1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bản chất con người không phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội

15 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bản Chất Con Người Không Phải Là Một Cái Trừu Tượng Cố Hữu Của Cá Nhân Riêng Biệt Trong Tính Hiện Thực Của Nó, Bản Chất Con Người Là Tổng Hòa Những Quan Hệ Xã Hội
Tác giả Nhóm 13
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Thị Lịch
Trường học Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải TPHCM
Chuyên ngành Triết Học Mác Lê-Nin
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024-2025
Thành phố Thủ Đức
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 276,37 KB

Nội dung

VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC LÊ-NIN VỀ BẢNCHẤT CỦA CON NGƯỜI VÀ LIÊN HỆ VỚI VIỆC RÈN LUYỆN NHÂN CÁCHCỦA ANH CHỊ...7KẾT LUẬN...9 Trang 5 LỜI MỞ ĐẦUTrong lịch sử nhân loại,, đã có

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TPHCM

KHOA KINH TẾ VẬN TẢI



MÔN: TRIẾT HỌC MÁC LÊ-NIN

ĐỀ TÀI: “BẢN CHẤT CON NGƯỜI KHÔNG PHẢI LÀ MỘT CÁI TRỪU TƯỢNG CỐ HỮU CỦA CÁ NHÂN RIÊNG BIỆT TRONG TÍNH HIỆN THỰC CỦA NÓ, BẢN CHẤT CON NGƯỜI LÀ TỔNG HÒA NHỮNG QUAN HỆ XÃ

HỘI”.

Thủ Đức, ngày…tháng…năm 2024

GVHD : ThS Nguyễn Thị Lịch

NĂM HỌC : 2024-2025

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TPHCM

KHOA KINH TẾ VẬN TẢI



MÔN: TRIẾT HỌC MÁC LÊ-NIN

ĐỀ TÀI: “BẢN CHẤT CON NGƯỜI KHÔNG PHẢI LÀ MỘT CÁI TRỪU TƯỢNG CỐ HỮU CỦA CÁ NHÂN RIÊNG BIỆT TRONG TÍNH HIỆN THỰC CỦA NÓ, BẢN CHẤT CON NGƯỜI LÀ TỔNG HÒA NHỮNG QUAN HỆ XÃ

HỘI”.

Thủ Đức, ngày…tháng…năm 2024

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Chúng em xin cam đoan đề tài tiểu luận: " Bản chất con người không phải là 1 cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội" do cả nhóm 13 nghiên cứu và thực hiện

Chúng em đã kiểm tra dữ liệu theo quy định hiện hành

Kết quả bài làm đề tài: " Bản chất con người không phải là 1 cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội" là trung thực không sao chép từ bất kì bài tập của nhóm khác

Các tài liệu được sử dụng trong tiểu luận đều có nguồn gốc và xuất xứ rõ ràng

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

I QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC LÊ-NIN VỀ BẢN CHẤT CỦA CON NGƯỜI 2

1 Quan điểm về bản chất con người của những nhà Triết học trước Mác: 2

2 Quan điểm của Mác về bản chất con người: 2

2.1 “Con người là thực thể tự nhiên có tính người” 2

2.2 “ Giới tự nhiên là thân thể vô cơ của con người” 3

2.3 “ Con người là những cá nhân hiện thực, là hoạt động và những điều kiện sinh hoạt vật chất của họ” 4

2.4 “ Bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xã hội” 5

II Ý NGHĨA VÀ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP LUẬN NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄN RÚT RA TỪ QUAN NIỆM DUY VẬT LỊCH SỬ VỀ CON NGƯỜI VÀ BẢN CHẤT CỦA CON NGƯỜI 6

1 Ý nghĩa quan điểm của Triết học Mác Lê-nin về bản chất con người: 6

2 Một số phương pháp luận nhận thức và thực tiễn rút ra từ quan niệm duy vật lịch sử về con người và bản chất của con người: 6

III VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC LÊ-NIN VỀ BẢN CHẤT CỦA CON NGƯỜI VÀ LIÊN HỆ VỚI VIỆC RÈN LUYỆN NHÂN CÁCH CỦA ANH (CHỊ) 7

