LỜI CẢM ƠN Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành quản lý xây dựng với đề tài “ Nghiên cứu quy trình quản lý chất lượng đắp đập đất khu vực miền trung, áp dụng cho công trình đập đất hồ Tả Trạch
Trang 1LỜI CẢM ƠN Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành quản lý xây dựng với đề tài “ Nghiên cứu quy trình quản lý chất lượng đắp đập đất khu vực miền trung, áp dụng cho công trình đập đất hồ Tả Trạch ” được hoàn thành với sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của thầy giáo hướng dẫn khoa học, các thầy cô giáo trong khoa
công trình, bộ môn công nghệ và quản lý xây dựng, cán bộ trường Đại học
Thủy lợi, cán bộ Tổng công ty xây dựng Thủy lợi 4, cán bộ Ban QL DT&XD Thủy lợi 5 cùng các đồng nghiệp và bạn bè.
Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý cơ quan, Quý thầy cô, đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác gia trong suốt quá trình học tập
và thực hiện luận văn này.
Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, Phó giáo Tiến sĩ Nguyễn Hữu Huế, thầy giáo Tiến sĩ Nguyễn Dinh Trinh đã hết sức tận tình chỉ bảo, giúp đỡ, hướng dẫn, tạo điều kiện quan trọng dé tác giả hoàn
sư-thành luận văn này.
Xin bày tỏ lòng biết ơn đối với gia đình và bạn bè đã luôn động viên tác giả về mọi mặt trong suốt thời gian vừa qua.
Tuy đã có những cố găng nhất định song đo thời gian có hạn, trình độ bản thân còn hạn chế, luận văn này không thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả kính mong quý thầy cô, quý đồng nghiệp và bạn bè chỉ dẫn và góp ý xây dựng, tạo thêm thuận lợi để tác giả có thể tiếp tục học tập và hoàn thiện về đề tài nghiên
cứu của mình.
Xin chân thành cảm on! Hà Nội, ngày 22 tháng 8 năm 2014.
Tác giả luận văn
Nguyễn văn Huy
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
“Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tô
dẫn, các kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực, chưa từng đượcngười nào công bé trong bat kỳ công trình nào khác
"ác gid luận van
Nguyễn Văn Huy
Trang 3Phan mỡ đầu
Tinh cấp thiết của đề tài
Mục tiêu của đề tài
Phương pháp nghiên cứu
Những giới hạn và phạm vi nghiên cứu
Nội dung chính của luận văn
Chương 1: Tổng quan về chất lượng xây dựng đập dat
1.1 Công tác xây dựng đập đất
1.1.1 Tình hình xây đựng đập đất
1.1.2 Tình hình xây dựng đập đất ở miễn Trung
1.2 Chất lượng xây dựng công trình đập đất
1.2.1 Chất lượng xây dựng các công trình đập đất
1.2.2 Các loại hư hỏng thường gặp ở đập đất
1.3 Các nguyên nhân gây ra sự cổ đập đắt
Kết luận chương |
Chương 2: Nghiên cứu quy trình quản lý chất lượng đắp đập đắtkhu vực miền Trung
2.1 Các cơ sở pháp lý liên quan đến quản lý chất lượng thi công đập đất
2.2 Quy trình quản lý chất lượng đắp đập đất đồng chất
2.3 Quy trình quản lý chất lượng đắp đập đất không đồng chất
2.4 Quy trình đắp đập và kiểm tra chất lượng đắp đập miền Trung
Trang 43.2 Đề xuất quy trình quản lý chất lượng thi công đắp đập hồ Tả Trạch.
3.2.1 Căn cứ lập quy trình quản lý chất lượng thi công đắp đập
85
87 87 89
Trang 5DANH MỤC CÁC HÌNH VẼHình 1.1 Vỡ đập đất Am Chúa
Hình 1.2 Vỡ đập Ke 2/20 Ree
Hình 1.3 Vo đập Tây Nguyên
Hình 2.1 Mặt cắt điển hình đập đồng chất
Hình 2.2 Các loại máy thi công đắp đập dat
Hình 2.3 Quá trình vận chuyên san, rải đất
Hình 2.4 Thí nghiệm kiểm tra lớp đắp
Hình 2.5 Khoan lấy mẫu thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý đoạn đập đắp,Hình 2.6 Xử lý tiếp giáp
Hình 2.7 Sơ đồ quản lý chất lượng đắp đập đồng chat
Hình 2.8 Mặt cắt đập 2 khối, Hình 2.9 mặt cắt đập 3 khối
Hình 2.11 Sơ đồ quản lý chất lượng đập đất không đồng chất
Hình 2.10 Thi công hệ thống tiêu thoát nước đứng
Hình 2.12 Sơ đồ quản lý chất lượng đắp đập mién Trung
Hình 2.13 Sơ đồ ưu tiên giữa các khối đắp
Hình 2.14 Phương pháp di chuyển dim trên mặt bằng thi công
Hình 3.1 Mặt cắt ngang đoạn lòng sông đập dat Tả Trạch
Hình 3.2 Thứ tự đắp các khối đập Tả Trạch
Hình 3.3 Xử lý tiếp giáp trên mái dốc
Hình 3.4 Sơ đồ thí công lớp lọc lồi đập
Hình 3.5 Chỉ tiết đống đá thượng lưu
Hình 3.6 Chỉ tiết đồng đá hạ lưu.
Trang 6DANH MỤC CÁC BANG BIEU
Bang 1.1 Thống kê một số đập đất ở khu vực mid Trung
Bảng 1.2 Hiện trang các đập phan chia theo nguyên nhân sự cổ
Bang 1.3 Thống kê các sự có ở đập đất
Bang 2.1 Số lượng mẫu kiểm tra
Bảng 3.1 Tổng hợp khối lượng chính dự án
Bang 3.2 Chỉ tiêu đắp khối lõi
Bang 3.3 Chỉ tiêu đắp khối thượng lưu
Bảng 3.4 Chỉ tiêu đắp khối hạ lưu
Bảng 3.5 Diện tích và khối lượng khai thác các mỏ vật liệu đất
Bang 3.6 Báo cáo kết quả đảm nén hiện trường mỏ BSI
Bang 3.7 Báo cáo kết quả đầm nén hiện trường mỏ VĐ2
Bang 3.8 Báo cáo kết quả đầm nén hiện trường mỏ MDP1
Bang 3.9 Báo cáo kết quả đầm nén hiện trường dat, đá bãi trữ số 1
Bang 3.10 Bao cáo kết quả đầm nén hiện trường đất, đá bãi trữ số 2
Bảng 3.11 Báo cáo kết quả dim nén hiện trường mỏ MĐPI, MĐP2, MĐP3,
MĐP4.
Bang 3.12 Báo cáo kết quả đầm nén hiện trường mỏ VBI
Bang 3.13 Số lượng mẫu kiểm tra
Bang 3.14 Tốc độ lên đập
Trang 7~ Wc: Độ âm thi công của dat
~ Ya: Dung trọng thiết kế
~ Yeua,: Dung trọng khô lớn nhất
~ Yess: Dung trọng khô chế bị
~ yx: Dung trọng khô
~ tp: Gốc ma sắt của đất
- ND-CP: Nghị định Chính phủ
- TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam
~ QPTL: Quy phạm thủy lợi
Trang 8PHAN PHY LUC
Bang 3.16: Chi tiêu của đất mỏ VĐ2
Bang 3.17: Chỉ tiêu của dat ở mỏ VĐ6
Bang 3.18: Chỉ tiêu của đất mo VT
Bảng 3.19: Chỉ tiêu của dit ở mỏ BSI
Bang 3.20: Chỉ tiêu của đất mỏ VĐ8
Đảng 3.21: Chỉ tiêu của đắt mỏ MĐP2
Bang 3.22: Chỉ tiêu của đất ở mỏ VDL
Trang 9PHAN MO DAU
“TÍNH CAP THIET CUA DE TÀI
Việt Nam là một nước nằm trong vùng nhiệt đới, với trên 60% dân số
lim nông nghiệp Nhưng do điều kiện tự nhiên dang thay đổi, việc sản xuất
quá phụ thuộc vào thiên nhiên ia người dân bị ảnh hưởng lớn Chính vi vậy
việc phát triển các công trình thủy lợi phục vụ cho nông nghiệp và phát triển
nông thôn ở nước ta có một vị trí đặc biệt quan trọng, nó làm tăng tính ổn định cho sản xuất nông nghiệp, hạn chế được thiên tai đối với con người và
tải sản Hồ chứa nước là công trình giúp chống hạn vào mùa khô, chống lũvào mùa mưa bão, điều hòa nguồn nước tưới cho sản xuất nông nghiệp, công
nghiệp và dân sinh
Đập ngăn nước là một trong những công trình đầu mối quan trọng của hỗchứa, có nhiều vật liệu khác nhau để thi công đập ngăn nước, trong đó vật liệuđất được thi công đắp đập được dùng khá phổ biến
Hỗ chứa nước là loại hình công trình thủy lợi phổ biển ở nước ta Theo
con số thống kê của Bộ Nông nghiệp &PTNT năm 2002 cả nước ta đã có
1967 hồ (dung tích mỗi hồ trên 2,10° m`), Trong đó các tinh miễn Trung hiện
đang có rất nhiều các dự án thủy lợi thủy điện, có khoảng trên 80% các hỗ
chứa được xây dựng ở khu vực này.
