Kết quả định tính mẫu với thuốc thử Bendict trên 5 ống nghiệm 8 Bảng 2.2.. Kết quả định lượng Albumin trên thiết bị sinh hóa bán tự động.. Kết quả định lượng cholesterol trên thiết bị
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC SINH HỌC
BÁO CÁO THỰC HÀNH PHƯƠNG PHÁP XÉT NGHIỆM SINH HÓA
Sinh viên thực hiện : NHÓM 1_Sáng thứ 5
TP Thủ Đức, 07/2024
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC SINH HỌC
BÁO CÁO THỰC HÀNH PHƯƠNG PHÁP XÉT NGHIỆM SINH HÓA
Th.S NGUYỄN THỊ VÂN ANH TRẦN NGỌC BẢO CHÂU – 21126288
LÊ THỊ TRÚC LINH – 21126390 TRANG THỊ TƯỜNG VI – 21126236 NGUYỄN NHẬT HÒA – 21126347
LÊ HOÀNG PHÚC – 21126467
Trang 3
MỤC LỤC
Trang
MỤC LỤC i
DANH SÁCH CÁC BẢNG iii
DANH SÁCH CÁC HÌNH iv
BÀI 1 CHẨN ĐOÁN PROTEIN VÀ ỨNG DỤNG 1
1.1 Tổng quan tài liệu 1
1.1.1 Ý nghĩa việc chẩn đoán protein 1
1.1.2 Ứng dụng việc chẩn đoán protein 1
1.2 Dụng cụ, thiết bị, hóa chất 1
1.3 Phương pháp thực hiện 1
1.3.1 Phản ứng nhận diện các liên kết peptide 1
1.3.1.1 Mục đích 1
1.3.1.2 Thực hiện 1
1.3.1.3 Kết quả 1
1.3.2 Biến tính protein bởi nhiệt độ và acid yếu 2
1.3.2.1 Mục đích 2
1.3.2.2 Thực hiện 2
1.3.2.3 Kết quả 2
1.3.3 Biến tính protein bởi acid mạnh và không đun nóng 3
1.3.3.1 Thực hiện 3
1.3.3.2 Kết quả 3
1.4 Định lượng Albumin trên thiết bị sinh hóa bán tự động 4
1.4.1 Thực hiện 4
1.4.2 Kết quả 4
BÀI 2 CHẨN ĐOÁN GLUCOSE VÀ ỨNG DỤNG 6
2.1 Tổng quan tài liệu 6
2.2 Mục tiêu và nội dung thực hiện 7
2.3 Vật liệu, dụng cụ, hoá chất và thiết bị 7
2.3.1 Vật liệu 7
Trang 42.3.2 Dụng cụ, hoá chất, thiết bị 7
2.4 Phương pháp thực hiện định tính glucose 7
2.4.1 Thực hiện 7
2.4.2 Kết quả 7
2.4.2.1 Định tính mẫu với thuốc thử Benedict 8
2.4.2.2 Định tính mẫu với thuốc thử Fehling 8
2.5 Định lượng glucose trên thiết bị sinh hoá tự động 9
2.5.1 Thực hiện 9
2.4.2 Kết quả 10
BÀI 3 CHUYỂN HOÁ LIPID 11
3.1 Tổng quan tài liệu 11
3.1.1 Khảo sát sự hòa tan của Lipid trong dung môi phân cực và không phân cực 11
3.1.2 Sự hình thành nhũ tương 11
3.1.3 Xác định chỉ số acid và hàm lượng acid béo tự do 11
3.1.4 Định lượng cholesterol toàn phần trên thiết bị sinh hoá bán tự động 11
3.2 Thiết bị, dụng cụ và hoá chất 12
3.3 Phương pháp thực hiện 12
3.3.1 Khảo sát sự hòa tan của Lipid trong dung môi phân cực và không phân cực 12
3.3.1.1 Thực hiện 12
3.3.1.2 Kết quả 12
3.3.2 Sự hình thành nhũ tương 13
3.3.2.1 Thực hiện 13
3.3.2.2 Kết quả 13
3.3.4 Xác định chỉ số acid và hàm lượng acid béo tự do 14
3.3.4.1 Thực hiện 14
3.3.4.2 Kết quả 14
3.4 Định lượng cholesterol toàn phần trên thiết bị sinh hóa bán tự động 15
Trang 5DANH SÁCH CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1 Thành phần phản ứng biến tính protein bởi nhiệt độ và acid yếu 2
Bảng 2.1 Kết quả định tính mẫu với thuốc thử Bendict trên 5 ống nghiệm 8
Bảng 2.2 Kết quả định tính mẫu với thuốc thử Fehling trên 5 ống nghiệm 9
Bảng 3.1 Thành phần phản ứng khảo sát sự hòa tan của Lipid 12
Bảng 3.2 Quy trình thử nghiệm sự hình thành nhũ tương 13
Trang 6DANH SÁCH CÁC HÌNH
Trang
Hình 1.1 Kết quả phản ứng nhận diện các liên kết peptide 2
Hình 1.2 Kết quả phản ứng biến tính protein bởi nhiệt độ và acid yếu 3
