1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

pân tích luận điểm triết học mác lênin trong tính hiện thực của nó bản chất của con ngƣời là tổng hòa các quan hệ xã hội và nêu ý nghĩa phƣơng pháp luận đối vs bản thân

19 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pân tích luận điểm triết học Mác- Lênin: “Trong tính hiện thực của nó, bản chất của con người là tổng hòa các quan hệ xã hội” và nêu ý nghĩa phương pháp luận đối vs bản thân?
Tác giả Nhóm 4
Người hướng dẫn TS. Đồng Thị Tuyền
Trường học Trường Đại Học Phenikaa
Chuyên ngành Triết học Mác - Lê nin
Thể loại Bài Tập Lớn
Năm xuất bản 2022 – 2023
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 2,88 MB

Nội dung

Tính xã h i cộ ủa con người ch có trong xã hỉ ội loài người, con người không thể tách khỏi xã hội và đó là điểm cơ bản làm cho con người khác với các động vật khác.. Hoạt động của con ng

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI H C PHENIKAA

KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

***

BÀI T P L N Ậ Ớ

Chương 3 : Triết học Mác - Lê nin

Đề 4 Pân tích lu : ận điểm tri t h c Mác- ế ọ Lênin:” Trong tính hiện thực của

nó, b n ch t cấ ủa con người là tổng hòa các quan h xã hệ ội” và nêu ý nghĩa

phương pháp luận đối vs bản thân?

Giảng viên : TS Đồng Th Tuy n ị ề

Nhóm sinh viên th c hi n: ự ệ Nhóm 4

Lớp tín chỉ: Triết học Mác - nin - 1-2-22 (N16)

Năm học 2022 – 2023

Trang 2

2

Mở đầu

1.1 Khái ni m m t s quan niệ ộ ố ệm trước Mác và quan điểm triết học Mác – Lênin

về b n ch t cả ấ ủa con người (t ng hòa các quan h xã h i) (A) ổ ệ ộ

Các quan điểm tri t hế ọc trước Mác

Một là tri t h c cế ọ ổ điển Hy L p: Trong tri t h c cạ ế ọ ổ điển Hy Lạp, con người được coi là m t th c th t nhiên và tri t gia t p trung nghiên c u v b n chộ ự ể ự ế ậ ứ ề ả ất con người từ góc độ tự nhiên, thần học hoặc đạo đức

Hai là tri t h c th i Trung C : Trong tri t h c th i Trung Cế ọ ờ ổ ế ọ ờ ổ, con người được coi là m t ph n c a m t th c thộ ầ ủ ộ ự ể vĩ đại hơn như Thiên Chúa, Tổng Th Tể ạo Hóa hoặc Hư không, và bản chất con người được liên kết với việc đạt đượ ực s hoàn thi n tâm h n và s hòa h p v i thệ ồ ự ợ ớ ế giới

Ba là tri t h c th i Khai sáng: Trong th i kế ọ ờ ờ ỳ Khai sáng, con người được coi

là một cá nhân độ ậc l p và t do, có khự ả năng sáng tạo và tư duy Bản chất con người được xem là tự định nghĩa bởi sự hiểu biết và khả năng hành động của mỗi người

Bốn là triết học định kiến: Trong triết học định kiến, con người thường b coi ị

là định rõ bởi các y u tế ố nào đó như giống tính, tôn giáo, s c t c, hay t ng lắ ộ ầ ớp

xã h ội

Ta có th tóm t t l i vể ắ ạ ới quan điểm triết học của Mác và Lênin, b n ch t c a con ả ấ ủ người không được xem là một thực thể tư nhiên hoặc siêu nhiên, cũng không chỉ là cá nhân độc l p Theo Mác và Lênin, b n ch t cậ ả ấ ủa con người là tổng hòa các quan h xã hệ ội Theo quan điểm này, con người không tồn tại độc lập mà luôn t n t i trong m t mồ ạ ộ ạng lướ ủi c a các m i quan h xã h i Các quan h xã ố ệ ộ ệ hội này bao g m các quan h s n xu t, quan h kinh t , quan h xã h i, và quan ồ ệ ả ấ ệ ế ệ ộ

hệ chính tr Mác và Lênin cho r ng b n ch t cị ằ ả ấ ủa con người được hình thành và phát triển thông qua tương tác và đấu tranh trong các quan h xã h i này ệ ộ