KẾT LUẬN 9

TÀI LIỆU THAM KHẢO 10

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Trong lịch sử nhân loại,, đã có rất nhiều quan điểm nổi tiếng và tiêu biểu khác nhau vấn đề luôn xoay quanh nguồn gốc và bản chất của con người Thế nhưng có rất nhiều nhà triết học đã bàn luận đưa ra những ý kiến, quan điểm riêng của họ về bản chất của con người và vẫn chưa có một giải đáp cách khoa học Cho Và khi xuất hiện quan niệm về duy vật lịch sử thì các nhà triết học sáng lập chỉ nghĩa mác lênin đã khẳng định được vai trò cải tạo sự phát triển thế giới xã hội đánh dấu bước ngoặt trong tạo nên lịch sử loài người Và sau khi hình thành quan niệm về duy vật lịch sử, các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác đã khẳng định vai trò cải tạo thê giới làm nên lịch sử con người Bằng sự phát triển toàn diện ấy, đã đánh đấu cột mốc quan trọng trong việc hình thành con người là chủ thể là sản phẩm của lịch sử con người đó cũng vừa mục tiêu phát triển lực lượng sản xuất Khi lực lượng ngày càng có sự cái tiến hơn thì khả năng cạnh tranh và sử dụng các lực lượng tự nhiên ngày càng cao hơn, con người tạo

ra ngày càng nhiều hơn cơ sở vật chất cho bản thân mình, đồng thời giúp ta phát triển nâng cao , tiến gần với xu hướng thế giới

Ngày nay đất nước ngày càng phát triển cùng với đó là sự hiện đại cơ sở vật chất, công nghệ đã là biến đổi bản chất con người một cách tiêu cực hơn Vì lợi ích cá nhân mà ganh ghét, tranh đua nhau dẫn đến những mối quan hệ xung quanh biến chất gây xung đột, tranh cãi nhau Hoặc có nhưng suy nghĩ tiêu cực sống trong vòng an toàn bao bọc của bản thân mà dẫn đến những việc xa lánh từ bạn bè Con người dần phát triển theo nhiều lĩnh vực khác nhau dẫn đến những mâu thuẫn về quan điểm, bản chất, tính cách con người và nó đã gây ra những mâu thuẫn, xung đột không biết khi nào dừng Thế giới ngày càng phát triển kéo theo đó là mục tiêu, kế hoạch và những chiến lược đổi mới trong nền xã hội hiện nay, việc nghiên cứu bản chất của con người trong giáo dục vẫn là một trong các vấn đề đáng được chú ý

Do nhận thức được tầm quan trọng của bản chất con người, tôi và các bạn đã chọn đề tài: Bàn luận về bản chất của con người “ Quan điểm Các Mác khi đưa ra luận điểm: “ Bản chất con người không phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà những quan hệ xã hội”

5

Trang 7

I QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC LÊ-NIN VỀ BẢN CHẤT CỦA CON NGƯỜI

1 Quan điểm về bản chất con người của những nhà Triết học trước Mác:

Theo các nhà triết học thời cổ đại, có rất nhiều lĩnh vực xoay quanh ảnh hưởng đến việc phát triển cuộc sống xã hội với nhiều mặt thì vấn đề về bản chất của con người vẫn là một đáp án vẫn chưa có câu trả lời khoa học Không những thế quan niệm

về duy vật, duy tâm ,tôn giáo cũng không nhận thức đúng đắn về bản chất của con người Từ nhiều năm trước đây, con người đã bắt đầu tìm hiểu về cội nguồn của mình

và có nhận thức được sức mạnh trong chính mình Trước Mác, ở một số nước khác học quan niệm rằng con người là do thượng đế sinh ra và hình thành Có ý kiến cho rằng con người không phải là nô lệ của xã hội lúc bấy giờ họ vừa là sảm phẩm vừa là lịch

sử Và bản chất của con người là một khái niệm sâu sắc và phong phú Nó không chỉ là

