--- NGUYỄN VĂN PHÚC THÁI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẤN SÀI GÒN – HÀ NỘI, CHI NHÁNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài chính Ngân hàng Mã ngành: 8.34.02.0
Trang 1-
NGUYỄN VĂN PHÚC THÁI
HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẤN SÀI GÒN – HÀ NỘI,
CHI NHÁNH TIỀN GIANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Tài chính Ngân hàng
Mã ngành: 8.34.02.01
Trang 2-
NGUYỄN VĂN PHÚC THÁI
HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẤN SÀI GÒN – HÀ NỘI,
CHI NHÁNH TIỀN GIANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Tài chính Ngân hàng
Mã ngành: 8.34.02.01
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn
Long An, năm 2020
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu
và kết quả trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong các công trình để nhận bằng cấp nào khác
Các thông tin số liệu trong luận văn này đều có nguồn gốc và được ghi chú rõ ràng./
Học viên thực hiện luận văn
Nguyễn Văn Phúc Thái
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn này, tác giả đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình từ các cơ quan, tổ chức và cá nhân Tác giả xin gửi lời cám ơn sâu sắc và chân thành đến các tập thể, cá nhân đã tạo điều kiện và giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình thực hiện đề tài
Tác giả xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô Trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An đã tận tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức quý báu cho tác giả trong suốt thời gian tác giả học tập tại trường
Tác giả cũng xin chân thành cám ơn Ban Giám đốc và các đồng nghiệp tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Tiền Giang đã hết lòng
hỗ trợ, cung cấp số liệu và đóng góp ý kiến quý báu trong quá trình làm luận văn
Đặc biệt, Tác giả xin chân thành cảm ơn GS TS Lê Đình Viên, người đã trực tiếp hướng dẫn tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện đề tài
Tác giả cũng xin chân thành cám ơn Phòng SĐH&QHQT Trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An và các anh, chị và các bạn học viên cao học của đã nhiệt tình hỗ trợ, động viên và chia sẻ những kinh nghiệm, kiến thức trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu
Do thời gian nghiên cứu và kiến thức còn hạn chế, luận văn được hoàn thiện không thể tránh khỏi những sơ suất thiếu sót, tác giả rất mong nhận được những ý kiến của các thầy cô giáo cùng các bạn
Tác giả
Nguyễn Văn Phúc Thái
Trang 5NỘI DUNG TÓM TẮT
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Tiền Giang thời gian qua đã đạt được kết quả đáng khích lệ, cụ thể: Năm 2017 dư nợ cho vay: 265 triệu đồng, năm 2018 là: 299.000 triệu đồng, năm 2019 là: 319.000 triệu đồng Hoạt động tín dụng tuy có tăng trưởng đáng kể nhưng chi nhánh chưa mở rộng được địa bàn trên khắp các huyện trong tỉnh Vì vậy, cần có sự nghiên cứu để phân tích và đánh giá nhằm đề xuất giải pháp thích hợp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Tiền Giang
Tác giả đã sử dụng phương pháp kế thừa lý luận cơ bản để xây dựng cơ sở lý luận, sử dụng phương pháp thống kê để phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Tiền Giang từ
2017 – 2019 và phương pháp kết hợp giữa lý luận và thực tiễn để đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng
Kết quả đã đạt được các mục tiêu nghiên cứu đề ra: (1) Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Tiền Giang giai đoạn 2017 - 2019, xác định những kết quả đạt được như: doanh số cho vay tăng qua các năm, mở rộng cho vay phù hợp với mức tăng trưởng bình quân của toàn hệ thống… Tuy vậy, vẫn còn một số vấn đề còn tồn tại, cụ thể như: tỷ lệ nợ xấu còn khá cao, hoạt động tín dụng tuy có tăng trưởng nhưng chưa mở rộng được địa bàn, (2) Đây chính là cơ sở để đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Tiền Giang Luận văn cũng đã có một số kiến nghị đối với Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội và UBND tỉnh Tiền Giang nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại Chi nhánh
Luận văn là tài liệu tham khảo cho các đối tượng quan tâm, đặc biệt các nhà quản lý Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Tiền Giang, nghiên cứu và ứng dụng vào thực tế
Trang 6ABSTRACT
Saigon - Hanoi Commercial Joint Stock Bank, Tien Giang Branch over the past time have achieved encouraging results, specifically: In 2017, outstanding loans: 265 million VND, in 2018: 299,000 million VND, in 2019: VND 319,000 million Although credit activities have grown significantly, the branch has not expanded to all districts in the province Therefore, it is necessary to have research to analyze and evaluate in order to propose appropriate solutions to improve the efficiency of credit operations at Saigon - Hanoi Commercial Joint Stock Bank, Tien Giang Branch
The author used the basic theoretical inheritance method to build a theoretical basis, used statistical methods to analyze and evaluate the current status of credit activities at Saigon - Ha Commercial Joint Stock Bank Noi, Tien Giang Branch from
2017 - 2019 and a method combining theory and practice to propose solutions to improve credit performance