Tai các tỉnh miễn Trung thì việc xây dựng đập bằng vật liệu đất đắp là kháphổ biến Vật liệu được dùng dé đắp đập chủ yếu là đất đắp tại chỗ
Khí hậu miễn Trung được ia làm hai khu vực chính là Bắc Trung bộ và
Duyên hải Nam Trung bộ Khu vực Bắc Trung bộ vào mia đông, do gió mùa
thối theo hướng đông bắc mang theo hơi nước từ biển vào nên toàn khu vựcchịu ảnh hưởng của thời tiết lạnh kèm theo mưa Đến mùa hè thì thời tiết khô.nóng, độ ẩm không khí thấp Vùng Duyên hải Nam Trung bộ về mùa hè thờitiết khô nóng cho toàn khu vực Địa hình ở khu vực có nhiều dãy núi cao, các
Trang 10dong sông thường có lòng sông thu hep, độ dốc lớn, diện tích lưu vực nhỏ nênvới lượng mưa chiếm 68-75% lượng mưa trong năm, sẽ phát sinh lũ lụt lớn và.
gay thiệt hại sản xuất, tai sản, tính mạng cư dan, tác động tiêu cực đến môi
trường sinh thái Trong mùa ít mưa thì nước lại không đủ cung cấp cho sinh.hoạt và sản xuất của một số địa phương trong vùng Một thực tế là trong.những năm gin đây đã có những sự cổ xảy ra với các đập ngăn nước ở khuvue miễn Trung như đập Khe Mơ, đập Krel 2, đập Suối Hành, đập Ca Giây,đập Bố Trạch
Vi đập đất là một công trình đầu mỗi nên nếu dé xảy ra sự cố gây vỡ đập,
sẽ gây ra hậu quả rất nghiêm trọng Do đó các nhà quản lý phải xem xét lại
các quy trình quản lý chat lượng đắp đập dé đảm bảo an toàn cho hỗ đập
Hiện nay có nhiều các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học trong
và ngoài ngành, quan tâm nghiên cứu về quy trình quản lý chất lượng đắp đập
đất khu vực miễn Trung để đưa vào áp dụng Luận văn này nhằm đi vào phân
tích các quy trình quản lý chất lượng đắp đập, lựa chọn quy trình quản lý chất
lượng đắp đập phù hợp với điều kiện vùng Giúp cho các nhà quản lý, tư vấn,
thi công có các giải pháp phủ hợp, nhằm tăng cường chất lượng công trình thi
công,
MỤC TIÊU CUA ĐÈ TAL
Nghiên cứu quy trình quản lý chất lượng đắp đập đất khu vực miễn Trung.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU
Điều tra khảo sát và thu thập các tài liệu liên quan đến quản lý chất lượng
dip đập đất
Phan tích và đánh giá tổng thé các quy trình quản lý chất lượng đắp đập
đất ở khu vực Từ đó rút ra kết luận để lựa chọn được quy trình quản lý chấtlượng đắp đập thích hợp ở khu vực
Trang 11NHUNG GIỚI HAN VÀ PHAM VIN
tha Với quy mô và giới hạn của một luận vị sĩ quản lý xây dựng, học
viên chỉ đi sâu vào phần nghiên cứu các quy trình quản lý chất lượng đắp đập
đất đã thi công trong vùng qua 46 lựa chọn một quy trình thích hợp để quản lýchất lượng đắp đập hồ Tả Trạch và các công trình đập đất trong ving miền
‘Trung với tinh chất tương tự
NỘI DUNG CHÍNH CỦA LUẬN VĂN
Nội dung chính của luận văn này được trình bày theo bổ cục như sau:
+ Phần mở đầu
+ Chương 1 Tổng quan về chất lượng xây dựng công trình Đập đắt
+ Chương 2 Nghiên cứu quy trình quản lý chất lượng đắp đập đắt khu vực
Trang 12CHƯƠNG I: TONG QUAN VE CHAT LƯỢNG XÂY DỰNG DAP DATChất lượng của các công trình Thủy lợi nói chung và công trình đập đất
nói riêng đều chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố, trong đó có thé chia thành
những yếu tố khách quan và những yếu tố chủ quan Những yếu tổ khách.quan như: khí hậu, điều kiện thi công, điều kiện địa chất công trình, nguồn vậtliệu thi công Những yếu tổ chủ quan bao gồm: Công tác khảo sát, thiết kế, thicông, quản lý vận hành Vì vậy cần phải nghiên cứu các yêu tố này để từ đó
đưa ra những biện pháp, quy trình quản lý chất lượng, tránh được những chỉ phí, rủi do không cin thiết
Để có thể rút ra những kết luận và từ đó nghiên cứu những yếu tố cin
quan tâm trong công tác quản lý chat lượng đắp đập mà tác giả nghiên cứu,
tác giả xin trình bảy tổng quan về tình hình xây dựng và quản lý chất lượng của các đập đắt trong nước và trong khu vực nghiên cứu.
1.1 CONG TÁC XÂY DỰNG DAP DAT
1.1.1 Tình hình xây dựng
Theo Ban quản lý trung ương các dự án thủy lợi ( CPO )[7] đến nay nước ta
đã xây dựng 6648 hồ chứa với tổng dung tích khoảng trên 11 tỷ m’ trong đó
có 560 hồ chứa có dung tích trữ nước lớn hơn 3 triệu m` hoặc đập cao trên15m, 1752 hồ có dung tích từ 0,2 triệu đến 3 triệu mỶ, còn lại là những hd đập.nhỏ có dung tích dưới 0,2 triệu m’ nước
~ Giai đoạn 1960 + 1975: Chúng ta đã xây dựng nhiều hd chứa có dung tíchtrữ nước từ 10 + 50 triệu m` như: Đại Lai (Vĩnh Phúc); Suối Hai, Đồng Mô
(Mà Nội); Khuôn Thin (Bắc Giang); Thượng Tuy, Khe Lang (Hà Tinh); RéoNan, Cảm Ly (Quảng Bình); đặc biệt hd Cam Sơn (Lạng Sơn) có dung tích
248 triệu m’ nước với chiều cao đập đất 40m (đập dat cao nhất lúc bấy giờ)
~ Giai đoạn 1975 + 2000: Sau khi đất nước thống nhất chúng ta đã xây dựng.được hàng ngàn hồ chứa trong đó có nhiều hồ chứa nước lớn như: Núi Cốc
Trang 13(Thái Nguyên); Kẻ Gỗ (Hà Tĩnh); Yên Lập (Quảng Ninh); Sông Mực (Thanh
Hóa); Phú Ninh (Quảng Nam); Yazun hạ ( Gia Lai); Dầu T ng (Tây Ninh)
trong đó hồ Dau Tiếng có dung tích lớn nhất 1,58 tỷ m’ Các địa phương trên
cả nước đã xây dựng trên 700 hồ chứa có dung tích từ Lz10 triệu m’ Đặc biệt
trong giai đoạn này các huyện, xã, hợp tác xã, nÔng trường đã xây dựng hing
ngàn hỗ chứa có dung tích trên dưới 0,2 triệu m’,
~_ Giai đoạn từ 2000 đến nay: Bằng nhiều nguồn vốn đặc biệt là nguồn vốn.trái phiếu chính phủ, Bộ NN&PTNT đã quản lý đầu tư xây dựng mới nhiều
hồ chứa có qui mô lớn và vừa như: Cửa Đạt (Thanh Hóa); Định Bình (Bình
Định); Nước Trong (Quảng Ngãi); Đá Hàn (Ha Tĩnh); Rảo Đá (Quảng Bình);
Thác Chuối (Quảng Tri); Kroong Buk Hạ, IaSup Thượng (Đắc Lắc) Đặcđiểm chung của các hồ chứa thủy lợi là đập chính ngăn sông tạo hổ, tuyệt đại
đa số là đập đất chỉ có 04 hồ có đập bê tông là: Tân Giang (Ninh Thuận):
Lòng Sông (Bình Thuận); Định Bình (Bình Định); Nước Trong (Quảng
Ngãi),
~ Nhận định chung,
Hon một nửa trong tổng số hồ đã được xây dựng và đưa vào sử dụng trên 25
+ 30 năm nhiều hỗ đã bị xuống cấp Những hỗ có dung tích từ | triệu m’ nước.trở lên đều được thiết kế và thi công bằng những lực lượng chuyên nghiệp.trong đó những hồ có dung tích từ 10 triệu mỶ trở lên phần lớn do Bộ Thủylợi (trước đây) và Bộ NN&PTNT hiện nay quản lý vốn, kỹ thuật thiết kế vàthi công Các hồ có dung tích từ 1 triệu + 10 triệu m` nước phần lớn là do
UBNN tinh quản lý vốn, kỹ thuật thiết kế thi công Các hỗ nhỏ phần lớn do
huyện, xã, nông trường tự bỏ vốn xây dựng và quản lý kỹ thuật Những hồ
tương đối lớn được đầu tư tiền vốn và kỹ thuật tương đổi đầy đủ thì chấtlượng xây dựng đập đạt được yêu cầu Còn những hồ nhỏ do thiếu tai liệu co
‘ban như: địa hình, địa chat, thủy văn, thiết bị thi công, lực lượng kỹ thuật va
Trang 14nhất là đầu tư kinh phí không đủ nên chất lượng đập chưa tốt, mức độ an toàn.rất thấp.
