Chủ đề: “Phân tích nội dung và tác động của quy luật giá trị? Liên hệ những chính sách để phát huy những mặt tích cực và những chính sách hạn chế mặt tiêu cực của quy luật giá trị ?” BÀI LÀM A. MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế hàng hóa, có các quy luật kinh tế chi phối hoạt động của những người quản lý sản xuất hàng hóa. Quy luật kinh tế hoạt động ở mỗi phương thức sản xuất hợp thành hệ thống tác động chi phối hoạt động của phương thức sản xuất đó. Vì vậy, việc tìm hiểu và nắm bắt các quy luật kinh tế có ý nghĩa hết sức to lớn. Đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay, khi đất nước ta đang xây dựng mô hình kinh tế là: “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”. Do đó chúng ta cần phải áp dụng những biện pháp phát triển kinh tế thật thận trọng, khẩn trương và làm sao để có hiệu quả nhất và những biện pháp đó nhất thiết phải xây dựng trên cơ sở các kiến thức, các phạm trù kinh tế và các quy luật của kinh tế chính trị Mác - Lênin mà quy luật cơ bản nhất chính là “quy luật giá trị”. Quy luật giá trị là quy luật cơ bản của sản xuất và trao đổi hàng hóa. Ở đâu có sản xuất và trao đổi hàng hóa thì ở đó có sự tồn tại và sự chi phối của quy luật giá trị.
Trang 1A MỞĐẦU 1
B NỘIDUNG 1
I KHÁIQUÁTVỀQUYLUẬTGIÁTRỊ 1
1 Kháiniệmvềquyluậtgiátrị 1
2 Nộidungcủaquyluậtgiátrị 2
3 Tácđộngcủaquyluậtgiátrị 3
II THỰC TRẠNG VIỆC VẬN DỤNG QUY LUẬT GIÁ TRỊ VÀO NỀN KINH TẾV I Ệ T NAM 6
1 ViệcvậndụngquyluậtgiátrịvàonềnkinhtếViệtNam 6
1.1 Việcvândụngquyluậtgiátrịtrướcthờikỳđổimới 6
1.2 Việcvậndụngquyluậtgiátrịthờigiansauđổimới 6
1.3 Kếtquảcủaviệcvậndụngquyluậtgiátrịvàonướcta 8
2 Nhữnggiảiphápnhằmvậndụngquyluậtgiátrị vàonềnkinhtếnướctatrongthờigiantới 9
2.1 Tiếptụcđầutưvàoviệcnghiêncứu,ứngdụngvàtriểnkhaikhoahọccôngnghệ 9
2.2 Lưuthônghànghóa,tăngkhảnăngcạnhtranhhànghóacủaViệtNam 9
2.3.Tiếptục phát triển nềnkinhtếthị trường định hướngxãhội chủ nghĩa ởViệtNam 10
C KẾTLUẬN 10
Trang 2Chủ đề :
“Phântíchnộidungvàtácđộngcủaquyluậtgiátrị?Liênhệnhữngchínhsáchđể phát huy
những mặt tích cực và những chính sách hạn chế mặt tiêu cực
củaquyluậtgiátrị?”
