Mục đích, ý nghĩa của đề tài1.1 Giáo dục truyền thống văn hóa:Giúp đội viên hiểu biết về phong tục tập quán, nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc trong dịp Tết Nguyên Đán.Tạo cơ hội
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC
Trang 3B- Phần nội dung
1.3 Khái niệm, vai trò, ý nghĩa của Tổng phụ trách Đội trong trường
Trang 4BẢNG VIẾT TẮT
2 Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp HDGDNGLL
sự khởi đầu, sơ khai và chữ “Đán” - buổi sáng sớm
Trang 5Theo đó, khi ghép các từ lại tạo thành “Tết Nguyên Đán” - có thể được hiểu là ngàybắt đầu của năm, tháng và mùa, mang một ý nghĩa thiêng liêng, báo hiệu những điềutốt lành sẽ đến trong năm mới.
Bên cạnh đó, Tết Nguyên Đán còn có tên gọi khác là gì? Tết Nguyên Đán còn đượcgọi với nhiều các tên khác nhau là Tết Cả, Tết Âm lịch, Tết Cổ Truyền hay nói ngắngọn hơn chỉ với một từ Tết
Tết Nguyên Đán, hay còn gọi là Tết Cổ truyền, là một trong những lễ hội quan trọng nhất trong năm của người Việt Nam Mang nhiều tầng ý nghĩa sâu sắc, Tết không chỉ đánh dấu sự khởi đầu của một năm mới mà còn là dịp để mọi người sum họp, tri ân và hướng đến những điều tốt đẹp
Về mặt văn hóa: Tết là biểu tượng cho sự khởi đầu mới mẻ, cho chu kỳ vận hành của
đất trời và vạn vật Đây là thời điểm để con người gác lại những muộn phiền của năm
cũ, hướng đến tương lai với niềm hy vọng và ước mơ mới Tết còn là dịp để lưu giữ vàtruyền tải những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc, qua các phong tục tập quán, nghi lễ truyền thống như cúng ông bà tổ tiên, hái lộc, chúc Tết,
Về mặt tâm linh: Tết là dịp để con người bày tỏ lòng thành kính và biết ơn đối với tổ
tiên, ông bà, cha mẹ đã có công sinh thành, dưỡng dục Đây cũng là thời điểm để con người cầu mong những điều tốt đẹp cho bản thân, gia đình và cộng đồng trong năm mới
Về mặt xã hội: Tết là dịp để mọi người trong gia đình đoàn tụ, sum họp sau một năm
dài làm ăn, học tập Đây là thời điểm để mọi người cùng nhau chia sẻ niềm vui, xóa bỏnhững mâu thuẫn và gắn kết tình cảm gia đình Tết cũng là dịp để mọi người trong cộng đồng cùng nhau vui chơi, giao lưu, thể hiện tình đoàn kết và sự gắn bó lẫn nhau
1 Mục đích, ý nghĩa của đề tài
1.1 Giáo dục truyền thống văn hóa:
Giúp đội viên hiểu biết về phong tục tập quán, nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc trong dịp Tết Nguyên Đán
Tạo cơ hội cho đội viên tham gia trải nghiệm các hoạt động văn hóa truyền thống như gói bánh chưng ngày Tết
Trang 6Góp phần giáo dục cho đội viên lòng tự hào dân tộc, ý thức giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống.
1.2 Rèn luyện kỹ năng sống:
Giúp đội viên rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm, hợp tác, chia sẻ trong các hoạt động tập thể
Phát triển các kỹ năng sống cơ bản như hợp tác nhóm, kĩ năng thuyết trình,…
Rèn luyện tính sáng tạo, khéo léo qua các hoạt động thủ công, trang trí
1.3 Tăng cường giao lưu, gắn kết:
Tạo sân chơi lành mạnh, bổ ích cho đội viên trong dịp Tết Nguyên Đán
Giúp đội viên giao lưu, học hỏi lẫn nhau, tăng cường tình đoàn kết, gắn bó trong tập thể
Góp phần xây dựng tổ chức Đội vững mạnh, phát triển
Tham gia các trò chơi dân gian, rèn luyện thể chất, tăng cường sức khỏe
Tạo tâm trạng vui tươi, phấn khởi, hân hoan trong dịp Tết Nguyên Đán
2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu về truyền thống và phong tục Tết cổ truyền, tìm hiểu các hoạt động trong ngày Tết cổ truyền phù hợp với HS tiểu học và đưa vào chương trình
Nghiên cứu về sở thích, nhu cầu của HS tiểu học, tìm hiểu các hoạt động phù hợp với
sở thích và nhu cầu của học sinh tiểu học
Trang 7Nghiên cứu về các hoạt động giáo dục phù hợp với khả năng nhận thức của học sinh tiểu học, với điều kiện kinh tế hoàn cảnh của trường học.