Đối với các hồ thủy điện: Hầu hết các dự án xây dựng hồ thủy điện trên
dòng chính có công suất lắp máy trên 30 MW đều do Tập đoàn điện lực ViệtNam và một số Tong công ty có đủ năng lực làm chủ đầu tư xây dựng Đến
tháng 6/2013 đã có 266 nhi máy thủy điện di vào vận hảnh va có trên 200 dự.
án khác dang triển khai xây dựng Các dự án lớn do Tập đoàn điện lực Việt
Nam và các Tổng công ty lớn đầu tư đều có ban quản lý dự án trực tiếp chỉ
.đạo thực hiện Công tác thiết kế, thi công xây dựng đều do các đơn vị chuyên
nghiệp thực hiện nên nhìn chung chất lượng công trình đảm bảo, mức độ an
toàn đạt yêu cầu thiết ké, Với các dự án có công suất nhỏ phan lớn do tư nhânlàm chủ đầu tư, cũng giống như các hồ thay lợi, do công trình nhỏ tư nhân.làm chủ đầu tư nên các công việc tir khảo sát thiết kế đến thi công đều không.dat được chất lượng cao, mức độ an toàn không thật đảm bảo,
1.1.2 Tình hình xây dựng đập ở miền Trung
Miễn Trung hiện gồm 13 tinh thành có điện tích tự nhiên trên 10 van km”
chiếm 30,47% điện tích cả nước với dân số chỉ chiếm khoảng 15% cả nước,
có tiểm năng kinh tế xã hội to lớn 39 năm qua kể từ ngày đất nước thốngnhất, là trên 20 năm đổi mới, miền này có những thay đổi lớn lao và nhanh.chồng về mặt kinh tế - xã hội và én định chính trị, đời sống nhân dân được cảithiện Do đặc điểm về địa hình [17] sườn đông dốc đứng, sườn tây thoái dẫnsang phía Lào và Campuchia, mặt khác do chế độ mưa thay đổi rất lớn trong
năm mùa khô lượng mưa khá nhỏ, mia mưa lượng mưa rất lớn, độ dốc địahình lớn, dẫn tới thời gian tập trung lũ nhanh Do đó rất nhiều hỏ chứa đã
được xây dựng ở vùng này Tiêu biểu như các công trinh thủy lợi: Phú Ninh
(Quảng Nam),Thạch Nham, Nước Trong, Núi Ngang Quảng Ngãi Theo
thống kê của ngành thủy lợi, số hồ chứa xây dựng ở vùng miền Trung chiếm
Trang 15khoảng 80% Các công trình nay cắp nước tưới cho nông nghiệp, lâm nghiệp,công nghiệp và sinh hoại, góp phin cải tạo môi trường khí hậu và hình thành
nhiều khu đô thị mới, các khu du lịch văn hóa, sinh thái Do yêu cầu cap bách
của phát triển sản xuất mà các đập lần lượt được xây dựng với nhiều đơn vịtham gia thiết kế và thi công Qua vai năm di vào sử dụng một số đập bộc lộnhiều tồn tại, có đập sat lở, trượt và vỡ ngay cả trong qué trình thi công
Đã có nhiều các cuộc hội thảo, các nghiên cứu để tìm ra các nguyên nhânxảy ra các sự cố và các biện pháp nhằm giảm thiểu và giải quyết những vấn
đề lồn tại này Đề tai nảy tập trung phân tích các quy trình dip đập và đưa ra
cquy trình quản lý chất lượng phủ hợp với các đập xây dựng trong vùng.
Bang 1.1 Thống kê một số đập dat ở khu vực miền Trung|7]
TẾ Tên hỗ Tinh Hmax(m) | Năm hoàn
thành
i Ligt Son Quing Ngãi 29.0 1981
2 Phú Ninh Quang Nam 40.0 1982
3 Sông Mực ‘Thanh Hóa 34 1983
4 | Hoa Trung Da Ning 260 1984
5 Tội sơn Bình Định 29.0 1985
6 Biển Hỗ Gia Lai 21.0 1985
7 Nui Một Binh Dinh 300 1986
8 ‘Vue Tron 'Quảng Bình 29.0 1986
9 Tâm Đồng 320 1987
10 Khánh Hòa 425 1988
" Hà Tĩnh 374 1988
12 Quảng Nam 14 1989 1B Quing Trị 210 1989
Trang 1614] — Sông Rác T Tĩnh 268 1996
15 | Thuận Ninh Bình Định 292 1996
16 | Đồng Nghệ Đà Nẵng 250 1996
I7 | — Sông Quao Bình Thuận 400 1997
18 Cà Giây Ninh Thuận 354 1999
19 | AymHa Gia Lai 360 1999
20 | Song Hình Phú Yên 500 2000
21 | Easoupe Thượng Đắk Lắc 270 2005
22| KheNgang |ThừaThinHuế| 15,60 2012
23 | ThủyYên |ThừaThinHuổl 340 | Dang xay dung
2z Tamor Gia lai 32.0 Dang xây dựng
25 | Ngân Trươi Ti Tĩnh 53.9 Bang xây dựng
Theo thông kê bang 1.1 thì hơn một nửa trong tông số ho ở khu vue đã được
xây dựng và sử dụng từ 20 đến 30 năm, các hỗ chủ yếu là nhỏ và vừa, nhiều
hồ đã bị xuống cấp
1.2 CHAT LƯỢNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DAP DAP DAT
1.2.1 Chất lượng xây dựng các công trình đập đất
Đập đất là công trình đầu mối tạo hồ nước được xây dựng phổ biến ở
ếm ưu thé hơn các đập khác là sử dung vật liệu địa phương,
at bị
nước ta, chúng cl
nên chỉ phí xây dựng thấp, kỹ thuật thi công đơn giản, sử dụng các th
phô biển sẵn có trong nước, công tác xử lý nén móng yêu cầu không phức tap,
thời tiết như.trong quá trình thi công thì chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố
ning, mưa, bão và các điều kiện thi công, các điểm dừng kĩ thuật như chặn.dong, dẫn dòng thi công, phòng chống lụt bão, thời gian thi công kéo dàinhiều năm, do đó việc đảm bảo chất lượng công trình là hết sức chặt cl
[13]Theo chỉ: đập là cấp ba, hơn 70% là
đập cấp bốn và cắp năm, còn lại khoảng 10% là đập từ cấp hai trở lên
cao đập thì có khoảng 20%
Trang 17Các đập được xây dựng từ thời kỳ trước 1960 khoảng 6%, từ 1960 đến
1975 khoảng 44%, từ 1975 đến năm khoảng 50%,
Phan tích 100 đã có dự án sửa chữa cải tạo hoặc nâng cấp thi 71 hồ cóhiện tượng hư hỏng đập Cho thấy rằng số hồ ở điều kiện làm việc , vận
hành bình thường, đảm bảo điều kiện thi chiếm 1/3 Số còn lại là các hỗchứa là không làm việc như yêu cầu thiết kế Những hỗ tương đối lớn được.đầu tư vến và kỹ thuật tương đối đầy đủ thì chất lượng xây dựng đập đượcxây dựng đạt yêu cầu Còn những hồ nhỏ do thiếu tài liệu cơ bản như: địa
hình, địa chất thủy văn, thiết bị thi công chất lượng đập chưa tốt, mức độ antoàn thấp
1.2.2 Các loại hư hỏng thường gặp cia đập đất
Tir thực tết thiết ké, thi công, sử dụng và khắc phục sự cố, có thé rút ra một
số các sự cố đập đất thường có các dạng sau: Sự cố mắt én định về thắm phát
triển trong nên và thân đập gây vỡ đập, sat mái thượng lưu, sat mái hạ lưu,
tràn nước qua đình đập và vỡ đập bắt nguồn tir sự cố các công trình khác,
Bảng 1.2 Hiện trạng các đập phan chia theo nguyên nhân sự cổ [15]
TF[ Loai dip to | Sạtmáithượng| Đinhđập | Thim | So sánh chung
Trang 18cho thấy hiện tượng thấm xảy ra với loại đập lớn là lớn nhất (28,8%), hiệntượng sat mái loại đập vừa bi sự cố là lớn nhất (40,5%), hiện tượng tràn qua
đình lũ
1.3 CÁC NGUYÊN NHÂN CƠ BẢN GÂY RA SỰ CÓ DAP DAT
Đập đất là công trình trong quá trình thi công chịu ảnh hưởng của nhiều
loại đập loại nhỏ là chiếm tỷ lệ cao nhất ( 15,6% )
yếu tố như khí hậu, công nghệ thi công, biện pháp chặn dòng, năng lực củanhà thầu thi công, chủ đầu tư, vật liệu đất đắp, khảo sát địa chất nền, cách.khai thác vận hành, tiến độ thi công, nguồn vốn Xét về mặt kỹ thuật và tổ
chức quản lý, nguyên nhân gây ra sự cỗ được phân ra thành những nguyên