Trang 3

Nội dung

2.1 Nêu khái niệm “con người” sinh học và xã h ội

M t là khái niộ ệm con người sinh học (B): Theo C Mác, con người là một sinh v t có tính xã hậ ội ở trình độ phát tri n cao nh t c a gi i t nhiên và cể ấ ủ ớ ự ủa lịch s xã h i, là chử ộ ủ thể c a l ch s , sáng t o nên t t c các thành t u củ ị ử ạ ấ ả ự ủa văn minh và văn hóa Về phương diện sinh học, con người là một thực thể sinh vật,

là s n ph m c a gi i t nhiên, là mả ẩ ủ ớ ự ột động vật xã hội “Bản thân cái sự kiện là con người từ loài động vật mà ra, cũng đã quyết định việc con người không bao giờ hoàn toàn thoát ly kh i nhỏ ững đặc tính v n có c a con vố ủ ật”1 Điều đó có nghĩa rằng con người cũng như mọi động vật khác ph i tìm ki m thả ế ức ăn, nước uống, phải “đấu tranh sinh tồn” để ồ ạ t n t i và phát triển Tuy nhiên, không được tuyệt đối hóa điều đó, không phải đặc tính sinh học, bản năng sinh học, s sinh ự tồn th xác là cái duy nh t t o nên b n ch t cể ấ ạ ả ấ ủa con người, mà con người còn là một th c th xã hự ể ội Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, khi xem xét con người, không thể tách rời hai phương diện sinh học và xã h i cộ ủa con người thành những phương diện bi t l p, duy nh t, quyệ ậ ấ ết định phương diện kia Không ch là m t th c th sinh hỉ ộ ự ể ọc, mà con người cũng còn là mộ ộ phật b n của giới tự nhiên “Giới tự nhiên là thân thể vô cơ của con người, đời sống th ể xác và tinh th n cầ ủa con ngườ ắi g n li n v i gi i tề ớ ớ ự nhiên”2 Về phương diện thực th sinh học, con người còn phải phục tùng các quy lu t c a gi i t nhiên, ể ậ ủ ớ ự các quy lu t sinh hậ ọc như di truyền, tiến hóa sinh học và các quá trình sinh h c ọ của gi i tớ ự nhiên Con người là m t bộ ộ phận đặc biệt, quan trọng của gi i t ớ ự nhiên, nhưng lại có thể biến đổi giới tự nhiên và chính bản thân mình, dựa trên các quy luật khách quan Đây chính là điểm khác biệt đặc bi t, r t quan tr ng ệ ấ ọ giữa con người và các thực thể sinh học khác V m t thề ặ ể xác, con người sống bằng nh ng s n ph m tữ ả ẩ ự nhiên, dù là dưới hình th c th c ph m, nhiên li u, áo ứ ự ẩ ệ quần, nhà ở3, v.v B ng hoằ ạt động th c tiự ễn con người tr thành mở ộ ột b ph n ậ

Trang 4

4

của gi i t nhiên có quan h vớ ự ệ ới gi i t nhiên, th ng nh t vớ ự ố ấ ới gi i t nhiên, bớ ự ởi giới tự nhiên là “thân thể vô cơ của con người” Vì thế con người phải dựa vào giới t nhiên, g n bó vự ắ ới gi i t nhiên, hòa hớ ự ợp với giới t nhiên mự ới có th tể ồn tại và phát triển Quan điểm này là n n t ng lý lu n và phề ả ậ ương pháp luận rất quan tr ng, có tính th i s trong b i c nh kh ng ho ng sinh thái và yêu c u phát ọ ờ ự ố ả ủ ả ầ triển bền vững hiện nay Con người còn là một thực thể xã hội có các hoạt động

xã h i Hoộ ạt động xã h i quan tr ng nh t cộ ọ ấ ủa con người là lao động s n xu t ả ấ

