NỘI DUNG NGHIÊN C U ỨCHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA TRI T HỌC MÁC - LÊNIN VỀ CON NGƯỜI 1.1 Khái niệm con người và bả chất con ngườn i 1.1.1 Con người là thực thể sinh học - xã hội Con người là
Trang 1QUAN ĐIỂM CỦA TRI T HỌC MÁC LÊNIN V – Ề CON NGƯỜI
VÀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG NGUỒN LỰC CON NGƯỜI Đ P ỨNG YÊU CẦU S NGHI P CÔNG NGHI P HÓA, HIỰ Ệ Ệ ỆN ĐẠI HÓA
ĐẤT NƯỚC Ở VIỆT NAM HI N NAYỆ
Thành ph ố H ồ Chí Minh, Tháng 1 năm 2022
Giảng viên hướng dẫn: TS Nguy n Thễ ị Quyết
Thực hiện: Nhóm 16 Th 2 ti t 1 2 3 ứ ế
Mã l p hớ ọc: LLCT130105_21_1_64
Trang 2DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA LÀM TI U LU N Ể Ậ
Nhóm 16 L p th 2, ti t 1, 2, 3 – ớ ứ ế
Đề tài: Quan điểm của triết học Mác – Lênin về con người và vấn đề xây dựng nguồn lực con người đáp ứng yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ở Việt Nam hi n nay ệ
Tỉ l hoàn thành ệ
(%)
1 Nguyễn Hương Giang
(Trưởng nhóm) 21132290 100%
4 Nguyễn Lê Hoàng Nga 21132124 100%
5 Phan Ng c Tú Anh ọ 21132007 100%
Nhận xét c a gi ng viên: ủ ả
………
………
………
………
………
………
………
………
Điểm:………
Ngày 12 tháng 01 năm 2022
Gi ảng viên ký tên
Trang 3MỤC L C Ụ
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 M c tiêu nghiên c u 2ụ ứ
3 Phương pháp nghiên cứu 2
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3
CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA TRI T HỌC MÁC - LÊNIN VỀ CON NGƯỜI 3
1.1 Khái niệm con người và bản chất con người 3 1.1.1 Con người là thực thể sinh học - xã hội 3 1.1.2 Con người là sản phẩm của lịch sử và của chính bản thân con người 5 1.1.3 Con người vừa là chủ thể của lịch sử, vừa là sản phẩm của lịch
sử 6 1.1.4 B n chả ất con người là tổng hòa các quan h xã h i 7ệ ộCHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ XÂY DỰNG NGUỒN LỰC CON NGƯỜI Đ P
ỨNG YÊU CẦU CÔNG NGHIỆ P HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở ĐẤT NƯỚC VIỆ T NAM HI N NAY 9 Ệ2.1 Một số khái niệm 9 2.1.1 Ngu n lồ ực con người 92.1.2 Công nghi p hóa 9ệ2.1.3 Hiện đại hóa: 102.1.4 Công nghi p hóa, hiệ ện đại hóa 102.2 Th c tr ng c a vự ạ ủ ấn đề xây d ng và phát tri n ngu n lự ể ồ ực con người trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước 11 2.2.1 Ưu điểm 11 2.2.2 H n ch 12ạ ế2.2.3 Nguyên nhân 14 2.3 Vai trò c a ngu n lủ ồ ực con người và phát tri n ngu n lể ồ ực con người trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước 15
Trang 4CHƯƠNG 3: ỘT SỐ KI N NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGU ỒN NHÂN LỰC Đ P ỨNG YÊU C ẦU SỰ NGHI ỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 17
3.1 Đố ới nhà nưới v c 17 3.2 Đối với những cơ sở giáo dục – đào tạo nguồn nhân lực 17 3.3 Đố ới đơn vị ử ụng lao đội v s d ng (b máy quộ ản lí nhà nước và doanh nghiệp) 18
K T LUẬN 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20
Trang 5PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do ch ọn đề tài
Con người là m t khách thộ ể ế h t sức phong phú đã và đang được rất nhi u ngành ềkhoa h c nghiên cọ ứu như sinh vậ ọt h c, nhân ch ng h c, tâm lý h c, xã h i h c, y h c, ủ ọ ọ ộ ọ ọtriết học… Mỗi khoa h c có cách ti p cọ ế ận và phương pháp giải quy t khác nhau v ế ềvấn đề con người Và các khoa học cụ thể nhận thức con người ở nh ng m t, nh ng ữ ặ ữkhía c nh riêng bi t, c ạ ệ ụ thể
