1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận kết thúc học phần tâm lý học đề tài những tổn thương tâm lý của con cái trong các gia đình ly hôn

32 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những Tổn Thương Tâm Lý Của Con Cái Trong Các Gia Đình Ly Hôn
Tác giả Lam Ngoc Dieu, Nguyen Dung Quan, Ha Thi Thuy An, Lo Hong Ngoc, Dao Trung Thieu
Người hướng dẫn Tran Van Thao
Trường học Trường Đại Học Khoa Học Công Nghệ TP.HCM
Chuyên ngành Tâm Lý Học
Thể loại Tiểu Luận Kết Thúc Học Phần
Năm xuất bản 2021
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 3,13 MB

Nội dung

Quan các ghi chép, nghiên cứu dài hạn những trẻ em trong các gia đỉnh ly hôn của các nhà tâm lý học, chúng ta nhận thấy rằng, dù nhiều hay ít, dù biểu hiện bằng cách này hay cách khác th

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

KHOA TRUYEN THÔNG - THIẾT KÉ

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẢN MÔN HỌC: TÂM LÝ HỌC

DE TAI 93: NHUNG TON THUONG TAM LY CUA CON CAI

TRONG CAC GIA DINH LY HON GIANG VIEN HUONG DAN: TRAN VAN THAO

Thanh vién:

1 Lam Ngoc Diéu (nhom truong) 2083000082

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

KHOA TRUYEN THONG — THIET KE

TIEU LUAN TAM LY HOC

NHỮNG TỒN THƯƠNG TÂM LÝ CỦA CON CÁI TRONG CÁC GIA ĐÌNH LY HÔN GIẢNG VIÊN : TRẦN VĂN THẢO

Trang 3

Lời cảm ơn

Trong và sau khi hoàn thành học phần Tâm lý học đại cương, nhóm em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới nhà trường, giảng viên bộ môn đã giúp nhóm em

có thêm kiến thức cơ bản về tâm lí học dé áp dụng thực tiễn và có thêm hiệu biết

trong cuộc sông

Trong quá trình tìm hiểu thông tin để nghiên cứu đề tài “Những tôn thương tâm

lý của con cái trong các gia đình ly hôn”, nhóm em đã được khoa Truyền thông - Thiết kế hỗ trợ nhiệt tình, các giảng viên của khoa và các anh chị trong khoa trợ gIÚp

Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo cùng các cán bộ khoa Truyền thông - Thiết kế trường đại học công nghệ TP HCM đã quản lý, tổ chức hiệu quả và chất lượng cho việc học online trong thời gian tình hình dịch bệnh Covid- 19 diễn biển phức tạp Đề chúng em có thê được tiếp tục học tập, đảm bảo quá trình học tập diễn ra đúng như chương trình học và thuận lợi

Xin chân thành cảm ơn đến thầy giáo Trần Văn Thảo - giảng viên môn tâm lý học, người trực tiếp chỉ dẫn, giúp đỡ, giảng dạy nhóm em thực hiện tiêu luận

Xin chân thành cảm ơn các bạn cùng lớp vả các anh chị trong khoa đã hỗ trợ và góp ý đề nhóm hoàn thành đề tài bộ môn tâm lý học

Nhóm xin kính mong nhận được sự góp ý và nhận xét từ các giảng viên Kính chúc các lãnh đạo nhà trường, cán bộ khoa, giảng viên, học sinh của trường đại học công nghệ TP HCM bình an qua dịch bệnh

TP Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2021

Trang 5

Mục lục

lv )i¡ất(SỐiaiIẰIẮIẮIẮIẮIẮIẮIẮẰẮẰ 2 Lời cam KẾT t1 11 21111211111111111111 11 111 11 H1 1H 121tr rưg 3 Danh mục bảng biểu, hình ảnh - 1S E51 155551111151551121111111515111515 15121 18k 6

Ba 1n 7

1.2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 5-52 22 2322222221122 122 zx+2 9 1.3 Phương pháp nghiên cứu 2c 221222111201 11 1111111111111 1111111 1xk2 9 1.4 Giới hạn và phạm J0 0 9 15.Y nghĩa lý luận và thực tiên của để tài cac ng Hye 10 1.5.1 Y nghĩa lý luận - cọc 2t tt e 10