BÀILÀM
A MỞĐẦU
Trong nền kinh tế hàng hóa, có các quy luật kinh tế chi phối hoạt động của những người quản lý sản xuất hàng hóa Quy luật kinh tế hoạt động ở mỗi phương thức sản xuất hợp thành hệ thống tác động chi phối hoạt động của phương thức sản xuất đó Vì vậy, việc tìm hiểu và nắm bắt các quy luật kinh tế có ý nghĩa hết sức to lớn Đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay, khi đất nước ta đang xây dựng mô hình kinh tế là: “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” Do đó chúng ta cần phải áp dụng những biện pháp phátt r i ể n
k i n h t ế t h ậ t t h ậ n t r ọ n g , k h ẩ n t r ư ơ n g v à l à m s a o đ ể c ó h i ệ u q u ả n h ấ t
v à n h ữ n g b i ệ n p h á p đ ó n h ấ t t h i ế t p h ả i x â y dựng trên cơ sở các kiến thức, các phạm trù kinh tế và các quy luật của kinh tế chính trị Mác - Lênin mà quy luật cơ bản nhất chính là “quy luật giá trị”
Quyluậtgiátrịlàquyluậtcơbảncủasảnxuấtvàtraođổihànghóa.Ởđâucósảnxuất vàtrao đổi hànghóathì ởđócó sựtồn tại và sựchi phốicủaquyluật giátrị
B NỘIDUNG
I KHÁIQUÁTVỀQUYLUẬTGIÁTRỊ
1 Kháiniệmvềquyluậtgiátrị
QuanđiểmcủaC.Mácvề“giátrị,lượnggiátrịhànghóa”
Sảnxuấthànghóarađờilàbướcngoặtlớnlaođưaloàingườithoátkhỏitìnhtrạngmôngmuội, xóa bỏ nền kinh tế tự nhiên để nhanh chóng phát triển lực lượng sản xuất cũng như nângcaohiệuquảkinhtếcủaxãhội.Trongnềnkinhtếsảnxuấthànghóathìhànghóađược coi như là nhân tố
tế bào của xã hội Một hàng hóa chỉ được chấp nhận khi nó có tồn tại nguyênvẹn02tínhchất:giátrịvàgiátrịsửdụng.Nếu“giátrịsửdụng”chỉquyếtđịnhcông
dụng,tínhcóíchcủahànghóathì,“giátrị”theonhưC.Mácnóimớichínhlàcảitạonênquan
hệsảnxuấttrongxãhội.Đểtạonên02tínhchấtcủahànghóathìlaođộngsảnxuấthànghóa
đượcC.Mácxemxétdưới02mặtđólàlaođộngcụthểvàlaođộngtrừutượng
Như vậy, theo quan điểm của C.Mác, giá trị chính là lượng hao phí lao động trừu tượng xã hội cần thiết kết tinh trong hàng hóa C.Mác định nghĩa lượng giá trị hàng hóa đượcđobằng thờigian laođộng xã hộicần thiết.Đâylà mộtcuộc cáchmạnglớnlaotrong lĩnh vựckhoahọckinhtế chínhtrịmàchínhC.Mác cũngđã khẳngđịnh“Tôi làngườiđầu
Trang 3tiên phát hiện ra tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa và khoa học kinh tế chính trị xoay quanh điểm này”
Có rất nhiều quyluật kinh tế điều tiết nền kinh tế thị trường Là nền kinh tế hàng hóa phát triển
ở trình độ cao, các quy luật của nền kinh tế hàng hóa cũng phát huy tác dụng trong nền kinh tế thị trường, trong đó có quy luật giá trị Như vậyQuy luật giá trị là gì?
Quyluật giá trị là những quyluật về kinh tế trong lĩnh vực sản xuất - lưu thông hàng hóa Đây được xem là quyđịnh liên quan đến bản chất, đồng thời là cơ sở cho toàn bộ các quy luật khác trong lĩnh vực sản xuất hàng hóa hiện nay Quy luật giá trị đóng vai trò hết sức quan trọng, giúp cho quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa ở các doanh nghiệp được diễn ra một cách hiệu quả và phù hợp với những yêu cầu, điều tiết sản xuất trong xã hội hiện nay
Sự tác động haycác biểu hiện trong hoạt động sản xuất - lưu thông theo quy luật giá trị đều được thể hiện thông qua sự vận động và biến đổi của giá cả hàng hóa Bởi thực tế giátrị chính là cơ sở của giá cả mà giácả lại đượcbiểu hiện bằngtiền của chính các giá trị đó Do vậy mà giá cả đầu tiên cần phải phụ thuộc vào giá trị của chúng
Bêncạnhnhững
yếutốthịtrường,giácảthìquyluậtgiátrịcònphụthuộcvàomộtsốnhântốkhácnữanhưlàvấnđềcạnhtra
nhlànhmạnh,cạnhtranhkhônglànhmạnh,hoạtđộngcung-cầu,sứcmuacủađồngtiền, Theođó,cácyếutốnàysẽkhiếnchogiácảcủahànghóa
trênthịtrườnghiệntạicóthểbịtáchrời,giátrịlênhayxuốngquanhcáctrụcgiátrịcủanó
Có thể nói khái niệm về quy luật giá trị được định nghĩa như sau:Quy luật giá trị làmột trong những quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất và trao đổi hàng hóa Ở đâu có sản xuất và trao đổi hàng hóa thì ở đó có sự chi phối của quy luật giá trị.