Triết h c, vọ ới đặc trưng trừu tượng hóa, khái quát hóa các tri th c khoa h c c ứ ọ ụthể về con người, để nghiên cứu con người v m t th gi i quan, hề ặ ế ớ ệ tư tưởng, lối sống… Bằng cách này hay cách khác, triết học bao giờ cũng phải giải đáp những vấn
đề chung nhất của con người như: Bản chất của con người? Vị thế của con người như thế nào trong th gi i? T nhiên và l ch s hoế ớ ự ị ử ạt động phát tri n cể ủa con người? Ý nghĩa cuộc sống của con người là gì? Thực chất, đó là sự phản tư, là đặc trưng của tư duy tri t h c Và tri t h c Mác - ế ọ ế ọ Lênin ra đời đã khắc ph c tính ch t trụ ấ ừu tượng, duy tâm, siêu hình trong quan ni m b n chệ ả ất con ngườ ới v i cách ti p c n m i, hoàn toàn ế ậ ớkhác so với các tư tưởng tri t h c cế ọ ổ điển Các Mác đã đưa ra một luận đề ổ n i ti ng: ế
“Bản chất của con người không phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt Trong tính hi n th c cệ ự ủa nó, b n ch t cả ấ ủa con người là t ng hòa nh ng quan h ổ ữ ệ
xã hội” Từ tiếp cận con người hi n th c, triệ ự ết học Mác Lênin đã chỉ ra rằng con người
là một chỉnh th sinh v - xã h i, là thể ật ộ ực thể song trùng t nhiên - xã h ự ội
Vì v y nghiên c u triậ ứ ết học Mác Lênin là tìm hi u v b n chể ề ả ất con người Để ừ t
đó, con người có thể tìm được hướng phát triển đúng đắn cho chính mình và cả thế hệ mai sau, góp ph n phát triầ ển đất nước, xã hội Như Nghị quyết Đạ ội Đại h i bi u toàn ểquốc l n th VIII cầ ứ ủa Đảng đã khẳng định: “Nâng cao dân trí, bồi dưỡng và phát huy nguồn l c to l n cự ớ ủa con người Vi t Nam là nhân t quyệ ố ết định th ng lắ ợi c a công ủcuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa” Thự ế đã chứng tỏ rằng nếu không chú trọng c tnâng cao con người một cách toàn diện thì Việt Nam chưa thể thoát khỏi sự nghèo nàn, lạc hậu và đi lên phát triển b n v ng ề ữ
Nhận thức đượ ầc t m quan tr ng cọ ủa con người cùng vi c xây d ng ngu n lệ ự ồ ực con người đối với sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước và sự phát triển
Trang 6của quốc gia, chúng em đã chọn đề tài ti u luể ận: “Quan điểm của triết học Mác - Lênin về con người và vấn đề xây d ng ngu n lự ồ ực con người đáp ứng yêu c u s ầ ựnghiệp công nghi p hóa, hiệ ện đại hóa đất nước ở Việt Nam hi n nayệ ”
2 M c tiêu nghiên c u ụ ứ
Làm rõ quan điểm của triết học Mác - Lênin về con người đồng thời liên hệ vấn
đề xây dựng nguồn lực con người đáp ứng yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ở Việt Nam hiện nay Qua đó vận dụng toàn bộ những kiến thức cơ bản đã đạt được ở trên để giải quyết một vấn đề cụ thể của th c ti n, rút ra cho bự ễ ản thân nói riêng và con người hiện đại nói chung
3 Phương pháp nghiên cứu
Tiểu lu n v n dậ ậ ụng các phương pháp thống nh t phân tích - t ng h p, l ch s - ấ ổ ợ ị ửlogic, di n dễ ịch - quy n p, khái quát hóa, trạ ừu tượng hóa, so sánh, phương pháp đọc hiểu tài liệu, văn bản, chú gi i hả ọc… Vận dụng quan điểm toàn di n và hệ ệ thống, kết hợp khái quát và mô t , phân tích, tả ổng h p ợ
Trang 7NỘI DUNG NGHIÊN C U ỨCHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA TRI T HỌC MÁC - LÊNIN VỀ CON NGƯỜI 1.1 Khái ni ệm con người và bả chất con ngườ n i