IL Giải quyết vẫn đề - ác 121 111211111111 1111 101 1111 11g11 tran 10 2.1 Khái niệm ly hôn, các dạng ly hôn 22 22 2221222221221 2222<++2 10 2.1.1 Ly hôn có lỗi và không có lỗi 5-1 ST 1E 1152111111 1 125 te2 10 2.1.2 Ly hôn không kiêm soát, tranh ch4p cccccccceesesesseseeseseeseeeeees II 2.1.3 Trọng tải Q0 0201120112011 12111111 1111111111111 1 111111 H1 H1 x1 H1 1k khay II

°miii 11 2.1.5 Ly hôn cộng tác 2.10201112011110 1111 1111111111 11111 1111111111111 e2 12 2.1.6 Ly hôn mặc định - 2 2 1220111101 111211111 1111111111111 t2 12 2.1.7 Tóm tắt ly hôn - 5c 1 S111111111111111 1111 1 11101121 Hy 12 2.1.8 Tranh chấp ly hôn 5 5c 11111111 11111111 1111211111021 xe 12 2.1.9 Ly hôn đồng giới -s- s11 E11212112111121111 1111111511 zrtg 13 2.2 Thực trạng ly hôn trên thế giới +: + s91 1 EEE12211111E111111111111212xe 13 2.2.1 Bạo lực gia đình - - L2 0220111011 1111 1111111111 1111111111111 xe 14 2.2.2 Sự chung thủy của đối tác - ngoại tỉnh -¿ ác cccccscxscre 15 2.2.3 Thiếu khả năng tương thích 2+ 1 1211111111111 111115 xe 15 2.2.4 Kém giao ti8 peice cccccccccsececsecsesessesscsessesecsessvsesseseveesesesecsvevseseveres 15 2.2.5 Ngoại hình, tăng cân 2 2 0 20111201 113111111 1111111111 xe 16 2.3 Thực trạng ly hôn tại Việt Nam - 2 2 2221222212231 12211 155511122 16 2.3.1 Thứ nhất la vé ving kinh té - x4 WOb ccc cceceeeeseeseseseseeeeeees 17 2.3.2 Thứ hai là về khu vực thành thị - nông thôn -:: 17

pc hay on hố 18 2.3.4 Thứ tư là về tình trang nhap CU ceccccceeseescsessesessessesesseeeeseeees 18 2.3.5 Thứ năm là về 5/07 18 2.3.6 Thứ sáu là về ¡2¬ eee ccecccccctce ce ceeteeetteeeestsueeesceseeeeenteeeeeenes 18 2.3.7 Thứ bảy là về trình độ học vấn - 5s tt S11111E1111111 111112112 xxe 19 2.3.8 Thứ tám là về tình trạng làm vIỆc - - 2 2 2.12222112222222 19 2.3.9 Thứ chín là về tình trạng khuyết tật 22 Ss E211 1 2x cxe 20 2.3.10 Cuối cùng là về tình trạng đã sinh con - 55s czzzczzzzxzcez 21 2.4 Tác động của ly hôn đến con cai 6 từng độ tuổi khác nhau 21 2.4.1 Trẻ sơ sinh c2 1120112011211 1121111111211 1 1911111111011 111 1111k tra 21 2.4.2 Trẻ mới biết đi 2+22222222211231227127112211227112711 2121271 xe 22

2.4.3 Trẻ em mẫu giáo - c1 11111 111111111112111111111 112111121111 tk 22

Trang 6

2.4.4 Trẻ em trong độ tuổi đi học s5 TS E21 1 15151111512 22 2.4.5 Thanh thiếu niên 22: 2222+22+2223122312221227112317271 271121 22x 22 2.5 Những ảnh hưởng tâm lý đến trẻ em khi cha mẹ ly hôn 23 2.5.1 Vấn đề sức khỏe tâm thân ©2222 2222222E2222212221222222x 2e 23 2.5.2 Có thể phải trải qua giai đoạn tram cảm 5-5 S222 cxzzcze2 23 2.5.3 Hiệu suất kém trong học tập - 2 2011212111211 11211111281 v2 23 2.5.4 Mất hứng thú với hoạt động xã hội - 5-5 SE 111112712 2x2 24 2.5.5 Khó thích ứng với thay đổi -5s che 24 2.5.6 Nhạy cảm về mặt tỉnh cảm - 2 22 22221222111 122121111222xx+2 24 2.5.7 Giận dữ / khó chỊu - : 2: 222 2122122121121 1211152121112 25 2.5.8 Trẻ nhỏ sẽ cảm thấy lo lắng khi chia Ìy - 5c St ceccczczzzxcxez 25