ý tưởng trừu tượng vốn có của cá nhân Thế nhưng trên thực tế, bản chất con người là tổng thể giữa các mối quan hệ xung quanh mà chúng xuất hiện vào cuộc sống hằng ngày Nó bao gồm các yếu tố tác đọng vào môi trường văn hoá , giáo dục, và xã hội

mà chúng ta sống và trải nghiệm nó Bản chất con người còn phụ thuộc vào hành vi, cảm xúc và hoạt động diễn ra xung quanh mỗi ngày Có thể thấy, để trước khi Triết học Mác xuất hiện thì việc hình thành và nguồn gốc của lịch sử loài người là một vấn đề trọng tâm của xã hội

Các quan niệm trên đều lý luận một cách sâu sắc và là một bài học quý giá, mới mẻ trong lịch sử loài người Thông qua đó, Chủ nghĩa Mác cũng đã kế thừa và khắc phục được những mặt hạn chế một cách tương đối, đồng thời phát triển những quan niệm về lịch sử con người đã có trong các học thuyết triết học đã có từ trước để đưa ra một kết quả lý luận về bản chất của con người

2 Quan điểm của Mác về bản chất con người:

2.1 “Con người là thực thể tự nhiên có tính người”.

Con người là thực thể tự nhiên có những đặc điểm xã hội, tự nhiên và xã hội thống nhất một cách biện chứng Điều kiện tiên quyết về vật chất đầu tiên đã dẫn đến

sự ra đời, hình thành và tồn tại có như thế sẽ đem lại sự cải tiến, tiến bộ của con người chính là tự nhiên Vì thế, bản chất tự nhiên được xem là một trong những khía cạnh cơ

7

Trang 8

bản và bản chất của con người Vì vậy, việc nghiên cứu, khám phá về nguồn gốc tự nhiên của con người là cơ sở khoa học quan trọng để con người hiểu biết về đời sống mỗi người và làm chủ mình trong cuộc sống, mỗi hành vi, hành động đều tạo một bước ngoặt đánh dấu lịch sử của loài người

C.Mác khẳng định: “ Con người là thực thể tự nhiên có tính người” ở đây có thể hiểu với tính cách là một thực thể tự nhiên sống con người có một mặt là khi sinh

ra đã có sức mạnh tự nhiên với nhiều hình thức khác như là: “ năng lực”, “ thiên bẩm”,

“ năng khiếu” Thế nhưng không có gì là tự nhiên mà có những sức mạnh như thế nếu như chúng ta không rèn luyện sức khỏe, không tự tin, không tin vào chính mình, không khám phá bản thân mình muốn gì và làm gì thì sẽ không thể nào mà có được năng lực hay sức mạnh nào cả Tuy nhiên, còn một mặt khác nữa đó là con người còn

bị quy định hạn chế với một số điều lệ tự nhiên tác động đến bên ngoài

Qua đó, có thể thấy rằng đây là một quan niệm rất sâu sắc và đáng giá để ta có thể nhìn thêm một thế giới mới Có lẽ đây còn là một quan niệm khá mới mẻ so với thế giới hiện đại giữa mối quan hệ của con người với tự nhiên

2.2 “ Giới tự nhiên là thân thể vô cơ của con người”.

Khi nói về bản chất con người C.mác không chỉ cho rằng “ Con người là thực thể tự nhiên có tính người” mà ông còn cho ta thấy được “ Giới tự nhiên cũng là thân thể của con người “ Điều đó là đúng bởi hai lí do như sau: Đầu tiên đó là do giới tự nhiên đã cung cấp những tư liệu sinh sống một cách trực tiếp cho con người, chẳng hạn như không khí, nước uống, cung cấp các loại khoáng sản, lâm sản Như vậy giới

tự nhiên được xem như là một thân thể mà con người phải ở lại, phải tiếp xúc hàng ngày để có thể tồn tại được Một lí do nữa là giới tự nhiên còn là những vật liệu và công cụ trong các hoạt động sinh sống của con người Điều đó càng cho thấy giới tự nhiên rất quan trọng đối với con người như chính bản thân mình

Bởi vậy quan điểm trên được xem là một tư tưởng rất độc đáo của C.Mác, bởi theo như những điều mà chúng ta được biết đến thì từ thời cổ xưa đến nay, không ai cho rằng giới tự nhiên là thân thể của con người Hầu hết triết học cổ xưa xem con người với tự nhiên là một nhưng không đến mức xem tự nhiên là thân thể của con người Với quan điểm này C.Mác đã cho thấy sự tinh tế và sâu sắc của mình bởi trong

8

Trang 9

thời kỳ của ông, các vấn đề về tự nhiên và môi trường chưa gay gắt với cuộc sống của con người như hiện nay Ông xem giới tự nhiên như thân thể, làm tổn hại đến nó thì chính là tổn hại đến con người

2.3 “ Con người là những cá nhân hiện thực, là hoạt động và những điều kiện sinh hoạt vật chất của họ”.