Hình 1.3 Kết quả phản ứng biến tính protein bởi acid mạnh và không đun nóng 4
Hình 1.4 Kết quả định lượng Albumin trên thiết bị sinh hóa bán tự động 5
Hình 2.1 5 lọ mất nhãn với các nồng độ glucose khác nhau 7
Hình 2.2 Kết quả định tính mẫu với thuốc thử Benedict 8
Hình 3.2 Kết quả phản ứng hình thành nhũ tương sau khi thêm hoạt chất 13
Hình 3.3 Dung dịch mẫu trước và sau khi chuẩn độ với KOH 0,1N 14
Hình 3.4 Kết quả định lượng cholesterol trên thiết bị sinh hoá bán tự động 15
Trang 7BÀI 1 CHẨN ĐOÁN PROTEIN VÀ ỨNG DỤNG
1.1 Tổng quan tài liệu
1.1.1 Ý nghĩa việc chẩn đoán protein
Protein ảnh hưởng trực tiếp đến các hoạt động sinh lý bình thường Gồm 3 thành phần chính: albumin, globumin và fibrinigen
Nồng độ protein trong máu thay đổi hoặc xuất hiện trong nước tiểu sẽ phản ánh tình trạng sức khỏe và những bất thường liên quan đến các bệnh lý gan, thận, khớp,… Xét nghiệm protein tăng cao hoặc giảm thấp sẽ được phát hiện từ giai đoạn sớm của bệnh
1.1.2 Ứng dụng việc chẩn đoán protein
Dựa vào sự hấp thu và giữ nước/ tạo nhũ/ tạo bọt/ cố định mùi: Sản xuất thực phẩm Dựa vào khả năng hòa tan: Sản xuất thực phẩm lỏng, đồ uống
Dựa vào tính chất điện li/ kết muối: Tách riêng các loại protein khác nhau
Dựa vào biểu hiện quang học: Tinh sạch và xác định protein
Dựa vào sự biến tính của protein: Bảo quản chế phẩm
Dựa vào kết tủa thuận nghịch và không thuận nghịch: Thu nhận chế phẩm protein
1.2 Dụng cụ, thiết bị, hóa chất
Thiết bị: Thiết bị sinh hóa bán tự động, cân phân tích, bếp đun, tủ hút
Dụng cụ: Micropipette, bình tam giác, beacher, ống đong, ống nghiệm, giá đựng ống nghiệm, cuvette, buret
Hóa chất: NaOH 40%, CuSO4, acid acetic 1%, acid acetic 10%, NaOH 10%, NaCl bão hòa, HNO3 đậm đặc, chất chuẩn và thuốc thử dùng cho thiết bị sinh hóa bán tự động
Trang 8Hình 1.1 Kết quả phản ứng nhận diện các
liên kết peptide (a) Đối chứng âm; (b) Mẫu Dung dịch trong ống chuyển sang màu tím Do trong lòng trắng trứng có chứa protein làm xảy ra phản ứng màu biure giữa lòng trắng trứng (protein) và Cu(OH)2 (do NaOH + CuSO4 tạo ra)
1.3.2 Biến tính protein bởi nhiệt độ và acid yếu
1.3.2.1 Mục đích
Khảo sát tính chất của protein
1.3.2.2 Thực hiện
Bước 1: Chuẩn bị 5 ống nghiệm
Bước 2: Cho vào mỗi ống theo bảng 1.1
Bảng 1.1 Thành phần phản ứng biến tính protein bởi nhiệt độ và acid yếu
Bước 3: Đun cách thủy 2 phút, quan sát, mô tả hiện tượng
1.3.2.3 Kết quả
Trang 9Hình 1.2 Kết quả phản ứng biến tính protein bởi nhiệt độ
và acid yếu (a) Ống 1; (b) Ống 2; (c) Ống 3; (d) Ống 4; (e) Ống 5
Ống 1 do có sự tác dụng với nhiệt độ, mạch protein bị giãn nở, các liên kết thứ cấp bị phá vỡ, từ đó protein vón cục không theo 1 quy luật nào tạo thành kết tủa
Ống 2 có kết tủa trắng đục vì khi cho 1 giọt axit axetic 1% sẽ tạo nên môi trường axit yếu Nhóm –COO- bị ức chế sự phân ly nên tiểu phân tử protein mất điện tích pH của môi trường đạt gần tới điểm đẳng điện
Ống 3 khi cho 0,5 ml axit axetic 10% sẽ tạo nên môi trường axit mạnh Do tính háo nước của axit và môi trường axit mạnh có nhiều ion H+ nên protein bị khử nước Các nhóm –COO- được trung hòa còn các nhóm NH3+ không được trung hòa Phân tử protein vẫn còn tích điện dương Do đó không tạo kết tủa