nhân cơ bản sau:
1.3.1 Chất lượng khảo sát
Công tác khảo sát là nhằm mục đích xác định các thông số kỹ thuật đầuvào liên quan đến điều kiện tự nhiên của môi trường và của công trình phục
vụ thiết kế Khảo sát bao gồm khảo sat địa chất, thủy văn, khí tượng, địa hình,
hiện trạng và khảo sit các nguồn vật liệu có liên quan Sai sót thường gặp
trong khảo sit là số lượng khảo sát it va thiếu chính xác, dẫn tới thiết kếkhông phủ hợp với điều kiện thực tế của môi trưởng và của công trình, hậu
quả là chất lượng công trình không đảm bảo
-Trong khảo sit địa chất công trình: Số liệu khảo sát thường không pháthiện được hoặc phát hiện không đầy đủ quy luật phân bố không gian các phân
vị địa ting, đặc biệt các đất yếu hoặc các đới yếu trong khu vực xây dựng.Không phát hiện được sự phát sinh và chiều hướng phát triển các quá trình dia
kỹ thuật có thé dẫn tới mắt én định của hệ địa kỳ thuật xây dựng
-Trong khảo sát khí tượng, thủy văn: So với khảo sát địa chat thì số liệu
về điều kiện khí tượng, thủy văn phong phú, đầy đủ và chính xác hơn nhiều
và phần lớn do trung tâm khí tượng thủy văn quốc gia cắp Tuy nhiên cũng đã
có trường hợp các số liệu này không đáp ứng được yêu cầu của thiết kế
Trang 19Hình 1.1: Vỡ đập Am Chúa ở Khánh Hòa
Nguyên nhân vờ đập Am Chúa chủ yếu do khảo sát thiết kế khong hợp lý,
thiểu kinh nghiệm
1.3.2 Chất lượng thiết kế:
“Xét theo các bước thiết kế ta có thiết kế cơ sở, thiết ké kỹ thuật và thiết kế
kế ta có thiết kế kiến trúc, thiết kế kếtthi công Xét theo các loại hình thiết
cấu Kinh nghiệm thực tế cho thấy các vấn dé bắt cập liên quan đến thiết kế.thường xảy ra với các thiết kế cơ sở, thiết kế nền móng và các loại hình thức
thiết kế khác trong từng tinh huồng nhất định
-Thiết kế cơ sở: thiết kế cơ sở thường được phản ảnh là sơ sai, giải phápxây dựng công trình không phù hợp với điều kiện thực tế và không đủ cơ sởtriển khai các bước tiếp theo Chất lượng thiết kế cơ sở như vậy ảnh hưởng rat
đến th sác bước tiếp theo va tới chất
trường hợp phải thay đổi giải pháp thiết kế khác so với thiết kế cơ sở.Với quy định hiện nay thì khi lập thiết kế cơ sở lại không đỏi hỏi về số liệu
lượng công trình Đã có
a
in để thực hiện khảo sắt trên
| Bởi vậy sau dự án đầu tư được phê duyệt vàchủ đầu tư có quyền vẻ đất thì mới tiền hành khảo sát được
Trang 20-Thiết kế nền móng: các sai sót thường gặp trong loại hình này là mô.hình hóa không chính xác hoặc không đầy đủ các loại hình tương tác giữa các
thành phần trong hệ địa kỹ thuật xây dựng, dự báo không chính xác quy md
và độ lớn các tương tắc trong mô hình tinh toán.
-Thiết kế kết cấu: có nhiều trường hợp thiết kế kết cấu theo kinh nghiệm,thiếu tính toán hoặc tính toán trên cơ sở đầu vào không rõ Kết quả là quá antoàn về chịu lực dẫn tới lãng phí hoặc thiểu an toàn về chịu lực nhất là khi
công trình hội tụ đủ tải trọng và tác động theo tiêu chuẩn.
-Thiết kế công trình quy mô lớn và có kỹ thuật phức tạp: Đội ngũ cán bộ
thiết kế của ta còn chưa làm chủ được thiết kế các công trình từ cấp 1 trở lên
Hình 1.2: Vỡ đập tại vị trí cổng lấy nước Đập Ke 2/20 Ree
thiết kế ở đây là không quy định cụ thể về chỉ tiêu đất đắp xung quanh
cổng
1.3.3 Hiện tượng suy giảm chất lượng công trình xuất phát từ công tác.lập dự án đầu tư xây dựng
Quyết định đầu tư sai trên cơ sở phân tích không chính xác về hiệu quả
kinh tế kỹ thuật, xã hội của dự án Một dự án không hiệu quả có nhiều tác
nhất là khi thi công có thể
động
Trang 21bị đình tré bắt cứ lúc nào, vốn đầu tư cho thi công xây dựng không đủ hoặc
không kịp thời ảnh hưởng tới chất lượng công việc của nhà thầu.
Lựa chọn sai địa điểm xây đựng công trình, lựa chọn vị trí công trình
không gần vùng nguyên liệu va đặt trên nên địa chất phức tap
Lựa chọn hình thức, quy mô đầu tư sai và phương thức quản lý không
tập trung vật liệu, tập trung máy móc, thu don lòng hỗ, đôn đốc nhà thầu hoànthành công trình dẫn dòng, chuẩn bị vật liệu ngăn dòng , trình cấp quyết
định đầu tư phê duyệt phương án chặn dòng và thời điểm chặn dòng Ở nhữngdong sông có lưu lượng dẫn dòng lớn thì việc đáp ứng thời điểm nay cực kỳquan trong cho việc chặn dòng và dip đập vượt lũ an toàn Chính vì vậy chủđầu tư cần chủ động khẩn trương thực hiện công việc nảy
1.3.5 Công tác thí nghiệm đầm nén hiện trường
‘Theo quy định trong tiêu chuẩn Việt Nam 8297-2009- Công trình thủy lợi
đập đất, yêu cầu thi công bằng phương pháp đầm nén hiện trường Trước khidap đập đại trả thì nhà thầu phải tiến hành thí nghiệm đầm nén hiện trườngvới từng loại dit để xác định chỉ tiêu cơ lý, thong số dim nén hợp lý như: loạiđầm, độ chặt, độ ẩm, chiều dày lớp dải, số lần đầm và được Chủ đầu tư giám
Trang 22sát và phê duyệt làm cơ sở dé thi công Khối lượng đập đất thường rất lớn(đập Ia MLa khoảng 780 ngàn m`, Krông Buk 2,7 triệu m` ) Do vậy, khi
xây dựng đập ph: khai thác nhiều bãi vật liệu (độ ẩm và các chỉ tiêu thường,
không giống nhau) Qua thực tế một số công trường cho thấy, TNĐNHT chưa.được các nhà thầu quan tâm đúng mức do khi tiến hành mắt nhiều thời gian,nếu không được CDT đôn đốc kịp thời và giám sát quá trình thí nghiệm có thể
họ tiến hành một cách sơ sài mang tính thủ tục, sẽ có thông số
phù hợp.
1.3.6 Điều chỉnh tiến độ thi công vượt lũ phù hợp với thực tế
Trước khi chặn dòng, CBT yêu cầu nhà thầu lập tiến độ chỉ tiết kèmthuyết minh biện pháp thi công và đưa ra nhu câu vật tư, thiết bị đẻ phê duyệt
Qua bảng tiến độ, trình tự thi công, các mốc khống chế về cao độ cũng như
thời gian được thể hiện để CDT theo dai và kiểm soát Sau chặn dòng, nha
thầu tập trung thiết bị, vật tư, nhân lực tranh thủ thời tiết khô ráo đắp đập 6công trình có cường độ đắp đập cao, CDT yêu cầu nha thầu tổ chức thi công
liên tục trong cả ngày đêm Thực tế cho thay, tiến độ phụ thuộc vào nhiều yếu
tổ, nhất là thời tiết, nên thường bị "trượt" và cần được điều chỉnh Ở một số
địa phương, do đặc điểm địa hình có tính chất tiểu ving khí hậu, giai đoạnmùa khô cũng xuất hiện nhiều ngày mưa nắng xen kẽ Sau khi mưa, do độ âm.lớn công tác đất phải tạm nghỉ từ (2-3) ngày dẫn đến thời gian thực tế đắp đập
chỉ dat khoảng 50%
‘du nhà thầu giao ban để bin biện pháp đẩy nhanh thi công, quyết định
so với dự kiến Gặp trường hợp nay, hing tuần CDT yêu
phương án mặt cắt kinh tế hay điều chỉnh n độ cho phủ hợp với thực tế hiện
trường.