“Người là gi ng v t duy nh t có th bố ậ ấ ể ằng lao động mà thoát kh i tr ng thái ỏ ạ thuần túy là loài vật”1 Nếu các động vật khác ph i s ng d a hoàn toàn vào các ả ố ự sản ph m c a t nhiên, d a vào bẩ ủ ự ự ản năng thì con ngườ ạ ối l i s ng bằng lao động sản xuất, bằng vi c cệ ải t o tạ ự nhiên, sáng t o ra các vạ ật phẩm để thỏa mãn nhu cầu c a mình Nhủ ờ có lao động sản xuất mà về m t sinh hặ ọc con người có th ể

trở thành th c th xã h i, thành chự ể ộ ủ ểth của “lịch sử có tính t nhiên”, có lý tính, ự

có “bản năng xã hội” Lao động đã góp phần cải tạo bản năng sinh học của con người, làm cho con người trở thành con người đúng nghĩa của nó Lao động là điều ki n tiên quy t, c n thi t và chủ y u quyệ ế ầ ế ế ết định sự hình thành và phát tri n cể ủa con người cả về phương diện sinh học lẫn phương diện xã hội Trong hoạt động, con người không ch có các quan h l n nhau trong s n xu t, ỉ ệ ẫ ả ấ

mà còn có hàng lo t các quan h xã h i khác Nh ng quan hạ ệ ộ ữ ệ đó ngày càng phát triển phong phú, đa dạng, thể hiện những tác động qua l i gi a h ạ ữ ọ với nhau Xã hội, xét đến cùng, là sản ph m c a sẩ ủ ự tác động qua lại lẫn nhau giữa những con người Tính xã h i cộ ủa con người ch có trong xã hỉ ội loài người, con người không thể tách khỏi xã hội và đó là điểm cơ bản làm cho con người khác với các động vật khác Hoạt động của con người gắn liền với các quan hệ

xã h i không chộ ỉ phục vụ cho con người mà còn cho xã hội, khác với hoạt động của con vật chỉ phục vụ cho nhu c u bầ ản năng sinh học tr c tiự ếp của nó Hoạt động và giao tiếp của con người đã sinh ra ý thức người Tư duy, ý thức của con người chỉ có th phát triể ển trong lao động và giao ti p xã h i vế ộ ới nhau Cũng nhờ có lao động và giao tiếp xã hội mà ngôn ngữ xuất hi n và phát tri n Ngôn ệ ể

Trang 5

ngữ và tư duy của con người thể hiện t p trung và n i tr i tính xã h i c a con ậ ổ ộ ộ ủ người, là m t trong nh ng bi u hi n rõ nhộ ữ ể ệ ất phương diện con người là một th c ự thể xã h i Chính vì v y, khác v i con vộ ậ ớ ật, con người ch có th t n t i và phát ỉ ể ồ ạ triển trong xã hội loài người