Ống 4 khi thêm 2 giọt NaOH 10% sẽ gây môi trường kiềm Nhóm NH3+ được trung hòa Vì vậy khi đun sôi điện tử âm của tiểu phân tử protein vẫn còn Protein tích điện
âm không tạo tủa
Ống 5 khi cho 5 giọt axit axetic 1% và 2 giọt NaCl bão hòa sẽ tạo nên môi trường trung hòa về điện, từ đó tạo kết tủa
1.3.3 Biến tính protein bởi acid mạnh và không đun nóng
1.3.3.1 Thực hiện
Bước 1: Cho vào ống nghiệm: 2 mL lòng trắng trứng, 1 mL HNO3 đậm đặc
Bước 2: Lắc đều, quan sát màu
1.3.3.2 Kết quả
Trang 10Hình 1.3 Kết quả phản ứng biến tính protein bởi
acid mạnh và không đun nóng (a) Đối chứng âm;
(b) Mẫu Khi thêm acid nitric đặc vào lòng trắng trứng thấy có kết tủa màu vàng xuất hiện là sản phẩm polynitro thu được trong quá trình nitro hóa nhân thơm trong protein
1.4 Định lượng Albumin trên thiết bị sinh hóa bán tự động
1.4.1 Thực hiện
Bước 1: Cho 1 mL thuốc thử và 10 mL nước tiểu vào ống nghiêm Lặp lại 1 lần Bước 2: Cho 1 mL thuốc thử và 10 mL chất chuẩn vào ồng nghiệm
Bước 3: Đem cả 3 ống nghiệm ủ ở 37oC trong 5 phút, bước sóng 578 nm
Bước 4: Tiến hành định lượng Albumin trên thiết bị sinh hóa bán tự động
1.4.2 Kết quả
Trang 11Hình 1.4 Kết quả định lượng
Albumin trên thiết bị sinh hóa bán
tự động (Sample ID: 0001) Lần lặp lại 1; (Sample ID: 0002) Lần lặp lại 2 Trị số protein bình thường trong nước tiểu là < 10 g/dL, theo kết quả đo nồng độ albumin trong nước tiểu lần lượt là 1,235 g/dL và 1,246 g/dL cho thấy không bị các bệnh liên quan đường tiết niệu, thận,…
Trang 12BÀI 2 CHẨN ĐOÁN GLUCOSE VÀ ỨNG DỤNG
2.1 Tổng quan tài liệu
Glucose là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể người (khoảng 50 - 55%) Một gam glucose cung cấp khoảng 4 kcal Glucose là chất duy nhất có khả năng cung cấp từng lượng nhỏ năng lượng dưới dạng ATP trong điều kiện yếm khí cần thiết cho những tế bào phụ thuộc glucose như hồng cầu Ở đường tiêu hoá, tinh bột của thức ăn dưới tác dụng của amylase của nước bọt và dịch tuỵ bị thuỷ phân thành dextrin, mantose, rồi thuỷ phân thành glucose Đường, sữa được thuỷ phân bởi saccarase, lactase tạo thành glucose, fructose, galactose Các monosaccarid được hấp thu ở đầu ruột non nhờ 2 cơ chế khuyếch tán thụ động và vận chuyển tích cực
Insulin là một hormone của tuyến tụy trong cơ thể con người Nó đóng vai trò quan trọng giúp cho mô phát triển, tăng trưởng và duy trì cân bằng nội môi glucose trong và ngoài tế bào Loại hormone này có tác dụng trực tiếp lên quá trình chuyển hóa glucid, lipid và protein trong cơ thể Insulin có vai trò quan trọng đối với quá trình chuyển hóa tinh bột: Sau khi ăn, lượng đường huyết tăng Khi chúng ta không vận động, glucose sẽ được chuyển hóa thành năng lượng cung cấp cho sự hoạt động Nếu lượng glucose máu giảm, glycogen sẽ được phân ly thành glucose vào máu Thiếu insulin sẽ gây ảnh hưởng đến quá trình chuyển hóa glucose thành năng lượng, có thể dẫn đến chuyển hóa lactic
và gây tình trạng toan máu vô cùng nguy hiểm
Theo đó, các nghiên cứu đã chỉ ra rằng ở người cơ xương là mô chủ yếu hấp thu glucose trong điều kiện có sự kích thích insulin Lượng glucose được hấp thu vào là chiếm khoảng 75% lượng glucose thu nhận được sau bữa ăn Sau khi vào tế bào, glucose