2.5.10 Các vân để về hành vi 5s ScSc211115211111111111 111 1111 1E xcrrreg 26 2.5.11 Mat niém tin vao đơn vị hôn nhân và gia đình 26 2.5.12 Trẻ có thể rút lui về mặt xã hội 5 2s S22 11 1211211 r2 27 2.6 Biện pháp giải quyết và khắc phục cc che 27 2.6.1 Nói chuyện rõ ràng với con về vấn đề ly hôn 5555 27 2.6.2 Xử lý phản ứng của trẻ - - c2 22122211101 1111 1111811111111 22 28 2.6.3 Hãy chuẩn bị đề trả lời những câu hỏi này và những câu hỏi khác:

Trang 7

Danh mục bảng biểu, hình ảnh

Biéu đồ I: Tỷ lệ ly hôn theo quốc gia năm 2021 (Nguồn: World Population

;221 20 14 Hình I: Tình trạng hôn nhân của dân SỐ từ 15 tuôi trở lên theo thành thị, nông thôn và vùng kinh tê - xã hội (Nguồn: consosuklen.vn) 17 Biểu đồ 2: Số vụ ly hôn ở Việt Nam từ năm 2013 đến năm 2020 (Nguồn:

sa cc cccccccccsccceecseeccseessseesseeesseesssesssesessessssessseeesstesssseseeetieeses 21

Trang 8

11

I Dat van dé

Ly do chon dé tai Hiện nay, trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng, các vấn đề rối loạn tâm thần ở trẻ em và vị thành niên ngày càng tăng Thống kê dịch tễ được thực hiện trên mẫu đại điện quốc gia voi l0 trên tông số 63 tỉnh/thành phố cho thấy tỷ lệ trẻ em đang gặp phải những vấn đề tâm lý nghiêm trọng, trong đó có cả trầm cảm và lo âu, là khoảng 12% (Weiss và c.s., 2014) Theo Điều tra Quốc gia về Vị thành niên và Thanh niên Việt Nam, có tới 73.0%

vị thành niên và thanh niên trong độ tuổi từ 14 đến 25 từng cảm thấy buôn, 27.70% cảm thấy buồn hoặc bất lực tới mức không thể thực hiện các hoạt động bình thường, và 21.30% từng cảm thấy mất niềm tin vào tương lai Nhiều nghiên cứu trước day dai cho thay tram cảm va lo âu không chỉ tác động tiêu cực tới sức khỏe thê chất và tâm lý của cá nhân (chẳng hạn như làm suy giảm hệ miễn dịch, làm tăng nguy cơ mắc phải các triệu chứng loạn than, nghiện chất, hay tự sát) mà còn gây ra những gánh nặng về kinh tế và xã hội Trong số những yếu tô có ảnh hưởng đến khả năng mắc phải rối loạn tâm thần ở trẻ em và thanh thiếu niên có liên quan đến tiền sử chấn thương tâm lý của trẻ trong các gia đình ly hôn Quan các ghi chép, nghiên cứu dài hạn những trẻ em trong các gia đỉnh ly hôn của các nhà tâm lý học, chúng ta nhận thấy rằng, dù nhiều hay ít, dù biểu hiện bằng cách này hay cách khác thì những trẻ em đều bị ảnh hưởng bởi hoàn cảnh gia đình của mình Điều mất mát lớn nhất từ sự ly hôn của cha mẹ đối với con cái, là chúng mắt đi một điều kiện cơ bản đề phát triển, một gia đình hoàn chỉnh đề đứa trẻ có thê phát triển tự nhiên