1.3.7 Xử lý kỹ thuật, điều chỉnh thiết kế
Sau khi thiết kế kỹ thuật (hay bản vẽ thí công) được phê duyệt, quá trìnhthi công có nhiều nội dung cần phải điều chỉnh cho phù hợp với thực tế Ví dụ
Trang 23thay đổi chiều sâu bóc phong hóa, bổ sung khoan phut xử lý thắm do nền nứt
nẻ nhiều như đập HT (Hòa Bình), đảo bỏ một phạm vi tương đối lớn đá nứt
nẻ trong nền như ở đập TL (Phú Thọ) Trường hợp khác khi thi công không
đủ đất dip đập phải điều chinh kết cấu từ mặt cắt đồng chat sang mặt cắtnhiều khối Những nội dung này cần có sự chủ động của CDT, nhất là việc.phát hiện sớm các bat hợp lý trong hồ sơ thiết kế đẻ điều chỉnh bổ sung phùhợp Thực tế ở các dự án trong ngành, nhân_ sự Ban QLDA phụ trách thi công
đập thường là cán bộ có nhiều kinh nghiệm quản lý công trình tương tự
nên việc xử ly kỹ thuật hiện trưởng, điều chỉnh thiết ké kịp thời và chặt chế
1.3.8 Công tác QL.CL trong quá trình thi công
‘Thi công đắp đập bao gồm nhiều công việc từ dọn bãi vật liệu, chuẩn bịhiện trường, thiết bị thi công, thí nghiệm trong phòng đến khâu đắp đập và.kiểm tra chất lượng lớp đấp, xử lý kỹ thuật, nghiệm thu chuyển giaiđoạn Nên đòi hỏi CDT phải đôn đốc yêu cầu hệ thống QLCL của Ban quan
lý, tư vấn giám sát, nhà thầu thi công hoạt động thường xuyên Ngoài ra, tại
điểm dùng kỹ thuật hay thời điểm nghiệm thu chuyển giai đoạn, CBT yêu cầu
sự có mặt của tư vấn thiết kế với vai trò giám sát tác giả Theo quy định, nhathầu xây lắp có hệ thống QLCL riêng, tự tổ chức kiểm tra và quản lý nhữngcông việc thực hiện, chất lượng vật liệu Tuy vậy, khi có sự nghỉ ngờ về chất
lượng, CBT có thể lấy mẫu và tổ chức kiếm tra theo cách riêng để đảm bảo
chất lượng Để công trình đạt chất lượng tốt, hệ thống QLCL phải được tổ
chức và duy trì hoại động tại hiện trường từ khâu chuẩn bị đến giai đoạn hoàn
thiện đập Ngoài ra, công việc này còn tạo sự phối hợp tốt giữa CBT và các
đơn vị trong qua trình xây dựng công trình mà CBT luôn là người tô chức,
kiểm tra và đôn đốc thực hiện,
Trang 24Hình 1 ' đập Tây Nguyên ở Nghệ An Nguyên nhân vỡ đập Tây Nguyên là do trong quá trình thi công không làm
sạch hết các cỏ cây, do đó trong thân đập phát sinh ra các tổ mỗi
1.3.9 Công tác phòng chống lụt bão trong giai đoạn thi công
Để đảm bao an toàn trong thi công đập đất, trước thời gian xuất hiện lũtiểu mãn CDT yêu cầu các nhà thầu lập phương án phòng chống lụt bão.(PCLB) cho công trường (thành lập ban chỉ huy, đề xuất các tỉnh huồng vàphương án thực hiện, chuẩn bị vật tư thiết bị ), tổ chức phê duyệt và trực.tại hiện trường khí có mưa lũ, sẵn sảng triển khai thực hiện Theo quy định,
trong thành phần ban chỉ huy PCLB phải có lãnh đạo của chủ đầu tư Do đặiđiểm tự nhiên của nước ta có nhiều mưa bão nên công tác PCLB trong giai
đoạn thi công là nội dung không thể thiểu dé đảm bảo an toàn đập Trong giai
đoạn nay đập chưa đủ mặt cắt thiết kế, việc gia cố ái cũng chưa đáp ứng
theo yêu cầu thiết kế nếu không có biện pháp bảo vệ và phương án phòngchống kịp thời dé bị dòng chảy phá hoại Sau khi chặn dòng, nước bắt đầuđược tích lại trong hồ; khi xuất hiện lũ, một phần lưu lượng đến được xả qua
công trình dẫn dòng Thời điểm này có thé công trình xả chưa hoàn thành
như: dang dip đất mang trần, thiểu lưới chin rác cửa vào cổng, thiết bị đồng
Trang 25mỡ chưa đồng bộ Có trường hợp dòng chảy phá đất đắp mang tràn hoặc tuynen dẫn ding bị cây cối nút đầy làm mực nước hồ dâng cao, cần phải có sựchỉ đạo trực tiếp của ban chi huy PCLB va CDT trên hiện trường dé có giảipháp khắc phục kịp thời mới hạn chế được thiệt hại
1.3.10 Một số sự cố đập đã xảy ra ở Việt Nam:
Vo đập Suối Hành ở Khánh Hoà12]
Đập Suối Hành có một số thông số cơ bản sau:
~ Dung tích hồ: 7,9 triệu m` nước
- Chiều cao đập: 24m
- Chiều dài đập: 440m
~ Khảo sat: Do 1 công ty tư nhân tên là Sơn Hà ở TP Hé Chí Minh khảo sát
- Thiết kế: Do xí nghiệp KSTK thuộc Sở Thuỷ lợi Khánh Hoà thiết kế
- Thi công: Do Công ty Xây dựng Thuy lợi 7, Bộ Thuỷ lợi.
Đập được khởi công từ tháng 10/1984, hoàn công tháng 9/1986 và bị vỡ vào 2h15 phút đêm 03/12/1986.
“Thiệt hại do vỡ đập:
- Trên 100 ha cây lương thực bị lá hong.
= 20 ha dat trồng trot bị cát soi vùi lấp
- 20 ngôi nhà bị cuén trồi
~ 4 người bị nước cuốn chết
Nguyên nhân: Khi thí nghiệm vật liệu đất đã bỏ sót không thí nghiệm 3 chỉ tiêu rất quan trọng là độ tan rã, độ lún ướt và độ trương nở, do đó đã không nhận diện được tính hoàng thổ rất nguy hiểm của các bãi từ đó đánh giá sai
lầm chất lượng đất đắp đập Công tác khảo sát địa chất quá kém, các số liệu
thí nghiệm về đất bị sai rất nhiều so với kết quả kiểm tra của các cơ quan
chuyên môn của Nhà nước như Trường Đại học Bách khoa TP HCM Viện
Khoa học Thuy lợi Miền Nam
Trang 26khiéic biệt rit nhiều,inh chất cơ lý lực học cũng đã khác nhau
Vật liệu đất có tính chất phức tạp, không đồng
ngay trong một bãi vật
nhưng không được mô tả và thé hiện diy đủ trên các tài liệu.Thiết kế chon chỉ
tiêu trung bình của nhiều loại dat để sử dụng chỉ tiêu đó thiết kế cho toàn bộ
nhưng thực tế làthân đập là một sai lầm rất lớn Tưởng rằng đất đồng cl
không Thiết kế gk = 1,71/m’ với độ chặt là k = 0,97 nhưng thực tế nhiều nơikhác có loại đất khác có gk = L9, Doviệc đất trong thân đập không đồng nhất, độ chặt không đều cho nên sinh ra
kế không nắm bắt được các đặc tính cơ bản của đập đất, không kiểm tra dé
phát hiện các sai sót trong khảo sát và thí nghiệm nên đã chấp nhận một cách
dễ dàng các số liệu do các cán bộ địa chất cung cấp
Không có biện pháp xử lý độ âm thích hợp cho đắt đắp đập vì có nhiều
loại đất khác nhau có độ âm khác nhau, bản thân độ âm lại thay đồi theo thờitiết nên néu ngưới thiết kế không đưa ra giải pháp xử ly độ ẩm thích hợp sẽảnh hướng rit lớn đến hiệu quả đầm nén và dung trọng của đất Điều này dẫnđến kết quả trong thân đập tồn tại nhiều dung trọng khác nhau Lựa chọn kếtcấu đập không hợp lý Khi đã có nhiều loại đất khác nhau thì việc xem đập.đất là đồng chất là một sai lầm lớn, lẽ ra phải phân mặt cắt đập ra nhiều khối
có các chỉ tiêu cơ lý lực học khác nhau dé tính toán an toàn én định cho toàn
mặt cắt đập Khi đã có nhiều loại đất khác nhau mà tính toán như đập đồng
chất cũng là một nguyên nhân quan trọng dẫn đến sự cố đập Suối Hành
“Trong thi công cũng có rất nhiều sai sót như bóc lớp đất thảo mộc không hết,chiều dày rai lớp đất đầm quá dày trong khi thiết bị đầm nén lúc bấy giờ chưa
Trang 27được trang bị đến mức cẳn thiết va đạt yêu cầu, biện pháp xử lý độ âm khôngđảm bảo yêu cầu chất lượng, xử lý nối tiếp giữa đập đất và các mặt bê tông,
cũng như những vách đá của vai đập không kỹ cho nên thân đập là tổ hợp của
các loại đất có các chỉ tiêu cơ lý lực học không đồng đều, dưới tác dụng của
áp lực nước sinh ra biến dạng không đều trong thân đập, phát sinh ra những
kẽ nứt dần dần chuyển thành những dòng xói phá hoại toàn bộ thân đập
Vo đập Suối Trầu ở Khánh Hoà[12]
Đập Suối Trầu ở Khánh Hoà bị sự cổ 4 lần:
Ain thứ 1: Năm 1977 vỡ đập chính lần 1
Ain thứ 2: Nam 1978 vỡ đập chính lần 2
ân thứ 3; Năm 1980 xuất hiện lỗ rồ qua đập chính
in thứ 4: Năm 1983 sụt mái thượng lưu nhiều chỗ, xuất hiện 7 lỗ rò ở đuôi
cổng
Đập Suối Trầu có dung tích 9,3trigu mÌ nước
- Chiều cao đập cao nhất: 9,6m.