sẽ được chuyển hóa tạo năng lượng cho cơ thể sống, lượng còn lại sẽ được tích lũy dưới dạng glycogen nhờ chức năng của gan Khi đường huyết tăng cao, vượt quá sự nhạy cảm của tế bào đối với nồng độ insulin không tăng xứng, tế bào không hấp thụ glucose thêm nữa Hệ quả của hiện tượng này là nồng độ glucose càng tăng cao hơn Sự đề kháng
Trang 13Vì thế, việc xét nghiệm và kiểm tra chẩn đoán nồng độ glucose trong máu cũng như trong nước tiểu theo định kì rất quan trọng và cần thiết đối với sức khoẻ của chúng ta Trị số glucose trong máu ở trạng thái bình thường là 3,9 – 5,5 mmol/l Trị số bình thường trong nước tiểu là không có glucose
2.2 Mục tiêu và nội dung thực hiện
Nhận diện nhanh sự có mặt của glucose trong mẫu mất nhãn
2.3 Vật liệu, dụng cụ, hoá chất và thiết bị
2.3.1 Vật liệu
Đối tượng thực hiện: các lọ mẫu mất nhãn với các nồng độ glucose khác nhau
2.3.2 Dụng cụ, hoá chất, thiết bị
Thiết bị: thiết bị sinh hóa bán tự động, cân phân tích, bếp đun, tủ hút
Dụng cụ: Micropipette, bình tam giác, beacher, ống đong, ống nghiệm, giá đựng ống nghiệm, cuvette, buret
Hóa chất: Na2CO3, natri citrat dihydrat CuSO4.5H2O, kali natri tartrate, NaOH, thuốc thử Benedict, thuốc thử Fehling, chất chuẩn và thuốc thử dùng cho thiết bị sinh hóa bán
tự động
2.4 Phương pháp thực hiện định tính glucose
2.4.1 Thực hiện
Bước 1: Chuẩn bị 5 ống nghiệm Mỗi ống cho vào 2 mL thuốc thử Benedict và 0,2
mL mẫu (kí hiệu A, B, C, D, E theo mẫu đã cho) Lặp lại phản ứng với thuốc thử Fehling
Hình 2.1 5 lọ mất nhãn với các nồng độ glucose khác nhau
Buớc 2: Đem đun 5 phút, quan sát hiện tượng và ghi nhận kết quả
2.4.2 Kết quả
Trang 142.4.2.1 Định tính mẫu với thuốc thử Benedict
Hình 2.2 Kết quả định tính mẫu với thuốc thử Benedict sau khi sắp xếp theo
mức độ phản ứng
Bảng 2.1 Kết quả định tính mẫu với thuốc thử Bendict trên 5 ống nghiệm
C Có hình thành kết tủa đỏ gạch (lượng kết tủa nhiều hơn ống E)
Ở ống nghiệm A và B đều có hiện tượng Blue Solution, nên cần định lượng 2 mẫu này bằng thiết bị sinh hoá bán tự động Ở các ống C,D và E hiện tượng xảy ra khá rõ ràng nên dễ dàng quan sát bằng mắt thường mà không cần phải định lượng glucose bằng thiết bị bán tự động Nên có thể kết luận E < C <D
Dựa vào hiện tượng phản ứng, ta tạm thời kết luận rằng lượng glucose ở các mẫu được sắp xếp tăng dân từ trái sang phải như sau:
Trường hợp 1: A < B < E < C < D
Trường hợp 2: B < A < E < C < D
2.4.2.2 Định tính mẫu với thuốc thử Fehling
Trang 15Hình 2.3 Kết quả định tính mẫu với thuốc thử Fehling sắp xếp theo nồng độ đường tăng dần từ trái sang phải
Bảng 2.2 Kết quả định tính mẫu với thuốc thử Fehling trên 5 ống nghiệm
C Kết tủa 1 phần (lượng kết tủa nhiều hơn ống E)
Ở ống nghiệm A và B đều không có hiện tượng xảy, nên cần định lượng 2 mẫu này bằng thiết bị sinh hoá bán tự động Ở các ống C, D và E hiện tượng xảy ra khá rõ ràng nên dễ dàng quan sát bằng mắt thường mà không cần phải định lượng glucose bằng thiết bị bán tự động Nên có thể kết luận E < C < D