2 Nộidungcủaquyluậtgiátrị
Quyluật giá trị đòi hỏi sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở hao phí thời gianlaođộngxã hộicầnthiết(trao đổiphảitheo nguyên tắc ngang giá) Để thực hiệnhàng hóa thìhao phílaođộngcá biệtđể sản xuấthàng hóa phảiphùhợpvớihao phílaođộngxã hội cần thiết, trong trao đổi cũng phải dựa theo nguyên tắc ngang giá
Trong sản xuất: Người sản xuất phải làm sao cho chi phí cá biệt nhỏ hơn hoặc bằng chi phí
xã hội
Vídụ: Để sản suất 01đôigiày,ngườisản suất Ahao phílaođộngcá biệtlà100 đồng cho 01 sản phẩm, nhưng hao phí lao động xã hội (tức là mức hao phí lao động trung bình mà xã hộichấp nhận) chỉlà80 đồng cho 01sảnphẩm.Như vậy, nếubán ra thịtrườngtheo mức hao phí lao động
cá biệt là 100 đồng thì người sản suất A không bán được sản phẩm, dẫn đến quy mô sản xuất
sẽ bị thu hẹp
Trongkinhtếhànghóa,mỗingườisảnxuấtcóđiềukiệnsảnxuấtkhácnhau,vìvậy
Trang 4mà hao phí lao động cá biệt cũng khác nhau; nhưng khi trao đổi hàng hóa phải căn cứ vào hao phí lao động xã hội cần thiết Muốn bán được hàng, bù đắp được chi phí và có lãi, người sản xuất phải hạ được chi phí cá biệt nhỏ hơn hoặc bằng chi phí xã hội
-Trongtraođổi:Quyluậtgiátrị yêucầuphảithựchiệntheonguyêntắcnganggiá
*Cơchếhoạtđộngcủaquyluậtgiátrị
Thôngquasựvậnđộngcủagiácả hànghóatrênthịtrường sẽthấyđượcsựhoạt động của quy luật giá trị Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị,giá trịlà cơ sở, là nội dung của giá cả cho nên trước hết giá cả phụ thuộc vào giá trị; điều này có nghĩa là những hàng hóa nào có giá trị càng cao thì giá càng cao và ngược lại
Tuy nhiên, trên thị trường, ngoài giá trị, giá cả còn chịu ảnh hưởng của các quy luật như: quyluật cạnh tranh, quyluật cung - cầu và quyluật lưu thông tiền tệ Sự tác động của nhữngnhântốnàylàmchogiácảvàgiátrịkhôngđồngnhấtvớinhaumàtáchrờinhau.Sự vận động giá
cả của các hàng hóa trên thị trường lên - xuống xoay xung quanh giá trị trở thànhcơchếhoạtđộngcủaquyluậtgiátrị.C.Mácgọiđólà“vẻđẹp” củaquyluậtgiátrị
Vídụ:01cáitivicógiátrịxãhộibằng200đồng,trườnghợp:
- Khicung=cầu(khithịtrườngcânbằng)thìgiácả=giátrị=200đồng
- Khicung>cầu(khisảnphẩmdưthừa,buộcgiảmgiásảnphẩm)thìgiácả<giátrị
- Khicung<cầu(hànghóasẽkhanhiếm)thìthìgiácả>giátrị
Trong “vẻ đẹp” này, giá trị hàng hóa là trục, giá cả hàng hóa trên thị trường lên - xuống xoay quanh trục đó Đối với mỗi hàng hóa riêng biệt, giá cả của nó có thể cao hơn, thấp hơn hoặc phù hợp với giá trị của nó Nhưng cuối cùng, tổng giá cả phù hợp với tổng giá trị của chúng Chính nhờ phương thức vận động như vậy của giá cả mà quy luật giá trị phát huy tác dụng
3 Tácđộngcủaquyluậtgiátrị
Mộtlà:Điềutiếtsảnxuấtvàlưuthônghànghóa