Các nhà kinh điển cho rằng quá trình thực hiện cuộc sống của con người là quá trình tồn tại trong xã hội Đây là “những cá nhân thực sự, những hoạt động của họ và những điều kiện về đời sống vật chất của họ, những điều kiện họ tìm thấy và những điều kiện do chính của họ tạo ra” Trong mọi hoạt động thực tế của con người, trước hết Người có đề cập đến vấn đề vô cùng quan trọng, nhất là sản xuất tư liệu để sinh hoạt, C Mác viết: “Con người phải có khả năng sống thì mới có thể ‘tạo nên lịch sử’” Nhưng nếu muốn sống sót, trước tiên bạn phải có nước uống, thức ăn, chỗ ở, quần áo

và một số nhu yếu phẩm khác

Vì vậy, điều kiện tiên quyết quyết định sự sống còn đầu tiên của con người là tạo ra vật chất để đáp ứng vấn đề cơ bản này Con người có phạm vi khá rộng , nó gồm những yếu tố về thể chất, tinh thần, cảm xúc, phẩm chất, trình độ tri thức, tầng lớp xã hội và đó cũng là vấn đề chung trong lịch sử nhân loại của xã hội Trong lịch sử nhân loại, con người còn biết phát minh chữ cái, chữ số,… và cả một số công cụ thiêt bị phục vụ cho nhu cầu và lối sống sinh hoạt của bản thân con người Không chỉ dừng lại

ở đó, con người không những sáng chế những công cụ thiết bị đáp ứng đời sống của họ

mà còn có kết nối giao tiếp nói chuyện , trao đổi những câu chuyện trong đời sống hăng ngày của con người để từ đó con người còn có thêm cách ứng xử, thái độ sống, hành động của mình theo số đông biết quan tâm chia sẻ lẫn nhau

Chúng ta có thể đấy lối sống hằng ngày của họ diễn ra phong phú, đa dạng tuy cuộc sống sẽ không đầy đủ và phát triển như thời đại ngày nay thế nhưng họ lại phát minh, sáng chế những công cụ ,thiết bị, thức ăn từ tự nhiên nắng mưa để phục vụ cho nhu cầu thoả mãn của con người Ngược lại, con người tác động đến thiên nhiên, thay đổi nó và tạo ra những điều kiện sống mới cho mình Tác động ngày càng tăng dựa trên nhu cầu và nhận thức của người dân về cuộc sống cũng như điều kiện hiện tại của

họ

9

Trang 10

Điều này phản ánh sự tương tác phức tạp giữa con người và môi trường tự nhiên, con người không chỉ phụ thuộc vào thiên nhiên mà vẫn có khả năng biến đổi và thích nghi với thiên nhiên Và những hành động, hoạt động của họ là từ những thông tin họ biết cũng như kinh nghiệm mà họ rút ra để là nên những sản phẩm

Từ đó có thể thấy đây là một quan điểm hết sức sâu sắc và là một kiến thức quý giá mà không phải ai cũng có thể hiểu cội nguồn về bản chất của con người thông qua triết học Mác Lê nin Luận điểm này cho ta những tư liệu, quan niệm đáng giá cho

ta thêm những một chân trời thế giới lịch sử nhân loại của con người tưởng như đơn giản nhưng không hề đơn giản như ta nghĩ

2.4 “ Bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xã hội”.