Nghiên cứu về nguồn lực và cách sắp xếp nguồn lực Xác định nhiệm vụ, vị trí, vai trò của từng bộ phận trong quá trình tiến hành hoạt động
Nghiên cứu về cách sắp xếp và phân bổ thời gian cho các hoạt động một cách hợp lí.Nghiên cứu về cách phân bổ kinh phí phù hợp với điều kiện kinh tế của nhà trường.Tất cả những nghiên cứu trên giúp người thiết kế thiết kế một bản kế hoạch hoàn thiện nhất về các hoạt động giáo dục phù hợp, cách sắp xếp các hoạt động giáo dục phù hợp với nhu cầu và khả năng của học sinh, nguồn lực, thời gian, địa điểm, cách phân bổ kinh phí hợp lí
3 Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu tài liệu : Tìm hiểu về các truyền thống và phong tục ngày Tết, các phong
tục tập quán ngày Tết, các hoạt động ngày Tết phù hợp với nhu cầu và khả năng củahọc sinh, có ý nghĩa đối với học sinh tiểu học Tìm hiểu các hoạt động phù hợp để đưavào tổ chức chương trình “Vui Tết cổ truyền – Mừng xuân yêu thương”
Khảo sát ý kiến : Tiến hành khảo sát số lượng tham gia cuộc thi, tham khảo ý kiến đề
xuất
Phân tích dữ liệu : xem xét các yếu tố để tổ chức hoạt động, nội dung tốt hơn.
B Phần nội dung
Chương 1: Cơ sở lý luận
1.1.Thiết kế hoạt động đội
Thiết kế hoạt động đội là kế hoạch cụ thể cho một hoạt động nhằm giáo dục cho mộtnội dung cụ thể Là sự lựa chọn về nội dung, hình thức hoạt động, phương pháp tổchức thực hiện và sắp xếp chương trình một cách hợp lí trên cơ sở khoa học và thựctiễn, đảm bảo mục tiêu, yêu cầu giáo dục của Đội
1.2.Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
1.2.1.Khái niệm hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Hoạt động ngoài giờ lên lớp là những hoạt động được tổ chức ngoài giờ học các mônhọc Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là sự tiếp nối và thống nhất hữu cơ với hoạtđộng dạy học ,tạo điều kiện gắn lí thuyết với thực hành, góp phần quan trọng vào sựhình thành và phát triển nhân cách toàn diện của học sinh
Trang 81.2.1.1.Vị trí, vai trò, nhiệm vụ của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (HDGDNGLL) ở tiểu học
Có thể thấy HDGDNGLL cũng giống như loại hình hoạt động của Đội TNTP Hồ ChíMinh Đây là các hoạt động mang tính chất vui chơi, thi đua tập thể nhằm giáo dục rènluyện nhân cách và phát huy tài năng, năng khiếu cho học sinh
1.2.1.2.Vị trí của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong nhà trường
HĐGDNGLL có một vị trí rất quan trọng trong hoạt động giáo dục
Là môn học bắt buộc được qui định trong kế hoạch giáo dục ở trường phổ thông nhằmgóp phần thực hiện mục tiêu giáo dục đề ra
Là một bộ phận hữu cơ của hệ thống hoạt động giáo dục ở trường phổ thông HĐGDNGLL là một bộ phận của quá trình giáo dục trong nhà trường phổ thông, nógiữ vai trò quan trọng trong trong quá trình giáo dục toàn diện nhân cách học sinh theomục tiêu giáo dục đề ra
HĐGDNGLL là sự tiếp nối hoạt động dạy học trên lớp, với nhiều hoạt động phongphú, đa dạng, diễn ra trên bình diện rộng HĐGDNGLL tạo môi trường gắn lí luận vớithực tiễn