Trong sản xuất hàng hóa: Như đã nói ở trên, giá cả của hàng hóa trên thị trường không chỉ phụ thuộc vào giá trị của bản thân hàng hóa mà nó còn chịu ảnh hưởng của các yếu tố khác làm cho giá cả của hàng hóa không phải lúc nào cũng thể hiện đúng giá trị của nó mà có thể
là 01 trong 03 trường hợp sau:
- Giá cả bằng với giá trị: trường hợp này xảy ra khi cung và cầu trên thị trường bằng nhau,sảnxuấthợplývớinhucầucủaxãhội.Thếnhưngtrongnềnsảnxuấtdựatrênchếđộ
tưhữu,sảnxuấthànghóatiếnhành mộtcáchtựphát,nêntrườnghợpnàylàhếtsứchiếm
- Giá cả cao hơn giá trị: Trường hợp này xảy ra khi cung ít hơn cầu, sản xuất không thoả mãn được nhu cầu của xã hội nên hàng hóa bán ra với lãi cao (lợi nhuận cao) Do đó, nhữngngườisảnxuấtloạihànghóađósẽmởrộngsảnxuất,nhiềunhàsảnxuấtsảnxuất
Trang 5loại hàng hóa khác thu được tổng lợi nhuận thấp hơn cũng chuyển sang sản xuất loại này, làm cho tư liệu sản xuất và sức lao động được chuyển vào ngành này nhiều hơn các ngành khác khiến cho cung về loại hàng hóa này trên thị trường lại tăng cao
- Giácảthấphơngiátrị:
Trường hợp này xảy ra khi cung cao hơn cầu, hàng hóa sản xuất ra quá nhiều so với nhu cầu
xã hội, hàng hóa bán không chạy và thường bị lỗ Khi đó buộc một số người sản xuất ở ngành nàyphải rút bớt vốn và tư liệu sản xuất để chuyển sang ngành khác, làm cho tư liệu sản xuất và sức lao động giảm xuống ở ngành này nhằm giảm lượng cung về loại hàng hóa này trên thị trường
Như vậy, theo sự chuyển dịch của giá cả thị trường lúc lên, lúc xuống nhưng luôn xoay quanh trục giá trị của hàng hóa mà có sự di chuyển tư liệu sản xuất và sức lao độngt ừ ngành nàysang ngànhkhác, dođóquyếtđịnhquymôsảnxuấtcủangành đó mởrộng ra hay thu hẹp đi Việc điều tiết tư liệu sản xuất và sức lao động trong từng lúc có xu hướng phù hợp với yêu cầu của xã hội, tạo nên những tỷ lệ cân đối nhất định giữa các ngành sản xuất Đó là biểu hiện vai trò điều tiết sản xuất của quy luật giá trị
Quy luật giá trị không chỉ điều tiết sản xuất mà điều tiết cả lưu thông hàng hóa Giác ả c ủ a
h à n g h ó a h ì n h t h à n h m ộ t c á c h t ự p h á t t h e o q u a n h ệ c u n g c ầ u C u n g
v à c ầ u c ó ả n h h ư ở n g đ ế n g i á c ả , n h ư n g g i á c ả c ũ n g c ó t á c d ụ n g
k h ơ i t h ê m l u ồ n g h à n g , t h u h ú t l u ồ n g h à n g v ậ n đ ộ n g t ừ n ơ i g i á t h ấ p
s a n g n ơ i g i á c a o V ì t h ế , l ư u t h ô n g h à n g h ó a c ũ n g d o q u y l u ậ t g i á
t r ị đ i ề u t i ế t t h ô n g q u a s ự l ê n x u ố n g c ủ a g i á c ả x o a y q u a n h g i á t r ị
l à m c h o s ự p h â n p h ố i c á c n g u ồ n h à n g h ó a m ộ t c á c h h ợ p l ý t r ê n t h ị
t r ư ờ n g
Hai là: Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, thúc đẩy lực lượng sản xuấtphát triển.