Ly hôn có thê làm tăng nguy cơ mắc các vẫn đề về sức khỏe tâm thần ở trẻ

em và thanh thiếu niên Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, bất kê tuôi tác, giới tính và văn hóa, con cái trong các gia đình ly hôn có tỷ lệ tram cam va lo lang cao hơn bình thường và ngày cảng gia tăng các vẫn đề về tâm lý Những trẻ

em sau khi cha mẹ ly hôn, phản ứng tức thời của trẻ là sự hoảng sợ, cảm thấy

Trang 9

không phải cha mẹ từ bỏ nhau mà là từ bỏ chính chúng Mức độ phản ứng này phụ thuộc vào việc đứa trẻ sống trong một gia đình như thế nào Tiếp theo những phản ứng tức thời là những bất ôn khác xảy ra trẻ gặp phải rất nhiều khó khăn trong quá trình thích ứng tâm lý - xã hội như: khó khăn trong học tập, khó khăn trong việc thích ứng với hoàn cảnh sống mới, khó khăn trong các mối quan hệ xã hội Nếu như sự thay đổi hoàn cảnh sống sau ly hôn tác động lớn đến trẻ nhỏ thì ở trẻ lớn hơn, khó khăn đối với chúng lại thường xuất hiện trong các mỗi quan hệ xã hội, đặc biệt là quan hệ bạn bè Ở các em sinh ra tâm lý mặc cảm, tự tI, ngại tiếp xúc, có xu hướng co minh Một trong những hậu quả lâu dài mà sự ly dị của cha mẹ dé lai cho trẻ trai là

xu hướng sử dụng bạo lực trong các mối quan hệ, đặc biệt là quan hệ gia đình sau này Theo nhiều nghiên cứu cho thấy, nhóm trẻ trai này có ty lệ nghiện rượu, nghiện ma túy và có nguy cơ xuất hiện các rối nhiễu tâm lý cao hơn hắn nhóm trẻ bình thường Ly hôn, một hiện tượng xã hội phức tạp, nó làm biến đổi hệ gia tri cua gia đỉnh, làm cho xã hội nảy sinh nhiều vấn đề cần giải quyết Hiện tượng ly hôn là mặt trái của hôn nhân một khi quan hệ hôn nhân tan vỡ Tuy vậy, nó cũng có tính hai mặt: vừa tích cực, vừa tiêu cực Mặt tích cực là giải phóng cho mỗi cá nhân khi hôn nhân thật sự tan vỡ, là cách giải thoát tốt nhất Nhưng mặt tiêu cực thì lúc nào cũng nặng nề và để lại di chứng theo thời cho cá nhân trong cuộc và quan trong hơn hết là sự ảnh hưởng của

nó đối với sự phát triển của con cái về thế chất lẫn tâm lý Trên thực tế, các nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam đã chỉ ra sự quan trọng của sự gắn bó trong những năm đầu đời của trẻ; đồng thời cho thấy sự thiếu gắn bó, gắn bó đứt gãy hoặc sự chia tach, chia ly có tác động lớn và lâu dài đến sự phát triển tâm lý của trẻ Các thực nghiệm tâm lý từ lâu tại các nước phương Tây đã chỉ

ra rằng: nếu trẻ bị cách ly, thiếu gắn bó, chia tách với người chăm sóc sẽ dẫn tới những rối loạn ứng xử của trẻ, quá trình xã hội hóa cá nhân bị ảnh hưởng gây khó khăn trong hòa nhập xã hội

Vậy nên, việc nghiên cứu những tôn thương tâm lý của trẻ em trong các gia đình ly hôn là hệt sức cân thiết, giúp các nhà chuyên môn, các bậc cha mẹ có

Trang 10

cái nhìn rõ ràng hơn, đầy đủ hơn về những khó khăn mà trẻ gặp phải, về các cách thức làm giảm thiểu những tốn thương tâm lý mà trẻ gặp phải trong quá trình phát triển của trẻ trong các gia đình ly hôn Với những lý do trên, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài “Những tồn thương tâm lý của con cái trong các gia đình lụ hôn`

I2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Phát hiện những của con cái trong các gia đình ly hôn và nghiên cứu ảnh hưởng của những tôn thương tâm lý mà con cái phải gánh chịu Trên cơ sở

đó, đề xuất các kiến nghị, các giải pháp phù hợp cho các bậc phụ huynh, những người chăm sóc trẻ cũng như những người làm công tác trợ giúp tâm

lý trong việc chăm sóc, can thiệp và làm giảm thiêu những tôn thương tâm lý

mà con cái trong các gia đình ly hôn gặp phải

L3 Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu băng phương pháp nghiên cứu tài liệu, phân tích các tải liệu, thống kê liên quan đến vấn đề nghiên cứu nhằm thu thập thông tin và số liệu cần thiết phục vụ cho để tài nghiên cứu