Khái niệm con người xã h i (C) : B n ch t con ộ ả ấ người là t ng hòa các quan ổ

hệ xã h i Trong sinh ho t xã h i, khi hoộ ạ ộ ạt động ở những điều ki n l ch ệ ị

sử nhất định con người có quan hệ với nhau để tồn tại và phát triển “Trong tính hi n th c c a nó, b n chệ ự ủ ả ất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội”1 Bản chất của con người luôn được hình thành và thể hiện ở những con người hiện th c, cụ ự thể trong những điều ki n l ch s cệ ị ử ụ thể Các quan h xã h i tệ ộ ạo nên bản ch t cấ ủa con người, nhưng không phải là s k t h p giự ế ợ ản đơn hoặc là tổng c ng chúng l i vộ ạ ới nhau mà là s t ng hòa chúng; m i quan h xã h i có vự ổ ỗ ệ ộ ị trí, vai trò khác nhau, có tác động qua lại, không tách rời nhau Các quan hệ xã hội có nhi u lo i: quan h quá kh , quan hề ạ ệ ứ ệ hiện t i, quan h vạ ệ ật ch t, quan h ấ ệ tinh th n, quan hầ ệ trực ti p, quan h gián ti p, quan h t t nhiên ho c ngế ệ ế ệ ấ ặ ẫu nhiên, quan h b n ch t ho c hiệ ả ấ ặ ện tượng, quan h kinh t , quan h phi kinh tệ ế ệ ế, v.v T t c các quan hấ ả ệ đó đều góp ph n hình thành nên b n ch t c a con ầ ả ấ ủ người Các quan h xã hệ ội thay đổi thì ít hoặc nhi u, sớm hoặc mu n, b n chề ộ ả ất con người cũng sẽ thay đổi theo Trong các quan h xã h i cệ ộ ụ thể, xác định, con người mới có th b c lể ộ ộ được bản ch t th c s cấ ự ự ủa mình, và cũng trong những quan h xã hệ ội đó thì bản chất ngườ ủa con người c i mới được phát triển Các quan h xã hệ ội khi đã hình thành thì có vai trò chi phối và quyết định các phương diện khác của đờ ống con người s i khiến cho con người không còn thuần túy là một động v t mà là mậ ột động v t xã hậ ội Con người “bẩm sinh đã là sinh vật có tính xã hội”2 Khía cạnh thực thể sinh vật là tiền đề trên đó thực thể xã hội t n t i, phát tri n và chi phồ ạ ể ối

Trang 6

6

2.2 Phân tích và ch ng minh ứ

2.2.1 S hinh thành phát, triự ển con người ; ví d (D) ụ

Các nhà kinh điển c a chủ ủ nghĩa Mác - Lênin phê phán quan ni m cệ ủa Feuerbach đã xem xét con người tách khỏi điều kiện lịch sử cụ thể và hoạt động thực ti n của họ, xem xét con ngườễ i chỉ như là đối tượng cảm tính, trừu tượng, không có hoạt động th c tiự ễn Feuerbach đã không nhìn thấy nh ng quan h ữ ệ hiện th c, sự ống động giữa ngườ ới người trong đời v i sống xã hội, đặc bi t là ệ trong s n xu t Do vả ấ ậy, Feuerbach đã tuyệt đối hóa tình yêu giữa ngườ ới i v người Hơn nữa, đó cũng không phải là tình yêu hi n thệ ực mà là tình yêu đã được lý tưởng hóa Phê phán quan niệm sai lầm c a Feuerbach và củ ủa các nhà

tư tưởng khác về con người, kế thừa các quan niệm ti n b trong l ch sế ộ ị ử tư tưởng nhân lo i và d a vào nh ng thành t u cạ ự ữ ự ủa khoa học, chủ nghĩa Mác khẳng định con người vừa là sản phẩm của sự phát triển lâu dài của giới tự nhiên, v a là s n ph m cừ ả ẩ ủa lịch s xã hử ội loài người và c a chính b n thân con ủ ả người C Mác đã khẳng định trong tác phẩm Hệ tư tưởng Đức rằng, tiền đề của

lý lu n duy v t bi n ch ng và duy v t l ch s là nhậ ậ ệ ứ ậ ị ử ững con người hi n thệ ực đang hoạt động, lao động sản xuất và làm ra lịch sử của chính mình, làm cho h ọ trở thành những con người như đang tồ ạn t i Cần lưu ý rằng con người là sản phẩm c a l ch s và c a bủ ị ử ủ ản thân con người, nhưng con người, khác với các

động v t khác, không thụ động để lịch s làm mình thay đổi, mà con người còn ậ ử

là chủ ểth của lịch s ử

Phát tri n vể ề tư duy logic: Một ví dụ khác về sự hình thành và phát tri n con ể người liên quan đến tư duy logic là khi một trẻ nhỏ bắt đầu nh n ra mậ ối quan h ệ nguyên nhân - k t qu và khế ả ả năng giải quyết vấn đề Họ phát tri n kh năng ể ả suy lu n logic, phân loậ ại, so sánh và đưa ra các kết luận dựa trên thông tin thu thập được

Trang 7

Ví d ; Phát tri n vụ ể ề tư duy logic: Một ví dụ khác về sự hình thành và phát triển con người liên quan đến tư duy logic là khi một trẻ nhỏ bắt đầu nhận ra mối quan h nguyên nhân - k t qu và khệ ế ả ả năng giải quy t vế ấn đề H phát tri n kh ọ ể ả năng suy luận logic, phân loại, so sánh và đưa ra các kết luận dựa trên thông tin thu thập được