- Chiều dài thân đập: 240m.
~ Đơn vị tư van thiết kế: Công ty KSTK Thuỷ lợi Khánh Hoa,
~ Đơn vị thi công: Công ty công trình 4-5, Bộ Giao thông Vận tải
Nguyên nhân của sự cố:
'Về thiết kế: Xác định sai dung trọng thiết kế Trong khi dung trọng khô đấtcần dat g = 1,84T/m thi chọn dung trọng khô thiết kế gk = 1,5T/m’ cho nên
không c đầm, chỉ cần dé đất cho xe tải đi qua đã có thé đạt dung trọng yêu.
iu, kết quả là đập hoàn toàn bị tơi xốp.
V8 thi công: Đào hố móng cống quá hẹp không còn chỗ để người dimđứng đầm đất ở mang cổng Dat đắp không được chọn lọc, nhiều nơi chỉ datdung trọng khô gk = 1,4T/m’, đổ đất các lớp quá dày, phía dưới mỗi lớpkhông được đầm chặt
Trang 28'Về quản lý chất lượng:
~ Không thẩm định thiết kế
- Giám sát thi công không chặt chẽ, nhất là những chỗ quan trọng như mang
cống, các phan tiếp giáp giữa dat và bê tông, không kiểm tra dung trọng day
làm nước hỗ dâng cao, xuất hiện lỗ rò từ dưới mực nước dâng bình thường rồi
từ lỗ rò đó chia ra làm 6 nhánh như những vòi của con bạch tude xói qua thân
đập làm cho đập vỡ hoàn toàn chỉ trong 6 tiếng đồng hồ Nguyên nhân cũnggiống như các đập nói trên
- Khảo sat xác định sai chỉ tiêu của đất dip đập, không xác định được tính
chất tan rã, lún ướt và trương nở của dit nên không cung cấp đủ các tài liệucho người thiết kế để có biện pháp xử lý
~ Thiết kế không nghiên cứu kỹ sự không đồng nhất của các bãi vật liệu nên.vẫn cho rằng đây là đập đất đồng chất dé rồi khi dâng nước các bộ phận của.đập làm việc không đều gây nên nứt nẻ, sụt lún, tan rã, hình thành các vết nứt
và các lỗ 2.
- Thi công không đảm bảo chất lượng, đầm đất không đạt dung trọng nên khi
hồ bắt đầu chứa nước, dat không được cố kết chặt, gặp nước thi tan rã
Ngoài ra còn một số các đập có sự cô được thông kế bang 1.3
Trang 29Bang 1.3 Thống kê một số sự cố đập ở Việt Nam.[12].(13]
Công trình | Địađiểm | Syed (nim) Nguyên nhân
Dap Ca | Tink Binh |-Thdmqua |-LäthiếtkếHnhnhỏ
Giây Thuận | đập chính ~ Xử lý nồi tiếp không tốt
~ Năm 1998 _ |- Do lún nền và sập nền
Đập Vực | Tỉnh Quảng |-Thim dip |-Dođơn vi thi công sir dung
Tròn Bình chính, sat mái | dat đắp đập không đúng quy.
thượng lưu |hoạch vật liệu.
~ Năm 1984 _ |- Thi công lớp gia cô mái
không đúng theo thiết kế
Đập Sông | Tinh Thanh (-Vỡđập |-Dođơnvithi công thay đổi
Mực Hóa | trong quá _ |phương án dẫn dòng để nước
trình thi công | trăn qua đập dit gây vỡ đập
- Năm 1978 Đập Phú | Tinh Quảng |-Sủinước |- Thiết kế, khảo sát chưa đánh
Ninh Nam mạnh ở đập _ | giá hết khả năng thắm nước
chính của nền đập
~ Năm 1979 | - Thi công chân khay chống
thấm có một số đoạn thi côngkhông đảm bảo chất lượng
Đập Ke2/20 | TinhHà |- Vỡtại vị trí |- Thiết kế chưa quy định chỉRee Tinh cống lấy nước | tiêu dat đắp xung quanh công
không tốt
~ Chất lượng thi công không
đảm bảo, Qua một số sự cỗ điền hình trên có thé rút ra một số nguyên nhân sau:
Trang 30Công tác khảo sát địa chất không tốt, không đánh giá hết tính phức tạp của.đất ip đập Nhiều đơn vị khảo sit tính chuyên nghiệp kém, thiểu các cán bộ
có kinh nghiệm dẫn đến nhiều sai sót trong đánh giá bản chất của đắt Khôngnhận diện ra được hoặc đánh giá không đầy đủ những đặc tính nguy hiém vậtliệu đắp đập ở khu vực, đó là tính trương nở mạnh, tính tan rã nhanh, tính lún
ướt lớn và tinh co ngói.
Công tác thiết kế chưa hiểu được tim quan trọng của việc xác định dungtrọng đất đắp dẫn đến xác định sai chỉ số này Xác định kết cấu đập không
đúng, nhiều lúc rap khuôn máy móc, không phủ hợp với tính chất của các loại
đất trong thân đập, dẫn đến đập làm việc không đúng với sức chịu của từng,
khối đất Vật liệu đập thường là không dong chất ngay trong một bãi, nhưng.lại đánh giá là đồng chất và đề nghị sử dụng chỉ tiêu cơ lý trung bình Lựa.chọn các chỉ tiêu dim ngn chưa phù hợp, sai lầm là chọn dung trọng khô thiết
kế nhỏ hơn trị số cin phải đạt được ( Đập Suối Triu dung trong khô thiết kế
chọn nhỏ hơn cả dung trọng khô tự nhiên ) Xử lý vùng địa hình thay đổi đột ngột từ thấp lên cao không hợp lý ( không xử lý bậc thụt ở vai đập Suối Hành
để tạo mái chuyển tiếp giữa vùng địa hình thấp sang cao, gây ra lún đột ngột
lâm nứt đập).
'Công tác thi công chưa tuân thủ đúng các tiêu chuẩn kỹ thuật, nhiều đơn vịthi công không chuyên nghiệp, không hiểu rõ tầm quan trọng của từng chỉ số
được quy định trong thiết kế nên dẫn đến những sai sót rất nghiêm trọng
nhưng lại không hề biết Xử lý các vùng tiếp giáp, c¿ khe thi công không dam bảo chất lượng
Công tác quản lý: Các ban quản lý dự án thiếu các cán bộ chuyên môn có
kinh nghiệm, tính chuyên nghiệp của ban quản lý không cao, khí lựa chọn các
nha thầu thì thường nghiêng về giá bỏ thầu nên không chọn được các nhà thầu
có đủ và đúng năng lực.