The results have achieved the proposed research objectives: (1) Analyzing the current status of credit activities at Saigon - Hanoi Commercial Joint Stock Bank, Tien Giang Branch in the period of 2017 - 2019, identifying the The results achieved such as: loan sales increased over the years, lending expansion in line with the average growth rate of the whole system However, there are still some problems, namely: billion NPL ratio is still quite high, although credit activities have grown but have not yet expanded the area, (2) This is the basis for proposing solutions to improve credit performance at the Bank Saigon - Hanoi Commercial Joint Stock Goods, Tien Giang Branch The thesis also has a number of recommendations to the Saigon - Hanoi Commercial Joint Stock Bank and the People's Committee of Tien Giang Province to contribute to improving the efficiency of credit operations at the Branch
The thesis is a reference for interested subjects, especially the managers of Saigon - Hanoi Commercial Joint Stock Bank, Tien Giang Branch, to research and apply in practice
Trang 7DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Trang 8MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
NỘI DUNG TÓM TẮT iii
ABSTRACT iv
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v
MỤC LỤC vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU ix
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Sự cần thiết của đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 1
3 Đối tượng nghiên cứu 2
4 Phạm vi nghiên cứu 2
5 Câu hỏi nghiên cứu 2
6 Phương pháp nghiên cứu 2
CHƯƠNG 1 3
1.1 Tổng quan về ngân hàng thương mại 3
1.1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại 3
1.1.2 Chức năng của ngân hàng thương mại 4
1.2 Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại 6
1.2.1 Tổng quan về tín dụng ngân hàng 6
1.2.2 Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 10
1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại 12 1.2.4 Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng từ các ngân hàng thương mại khác 18
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 22
CHƯƠNG 2 23
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀ NỘI, CHI NHÁNH TIỀN GIANG 23
Trang 92.1 Quá tr nh h nh thành và phát triển của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài
Gòn – Hà Nội 23
2.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của Tiền Giang và quá tr nh thành lập, phát triển của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Tiền Giang 24
2.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Tiền Giang 24
2.2.2 Quá trình thành lập và phát triển của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Tiền Giang 26
2.2.3 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Tiền Giang 28
2.3 Thực trạng hoạt động t n dụng của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Tiền Giang giai đoạn từ năm 2017 đến năm 2019 31
2.3.1 Tình hình huy động vốn 31
2.3.2 Cơ cấu hoạt động tín dụng theo thời hạn 33
2.3.3 Hoạt động tín dụng theo mục đích sử dụng vốn 36
2.3.4 Hoạt động tín dụng theo thành phần kinh tế 39
2.3.5 Nợ quá hạn 40
2.4 Đánh giá chung về hoạt động t n dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Tiền Giang 41
2.4.1 Những mặt đạt được 41
2.4.2 Một số hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế 43
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 47
CHƯƠNG 3 48
GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN - HÀ NỘI, CHI NHÁNH TIỀN GIANG 48
3.1 Đ nh hướng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Tiền Giang từ năm 2020 đến năm 2025 48
3.1.1 Định hướng hoạt động của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội từ năm 2020 đến năm 2025 48
Trang 103.1.2 Mục tiêu thực hiện của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội,
Chi nhánh Tiền Giang từ năm 2020 đến năm 2025 48
3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Tiền Giang 50
3.2.1 Chính sách quản lý và điều hành tín dụng 50
3.2.2 Về phát triển mạng lưới và nhân sự tại chi nhánh 52
3.2.3 Nâng cao chất lượng kiểm tra, kiểm soát hoạt động tín dụng 53
3.2.4 Xử lý thu hồi nợ quá hạn, nợ xấu 54
3.2.5 Một số giải pháp khác 55
3.3 Một số kiến ngh 56
3.3.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Chi nhánh tỉnh Tiền Giang 56
3.3.2 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang 57
3.3.3 Đối với Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà Nội 58
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 60
KẾT LUẬN 61
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 62
Trang 11DANH MỤC BẢNG BIỂU
phần Sài Gòn – Hà Nội, Chi nhánh Tiền Giang
28
Bảng 2.2
Số liệu hoạt động tín dụng theo thời hạn từ năm 2017
Bảng 2.3
Số liệu hoạt động tín dụng theo mục đích sử dụng
Bảng 2.4
Số liệu hoạt động tín dụng theo thành phần kinh tế từ
Bảng 2.6
Bảng tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh từ năm
Trang 12PHẦN MỞ ĐẦU
1 Sự cần thiết của đề tài
Trong hoạt động Ngân hàng, hoạt động tín dụng luôn được các Ngân hàng thương mại đặc biệt quan tâm, vì đây là hoạt động mang lại lợi nhuận chủ yếu, ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng, ảnh hưởng đến sự phát triển của nền kinh tế Tuy nhiên, hoạt động tín dụng cũng là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro Quy mô, chất lượng tín dụng ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng, ảnh hưởng đến khả năng cung ứng vốn cho nền kinh tế, dễ bị tác động bởi các yếu tố chính trị, kinh tế, xã hội, chính sách điều hành, quản lý của Ngân hàng Nhà nước trong từng thời kỳ Vì vậy, việc nghiên cứu, đưa ra những giải pháp có căn