1.1.1 Con người là thực thể sinh học - xã hội
Con người là một thực thể tự nhiên mang đặc tính xã hội có sự thống nhất biện chứng giữa hai phương diệ ựn t nhiên và xã h i Nó là s n ph m c a tộ ả ẩ ủ ự nhiên, nhưng là sản ph m cao nh t c a t nhiên ẩ ấ ủ ự Con người v a là s n ph m, v a là chừ ả ẩ ừ ủ thể ủ ự c a t nhiên
Tiền đề vật chất đầu tiên quy định sự hình thành, tồn tại và phát triển của con người chính là gi i tự nhiên Do vậy, việc tiến hành nghiên cứu về cấu tạo tự nhiên và ớnguồn g c t nhiên cố ự ủa con người là một trong nh ng yữ ếu tố tiên quyết, góp ph n ầkhông nh trong vi c hình thành nên l ch s nhân loỏ ệ ị ử ại, giúp con người làm chủ được hành vi c a chính bủ ản thân mình, cũng như các hoạ ộng năng đột đ ng, sáng t o khác ạBản tính t nhiên cự ủa con người được phân tích từ hai góc độ sau đây: Thứnhất, con người là kết quả của quá trình tiến hóa và phát triển lâu dài của giới tự nhiên Dựa trên cơ sở sự phát triển của thế giới duy vật và khoa học tự nhiên, đặc biệt là học thuyết của Đacuyn về ự tiế s n hóa c a các loài, ủ mà chúng ta đã chứng minh được điều này thông qua nh ng lý lu n khoa h c bi n ch ng Thữ ậ ọ ệ ứ ứ hai, con người là m t b phộ ộ ận của gi i tớ ự nhiên và đồng th i gi i tờ ớ ự nhiên cũng "là thân thể vô cơ của con người"
Do đó, dưới sự biến đổi của thế giới tự nhiên, hay đối mặt với những thay đổi của quy luật tự nhiên dưới hình thức tr c tiự ếp ho c gián ti p thì giặ ế ớ ự i t nhiên thường xuyên quy định đến sự tồn tại của loài người, cũng như xã hội loài người, đồng thời nó cũng là môi trường trao đổi vật chất giữa con người với giới tự nhiên; ngượ ại dước l i sự tác
động, ảnh hưởng từ hoạt động của con người, cũng tác động trở lại thế gi i tự nhiên ớĐây chính là mối quan hệ biện chứng giữa sự tồn tại của con người, loài người và các tồn t i khác cạ ủa giới tự nhiên
Ví d : Trái cây, ụ thịt, cá, tr ng, sứ ữa… cho đến nay luôn là nh ng thữ ức ăn quen thuộc
Ngoài ra, con người còn có các hoạt động như khai thác dầu m ỏ để sản xuất dầu hỏa,
d ầu diesel; dệt vải từ bông, tơ tằm; xây nhà bằng gỗ
Trang 8Tuy nhiên, con người không đồng nhất với các tồn tại khác của giới tự nhiên,
nó mang đặc tính xã hội bởi vì mỗi con ngườ ới tư cách là "người v i" chính là xét trong mối quan h c a các cệ ủ ộng đồng xã hội, đó là các cộng đồng: gia đình, giai cấp, quốc gia, dân t c, nhân lo i Vì v y, b n tính xã h i nhộ ạ ậ ả ộ ất định ph i là mả ột phương diện khác của bản tính con người, hơn nữa đây là bản tính đặc thù của con người
Bản tính xã h i cộ ủa con người được phân tích từ các góc độ sau đây: Một là, xét
về m t nguặ ồn gốc của sự hình thành loài người thông qua gi i t nhiên thớ ự ì con người còn bị tác động, ch u ị ảnh hưởng b i m t xã hở ặ ội, trước hết cơ bản nhất đó là nhân tố ề v lao động, hay cụ thể hơn đó chính là hoạt động sản xuất vật chất Thông qua hoạt động sản xu t v t chấ ậ ất; con người đã làm thay đổi, c i bi n gi i t nhiên: "Con v t chả ế ớ ự ậ ỉ sản xuất ra bản thân nó, còn con người thì tái s n xu t ra toàn bả ấ ộ giới t nhiên" Chính nh ự ờlao động mà con người có khả năng vượt qua loài động vật để tiến hóa và phát triển thành người Đó là một trong những phát hiện mới của chủ nghĩa Mác - Lênin, nhờ đó