Trongnềnsảnxuấthànghóa, mỗingườisảnxuấthàng hóalà mộtchủthểkinhtếđộc lập, tự quyết định sản xuất kinh doanh của mình Các hàng hóa được sản xuất trong những điều kiện khác nhau nên có giá trị cá biệt khác nhau, nhưng trên thị trường đều phải trao đổi theo giá trị xã hội Người sản xuất nào có giá trị cá biệt của hànghóa thấp hơn giá trị xã hội thì có lợi; trái lại, người có giá trị cá biệt cao hơn giá trị xã hội sẽ ở thế bất lợi, có thể bị phá sản Để tránh bị phá sản và giành ưu thế trong cạnh tranh, mỗi người sản xuất hàng hóa đều tìm cách giảm giá trị cá biệt hàng hóa của mình xuống dưới mức trung bình của xã hội Như thế, muốn giảm giá trị cá biệt của hàng hóa thì nhà sản xuất phải tìm mọi cách để nâng cao năng suất lao động thông qua việc cải tiến kỹ thuật sản xuất, nâng cao trình độ tay nghề, sử dụng thành tựu mới khoa học kỹ thuật vào sản xuất, cải tiến công tác tổ chức quản
Trang 6lý sản xuất, thực hành tiết kiệm để làm giá trị cá biệt thấp nhất so với giá trị củahàng Trongnền kinhtếthịtrường,sựcạnhtranhcànglúccàngquyếtliệtđãthúcđẩy quátrình nàydiễnra mạnh mẽhơn,trênquymô rộngrãihơnvàmangtínhxã hội Kếtquả
Trang 7làlựclượngsản xuấtxãhộiđượcthúcđẩypháttriển mạnhmẽ,đóchínhlàvaitròthúcđẩy lực lượng sản xuất xã hội phát triển của quy luật giá trị
Balà:Phânhóagiữanhữngngườisảnxuấtkhácnhau.
Trong cuộc cạnh tranh chạy theo giá trị, lao động cá biệt của mỗi người sản xuất sẽ không phải lúc nào cũng bằng được với lao động xã hội cần thiết Những người sản xuấtc ó điềukiệnthuậnlợi:cótrìnhđộcao,cóvốnnhiều,cókĩthuậttốt…sẽcólượnglaođộng hao phí
cá biệt kết tinh trong hàng hóa thấp hơn so với lượng lao động cần thiết của xã hội và nhờ đó
họ thu được nhiều giá trị thăng dư Những giá trị thăng dư đó được đem tíchl ũ y : m u a
s ắ m t h ê m t ư l i ệ u s ả n x u ấ t , m ở r ộ n g q u y m ô s ả n
x u ấ t … k h i ế n c h o l ư ợ n g t ư b ả n t h u về ngàycàng nhiều.Bên cạnh đólạicó nhữngngười sảnxuấtkhôngtốt bằng, thờigian lao động cá biệt lớn hơn thời gian lao động xã hội cần thiết nên họ bị lỗ thậm chí đi đến phá sản Như vậy, quyluật giá trị có ý đảm bảo sự công bằng đối với các nhà sản xuất Nó đào thải cái yếu kém đồng thời kích thích những nhân tố tích cực, phân hóa sản xuất thành những người giàu và nghèo tạo điều kiện cho sự ra đời và phát triển nền sản xuất hiện đại
Nhưvậytácđộngcủaquyluậtgiátrịbaogồmnhữngtácđộngtíchcực vàtiêucựcnhư:
Mặt tích cựccủa quy luật giá trị thể hiện ở chỗnó buộc các chủ thể kinh tế phải nhạy
bén,năngđộngtrongsảnxuất,kinhdoanh,phảitìmcáchtăngnăngsuấtlaođộng,giảmchi
phísảnxuấtđểhạgiáthànhsảnphẩm;phảitìmđếnngànhhoặclĩnhvựcmàmìnhcólợithế, đến mặt hàng có nhiều người cần, tức là phải nâng cao hiệu quả trong hoạt động kinh tế Dướitácđộngcủaquyluậtgiá
chophùhợpvớicơcấutiêudùngcủaxãhội.Quyluậtgiátrị buộccácchủkinhtếphảicạnh tranh với nhau, điều này làm cho các nguồn lực của xã hội được sử dụng có hiệu quả, kích thích tiến bộ kỹthuật