2.2.2 Sự thống nh t gi a sinh h c và xã hấ ữ ọ ội ; con người giai cấp và con người nhân lo i; t t y u và t do; ví d (E) ạ ấ ế ự ụ

Sự thống nh t gi a sinh h c và xã hấ ữ ọ ội trong con người là m t khía cộ ạnh quan trọng Con người không chỉ bị chi phối bởi yếu tố sinh học như di truyền và tác động môi trường, mà còn được hình thành và tác động bởi xã hội

Ví dụ, môi trường xã hội và giáo dục có thể ảnh hưởng đáng kể đến quá trình học t p và phát tri n cậ ể ủa con người

2.2.3 Thu c tính t n t i và phát tri n; ví d (F) ộ ồ ạ ể ụ

Tồn t i xã h i ch u sạ ộ ị ự tác động tr l i c a ý th c xã h i là m t bi u hi n khác ở ạ ủ ứ ộ ộ ể ệ của tính độ ập tương đốc l i của ý thức xã hội Ph Ăngghen viết: “Sự phát triển của chính tr , pháp lu t, tri t hị ậ ế ọc, tôn giáo, văn học, ngh thuệ ật, v.v đều dựa trên cơ sở sự phát triển kinh tế Nhưng tất cả chúng cũng có ảnh hưởng lẫn nhau

và ảnh hưởng đến cơ sở kinh tế Vấn đề hoàn toàn không ph i là ch có hoàn ả ỉ cảnh kinh tế mới là nguyên nhân, chỉ có nó là tích cực, còn t t cấ ả những cái còn lại đều chỉ là hậu quả thụ động”1 Quan niệm duy v t v l ch sậ ề ị ử thừa nh n biậ ểu hiện này về tính độ ập tương đối của ý thức xã hc l ội đố ậi l p hoàn toàn c vả ới chủ nghĩa duy tâm tuyệt đối hóa vai trò của ý thức xã hội lẫn chủ nghĩa duy vật tầm thường chỉ coi trọng vai trò của kinh tế, còn phủ nhận hoàn toàn vai trò tích cực c a ý th c xã h i Ý th c xã hủ ứ ộ ứ ội cũng có vai trò nhất định Về điều này Ph Ăngghen viết: “Những tiền đề và điều kiện kinh tế, rốt c c gi vai trò quyụ ữ ết định Nhưng những điều kiện chính trị, v.v., ngay cả những truy n th ng t n tề ố ồ ại trong đầu óc con người cũng đóng một vai trò nhất định, tuy không ph i là vai ả

Trang 8

8

trò quyết định”2 Sự tác động trở lại đối với tồn tại xã h i c a các hình thái ý ộ ủ thức xã h i m nh hay y u còn ph thu c vào nhộ ạ ế ụ ộ ững điều ki n l ch s cệ ị ử ụ thể, vào các quan h kinh t vệ ế ốn là cơ sở hình thành các hình thái ý th c xã h i; vào ứ ộ trình độ phản ánh và sức lan tỏa của ý thức đối với các nhu cầu khác nhau của

sự phát triển xã hội; đặc biệt là vào vai trò l ch sị ử c a giai củ ấp đại diện cho ngọn

cờ tư tưởng đó Vì vậy, cần phân biệt ý thức xã hội tiến bộ với ý th c xã h i lứ ộ ạc hậu, c n tr sả ở ự tiến b xã hộ ội

Ví d : S phát tri n c a khoa h c, công ngh , và nụ ự ể ủ ọ ệ ền văn minh là ví dụ về sự phát tri n cể ủa con người

2.2.4 Th c th ; cá nhân - xã hự ể ội; vĩ dụ (G)

Cá nhân và xã h i không tách r i nhau Xã h i do các cá nhân cộ ờ ộ ụ thể ợ h p thành, mỗi cá nhân là m t ph n t cộ ầ ử ủa xã h i s ng và hoộ ố ạt động trong xã hội đó Khi mới sinh ra, chưa có ý thức, chưa có các quan hệ xã hội thì con người mới chỉ là

cá th Ch khi cá thể ỉ ể đó giao tiếp xã h i, có nh ng quan h xã hộ ữ ệ ội xác định, có