14 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

Trong thời gian hạn và điều kiện di chuyền trong đại dịch khó khăn không thế tiếp cận được với các đối tượng nghiên cứu, chúng tôi giới hạn nghiên cứu của mình trong phạm vi sau đây:

- _ Phạm vi không gian: Tập trung vào các tỉnh, thành phố tại Việt Nam

- Phạm vi nôi dung: Tập trung nghiên quá trình tâm lý của trẻ em và vị thành niên trong các gia đình li hôn, xem xét những tôn thương ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ

I5 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

L5.I Y nghia lý luận

Xây đựng cơ sở lý luận về sự ly hôn trong gia đình sẽ làm ảnh hưởng và gây tôn thương trong quá trình phát triển tâm lý ở trẻ em và vị thành niên

1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn

Trang 11

- _ Mô tả những biểu hiện tổn thương tâm lý có thế quan sát thấy ở con cái trong các gia đình ly hôn

- _ Phân tích các ảnh hưởng của sự ly hôn đến quá trình phát triển tâm lý của trẻ

- _ Để xuất các giải pháp chăm sóc phủ hợp, khắc phục và làm giảm thiêu tổn thương tâm lý của trẻ trong quá trình này

IL Giải quyết vấn đề

2.1 Khái niệm ly hôn, các dạng ly hôn

Ly hôn là hành động hợp pháp giữa những người đã kết hôn nhằm chấm dứt quan hệ hôn nhân, giải phóng cho đôi bên để tái hôn Nó có thê được gọi là giải tán hôn nhân và về cơ bản, là hành động pháp lý kết thúc cuộc hôn nhân trước khi một trong hai người đối tác chết đi

2.1.1 Ly hôn có lỗi và không có lỗi

Cách đây không quá nhiều thập kỷ, gánh nặng đồ lên vai người đối tác muốn

ly hôn phải chứng minh hành vi sai trái của người kia để biện minh cho việc

ly hôn Những lý do phố biến bao gồm ngoại tỉnh, cực kỳ tàn nhẫn, bị bỏ rơi

và lạm dụng Trong khi tất cả các bang đã bỏ qua việc bắt buộc thực hiện việc chứng minh lỗi để ủng hộ cách tiếp cận không có lỗi, thừa nhận rằng cả hai bên đã góp phần vào sự đồ vỡ của cuộc hôn nhân, thì ba bang vẫn yêu cầu chứng minh lỗi đó nếu cặp vợ chồng tham gia vào một “ hôn nhân giao ước

”- Arizona, Arkansas và Louisiana - và một số tiêu bang cung cấp tủy chọn“ lỗi "ngoài tùy chọn không có lỗi Tuy nhiên, ly hôn không có lỗi hiện đã tro thành thông lệ tiêu chuẩn, đặc biệt là đối với các cặp vợ chồng không quan tâm quá nhiều về các vấn đề như phân chia tai sản

2.1.2 Ly hôn không kiểm soát, tranh chấp

Đôi lập với cuộc ly hôn có tranh châp khuôn mẫu, một cuộc ly hôn không có

sự phản đối dựa vào việc cả hai vợ chồng cung lam việc để tìm ra các điều khoản Về cơ bản, quá trình này bao gồm cả việc nộp các thủ tục giấy tờ

Trang 12

riêng biệt cho tòa án trước khi đi theo con đường riêng của họ một cách hòa bình Bởi vì mọi thứ đã được bình phương ngay từ đầu, nên không cần phải điều trần, thương lượng dàn xếp hoặc các thủ tục tòa án khác

2.1.3 Trọng tài

Khi một cap vo chong ly hôn muôn giải quyết các vân đê gây tranh cãi bên ngoài tòa án nhưng không thê tự mình đi đến thỏa thuận, họ có thế sử dụng trọng tài, trong đó một người sẽ đóng vai thâm phán riêng được gọi là trọng tài sẽ cân nhắc cả hai bên về các tình tiết của vụ việc Với tư cách là một bên thứ ba trung lập và sau đó đưa ra phán quyết giống như thâm phán trước tòa 2.1.4 Hòa giải