và công nghệ, thúc đẩylực lượng sản xuất phát triển Quy luật giá trị còncótácdụngbìnhtuyểnngườisảnxuất,nhờđóchọnrađượcnhữngngườinăngđộng,tài kinh doanh, biết làm giàu, đồng thời buộc người kém cỏi phải vươn lên, tích cực hơn nếu không muốn trở thành nghèo khó
Với tác dụng này, chúng ta cần phải tôn trọng và phát huy vai trò tự điều tiết của quy luậtgiátrị đểphânbổcácnguồnlựccủaxãhộichocácngành,lĩnh vực mộtcáchlinh hoạt và có hiệu quả, xây dựng các vùng kinh tế chuyên môn hóa, lựa chọn việc đổi mới công nghệ,địnhhướngđàotạonhânlực,thúcđẩycôngnghiệphóa,hiệnđạihóavàthúcđẩyphát triển nền kinh tế thị trường
Mặttiêucựccủaquyluậtthểhiệntrongsựvậnđộngcủanó.Đólàtìnhtrạngkhaithác cạn kiệt tài nguyên,
đổ chất thải bừa bãi, làm mất cân bằng sinh thái và gây ô nhiễm môi trường;khủnghoảngkinhtếxảyra,cáccănbệnhkinhtếkhác(đìnhtrệ,suythoái,lạmphát
tiềntệ )cócơhộipháttriển;sựbấtbìnhđẳngvềthunhậptrongxãhội,tácđộngtiêucựcđến
Trang 8tiếnbộxãhội Bởi vậy, đểpháttriển kinhtế, thúcđẩytiến bộ xã hội, Nhà nước phảingăn
ngừa,khắcphụcnhữngtácđộngtiêucựcvàkíchthíchtínhhiệuquảcủaquyluật
II THỰC TRẠNG VIỆC VẬN DỤNG QUY LUẬT GIÁ TRỊ VÀO NỀN KINH
TẾ VIỆT NAM
1 ViệcvậndụngquyluậtgiátrịvàonềnkinhtếViệtNam
1.1 Việcvândụngquyluậtgiátrịtrướcthờikỳđổimới.
Trong thời kỳ này chúng ta đã có cách hiểu chưa đúng về việc thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế và thực hiện công bằng, bình đẳng xã hội Do đó, việc vận dụng quy luật giá trị đã có những thiếu sót, sai lệch; hậu quả là đã làm triệt tiêu những nhân tố tích cực, năng động của xã hội, nền kinh tế rơi vào tình trạng trì trệ, kém phát triển
1.2 Việcvậndụngquyluậtgiátrịthờigiansauđổimới
Nền kinh tế của một quốc gia luôn luôn biến động cùng với nền kinh tế thế giới Để phát triển nền kinh tế Việt Nam đã rà soát một lượt những vấn đề tồn tại trong nền kinh tế và vạch ra kế hoạch cho sự khắc phục và phát triển những yếu tố như sau:
Thứ nhất, để phát triển nền kinh tế thì chúng ta cần phải có vốn, đó là vấn đề đáng quan tâm
hàng đầu của nước ta hiện nay
Thứ hai, là cơ sở vật chất của đất nước Điều không thể không thừa nhận của nước ta là cơ
sở vật chất chậm phát triển Các khu công nghiệp ít, cơ sở vật chất không đáp ứng đủ cho việc thu hút vốn đầu tư của nước ngoài Hệ thống giao thông không thuận lợi, kém phát triển, lại thêm sự ảnh hưởng của thiên nhiên và môi trường càng làm cho hệ thống cơ sở vật chất của nước ta ngày càng bị sa sút nghiêm trọng
Thứ ba, là con người Trình độ văn hóa của con người có sự chênh lệch không tương
đồng,khảnăngứngdụngmáymóc,trangthiếtbịhiệnđạitrongpháttriểnsảnxuấtkhôngđạt
yêucầuthựctế.Hơnnữanhữngngườicótaynghề,kỹthuậtcaochiếmsốíttronglực lượng lao động của đất nước
Thứtư,làvấnđềkỹthuậtvàcôngnghệ.Trìnhđộkhoahọckỹthuật vàcôngnghệcònyếu.