cứ khoa học, phù hợp với thực tiễn của các Ngân hàng thương mại cũng như thực tiễn nền kinh tế đất nước nhằm mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng cũng là vấn đề rất cấp thiết trong giai đoạn hiện nay
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội, Chi nhánh Tiền Giang đã không ngừng cố gắng mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng cho vay đối với khách hàng.Trong những năm qua, Chi nhánh ngân hàng vẫn luôn cố gắng phấn đấu để nâng cao chất lượng tín dụng để đảm bảo kinh doanh có hiệu quả, đứng vững và khẳng định vai trò của mình trong sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường, góp phần phát
triển nền kinh tế địa phương Mỗi năm hoạt động tín dụng đều có sự tăng trưởng đáng
kể, đã góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế xã hội Bên cạnh những thành tựu đáng khích lệ vẫn còn tồn tại những mặt hạn chế trong cho vay đối với khách hàng của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội, Chi nhánh Tiền Giang như tỷ
lệ nợ xấu, nợ quá hạn vẫn còn cao; hiệu quả tín dụng đối với khách hàng cá nhân còn nhiều hạn chế
Vì vậy tác giả đã chọn đề tài “Hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Thương
mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội, Chi nhánh Tiền Giang” để thực hiện luận văn thạc
sĩ chuyên ngành Tài chính Ngân hàng
2 Mục tiêu nghiên cứu
2 1 M c t u c un : Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng
tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội, Chi nhánh Tiền Giang
Trang 13Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội, Chi nhánh Tiền Giang trong giai đoạn từ năm 2017 – 2019
Xác định những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân hạn chế của hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội, Chi nhánh Tiền Giang; trên cơ sở đó đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội, Chi nhánh Tiền Giang giai đoạn năm 2020 đến năm 2025
3 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu đề tài là hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại và thực
tiễn tại Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội, Chi nhánh Tiền Giang
4 Phạm vi nghiên cứu
4.1 Phạm vi về k ôn an địa đ m: Nghiên cứu hoạt động tín dụng (chủ yếu là cho
vay) tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội, Chi nhánh Tiền Giang
4.2 Phạm vi về thời gian: Dữ liệu thứ cấp thu thập trong giai đoạn 2017 – 2019
5 Câu hỏi nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, luận văn cần trả lời các câu hỏi sau:
Thực trạng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội, Chi nhánh Tiền Giang giai đoạn 2017-2019 như thế nào?
Cần giải pháp nào để nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng
Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội, Chi nhánh Tiền Giang trong thời gian tới?
6 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính
Tham khảo các giáo trình giảng dạy, tài liệu, tạp chí, các văn bản pháp luật của Việt Nam… có nội dung liên quan đến đề tài nghiên cứu
Thu thập số liệu thống kê từ các báo cáo tài chính, báo cáo tổng kết họat động của Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội, Chi nhánh Tiền Giang từ năm 2017 đến năm
2019
Áp dụng phương pháp so sánh tương đối, tuyệt đối, dùng lý luận để phân tích
Trang 14CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 Tổng quan về ngân hàng thương mại
1.1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại
Theo khoản 2, Điều 4 Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010, thì “N ân àn là
loạ ìn tổ c ức tín d n có t được t ực ện tất cả các oạt độn n ân àn t eo quy địn của Luật này T eo tín c ất và m c t u oạt độn , các loạ ìn n ân àn bao ồm n ân àn t ươn mạ (NHTM), n ân àn c ín sác , n ân àn ợp tác xã”; K oản 2, Đ ều 4, Luật Các tổ c ức tín d n năm 2010 cũn quy địn : Hoạt độn
n ân àn là v ệc k n doan , cun ứn t ườn xuy n một oặc một số các n ệp v sau:a) N ận t ền ử ; b) Cấp tín d n ; c) Cun ứn dịc v t an toán qua tà
k oản”
Theo đó, NHTM là một loại hình doanh nghiệp (DN) có cơ cấu, tổ chức bộ máy, cấu trúc tài chính giống như một DN và hoạt động của NHTM cũng như các DN đều hướng tới mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận Tuy nhiên, khác với DN thông thường,
NHTM là một DN đặc biệt bởi:
- T ứ n ất, lĩnh vực kinh doanh của NHTM là quyền sử dụng vốn, đối tượng
kinh doanh là tiền tệ;
- T ứ ai, đầu tư kinh doanh của NHTM được xếp vào loại đầu tư kinh doanh
có điều kiện;
- T ứ ba, hoạt động NHTM là loại hình kinh doanh có độ rủi ro cao hơn nhiều
so với các loại hình kinh doanh khác và thường có ảnh hưởng sâu sắc, mang tính chất
dây chuyền đối với nền kinh tế
Từ những phân tích trên có thể định nghĩa NHTM là một trong những định chế tài chính mà đặc trưng là cung cấp đa dạng các dịch vụ tài chính với nghiệp vụ cơ bản
là nhận tiền gửi, cho vay và cung ứng các dịch vụ thanh toán Ngoài ra, NHTM còn cung cấp nhiều dịch vụ khác nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu về sản phẩm dịch vụ của
xã hội