có th hoàn ch nh h c thuy t v ngu n g c cể ỉ ọ ế ề ồ ố ủa loài người mà t t c các h c thuyấ ả ọ ết trong l ch sị ử đều chưa có lời giải đáp đúng đắn và đầy đủ Hai là, xét từ góc độ ồ ại t n t
và phát tri n, thì s t n t i cể ự ồ ạ ủa loài người luôn luôn b chi ph i b i các nhân t xã hị ố ở ố ội
và các quy lu t xã h i Xã h i biậ ộ ộ ến đổi thì mỗi con người cũng có sự thay đổi tương ứng Ngược lại, sự phát triển của mỗi cá nhân lại là tiền đề cho sự phát triển của xã hội Ngoài mối quan h xã hệ ội thì mỗi con người ch tỉ ồn t i vạ ới tư cách là m t th c th ộ ự ểsinh vật thu n túy, không thầ ể là "con người" với đầy đủ ý nghĩa của nó
Ví d : Trong mụ ột gia đình, việc con cái hi u th o v i cha mế ả ớ ẹ là điề ấ ế u t t y u Trong công vi c, cệ ấp dưới ph i nghe lả ệnh c p trên ấ
Là s n ph m c a t nhiên và xã h i nên quá trình hình thành và phát tri n cả ẩ ủ ự ộ ể ủa con người luôn luôn bị quyết định bởi ba hệ thống quy luật khác nhau, nhưng thống nhất với nhau Hệ thống các quy lu t tậ ự nhiên như quy luậ ề ựt v s phù hợp cơ thể ới vmôi trường, quy luật về sự trao đổi chất, về di truyền, biến dị, tiến hóa quy định phương diện sinh học của con người Hệ thống các quy luật tâm lý ý thức hình thành
và vận động trên n n t ng sinh h c cề ả ọ ủa con người như hình thành tình cảm, khát v ng, ọniềm tin, ý chí Hệ thống các quy lu t xã hậ ội quy định quan h xã hệ ội giữa ngườ ới i vngười
Trang 9Ba hệ thống quy luật trên cùng tác động, t o nên thạ ể thống nh t hoàn ch nh ấ ỉtrong đờ ống con người s i bao gồm cả mặt tự nhiên và mặt xã hội Mối quan hệ tự nhiên và xã hội là cơ sở để hình thành hệ thống các nhu c u sinh h c và nhu c u xã hầ ọ ầ ội trong đờ ống con người như nhu cầu ăn, mặi s c, ở; nhu cầu tái sản xuất xã hội; nhu cầu tình cảm; nhu c u thầ ẩm mỹ và hưởng thụ các giá trị tinh thần
Như vậy, hai phương diện tự nhiên và xã hội của con người tồn tại trong tính thống nhất, quy định lẫn nhau, tác động lẫn nhau, làm biến đổ ẫn nhau, nh đó tạo i l ờnên khả năng hoạt động sáng t o cạ ủa con người trong quá trình làm ra l ch s cị ử ủa chính nó M t tặ ự nhiên là cơ sở ấ t t y u t nhiên cế ự ủa con người, còn m t xã hặ ội là đặc trưng bản chất để phân biệt con người với loài vật Nhu cầu sinh học phải được "nhân hóa" để mang giá trị văn minh con người, và đến lượt nó, nhu cầu xã hội không thể thoát ly kh i tiỏ ền đề ủ c a nhu c u sinh h c Vì th , nầ ọ ế ếu chúng ta đánh giá phiến di n ệnguồn gốc c a sủ ự hình thành loài người là dựa trên cơ sở ự t nhiên hay xã hội , đều cho
ra k t qu b sai lế ả ị ệch, không đi đến k t quế ả cuối cùng, dẫn đến sai l m trong nh n thầ ậ ức
và thực tiễn
1.1.2 Con người là sả n ph m của lịch sử và của chính bẩ ản thân con người
Các nhà kinh điển c a chủ ủ nghĩa Mác - Lênin phê phán quan ni m cệ ủa Feuerbach, xem xét con người tách khỏi điều kiện lịch sử cụ thể và hoạt động thực tiễn, con người chỉ là đối tượng trừu tượng, cảm tính, không có hoạt động thực tiễn Feuerbach đã không nhìn thấy những mối quan hệ hiện thực, sống động giữa con người với nhau trong đời sống xã hội, đặc biệt là trong sản xuất Vì vậy, ông đã làm cho tình yêu gi a mữ ọi người tuyệt đối Hơn nữa, đó không phải là tình yêu đích thực