Một sự lựa chọn phô biến khác cho các cặp vợ chồng không thê thông nhất

về các điểm tốt hơn của cuộc ly hôn nhưng muốn đứng ngoài tòa án, hòa giải tương tự như trọng tài ở chỗ nó cũng liên quan đến một bên thứ ba trung lập, người lắng nghe câu chuyện của cả hai bên Tuy nhiên, không giống như trong trọng tài, hòa giải viên không đưa ra bất kỳ quyết định nào cho cặp vợ chéng ma thay vao do tao diéu kién trao déi thông tin giữa họ dé ho cé thé di đến một thỏa thuận mà sau đó thâm phán có thể sử đụng đề đưa ra phán quyết

ly hôn cuối cùng

2.1.5 Ly hôn cộng tác

Còn được gọi là luật hợp tác hoặc thông lệ hợp tác, ly hôn cộng tác là một phương tiện khác để giải quyết tranh chấp giữa một cặp vợ chồng ly hôn mà không cần đưa ra tòa án Hình thức ly hôn này tương tự như trọng tài và hòa giải, nhưng thay vì sử dụng một bên thứ ba trung lập đề thúc đây giao tiếp hoặc đưa ra phán quyết cho cặp vợ chồng, nó liên quan đến việc cả hai vợ chồng thuê cỗ vấn pháp lý của riêng họ, một luật sư đặc biệt tập trung vào luật cộng tác Trước khi bắt đầu quá trình, cả hai vợ chồng ký một thỏa thuận nói rằng họ sẽ làm việc cùng nhau đề đi đến thống nhất Nếu họ không thành công, cả hai luật sư sẽ rút khỏi vụ kiện và cả hai vợ chồng sẽ phải bắt đầu lại

từ đầu, vì vậy thỏa thuận này có thể là một động lực hiệu quả để làm việc cùng nhau

Trang 13

2.1.6 Ly hôn mặc dịnh

Về cơ bản là ly hôn vắng mặt, loại ly hôn này xảy ra khi một bên vợ hoặc chồng nộp đơn và người kia không trả lời - thường là vì không tìm thấy người đó Việc ly hôn được chấp thuận “theo mặc định” và không cần người phối ngẫu không phản ứng nào phải trình điện trước tòa

tố tụng

2.1.9 Ly hôn đồng giới

Ngày càng có nhiều quốc gia cho phép hôn nhân đồng giới, và ở một số quốc gia, các cặp đồng tính hiện có quyền sử dụng pháp lý để chấm đứt hôn nhân, quan hệ đối tác trong nước hoặc kết hợp dân sự một cách chính thức, sử dụng các hình thức và thủ tục tương tự như các cặp kết hôn dị tính

2.2 Thực trạng ly hôn trên thế giới

Về phan thé gidi thi Maldives hién dang dan dau thé gidi về số phần trăm các các cặp đôi ly hôn Theo LHQ, Maldives là quốc gia có tỷ lệ ly hôn cao nhất thể giới với 10,97 vụ ly hôn trên 1.000 dan mỗi năm (The United Nation, 2002) Ngày nay, nhìn vào tỷ lệ ly hôn thô cho thấy Nga có tỷ lệ ly hôn cao nhất Theo số liệu của Liên hợp quốc từ năm 2011, ty lệ ly hôn của Nga là

Trang 14

4,8 vụ ly hôn trên 1.000 cư đân Guam chỉ xếp sau một chút với 4,2 vụ ly hôn trên mỗi I.000 cư dân

Biểu đồ 1: Tỷ lệ ly hôn theo quốc gia năm 2021 (Nguồn: World Population Review)

Hoa Kỳ hòa với hai quốc gia khác là Phần Lan và Estonia, có tỷ lệ ly hôn là 2,5 vụ ly hôn trên mỗi 1.000 cư dân, tuy nhiên vẫn tụt lại đáng kê so với Nga

và Guam Ở Hoa Ky, Nevada cé ty 16 ly hôn cao nhất so với bất kỳ tiêu bang nao voi 14%

Các quốc gia này đều có chung những vẫn đề, cũng là những lí do chính ảnh hưởng trực tiếp đến vị trí của họ trên bảng xếp hạng

2.2.1 Bạo lực gia đình

Một lý do phô biên nhât đó là bạo lực gia đình, một người sẽ tìm cách ly hôn khi những hành vi lạm dụng trở nên không thê chịu đựng được trừ khi không thê rời bỏ cuộc hôn nhân do bạo lực tiêm ân Việc lạm dụng, ngược đãi