Thứ năm, là cơ cấu kinh tế Tuy nền kinh tế nước ta đang vận hành theo cơ chế thị trường
nhưng cơ cấu kinh tế của nước ta vẫn chưa chặt chẽ, hợp lý, vẫn còn nhiều kẽ hở lớn, cơ cấu ngành nghề còn nhiều điều bất cập Các vùng kinh tế chưa được chú ý phát triển đồng đều về các mặt Do đó sự phát triển của nền kinh tế quốc dân vẫn bị kìm hãm
Thứ sáu, là cơ chế quản lý của Nhà nước Đây cũng là nhân tố quan trọng nhất có vai trò
quyết định trong phát triển kinh tế của đất nước Nước ta có một thể chế chính trị ổn định và tiến bộ nhưng khả năng định hướng cho sự phát triển kinh tế còn có mặt hạn chế, mà lý do chính là sự điều tiết hướng phát triển của nền kinh tế còn chưa phù hợp, ô nhiễm môi trường, tình trạng thất nghiệp
Trang 9Hiện nay nước ta đang hội nhập theo nền kinh tế thế giới với chính sách mở cửa hợp tác với các nước Đảng ta đã đưa ra quan điểm “Một nền kinh tế phát triển theo mô hình nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theođịnhhướngxã hội chủ nghĩa” Trong quá trình phát triển nền kinhtế, nướcta chịu tác động của nhiều nhân tố khách quan, một trong những nhân tố khách quan chủ yếu là quy luật giá trị Vì vậy, để phát huy những tác động tích cực, hạn chế những tác động tiêu cực của quyluật giá trị vào nền kinh tế thị trường Việt Nam đã vận dụng vào các lĩnh vực một cách đúng đắn để hạn chế những tác động tiêu cực của quy luật giá trị đối với quá trình phát triển kinh tế thị trường như:
-Vậndụngquyluậtgiátrịvàolĩnhvựcsảnxuất.
Thứnhất,đốivớiviệchạchtoánkinhtếcủacácdoanhnghiệp.
Trong nền kinh tế thị trường ở nước ta, mỗi doanh nghiệp là người sản xuất hàng hóa cạnh tranh gay gắt với nhau, để đứng vững được trên thị trường, chiến thắng đối thủ cạnh tranhthìhọphảitínhđếnhiệuquảsảnxuấtkinhdoanhthôngquacáchìnhthứcgiátrị,giácả,
lợinhuận,chiphí Đểcólợinhuận,cácdoanhnghiệpphảitìmcáchhạthấpchiphísảnxuất bằng cách hợplýhóa sản xuất, tiết kiệmchi phí vật chất,tăng năng suất lao động Để làm đượcđiều đó,doanh nghiệp phải nắm vững và vận dụng tốt quyluật giá trị trong hạch toán kinhtế.ĐốivớicácdoanhnghiệpNhànước,đểtănghiệuquảsảnxuấtkinhdoanh,Nhànước
tađãquyếtđịnhcổphầnhóaphầnlớncácdoanhnghiệp Nhànước,vàNhànướcchỉgiữlại một số ngành
có tính chất đặc thù liên quan đến quốc phòng, an ninh quốc gia Các doanhnghiệprồisẽdầnchuyểnthànhcáccôngtycổphầnvớinhiềuchủsởhữuvàmỗicổđôngsẽvìlợiích củamìnhđểđầutưvàosảnxuất,hạchtoánkinhtếsaocholợinhuậncàngnhiềucàng
tốt.Bởivậy,việcvậndụngquyluậtgiátrịvàohạchtoánkinhtếcủamỗicôngtycổphầnthời
kỳnàylàmộtviệchếtsứcquantrọngvàcầnthiếtđốivớimỗicôngtycổphần
Thứhai,đốivớiviệchìnhthànhgiácảsảnxuất.
Thời kỳ cơ chế tập trung bao cấp, tất cả giá cả các mặt hàng đều do Nhà nước kiểm soát Sau năm 1986, nền kinh tế nước ta chuyển sang sản xuất hàng hóa thì giá cả là do thị trường quyết định Nhà nước ta cũng xác định, thời kỳ này giá cả phải vận dụng tổng hợp cácquyluật,trongđóquyluậtgiátrịcótácđộngtrựctiếp.Giácảphảidogiátrịquyếtđịnh
Tuynhiên,trênthựctếgiácảhànghóachịutácđộngcủanhiềuyếutốnhư:cung-cầu,cạnh tranh, sức mua đồng tiền, giá các mặt hàng liên quan không thể giữ giá theo ý muốn chủ quancủaNhànước.QuađâychotathấyngaytrongNhànướccũngđãnhậnrađượcvaitrò
quantrọngcủaquyluậtgiátrịtrongviệchìnhthànhgiácảtrongnềnkinhtếthịtrường
-Vậndụngquyluậtgiátrịvàolĩnhvựclưuthônghànghóa.