mà là tình yêu mà ông ấy lý tưởng hóa B ng cách phê phán nh ng quan ni m sai lằ ữ ệ ầm của Feuerbach và các nhà tư tưởng khác về con người, kế thừa những quan điểm tiến
bộ trong l ch sị ử tư tưởng nhân lo i và d a trên nh ng k t qu khoa h c, chạ ự ữ ế ả ọ ủ nghĩa Mác khẳng định con ngườ ừi v a là s n ph m c a l ch s xã hả ẩ ủ ị ử ội loài người và c a chính ủcon người Mác đã nêu trong tác phẩm Tư tưởng Đức rằng, tiền đề của lý luận duy vật biện ch ng và duy v t lứ ậ ịch s c a các ông là nhử ủ ững con người hi n thệ ực đang hoạt động, lao động, sản xuất và làm nên lịch sử của mình, biến họ thành con người như họtồn tại Lưu ý rằng con người là s n ph m c a lả ẩ ủ ịch s và cử ủa bản thân con người,
Trang 10nhưng con người khác con vật, không thụ động để lịch sử làm mình thay đổi, mà con người còn là chủ thể của l ch sử ị
1.1.3 Con người vừa là chủ thể của lịch sử, vừa là sản phẩm của lịch sử
a) Con người là chủ thể của lịch sử
Con người và động vật đều có lịch sử của mình, nhưng lịch sử con người khác với l ch sị ử động v t L ch s cậ ị ử ủa động v t là nguậ ồn gốc và s phát triự ển đến tr ng thái ạhiện nay của chúng nhưng không phải do chúng làm ra lịch sử ấy trong gi i h n mà ớ ạchúng tham gia vào việc làm nên lịch sử
Hoạt động lịch sử đầu tiên khiến con người tách khỏi loài vật, có ý nghĩa sáng tạo chính là ch tế ạo ra được công cụ lao động Nh công cờ ụ lao động mà con ngườ ựi t tách mình ra kh i th gi i loài v t, tách kh i t nhiên tr thành chỏ ế ớ ậ ỏ ự ở ủ thể hoạt động th c tiự ễn
xã hội Từ đó, con người bắ ầt đu hành trình làm nên l ch s c a mình ị ử ủ
Con người là chủ thể sáng tạo ra giá trị vật chất tinh thần cho xã hội Để tồn tại
và phát triển con người ph i s n xu t ra c a c i v t chả ả ấ ủ ả ậ ất để nuôi s ng xã h i S n xuố ộ ả ất
ra của cải vật chất là đặc trưng riêng chỉ có ở con người, vượt trội so v i loài vớ ật Đó là kết quả của quá trình lao động và sáng t o cạ ủa con người
Đời sống lao động của con người là nguồn đề tài vô tận của các giá tr văn hóa, tinh ị
thần Con người là tác giả của các công trình văn hóa, nghệthuật như: Ở Việt Nam có nhã nhạc cung đình Huế, thành nhà H , V nh Hồ ị ạ Long, Hoàng thành Thăng Long, chùa Một Cột,…
Ngoài ra, con người là động lực của các cuộc cách mạng xã hội Nhu cầu về một cu c s ng tộ ố ốt đẹp hơn chính là động lực thúc đẩy con người không ngừng đấu tranh để cải tạo xã hội, mọi cuộc cách mạng xã hộ ều do con người tạo ra i đ
b) Con người là sản phẩ m c a lủ ịch sử
Không có th gi i t nhiên, không có l ch s xã h i thì không t n tế ớ ự ị ử ộ ồ ại con người Bởi vậy, con người là sản phẩm của lịch sử, củ ự tiến hoá lâu dài của giới hữu sinh a sCon người là sản phẩm của lịch sử, nhưng con người khác với con vật là không thụđộng để ch sử làm mình thay đổi, mà con người còn là chủ thể của lịch sử lị
Vì là s n ph m c a lả ẩ ủ ịch nên con người m t m t ph i ti p t c hoộ ặ ả ế ụ ạt động trên các tiền đề, điều kiện cũ của thế hệ trước để lại, mặt khác lại phải tiến hành các hoạt động
Trang 11mới của mình để ả c i bi n nhế ững điều kiện cũ Lịch s s n xuử ả ất ra con người như thếnào thì tương ứng, con người cũng sáng tạo ra lịch sử như thế ấy
1.1.4 B n chả ất con người là tổ ng hòa các quan h xã h i ệ ộ