Trang 31KET LUẬN CHƯƠNG 1
Khu vực miễn Trung là khu vực có khí hậu, thời tiết khắc nghiệt, việc thi
khó khăn; Mùa khô nắng nóng,
Tốc độmưa nhiều
công cũng như quản lý chất lượng gặp nhi
kéo dài, độ ẩm thấp nên đất ở các mỏ thấp hơn so với yêu cầu thiết
ưu thông không khí cao gây bốc hơi nước ở mặt đập Miia mưa th
dẫn tới độ âm của đất trong mỏ cao, phải xử lý độ ẩm
Nguồn vật liệu đất đắp ở khu vực không đồng nhất, độ âm thay đổi nhanh.Đặc biệt có những tính chất cơ lý phức tạp gây khó khăn cho thi công: tính
trương nở, tan rã, lún ướt và co ngói
Trong vùng nghiên cứu đã có nhiều sự cố xảy ra đối với các đập ngăn
nước của hồ chứa Có nhiều nguyên nhân của những sự cỗ được các nhanghiên cứu tổng hợp lại Tuy nhiên trong khuôn khổ luận văn này chỉ có thểkết luận về những nguyên nhân do quá trình quản lý cũng như thi công gây ra:
Đội ngũ quản lý chất lượng thiểu kinh nghiệm.
Đơn vị thi công sử dụng công nhân không lành nghề, may móc thi công
không đạt yêu ciu, không tuân thủ những yêu cầu kỹ thuật và quy trình thi
công ma thiết kế dé ra, phương án dẫn dong sai, chưa có biện pháp chế bị đấtđắp, xử lý các mặt tiếp giáp không đảm bảo
Trang 32CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU QUY TRINH QUAN LÝ CHAT LƯỢNG
DAP DAP DAT KHU VỰC MIEN TRUNG
2.1 CÁC CƠ SỞ PHAP LY LIEN QUAN DEN QUAN LY CHAT
LƯỢNG THI CÔNG DAP DAT
Trước năm 2003, Nhà nước, các Bộ, Ngành và các địa phương đã đưa ra
nhiều quy định chung và riêng về quan lý chất lượng công trình xây dựng chotừng lĩnh vực theo sự phân cấp quán lý của minh, do đó chưa thành một hệthống văn bản pháp luật có tính thống nhất và hiệu lực
Nam 2003, Quốc hội thông qua luật xây dựng, quy định một loạt các vấn
đề liên quan đến hoạt động xây dựng Đây là văn bản cao nhất quy định toàn
diện về hoạt động xây dựng trong đó có vấn đề quản lý chất lượng công trình.xây dựng Cụ thể:[32]
~ _ Lập quy hoạch xây dựng
~ Lập dự án đầu tr xây dựng.
~ Thi công xây dựng công trình.
= Giám sắt thi công xây dựng công trình.
= Quản lý đầu tư xây dựng công trình
= _ Lựa chọn nha thầu trong hoạt động xây dựng
Dé tạo điều kiện cho việc thực hiện các quy định của Luật xây dựng, Nhà.nước cũng ban hành nhiều văn bản hướng dẫn thi hành luật xây dựng, như:
~ Nghị định số: 209/2004/NĐ-CP [6], Nghị định số 49/2004/NĐ-CP, ngày18/4/2008 về sửa đổi bd sung một số điều của nghị định 209/2004/NĐ-CP của
Chính phủ quản lý chất lượng công trình xây dựng Kèm theo đó là một loạt
các thông tư hướng dẫn thực hiện các nghị định nói trên [5].Trong những năm
vữa qua, nghị định 209/2004/NĐ-CP, nghị định 49/2004/NĐ-CP đã cụ thểhóa các nội dung về quản lý chất lượng công trình xây dựng của Luật xây.dựng Tuy nhiên trong quá trình thực hiện hai nghị định nay đã bộc lộ một số
Trang 33nội dung chưa hợp lý, cin phải sửa đổi Kế thừa những nội dung ưu điểm của.nghị định số: 209/2004/NĐ-CP, 49/2004/NĐ-CP, rà soát những nội dungsửa đổi, làm rõ những nội dung cần sửa đổi Nhưng trong quá trình triển khaicòn một số bắt cập như: lựa chọn nhà thu, kiểm tra chất lượng th , quản
lý của nhà nước trong quá trình thi công Dẫn đến Chính phủ đã ban hànhnghị định 15/2013/NĐ-CP ngày 6 tháng 2 năm 2013 quy định quản lý chấtlượng công trình xây dựng.[4] Những thay đổi trong công tác quản lý chất
lượng công trình xây dựng so với nghị định trước
+ Kiểm soát chất lượng chọn thầu: theo quy định trước đây [6] Chủ đầu tư tựlựa chọn nhà thầu tham gia xây dựng công trình, mién năng lực của các nhà
thầu này đáp ứng quy định Nhưng theo quy định mới ( điều 8.47, nghị định15) thi chủ đầu tư sẽ chon nha thầu từ bảng danh sách do cơ quan quản lý nhanước công bố trên trang thông tin điện tử
+ Kiểm soát chất lượng thiết kế: Khác với quy định cũ chủ đầu tư tự thẩm.định, phê duyệt thiết kế bắt kể nguồn vốn xây dựng công trình Nghị định 15
quy định ( điều 21) các công trình chủ yếu cấp 3 trở lên, thiết kế xây dựng
phải được cơ quan quản lý nhà nước thâm tra trước khi chủ đầu tư phê duyệt
+ Kiểm soát công tác quản lý chất lượng thi công: quy trình quản lý chất
lượng thi công theo quy định của nghị định 209 không bit buộc công trìnhxây dựng chịu bắt cứ kiểm tra nào của cơ quan quan lý nhà nước từ khi khởicông đến khi hoàn thành Nhưng với nghị định 15 ( điều 31.32), các công.trình đã được cơ quan quản lý nhà nước thẩm tra thiết kế, phải được cơ quan
quản lý nha nước kiểm tra công tác nghiệm thu trước khi chủ đầu tư nghiệm thu hoàn thành đưa vào sử dụng.
Các quy chuẩn, tiêu chuẩn: TCVN 8297:2009 Đập dat yêu cầu kỹ thuật thicông bằng phương pháp đầm nén TCVN§216:2009 thiết kế đập đất đầm nén,
Trang 34TCVN 9166:2012 đập đất, yêu cầu thi công bằng phương pháp dim nén nhẹ,
“TCVN 4447:2012 Công tác đắt, quy phạm thi công và nghiệm thu và một số các tiêu chuẩn, quy định hiện hành.
2.2 QUY TRÌNH QUAN LY CHAT LƯỢNG ĐÁP DAP DAT DONGCHÁT
Đập dit đồng chất được xây dựng khá phổ biển ở trong khu vực mi trung,
vật liệu đất được lấy tại địa phương, thường là đắt trầm tích, đắt tàn tích, sườn
tn tích có tính trương nở, co ngói, tan rã, lún ướt mạnh.