Trong lĩnh vực lưu thông, quy luật giá trị yêu cầu trao đổi phải theo nguyên tắcn g a n g giá,tứcgiácảbằnggiátrị.Dướitácđộngquyluậtgiátrị,hànghóatrongnềnkinh
Trang 10tế sẽ được đưa từ nơi có giá cả thấp đến nơi có giá cả cao, từ nơi cung nhiều đến nơi cầu nhiều.Thôngqua sựbiếnđộngvề giácả trên thịtrường,luồnghàng hóasẽ lưuthôngtừđó tạo sự cân đối về nguồn hàng giữa các vùng miền
Đối với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Việt Nam, thông qua hệ thống giá cả quy luật giá trị có ảnh hưởng nhất định đến việc lưu thông của một hàng hóa nào đó Giá mua cao sẽ khơi thêm nguồn hàng, giá bán hạ sẽ thúc đẩy mạnh việc tiêu thụ và ngược lại Do đó mà Nhà nước ta đã vận dụng vào việc định giá cả sát giá trị, xoay quanh giá trị để kích thích cải tiến kỹ thuật, tăng cường quản lý Không những thế Nhà nước ta còn chủ động tách giá cả khỏi giá trị với từng loại hàng hóa trong từng thời kỳn h ấ t đ ị n h ,
t ậ n d ụ n g s ự c h ê n h l ệ c h g i ữ a g i á c ả v à g i á t r ị đ ể đ i ề u
t i ế t m ộ t p h ầ n s ả n x u ấ t v à l ư u t h ô n g , đ i ề u c h ỉ n h c u n g
c ầ u v à p h â n p h ố i G i á c ả đ ư ợ c c o i l à m ộ t c ô n g c ụ
k i n h t ế q u a n t r ọ n g đ ể k ế h o ạ c h h ó a s ự t i ê u d ù n g c ủ a
x ã h ộ i
- Vai trò Nhà nước trong việc vận dụng quy luật giá trị vào xây dựng kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
Để vận dụng tốt quyluật giá trị vào phát triển nền kinh tế thị trường ở nước ta không thể không đề cập đến vai trò của Nhà nước Mặc dù quyluật giá trị tồn tại một cách khách quan trong nền kinh tế, nhưng nhờ nắm vững tác dụng chủ đạo của các quy luật kinh tế, Nhà nước
đã nâng cao dần trình độ công tác, kế hoạch hóa kinh tế Đảng đã nhấn mạnh:V ề c ơ b ả n
c h ú n g t a đ ã n ắ m đ ư ợ c n ộ i d u n g , t í n h c h ấ t v à t á c d ụ n g c ủ a q u y l u ậ t
g i á t r ị đ ố i l ĩ n h v ự c s ả n x u ấ t v à p h â n p h ố i v à đ ã v ậ n d ụ n g n ó p h ụ c
v ụ c á c n h i ệ m v ụ c h í n h t r ị v à k i n h t ế c ủ a Đ ả n g v à N h à n ư ớ c t r o n g
t ừ n g t h ờ i k ỳ C ô n g t á c k ế h o ạ c h h ó a g i á c ả c ũ n g đ ã c ó t i ế n b ộ ,
p h ạ m vi ngàycàng mở rộng, trình độ nghiệp vụ cũng được nâng lên một bước Với vai trò quản
lý vĩ mô của Nhà nước, việc vận dụng tốt quy luật giá trị vào nền kinh tế thị trường ở nước ta nhằm: kích thích sản xuất phát triển; điều hòa lưu thông hàng tiêu dùng; phân phối và phân phối lại thu nhập quốc dân
1.3 Kếtquảcủaviệcvậndụngquyluậtgiátrịvàonướcta
Việt Nam sau hơn 35 năm đổi mới, dưới tác động của quy luật giá trị và vai trò quản lý kinh
tế của Nhà nước, nền kinh tế nước ta đã đạt được những thành tựu nhấtđịnh trênt ấ t c ả
c á c l ĩ n h v ự c , đ ặ c b i ệ t l à v ề k i n h t ế T ừ m ộ t n ề n k i n h t ế n ô n g
n g h i ệ p l ạ c h ậ u v ớ i 9 0 % d â n s ố l à m n ô n g n g h i ệ p , V i ệ t N a m đ ã x â y
d ự n g đ ư ợ c c ơ s ở v ậ t c h ấ t - k ỹ t h u ậ t , h ạ t ầ n g k i n h tế-xã hộitừngbướcđápứngchosựnghiệpcôngnghiệphóa,hiệnđạihóa, tạora môi trường thu hút nguồn lực xã hội cho phát triển dài hạn và bền vững