ý chưa rõ ràng mạch lạc cần cho học sinh sửa sai lược bỏ ý dư, ý trùng lặp Giáo viên khuyến khích học sinh tự sửa câu văn chưa hay câu văn hay bạn 11 Ví dụ : “Trận thi đấu em kể trận thi đấu bóng đá Trận thi đấu diễn sân vận động Mỹ Đình vào tối chủ nhật tuần trước Trận đấu hai đội Thái Lan Việt Nam” Giáo viên hướng dẫn học sinh lược bớt từ dùng từ phù hợp để thay cho từ “trận thi đấu” để tránh lặp từ nhiều c Hướng dẫn phát lỗi hình thức đoạn văn - Với chủ đề Tập làm văn, học sinh trình bày đủ nội dung theo gợi ý cho văn em đạt u cầu nội dung, cịn hình thức, số em tự xuống dòng cần xuống dịng có câu đối thoạ i trích lời nhân vật giáo viên cần quan tâm nhắc nhở cụ thể d Hướng dẫn học sinh phát lỗi chặt chẽ liên kết đoạn văn - Khi kể việc làm hoạt động đó, giáo viên cần khuyến khích học sinh sử dụng từ liên kết câu thể trình tự diễn biến việc như: “đầu tiên”; “kế tiếp”; “sau đó”; “cuối cùng” cặp quan hệ từ để đoạn văn gắn kết chặt chẽ liên tục ý với Do đặc điểm lứa tuổi trình độ đối tượng học sinh không đồng nên em chưa hiểu nhiều từ, câu liên kết đoạn văn viết; giáo viên cần hướng dẫn gợi ý giản đơn dễ hiểu, cho học sinh giỏi làm mẫu để giúp em trình bày tốt đoạn văn viết - Trong việc hướng dẫn học sinh sửa chữa viết, giáo viên cần đưa tiêu chí đánh giá cụ thể giúp học sinh phát đoạn văn hay, ý tưởng phong phú sáng tạo đồng thời phát hạn chế cịn vấp phải viết Từ học sinh có suy nghĩ đểsửa chữa cách diễn đạt ý tưởng viết cách hợp lí sáng tạo Phối kết hợp với lực lượng giáo dục khác nhà trường để thực tốt việc dạy học phân môn Tập làm văn lớp 12 - Với việc phối kết hợp với lực lượng giáo dục khác nhà trường việc cần thiết dạy học phân môn Tập làm văn Lớp Nhằm giúp em có thêm vốn hiểu biết thực tế để vận dụng linh hoạt vào viết văn theo yêu cầu đề +) Đối với công tác Đội nhà trường: Giáo viên tổng phụ trách tổ chức cho học sinh tham gia tiết hoạt động tập thể theo chủ đề như: tìm hiểu lễ hội hoạt động có lễ hội; Các buổi biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày lễ như: ngày khai giảng, ngày 20/11, ngày 8/3, Tất hoạt động tiết hoạt động tập thể mà em quan sát,tìm hiểu trải nghiệm thực tế sống tư liệu để học sinh vận dụng vào viết văn theo đề như: Kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật mà em xem, Kể ngày hội mà em biết, +) Với môn Thể dục: Giáo viên môn cho học sinh học hỏi, quan sát tham gia thi đấu mơn thể thao như: bóng bàn, võ thuật, nhảy dây, bóng rổ, bóng đá, để từ hình thành cho học sinh có hiểu biết môn thể thao biết vận dụng linh hoạt vào viết văn theo đề bài: Viết trận thi đấu thể thao Chính nhờ quan sát thực tế trận thi đấu thể thao qua tiết thể dục học sinh viết linh hoạt trận thi đấu thể thao mà xem PHẦN III: KẾT THÚC VẤN ĐỀ 1.Kết đạt được: Thực biện pháp trên, nhận thấy học sinh tự giác học tập Bước đầu em có kĩ đọc, viết câu văn Trong Tập làm văn em thích thú, háo hức, học tập sơi Các em tự tin khám phá, viết câu văn theo cách riêng Nhiều em phát triển kỹ 13 diễn đạt trôi chảy, gãy gọn, rõ ràng hấp dẫn hơn, chất lượng học tập nâng cao rõ rệt Qua thời gian áp dụng biện pháp vào giảng dạy lớp 3a8 chủ nhiệm Kết đạt sau: Mức đạt Trước thực sáng kiến Sau thực sáng kiến Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành 38/65 = 58% 26/65 =40% 2/65 = % 52/65 = 80% 23/65 = 35% Từ kết tơi khẳng định rằng: “Một số biện pháp hướng dẫn học sinh học tốt phân môn Tập làm văn lớp 3.” hướng đúng, mở triển vọng tốt, bồi dưỡng phát triển tư , kĩ diễn đạt cho học sinh, làm tiền đề cho tập làm văn ngày đa dạng phức tạp lớp 2.Bài học kinh nghiệm: Qua kinh nghiệm giảng dạy giúp học sinh học tốt phân môn tập làm văn, thân rút số học sau: - Giáo viên cần nghiên cứu kĩ nội dung dạy trước đến lớp - Sử dụng nhiều phương pháp dạy học tiết học cho phù hợp với đối tượng học sinh - Để mở rộng kiến thức , giáo viên cần học hỏi đồng nghiệp , sách báo, mạng làm giàu thêm kiến thức mình; tự tin, trình giảng dạy 14 - Trong trình giảng dạy, giáo viên phải tỉ mỉ, kiên trì, nhẫn nại, động viên, khen ngợi, khích lệ học sinh kịp thời - Thường xuyên trao đổi với phụ huynh để nắm bắt việc học nhà tâm lí học sinh để từ có biện pháp dạy học phù hợp 3.Ý kiến đề xuất: * Đối với giáo viên: Tích cực tham gia tích luỹ kiến thức để tập trung nghiên cứu phương pháp đổi tất môn học bậc Tiểu học * Đối với tổ chuyên môn:Thường xuyên tổ chức chuyên đề đổi phương pháp dạy học, thảo luận sâu sắc cách viết làm sáng kiến kinh nghiệm - Khi viết sáng kiến nên chọn đơn vị kiến thức vừa phải, phù hợp với đối tượng học sinh - Sáng kiến cần viết vấn đề, kiến thức mà học sinh lúng túng, giáo viên băn khoăn - Đặc biệt sáng kiến phải có tính thực thi cao, dễ áp dụng vào thực tiễn * Đối với trường: Cần phát động sâu rộng phong trào viết sáng kiến kinh hàng năm * Đối với Ph òng Giáo dục: Hàng năm, lựa chọn đồng chí có sáng kiến kinh nghiệm tốt để tổ chức hội thảo trao đổi kinh nghiệm, chuyên đề để giáo viên hiểu rõ cách thức đổi dạy học theo góc độ khác cụ thể hoá số tiết dạy minh hoạ *Trên sáng kiến nhỏ Một số biện pháp hướng dẫn học sinh học tốt phân mơn Tập làm văn lớp Vì thời gian có hạn nên q trình nghiên cứu, SK tơi khơng tránh khỏi thiếu xót Tơi mong quý vị, Ban Giám hiệu bạn đồng nghiệp góp ý để tơi rút kinh nghiệm vận dụng vào giảng dạy ngày tốt Tơi xin chân thành cảm ơn! Kì Bá, ngày 20 tháng 03 năm 2021 15 Người viết sáng kin Li Th L Thy Phòng Giáo dục - Đào tạo thành phố Trờng Tiểu học kỳ bá Sáng kiến HNG DN học sinh lP HC tốt phân môn tập làm văn Ngời thực hiện: Lại Thị Lệ Thủy Giáo viên : Lp Đơn vị công tác : Trờng Tiểu học Kỳ Bá - TP.Thái Bình 16 Năm học: 2020 2021 17 Phòng giáo dục - đào tạo thành phố Trờng tiểu học kỳ bá SANGS Họ tên giáo viên: Lớp Lại Thị Lệ Thủy : 2A7 Trờng : tiểu học Kỳ bá - Thành phố thái bình Năm học 2019 - 2020 18 19 ... lực làm văn học sinh Đó lí tơi chọn sáng kiến: Hướng dẫn học sinh lớp học tốt phân môn Tập làm văn. ” PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ A.Thực trạng Qua nhiều năm dạy tập làm văn lớp 3, thấy học sinh. .. sinh học học tốt phân môn Tập làm văn lớp B Các giải pháp thực Dạy học phát huy tính tích cực học sinh học a .Hướng dẫn học sinh tích lũy vốn từ lồng ghép kiến thức phân môn khác Như thấy, học sinh. .. Tập làm văn lớp 3. ” hướng đúng, mở triển vọng tốt, bồi dưỡng phát triển tư , kĩ diễn đạt cho học sinh, làm tiền đề cho tập làm văn ngày đa dạng phức tạp lớp 2.Bài học kinh nghiệm: Qua kinh nghiệm

Ngày đăng: 21/10/2021, 14:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w