Trang 15

thường nhăm vào một trong hai người, vợ hoặc chồng, nhưng cũng thường nhằm vào một hoặc nhiều trẻ em Trong những trường hợp nghiêm trọng, người bạn đời bị bạo hành sẽ cần sự trợ giúp pháp lý để rời khỏi cuộc hôn nhân

2.2.2 Sự chung thủy của đối tác - ngoai tinh

Sự không chung thủy của một trong hai người cũng là một trong những nguyên nhân phô biến nhất của ly hôn Khi một người bước ra ngoài mối quan hệ hiện tại để đáp ứng nhu cầu của họ, cho dù đó là thê chất hay tình dục, điều này có thê hủy diệt một mối quan hệ Rất khó đề lấy lại niềm tin một khi đối tác cảm thấy bị phản bội Các vẫn đề ngoài hôn nhân là nguyên nhân dẫn đến 20-40% sự đỗ vỡ của hầu hết các cuộc hôn nhân và kết thúc bằng ly hôn

2.2.3 Thiếu khả năng tương thích

Không cảm thây kêt nôi với bạn đời có thê nhanh chóng hủy hoại hôn nhân vì điều đó khiến các cặp vợ chồng cảm thấy như thể họ đang sống với một người lạ hoặc giống bạn cùng phòng hơn là vợ chồng Điều này có thể là do thiếu sự gần gũi về thế chất hoặc tình cảm và không phải lúc nào cũng liên quan đến tình dục Thông thường các cặp vợ chồng phải vật lộn với những ham muốn tình dục khác nhau và những giới tính khác nhau Điều này thực

sự có thế gây hại cho một cặp vợ chồng khi họ cố gắng đáp ứng nhu cầu của mỉnh Ngoài ra, ở các giai đoạn khác nhau của cuộc đời, nhu cầu tình đục của chúng ta có thê thay đổi dẫn đến cảm giác bối rối và bị từ chối

2.2.4 Kém giao tiếp

Cao tiếp rât quan trọng trong hôn nhân và không thê giao tiếp hiệu quả sẽ dẫn đến sự bực bội và thất vọng cho cả hai, ảnh hưởng đến tất cả các khía cạnh của cuộc hôn nhân Mặt khác, giao tiếp tốt là nền tảng của một cuộc hôn nhân bền chặt Khi hai người đang chia sẻ cuộc sống với nhau, họ phải có thể nói về những gì họ cần và có thê hiểu và cô găng đáp ứng nhu cầu của đối tác Bên cạnh đó, khi các cặp vợ chồng ngừng nói chuyện với nhau, họ có thé cam thay bị cô lập, cô đơn và không còn quan tâm đên nhau nữa Điêu này có

Trang 16

thê dẫn đến sự tan vỡ của mối quan hệ Giao tiếp kém là một trong những lý

do lớn nhất dẫn đến 65% các cuộc ly hôn

2.2.5 Ngoại hình, tăng cân

Có vẻ thật kỳ quặc nhưng tăng cân cũng là một trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến ly hôn Trong một số trường hợp, việc tăng cân quá mức khiến người hôn phối kia trở nên kém hấp dẫn hơn về mặt thê chat trong khi đối với những người khác, việc tăng cân gây ảnh hưởng đến lòng tự trọng của

họ, dẫn đến các vẫn đề liên quan đến sự thân mật và thậm chí có thê trở thành nguyên nhân dẫn đến ly hôn

Một cuộc hôn nhân vẫn có thể bị ảnh hưởng bởi một số các nhân tố khác như tài chính, thiếu bình đẳng, cãi vã liên tục, có kỉ vọng không thực tế về cuộc hôn nhân thậm chí là chưa sẵn sảng cho cuộc sống hôn nhân

2.3 Thực trạng ly hôn tại Việt Nam

Nhìn chung, tỷ lệ ly hôn ở nước ta thấp, tuy nhiên tỷ lệ này đang có xu hướng tăng trong 10 năm qua (năm 2009: 1,0%, năm 2019: 1,8%) Tỷ lệ ly hôn

có sự khác biệt theo giới tính và khu vực thành thị, nông thôn: Tỷ lệ ly hôn của

nữ giới cao hơn nam giới (2,1% so voi 1,4%), khu vực thành thị cao hơn khu vực nông thôn (2,1% so với 1,6%)

Ving kinh tế - xã hội

Trung du và miền núi 100,0 17,0 74,2 68 17 03

Long

Ngày đăng: 23/07/2024, 17:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w