Dựa vào hiện tượng phản ứng, ta tạm thời kết luận rằng lượng glucose ở các mẫu được sắp xếp tăng dân từ trái sang phải như sau:
Trường hợp 1: A < B < E < C < D
Trường hợp 2: B < A < E < C < D
2.5 Định lượng glucose trên thiết bị sinh hoá tự động
2.5.1 Thực hiện
Định lượng đường huyết bằng phương pháp GOD – POD
Bước 1: Hút 1 mL thuốc thử và 10 μL mẫu Lưu ý trong lúc hút dung dịch dùng pipet hút trộn dung dịch để đạt được kết quả chính xác
Trang 16Bước 2: Hút 1 mL thuốc thử vào 2 ống, hút lần lượt 10 μL mẫu A, mẫu B để tiến hành đo và so sánh
Bước 3: Đem ủ 10 phút ở 35oC đo bước sóng 500 – 546 nm
2.4.2 Kết quả
Hình 2.4 Kết quả định lượng glucose trên
mẫu A và B (Sample ID: 0007) Mẫu A;
(Sample ID: 0008) Mẫu B
Dựa vào kết quả thu được qua thiết bị sinh hoá bán tự động, lượng glucose ở mẫu A
và B lần lượt 0,108 và 0,141 Dễ dàng nhận thấy lượng glucose mẫu B lớn hơn mẫu A Sau khi thực hiện định tính với 2 loại thuốc thử Benedict, Fehling và thực hiện định tính trên thiết bị sinh hoá bán tự động, kết luận rằng lượng glucose ở các mẫu mất nhãn được xếp theo thứ tự tăng dần như sau: A < B < E < C < D
Trang 17BÀI 3 CHUYỂN HOÁ LIPID
3.1 Tổng quan tài liệu
3.1.1 Khảo sát sự hòa tan của Lipid trong dung môi phân cực và không phân cực
Lipid là một nhóm hợp chất hữu cơ không tan hoặc ít tan trong nước và các dung môi phân cực và dễ tan trong các dung môi không phân cực: chloroform, methanol, benzene,
3.1.2 Sự hình thành nhũ tương
Nhũ tương là một hệ phân tán cao của hai chất lỏng mà thông thường không hòa tan được vào nhau Nhũ tương được hình thành dựa trên sự tăng năng lượng, tự do kết hợp với sự tăng bề mặt liên pha Do đó, khi sức căng của bề mặt liên pha càng nhỏ, đồng nghĩa hệ nhũ tương thu được càng dễ dàng Ngược lại, nhũ tương sẽ càng khó thu lại nếu sức căng bề mặt liên pha ngày càng lớn Nhũ tương được hình thành dựa trên sự tăng năng lượng, tự do kết hợp với sự tăng bề mặt liên pha Do đó, khi sức căng của bề mặt liên pha càng nhỏ, đồng nghĩa hệ nhũ tương thu được càng dễ dàng Ngược lại, nhũ tương sẽ càng khó thu lại nếu sức căng bề mặt liên pha ngày càng lớn
Trong quá trình hình hình nhũ tương, diện tích bề mặt phân cách quá lớn, vì vậy nhũ tương là một hệ thống cấu trúc không bền vững Vì thế để tạo độ bền cho nhũ tương có thể cho thêm các chất hoạt tính bề mặt (xà phòng, protein, lecithin, Na2CO3 ) Các chất này sẽ ngăn trở hỗn hợp lại tự tách ra tự tách ra thành các thành phần riêng lẻ Các phân tử nước chỉ tạo thành các lực liên kết hydro trong khi các phân tử lipid chỉ tạo thành các lực van der Waals Chất nhũ hoá liên kết các chất lỏng này
3.1.3 Xác định chỉ số acid và hàm lượng acid béo tự do
Mẫu thử được tiến hành hòa tan với ethanol và các acid được chuẩn độ bằng dung dịch KOH Dưới tác dụng của các enzyme thủy phân (lipase, phospholipase), khi có nước và nhiệt độ cao, triglyceride sẽ bị phân cắt ở mối liên kết este và bị thủy phân thành acid béo tự do
3.1.4 Định lượng cholesterol toàn phần trên thiết bị sinh hoá bán tự động
Định lượng Cholesterol toàn phần cho biết tổng lượng cholesterol có trong mẫu Nồng
độ cholesterol toàn phần được tạo thành từ: LDL - cholesterol, HDL - cholesterol và triglycerid