C Mác đã từng khẳng định rằng bản chất con người không phải là một thực thể trừu tượng của cá nhân riêng lẻ mà thực tế là sự kết hợp giữa các mối quan hệ trong xã hội Luận điểm này đã trở thành một trong những cơ sở lý luận được coi là quan trọng nhất của triết học Mác về bản chất con người Điều này đã đóng vai trò khá quan trọng trong việc xây dựng nền tảng lý luận về chủ nghĩa Mác và các lĩnh vực nghiên cứu của con người khác

Nhiều nhà tư tưởng đã công nhận rằng, trong lịch sử loài người, hiếm khi có một sự thật nào đơn giản và rõ ràng nhưng lại sâu sắc và cơ bản như quan điểm của C.Mác về bản chất con người Theo quan điểm của ông, con người không chỉ là một phần của tự nhiên mà còn là sự thay đổi và tạo ra bản chất xã hội của mình thông qua các hoạt động lao động có ý thức Ông cho rằng, tự nhiên và xã hội không phải là hai thực thể riêng biệt mà là chúng hoà quyện và tồn tại cùng nhau trong mỗi con người

Do đó, bản tính tự nhiên của con người được biến đổi và chuyển hoá thành bản tính xã hội trong môi trường của xã hội Chỉ ở trong môi trường của xã hội, con người mới có thể được thể hiện bản chất tự nhiên và xã hội chính mình Điều này tạo ra một mối quan hệ chặt chẽ giữa con người, tự nhiên và xã hội

Qua đó hình thành một mối quan hệ rất khăng khít đó là: Con người – Tự nhiên – Xã hội Và từ đó cũng khẳng định được “Bản chất con người là tổng hoà những quan hệ xã hội”

10

Trang 11

II Ý NGHĨA VÀ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP LUẬN NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄN RÚT RA TỪ QUAN NIỆM DUY VẬT LỊCH SỬ VỀ CON NGƯỜI VÀ BẢN CHẤT CỦA CON NGƯỜI

1 Ý nghĩa quan điểm của Triết học Mác Lê-nin về bản chất con người:

Theo quan niệm duy vật lịch sử loài người về bản chất của con người như trên, lịch sử về con người mang ý nghĩa quan trọng trong việc khám phá và hiểu rõ bản chất của con người Điều này giúp chúng ta nhìn nhận con người không chỉ từ về vật chất

mà còn từ góc độ về lịch sử, từ quá khứ đến hiện tại Thông qua cách tìm hiểu về lịch

sử con người, ta có thể đi sâu vào khám phá những đặc điểm độc đáo, nổi bật, đa dạng

và sự khác biệt của giữa các vật thể xung quanh Trái Đất Không dừng lại ở đó, quan niệm giúp chúng ta hiểu rõ tầm quan trọng của lịch sử trong cuộc sống và xã hội Lịch

sử là nền tảng để chúng ta hiểu và đánh giá các sự kiện, quá trình và biến đổi trong xã hội

Qua việc nghiên cứu và thấu hiểu lịch sử, chúng ta có thể truyền đạt và kế thừa kiến thức cho thế hệ sau, từ đó xây dựng và phát triển một cộng đồng văn hóa và xã hội bền vững Và khám phá được lịch sử con người còn mang lại sự kết nối , tương tác

và góp phần phát triển của xã hội Có cái nhìn nhận mới mẻ về bản chất của con người trong quá khứ, mà chúng ta có thể áp dụng những kiến thức thực tiễn hiện tại để tiếp cận, đổi mới đến xã hội và định hướng trong tương lai

2 Một số phương pháp luận nhận thức và thực tiễn rút ra từ quan niệm duy vật lịch sử về con người và bản chất của con người:

Trước hết, để giải quyết các vấn đề của con người bằng một phương pháp học, chúng ta không thể chỉ bắt đầu từ góc độ bản chất tự nhiên của nó, mà cơ bản và căng hơn chúng ta phải bắt đầu từ góc độ bản chất xã hội và các mối quan hệ của nó

Thứ hai, động lực cơ bản của tiến bộ và phát triển xã hội là sự tạo ra lịch sử của con người Vì vậy, hãy nâng cao khả năng sáng tạo của mỗi người, bởi con người nguồn sức mạnh quan trọng cho sự tiến bộ và phát triển xã hội

Thứ ba, nếu mục tiêu giải phóng con người là phát huy tính sáng tạo lịch sử thì phải hướng tới việc giải phóng các quan hệ kinh tế, xã hội Xuất phát từ ý nghĩa phương

11

Ngày đăng: 09/03/2024, 15:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w