Đập đất đồng chat thường có hệ số thắm lớn, để đảm bảo én định thắm, biệnpháp thường dùng là tăng kích thước mặt cắt đập và khôi lượng dat dap
Dit dip đập ở khu vực miễn trung biến đổi mạnh hon so với đất dip đập ởkhu vực tây nguyên và miễn bắc
Hì
“Trên hình 2.1 cho thấy thượng va hạ lưu đập là 2 khối gia tải nhiệm vụ giữ:
th 2.1: Mặt cắt điển hình đập dat đồng chất
én định cho đập và giảm khả năng trương nở tự do của đập
Một số đập đất khu vực miền Trung có hình thức là đập đồng chất như: Đập.Suối Hành, đập Suối Trầu, đập Am Chúa, đập An Khê Đặc điểm chung của
những đập nay là sử dụng loại đất dip đập ở địa phương, cao trình đập và
khối lượng đắp đập không lớn
Quy trình quản lý chất lượng ông chất:đập
Trang 35* Trước tiên phải kiểm tra và quy hoạch mỏ vật liệu: Tại các mỏ vật liệu cầnphải được đo vẽ phạm vi và tiến hành lấy mã làm thí nghiệm trong phòng kiểm tra các chỉ tiêu cơ lý của đất ( yra,Wa „@.C, ) theo các tiêu chuẩn
“TCVN 8721:2012; TCVN 8723:2012; TCVN 8724:2012; TCVN 8725:2012;
TCVN 8726:2012; TCVN 8727:2012; TCVN 8733:2012 Cứ 5000-+ 10000 m`
vật liệu lấy 1 tổ mẫu ( gồm 3 mẫu ) dé thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý Kết quảthí nghiệm được ghi vào số theo doi cũng ngày tháng lấy mẫu, vị trí trong bãi,chiều sâu lấy mẫu, tình hình nước mạch trong các hồ thăm dò Trong trường
hợp độ âm thay đổi do bị ảnh hưởng của nước mặt hỗ dâng lên, phải báo cáovới tư vẫn và chủ đầu tư để có biện pháp xử lý
~ Với vật liệu làm tầng lọc thì phải kiểm tra cấp phối và phẩm chất của vật
liệu theo TCVN 339+342:1986, TCVN 1771,1772:1987,
- Kết quả thí nghiệm sẽ được so sánh với các chỉ tiêu mà thiết kế đề ra: Nếu
kết quả phù hợp với yêu cầu của tư vấn thiết kế thi vật liệu tại mỏ được đưa
vào sử dụng đắp đập
-Trường hợp các vật liệu không đạt yêu cầu so với thiết kế thi cần phải xử lý:+ Nếu mà các tính chất cơ lý của vật liệu thay đổi quá lớn so với yêu cầu thiết
kế mà ko có biện pháp xử lý thì cần phải loại bỏ mỏ vật liệu đó
+ Vì đập là đập đồng chất nên khi xử lý các chỉ tiêu phải tương đồng nhau
giữa các mỏ Với trường hợp thay đổi độ âm thì cần phải xử lý ẩm, như đảo
rãnh tại mỏ, phơi đất tại mỏ, tưới dm, trộn đất
* Còn với trường hợp các chỉ tiêu cơ lý đặc biệt của khu vực miền Trung cần.phải kiểm tra xác định đặc tính trương nở, tan rã, lún ướt và co ngót theo các.tiêu chuẩn TCVN 8718:2012, TCVN 8719:2012, TCVN 8720:2012, TCVN8722:2012 để có biện pháp xử lý thích hợp.( Vo đập Suối Hành ở Khánh Hòa
có nguyên nhân là không thí nghiệm xác định hết các chỉ tiêu của đắt là độ tan
rã, độ lún ướt, độ trương nở do đó không nhận diện được tính hoàng thổ rit
Trang 36nguy hiểm của các bãi, từ đó đánh giá sai lim chất lượng đất đắp đập Vật liệu.đất dip đập không đồng đều, không có biện pháp xử lý độ ẩm thích hợp cho(đắt đắp đập anh hưởng đến hiệu quả dim nén và dung trong dit)
h trương nở đất phụ thuộc vio dung trọng đầm nện, độ 4m đầm nện,thành phin tổ hợp các hạt có trong đất va tai trọng tác dụng lên khối Để hanchế khả năng trương nở của đất trong thân đập cẩn trộn thêm thành phần hạtthô vào đất trước khi đầm và cần bố trí ở vị trí hợp lý
- Tính tan rã đất là hiện tượng đắt ngâm trong nước thì thành phần hạt sét của
đất tan ra trong nước dưới dạng keo Tính tan rä không ảnh hưởng tới sự ồnđịnh khối dip bên trong mà chủ yếu ảnh hưởng đến sự én định
đất không được bảo vệ khi tiếp xúc trực tiếp với nước và không khí Do vậyđất có tính chất tan rã mạnh chỉ nên đắp ở các vị trí gần tâm, nếu đắp ở mặt
ngoài của đập thì phải có biện pháp bảo vệ mái.
~ Tính lún ướt là hiện tượng khi dat tiếp xúc với nước thì hiện tượng giảm thé
tích khối xảy ra Đặc điểm của hiện tượng lún ướt dit là phụ thuộc vào dung trọng, độ âm chế bj và loại đất Do đó cần phải lựa chọn độ âm đầm nén tối
wu
~ Tinh co ngót là hiện tượng giảm thé tích của dat so với ban đầu, khi độ âm.của đất giảm Để hạn chế hiện tượng co ngót của đất trong khi khai thác thicông cần có biện pháp xử lý dm cho đất
** Sau khi kiểm tra và xử lý vật liệu các mỏ đạt yêu edu thiết kế thì tiến hành
thí nghiệm đầm nén hiện trường ( thí nghiệm theo TCVN8297:2009 ) đẻ xác
định: loại đầm, các chỉ tiêu, các thông số dim của từng loại đất trong từng,
mỏ, trong từng thời đoạn thi công đảm bảo chất lượng dip đập theo yêu cầu
thiết kế dé ra Quá trình nay cần phải kiểm tra thật kĩ tại hiện trường dé xácđịnh: Độ ẩm thích hợp và các biện pháp xử lý độ ẩm Chiều dày thích hợp của
Trang 37các loại đất rải để đầm Thiết bj dim Số lần đầm tối thiểu và tốc độ dim phùhợp,
* Cần có biện pháp khai thác vật liệu đắp đập ở các mỏ phủ hợp với thực tế
thí công
* Kiểm tra năng lực thiết bị các phương tiện khai thác vận chuyển có phù hợp.với yêu cầu dé ra, các thiết bị đầm phải phù hợp với thí nghiệm dim nén hiệntrường, tuyệt đối không cho sử dụng các thiết bị đầm không phủ hợp với thínghiệm đầm nén vì sẽ gây ra các hiện tượng lớp đắp không đủ độ chặt yêu
cầu, lớp dap bị phân ting do dim nhiều và không dat yêu cầu hệ số
Hình 2.2: Các loại máy dé thi công dap đập
khai thác vật liệu,
* Sau khi kiểm tra thiết bị máy móc thí công, quy hoạch
thí nghiệm đầm nén hiện trường hoàn tắt thì tiến hành đắp đập:
- Trước khi dip đập thì cin phải xử lý nền, xử ý tiếp giáp giữa đắt đắp và các
thiết bị công trình khác: Nền phải được nghiệm thu xử lý và vệ sinh trước khi
dap đất Việc xử lý tiếp giáp giữa đất đắp và nên, dat dip và các công trìnhxây lắp khác phải hết sức cn thận, ít nhất trong phạm vi Im dat đắp phải là
Trang 38đất thịt, đất sét không lẫn sỏi sạn va các tạp chất, chiều day đắp 15cm vả dimbằng dim cóc Không dé đắt khô, phát sinh các dt nứt và tách mặt tiếp giáp.
Việc giám sát hết sức chat chế, nếu công tác giám sát và thi công không chặt
chẽ dé gây ra hiện tượng thắm mạnh hoặc sủi nước ở nẻn đập, vai đập, mang.đập ( Đập đất Suối Trầu tỉnh Khánh Hòa vỡ 1 phần nguyên nhân do xử lý tiếpgiáp giữa mang cống và đập không tốt )
** Kiểm tra quá trình san, rải và đầm: có thực hiện theo biện pháp thi công vàđúng theo thí nghiệm dim nén hiện trường không Kiểm tra khống chế chiều
day lớp đắp bằng cách trên mặt bing lớp dip đánh dầu các điểm cần kiểm tra(19a độ, cao độ ) đến lớp sau kiếm tra cao độ tại tọa độ các điểm đã đánh dấu
và trên mái vai đập ta dùng sơn vạch cao độ các lớp dip Không chế biên.công trình ta cho cắm các cột mốc đánh dấu biên công trình, lớp đắp đắp rangoài biên công trình 40-50em Dip lớp đắp đốc về phía thượng lưu 0,5% -
Trang 39* Các sự cố trong quá trình đắp chủ yếu do gặp phái điều kiện bat lợi về thờitiết như mưa, bão phải đừng thi công Trong khi thi công gặp mưa phải nhanh
chóng làm nhẫn bề mặt lớp đang đầm hoặc đang rải theo độ dốc 1-2% đẻ
thoát nước, khơi rãnh để thoát nước sau đọng Sau khi tanh mưa phải làm khô
hết nước mặt, vét hết bùn nhão, chờ cho đến khi mặt đất se lại, đất có độ amđạt mức khống chế mới tiến hành đầm tiếp Trong khi đắp thấy có hiện tượngđất bị bùng nhùng hoặc có khối cục bộ khác tính chất cơ lý của đắt đắp thì cần
phải bóc hết và dip lại theo yêu cầu
* Sau khi dim xong tiền hành lay mẫu kiểm tra độ âm, dung trọng vả độ chặt
theo các tiêu chuẩn TCVN 8728:2012, TCVN 8729:2012, TCVN 8730:2012
Nếu kết qua đạt so với yêu cầu thiết kế thi nghiệm thu tiễn hành đắp lớp tiếp
theo.
~ Nếu kết quả không đạt so với yêu cầu thiết kế thì cần phải tìm nguyên nhân
xử lý, nguyên nhân có thé do độ âm đất không đạt yêu cầu thì phải xử lý âm,
có thé do dung trọng không đạt thì cần tiến hành đầm thêm đẻ kiểm tra, cũng
có thé do thay đổi chỉ tiêu của đất cần tiến hành dim proctor lại để
Quá trình xử lý nếu đạt thì nghiệm thu đắp lớp tiếp theo, nếu không đạt thì
cần bóc bo
Trang 40và khi có nghỉ ngờ thi lấy mẫu kiểm tra.
Mẫu thí nghiệm được lấy ở giữa và đáy hồ khoan Kết quả mà đảm bảo yêu cầu so với thiết kế thì tiến hành đắp lớp tiếp theo Kết quả mà không đạt theo
é thì phải xử lý, hiện nay phương pháp xử lý đoạn đập nàyyêu cầu thiết
thường là bóc bỏ, do đó thường khống chế khối lượng đắp để kiểm tra thấp
hon so với quy định.