ý th c mứ ới tr thành cá nhân Cá nhân không th tách r i xã h i Quan hở ể ờ ộ ệ cá nhân - xã h i là t t y u, là tiộ ấ ế ền đề, điều ki n t n t i và phát tri n c a c cá nhân ệ ồ ạ ể ủ ả lẫn xã hội Đương nhiên, quan hệ ấy ph thuụ ộc vào điều ki n l ch s cệ ị ử ụ thể, vào trình độ phát triển xã hội và của từng cá nhân, đặc biệt là ph thu c vào bụ ộ ản chất của xã h i Quan h cá nhân - xã h i là khác nhau trong xã h i có phân chia ộ ệ ộ ộ giai c p và xã h i không phân chia giai c p Sấ ộ ấ ự thống nh t và mâu thu n gi a cá ấ ẫ ữ nhân và xã h i là m t ph m trù l ch s , ph thu c vào tộ ộ ạ ị ử ụ ộ ừng giai đoạn lịch sử khác nhau Sự thống nh t cá nhân và xã h i còn thấ ộ ể hiện ở một góc độ khác trong quan hệ con người giai cấp và con người nhân loại Quan hệ con người giai cấp và con người nhân loại chỉ tồn tại trong xã hội có phân chia giai cấp, do vậy nó có tính l ch sị ử Mỗi con người cá nhân trong xã h i có giai cộ ấp đều mang tính giai c p do nó luôn là thành viên c a m t giai c p, t ng l p xã hấ ủ ộ ấ ầ ớ ội xác định Trong các quan hệ xã hội mà con người sống và hoạt động luôn có quan h giai c p và các quan hệ ấ ệ đó luôn đóng vai trò qu ết địy nh, chi phối các

Trang 9

hành vi và hoạt động của nó, đặc biệt, quy định lợi ích và hoạt động thực hiện các l i ích y M t khác, m i cá nhân, dù thu c v giai cợ ấ ặ ỗ ộ ề ấp nào cũng đều mang tính nhân lo i Nhân lo i là cạ ạ ộng đồng người phổ biế ộn r ng rãi nhất, được hình thành trong su t chi u dài l ch s nhân lo i Tính nhân loố ề ị ử ạ ại được thể hiện trong các giá tr chung toàn nhân lo i, trong nh ng quy t c, chu n m c chung xuị ạ ữ ắ ẩ ự ất hiện trên n n t ng lợi ích chung, t b n chề ả ừ ả ất ngườ ủa các cá nhân t o nên c ng i c ạ ộ

đồng nhân lo i ạ

Ví dụ Gia đình: Gia đình là một th c thự ể cơ bản trong xã h i, g m cha m và ộ ồ ẹ con cái Gia đình đóng vai trò quan trọng trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo d c thành viên, và truyụ ền đạt giá tr và quy t c xã h ị ắ ội

2.2.5 Hiện tượng tha hóa con người; ví d (H) ụ

Theo C Mác, th c ch t cự ấ ủa lao động bị tha hóa là quá trình lao động và sản

phẩm của lao động từ chỗ để ục vph ụ con người, để phát triển con người đã bị biến thành lực lượng đối lập, nô dịch và th ng trị con người3 Người lao động ố chỉ hành động với tư cách là con người khi th c hi n các chự ệ ức năng sinh học như ăn, ngủ, sinh con, ; còn khi lao động, tức là khi thực hiện chức năng cao quý của con người thì họ lại chỉ như là con vật Theo quan điểm c a các nhà ủ sáng l p chậ ủ nghĩa Mác, hiện tượng tha hóa của con người là m t hiộ ện tượng lịch sử đặc thù, chỉ diễn ra trong xã h i có phân chia giai c p Nguyên nhân gây ộ ấ nên hiện tượng tha hóa con người là chế độ tư hữu về tư liệu s n xuất Nhưng ả tha hóa con người được đẩy lên cao nhất trong xã hội tư bản chủ nghĩa Chế độ