Quan h xã h i là nh ng quan h gi a cệ ộ ữ ệ ữ ộng đồng xã h i c a con ộ ủ người, xuất hiện trong quá trình s n sinh và tái sinh ra chính bả ản thân con người với tư cách là những ch ủ thể xã h i hoàn chộ ỉnh
Trong su t quá trình nghiên c u khoa hố ứ ọc, C.Mác đề ập con ngườ c i không phải như một sinh vật thuần túy Ông nêu bản chất con người không phải là một cái nhìn trừu tượng, cố hữu, riêng biệt mà “trong tính thực hiện của nó, bản chất con người là tổng hòa các mối quan h xã hệ ội” Ở đây C.Mác đưa ra khái niệm “tổng hòa”, không chỉ đơn giản là phép cộng thông thường mà đó chính là sựthu hút, đúc kết những tinh túy t nh ng quan h xã h i cừ ữ ệ ộ ủa con người Trong quá trình lao động s n xu t, con ả ấngười không ch tác độỉ ng vào tự nhiên mà còn tác động lẫn nhau giữa người v i ớngười, nh vậy mà hình thành nên các quan hệ xã hội ờ
Con người hiện thực, cá nhân hiện thực là con người xã hội Bản chất của nó là tổng hòa các quan h xã hệ ội, gia đình là cấp độ xã hội đầu tiên trong hệ thống: quan h ệtập th , quan h giai c p (mang tính lể ệ ấ ịch s ), quan h dân tử ệ ộc, tôn giáo và rộng hơn là những quan h mang tính nhân lo i Các quan h xã hệ ạ ệ ội của con người hình thành trong con người tham gia vào đời sống xã hội, chủ yếu là tham gia hoạt động lao động sản xu t Quan h s n xuấ ệ ả ất chính là cơ sở c a các quan h xã h i khác ủ ệ ộ
Tất c nh ng quan h xã hả ữ ệ ội đượ ổng hòa để trở thành b n chc t ả ất con người và chỉ có ở con người được xem như là một sinh thể biết tư duy, sáng tạo và có khả năng nhận th c, c i bi n th giứ ả ế ế ới hi n th c và chính b n thân mình Tính ch t quan h và ệ ự ả ấ ệkhả năng đó không thể có ở b t kì sinh v t nàấ ậ o khác Con người chỉ thực s t n tự ồ ại được khi đặt trong mối quan hệ với cộng đồng, xã hội và nếu bị tách biệt khỏi mối quan h ệ ấy thì con người sẽ chẳng còn ý nghĩa gì
Con người sẽ không thể tồn tại với tư cách là người nếu tách biệt khỏi mối quan hệ với người khác, v i cớ ộng đồng xã hội và v i thế gi i xung quanh Hệ thống các mối quan ớ ớ
hệ xã hội không ph i cái trả ừu tượng, xa lạ mà đượ ạc t o nên b i chính các hoở ạt động thực ti n cễ ủa con người, do con ngườ ải s n sinh ra T ng hòa các m i quan h xã h - ổ ố ệ ội
Trang 12cái được t o nên b i hoạ ở ạt động đờ ối s ng v t ch t cậ ấ ủa con người, đến lượt nó quy định lại hoạt động đờ ối s ng xã hội và do đó quy định b n ch t xã h i cả ấ ộ ủa con người C.Mác viết: “Xã hội sản xuất ra con ngườ ới tính cách là con người như thế nào thì nó cũng i vsản xu t ra xã hấ ội như thế” Rõ ràng muốn hiểu được con người và đờ ống con người i scần hiểu được vấn đề quan hệ giữa con ngườ ới v i th gi i xung quanh, v i xã h i và ế ớ ớ ộvới chính bản thân
Khi đặt con người trong mối quan hệ với xã hội thì Triết học Mác đã thể hiện rõ
là Tri t hế ọc con người mang tính hi n th c trong c i bi n cách m ng trong sáng t o, ệ ự ả ế ạ ạgiải phóng t do c a nó B n ch t cự ủ ả ấ ủa con người không ph i là b t bi n Nó không ả ấ ếngừng thay đổi bởi vì các quan hệ xã hội đã tạo ra nó luôn biến đổi không ngừng tùy theo các th i kờ ỳ l ch s ị ử
Ví d : Nhụ ững đứa tr ẻ trả i qua b o lạ ực gia đình thường có xu hướng thu mình, khép kín
hơn những đứa tr ẻ lớn lên trong gia đình êm ấm