HĐGDNGLL là môi trường rèn luyện phẩm chất, nhân cách, tài năng, thiên hướng cánhân, hình thành các mối quan hệ giữa con người với đời sống xã hội, với thiên nhiên
và môi trường sống
HĐGDNGLL tạo điều kiện để học sinh hòa nhập vào cuộc sống xã hội
1.2.1.3.Cách thức tổ chức giáo dục ngoài giờ lên lớp
-Thành phần tham gia
Trang 9-Chuẩn bị
Bảng phân công nhiệm vụ
-Thời gian
+Tổ chức thành một ngày (08 tiết) - Ở trường tiểu học ít thực hiện
+ Tổ chức theo buổi (04 tiết)
1.3 Khái niệm, vai trò, ý nghĩa của Tổng phụ trách Đội trong trường Tiểu học
Tổng phụ trách đội là thành viên chính thức của hội đồng nhà trường tham gia các hộinghị liên tịch và các hội nghị xét duyệt có liên quan đến học sinh, đội viên trong nhàtrường Tổng phụ trách thường tổ chức những hoạt động của đội viên theo yêu cầu của
Bộ giáo dục và đào tạo
Giáo viên được chọn để cử làm tổng phụ trách đội phải đảm bảo các tiêu chuẩn sau:
- Cần phải đáp ứng đủ tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên theo hạng chứcdanh nghề nghiệp giáo viên đang giữ
- Đã được đào tạo nghiệp vụ công tác Đội cùng chuyên ngành giảng dạy hoặc bồi dưỡng nghiệp vụ về công tác Đội
- Có năng lực phối hợp với các tổ chức trong và ngoài nhà trường để tổ chức các hoạtđộng Đội và phong trào thiếu nhi
- Ưu tiên chọn giáo viên có khả năng về âm nhạc, mỹ thuật, thể dục thể thao, thuyếttrình, tổ chức sự kiện, truyền thông để giúp nhà trường tổ chức tốt các hoạt động Đội
và phong trào thiếu nhi
Nhiệm vụ và quyền hạn của giáo viên làm Tổng phụ trách Đội:
Trang 10- Thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của giáo viên ở mỗi cấp học theo quy định tạiĐiều lệ trường học hiện hành.
- Tham mưu cho hiệu trưởng các vấn đề thuộc lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ côngtác Đội và phong trào thiếu nhi trong phạm vi nhà trường
- Lập kế hoạch, tổ chức, quản lý các chương trình hoạt động cho đội viên, học sinhtrong nhà trường theo kế hoạch của ngành Giáo dục, chương trình công tác Đội vàphong trào thiếu nhi của Hội đồng Đội các cấp
- Xây dựng hệ thống tổ chức cơ sở Đội trong nhà trường theo nguyên tắc tổ chức vàhoạt động của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh; bồi dưỡng đội ngũ phụ tráchchi đội, ban chỉ huy Đội các cấp
- Phối hợp với các tổ chức, cá nhân có liên quan để tổ chức các hoạt động Đội vàphong trào thiếu nhi, hoạt động giáo dục trong nhà trường
Học tập, rèn luyện và tham dự các lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm,công tác Đội và phong trào thiếu nhi do ngành Giáo dục, Hội đồng Đội các cấp tổ chức
để nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ
- Được bảo đảm các điều kiện để thực hiện các hoạt động Đội và phong trào thiếu nhi,các hoạt động giáo dục phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường và địa phương
Chương 2: Thiết kế kế hoạch tổ chức hoạt động “Vui Tết cổ truyển – Mừng xuân yêu thương” tại trường Tiểu học Thị Trấn Cái Rồng
HỘI ĐỒNG ĐỘI THỊ TRẤN CÁI RỒNG
LIÊN ĐỘI TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI
Trang 11“Vui Tết cổ truyền - Mừng xuân yêu thương” năm 2024 cho HS với mục đích cụ thể như sau:
1 Yêu cầu cần đạt
Tạo không khí vui tươi, hào hứng cho HS, đón ngày Tết cổ truyền Việt Nam
Giúp HS tìm hiểu, nhận biết ý nghĩa ngày Tết cổ truyền
HS thể hiện sự đồng cảm với những người có hoàn cảnh khó khăn
HS tích cực hưởng ứng phong trào “Lá lành đùm lá rách”
HS nhận thấy được ý nghĩa của hoạt động làm bánh chưng trong văn hóa Việt Nam
HS thuyết trình về ý nghĩa của bánh chưng
Phát huy được tinh thần đoàn kết, hợp tác của HS trong quá trình làm bánh chưng
- Cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường
- Học sinh toàn trường
- Đại diện hội cha mẹ học sinh, một số phụ huynh học sinh
Thời gian Ghi chú
1 Chỉ đạo, xây dựng kế hoạch tổ
chức chương trình
Lập danh sách đại biểu (chủ
Hiệu trưởng Nguyễn Hương Lan
02/01/2024
Trang 12tịch xã, bí thư đoàn xã, đại
diện hội cha mẹ học sinh, một
số phụ huynh học sinh)
2 Chỉ đạo, theo dõi, kiểm tra,
đánh giá, tham mưu điều
chỉnh việc thực hiện kế hoạch,
tham mưu với Hiệu trưởng về
các giải pháp thực hiện nhiệm
- Triển khai chương trình tới
các chi đội - Lên kịch bản dẫn
chương trình
Tổng phụ trách Trần Thị Tâm
Từ 03/01/2024-10/01/2024
5 Trang trí cổng trường, sân
trường, sân khấu
Ban lễ tân do Tổng phụ trách Trần Thị Tâm phụ trách
14/01/2024
7 Chuẩn bị 20 phần quà cho HS
có hoàn cảnh khó khăn
Liên chị Đội nhà trường do Tổng phụ trách Trần Thị Tâm
14/01/2024
8 Tiếp đón đại biểu về dự
chương trình
Ban lễ tân 15/01/2024
9 Làm MC giới thiệu về chương
trình, giới thiệu các phần thi,
tổng kết chương trình
HS Nguyễn Quang Hùng,
HS Nguyễn Thị Ngọc
15/01/2024
10 Làm BGK, chấm điểm phần
thi thuyết trình về chiếc bánh
Hiệu trưởng Nguyễn Hương
15/01/2024
Trang 13chưng Lan, Phó hiệu
trưởng Đỗ Thị Huế, Tổng phụ trách Trần Thị Tâm
* Cụ thể:
- Sân trường: Trang trí cờ hoa
- Treo Banner
CHÀO MỪNG QUÝ VỊ ĐẠI BIỂU VỀ DỰ CHƯƠNG TRÌNH
“VUI TẾT CỔ TRUYỀN – MỪNG XUÂN YÊU THƯƠNG”
LIÊN ĐỘI TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN CÁI RỒNG
Trang 14Tại sân trường Tiểu học Thị Trấn Cái Rồng
7 Kế hoạch tổ chức chương trình “Vui Tết cổ truyền – mừng xuân yêu thương”
1 7h30 – 7h45 Tập trung, ổn định HS toàn trường Tổng phụ trách,
Sen lớp 4A1
Vân, HS Dương Thùy Linh, HS Nguyễn Thị Hoa lớp 5A1
5 8h20 – 8h30 Báo cáo thành tích, khen thưởng cá
7 8h40– 9h40 Hoạt động gói bánh chưng ủng hộ
những học sinh có hoàn cảnh khó khăn
GVCN các lớp, phụ huynh học sinh, học sinh các
Trang 159 10h50 – 11h Kết thúc chương trình Tổng phụ trách
Trần Thị Tâm
TRIỂN KHAI NỘI DUNG CỤ THỂ
Hoạt động 1: Tập trung HS toàn trường
Mục tiêu:
Ổn định HS toàn trường
Cách tiến hành:
GV yêu cầu HS lớp mình chuẩn bị tác phong, trang phục, ổn định vị trí chỗ ngồi
Hoạt động 2: Giới thiệu đại biểu, chương trình
Mục tiêu:
Nhận biết các đại biểu tham dự chương trình và vai trò của các đại biểu
Nhận biết được ý nghĩa của Tết cổ truyền
Nhận biết được hành động quyên góp, giúp đỡ người khó khan là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta
Cách tiến hành: 2 MC học sinh giới thiệu chương trình theo kịch bản (Phụ lục)
Hoạt động 3: Phát biểu khai mạc chương trình
Mục tiêu: Giới thiệu chương trình, thông báo chương trình chính thức bắt đầu
Cách tiến hành:
Trang 16Phó hiệu trưởng đọc diễn văn khai mạc chương trình; kịch bản kèm theo trong Phụ Lục
Hoạt động 4: Văn nghệ chào mừng
Mục tiêu:
Tạo không khí vui tươi phấn khởi, hào hứng trong toàn trường
Thể hiện niềm tự hào vè phong tục truyền thống của dân tộc: Tết nguyên đán
Phát huy được tiềm năng văn nghệ
Cách tiến hành:
MC lần lượt giới thiệu các tiết mục văn nghệ đã được lựa chọn và sắp xếp lên biểu diễn
Toàn trường lắng nghe, cổ vũ
Hoạt động 5: Báo cáo thành tích và khen thưởng các cá nhân/ tập thể của tổ chức
Đại biểu, thầy cô, toàn thể HS cùng nhiệt liệt tuyên dương
Hoạt động 6: Trao quà cho HS gặp khó khăn
Mục tiêu:
Quyên góp ủng hộ những bạn khó khăn trong trường
Trang 17HS nhận biết được hành động quyên góp, ủng hộ những người gặp khó khăn là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.
HS thể hiện được sự đồng cảm với những người có hoàn cảnh khó khăn
Tích cực hưởng ứng tham gia phong trào “Lá lành đùm lá rách”
Cách tiến hành:
MC đọc tên mời HS có hoàn cảnh khó khăn ở mỗi lớp nhận quà
20 HS có hoàn cảnh khó khăn của mỗi lớp lên sân khấu nhận phần quà từ cô Hiệu trưởng Nguyễn Hương Lan
Hoạt động 8: Tổ chức gói bánh chưng tặng những HS có hoàn cảnh khó khăn Mục tiêu:
HS nhận biết được hành động quyên góp, ủng hộ những người gặp khó khăn là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta
HS thể hiện được sự đồng cảm với những người có hoàn cảnh khó khăn
Tích cực hưởng ứng tham gia phong trào “Lá lành đùnm lá rách”
Thể hiên niềm tự hào, hành động bảo tồn văn hóa dân tộc: gói bánh chưng vào ngày Tết cổ truyền
Thể hiện sự sáng tạo khéo léo trong quá trình gói và trang trí bánh chưng
Thể hiện tinh thần hợp tác, đoàn kết của học sinh, giáo viên và phụ huynh
HS nhận biết được ý nghĩa và truyền thống của mâm ngũ quả trong văn hoá Việt Nam
HS thể hiện được sự sáng tạo, khéo léo trong hoạt động gói bánh chưng
HS thể hiện niềm tự hào về truyền thống của quê hương, đất nước
Trang 18HS thuyết trình được ý nghĩa của bánh chưng
HS phát huy được tinh thần hợp tác khi cùng nhau thực hiện một nhiệm vụ chung
Cách tiến hành:
Lần lượt đại diện của các lớp mang sản phẩm của lớp mình lên sân khấu và tiến hành thuyết trình về bánh chưng trong thời gian 5 phút
BGK quan sát, lắng nghe, cho điểm cho mỗi phần thi của các lớp
Cơ cấu giải thưởng:
Nhận xét thái độ của tất cả các tập thể lớp trong quá trình gói bánh chưng
Trao bánh chưng đến tay các học sinh có hoàn cảnh khó khăn trong toàn trường Thông báo kết thúc hội thi
BGH trao bánh chưng cho các HS có hoàn cảnh khó khăn
Tổng phụ Trách đưa ra thông điệp và yêu cầu học sinh cam kết thực hiện
Tổng phụ Trách đọc diễn văn bế mạc (kèm theo trong Phụ lục)
8 Dự trù kinh phí
ST
T
1 Thiết kế, in thiệp mời,
banner
300.000đ 300.000đ