đó đã tạo ra s phân hóa xã h i vự ộ ề việc chi m hế ữu tư nhân tư liệu s n xu t khiả ấ ến đại đa số người lao động trở thành vô s n, m t s ít trả ộ ố ở thành tư sản, chi m hế ữu toàn bộ các tư liệu sản xuất của xã h i Vì v y, nhộ ậ ững người vô s n bu c phả ộ ải làm thuê cho các nhà tư sản, phải để các nhà tư sản bóc lột mình và s tha hóa ự lao động bắt đầu từ đó Lao động bị tha hóa là nội dung chính yếu, là nguyên nhân, là th c ch t c a s tha hóa cự ấ ủ ự ủa con người Con ngườ ịi b tha hóa là con người bị đánh mất mình trong lao động, tức là trong hoạt động đặc trưng, bản

Trang 10

10

chất của con người Lao động là hoạt động sáng tạo của con người, là đặc trưng chỉ có ở con người ch không có con v t, là hoứ ở ậ ạt động người, nhưng khi hoạt

động l i trở thành hoạ ạt động c a con v t Lao ng bủ ậ độ ị cưỡng b c, b ép bu c bứ ị ộ ởi điều ki n xã hệ ội Con người lao động không phải để sáng tạo, không phải để phát tri n các ph m chể ẩ ất người mà chỉ là để đảm b o s t n t i c a th xác hả ự ồ ạ ủ ể ọ Điều đó có nghĩa rằng họ đang thực hiện chức năng của con vật Khi họ ăn uống, sinh con thì họ lại là con người vì họ được t do Tính ch t trái ự ấ ngược trong chức năng như vậy là biểu hiện đầu tiên của s tha hóa của con ự người Trong hoạt động lao động, con người là chủ th trong quan h với tư ể ệ liệu s n xuất Nhưng vì trong chế tư hữu tư bản chủ nghĩa thì người lao động ả độ phải phụ thuộc vào các tư liệu sản xuất Tư liệu sản xuất là do con người tạo ra Như vậy, con người bị lệ thuộc vào s n ph m do chính mình t o ra M t khác, ả ẩ ạ ặ

để có tư liệu sinh hoạt, ngườ lao đội ng bu c phộ ải lao động cho các chủ tư bản, sản ph m c a h làm ra tr nên xa l vẩ ủ ọ ở ạ ới chính mình và được chủ sở hữu dùng

để trói buộc h , b t h l thu c nhiều hơn vào chủ sở hữu và vào các vật phẩm ọ ắ ọ ệ ộ lao động Lao động bị tha hóa đã làm đảo lộn quan h xã h i cệ ộ ủa người lao động Các đồ ật đã trở v thành xa lạ, trở thành công cụ thống trị, trói buộc con người Quan h giữa người lao độệ ng với chủ sở hữu tư liệu sản xuất cũng bị đảo lộn Đúng ra đó phải là quan hệ giữa người với người, nhưng trong thực tế nó lại được thực hiện thông qua số vật phẩm do người lao động t o ra và sạ ố tiền công mà người lao động được trả Quan hệ giữa người và người đã bị thay thế ằ b ng quan h giữa ngườệ i và vật Đó là biểu hiện thứ hai của tha hóa Khi lao

động bị tha hóa, con người trở nên què qu t, phi n di n, khuy t thi u trên nhi u ặ ế ệ ế ế ề phương diện khác nhau Sự tha hóa nói trên tất yếu làm cho con người phát triển không th toàn di n, không thể ệ ể đầy đủ, và không thể phát huy được sức mạnh bản chất người Người lao động ngày càng b b n cùng hóa, s phân c c xã hị ầ ự ự ội ngày càng l n S n xu t, công nghi p, khoa h c và công ngh càng phát tri n, ớ ả ấ ệ ọ ệ ể lợi nhu n c a các ch s hậ ủ ủ ở ữu tư liệu s n xu t càng lả ấ ớn, người lao động ngày càng bị máy móc thay thế Quá trình lao động ngày càng tr thành quá trình ở

Ngày đăng: 25/07/2024, 16:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w