1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập thực hành quản lý đô thị

26 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Đô Thị Nhà Ở - Thiết Lập Một Đô Thị Ảo Dựa Trên Phần Mềm Sim City
Tác giả Vương Nguyễn Anh Duy, Chu Ngọc Long, Võ Thành Long, Lê Hồng Nam, Hoàng Gia Bảo, Trương Văn Đức
Người hướng dẫn DƯƠNG ĐỖ HỒNG MAI
Trường học Trường Đại Học Kiến Trúc Hà Nội
Chuyên ngành Quản Lý Đô Thị
Thể loại Bài Tập Thực Hành
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 21,25 MB

Nội dung

GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐÔ THỊ GIẢ ĐỊNH 1.1 Mục đích / Mục tiêu của dự án.- Mục đích : Mục đích của xây dựng đô thị giả định SimCity là phát triển một thành phố bền vững, đáp ứng nhu cầu

Trang 1

BÀI TẬP : THỰC HÀNH QUẢN LÝ ĐÔ THỊ

BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ ĐÔ THỊ

NHẬP MÔN QUẢN LÝ ĐÔ THỊ

Giảng viên hướng dẫn DƯƠNG ĐỖ HỒNG MAI

Hà Nội, 2024

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU

Lời đầu tiên, Nhóm em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến cô DƯƠNG ĐỖ HỒNG MAI , người đã trực tiếp hướng dẫn chúng em hoàn thành

bài báo cáo thực hành "QUẢN LÝ ĐÔ THỊ NHÀ Ở - THIẾT LẬP MỘT ĐÔ THỊ ẢO DỰA TRÊN PHẦM MỀM SIM CITY ".

Trong suốt quá trình thực hiện đề tài, nhóm em đã nhận được sự quan tâm, chỉ bảo tận tình của cô Cô đã dành cho chúng em rất nhiều thời gian, tâm sức, cho chúng em nhiều ý kiến, nhận xét quý báu, chỉnh sửa cho chúng em những chi tiết nhỏ trong đề tài, giúp bài tập của chúng em được hoàn thiện hơn về mặt nội dung và hình thức

Chúng em xin chân thành cảm ơn cô đã luôn kiên nhẫn, động viên, khích lệ chúng em trong suốt quá trình thực hiện đề tài Những lời khuyên, chỉ bảo của

cô đã giúp chúng em có thêm động lực để hoàn thành bài tập nghiên cứu một cách tốt nhất

Chúng em xin chúc cô luôn mạnh khỏe, hạnh phúc và tiếp tục cống hiến cho sự nghiệp giáo dục

Một lần nữa, chúng em xin chân thành cảm ơn cô

Trang 3

MỤC LỤC

1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐÔ THỊ GIẢ ĐỊNH 4

1.1 Mục đích / Mục tiêu của dự án 4

1.2 Phương tiện xây dựng đô thị giả định 5

1.3 Thời gian thực hiện dự án 5

2 NỘI DUNG THỰC HIỆN QUẢN LÝ ĐÔ THỊ 6

2.1 Quá trình xây dựng và quản lý đô thị giả định 6

2.1.1 Quá trình xây dựng 6

2.1.2 Quản Lý Đô Thị Giả Định 11

2.2 Nguyên tắc quản lý / Yếu tố tác động và chi phối sự phát triển 17

2.2.1 Nguyên tắc quản lý thành phố giả định 17

2.2.2 Yếu tố tác động và chi phối sự phát triển 18

2.3 Tài chính đô thị 19

2.4 Sự linh hoạt trong quá trình xây dựng và quản lý đô thị giả định 20

3 ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ NHÀ QUẢN LÝ TRONG QUẢN LÝ ĐÔ THỊ GIẢ ĐỊNH 22

3.1 Quản lý quy hoạch, kiến trúc, xây dựng 22

3.2 Quản lý hạ tầng kỹ thuật 22

3.3 Quản lý đất đai bất động sản 23

3.4 Quản lý kinh tế, tài chính đô thị 23

4 Kết quả và Hạn chế 24

4.1 Kết quả đạt được 24

4.2 Hạn chế 25

5.ĐỀ XUẤT VỀ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ ÁP DỤNG THỰC TẾ 26

Trang 4

1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐÔ THỊ GIẢ ĐỊNH

1.1 Mục đích / Mục tiêu của dự án.

- Mục đích : Mục đích của xây dựng đô thị giả định SimCity là phát triển một thành

phố bền vững, đáp ứng nhu cầu của cư dân

- Mục tiêu chung: Giới thiệu đô thị giả định là một mô hình của một thành phố thực

tế, được xây dựng và quản lý bởi các nhà quản lý Chỉ ra tầm quan trọng của việc quản

lý và phát triển đô thị, cả trong thế giới thực và thế giới mô phỏng

- Mục tiêu riêng:

+ Phân tích các xu hướng phát triển của đô thị giả định, bao gồm sự phát triển của các công nghệ mới, sự thay đổi của nhu cầu của cư dân và sự tác động của các yếu tố môi trường Đánh giá tình hình thực tế của việc xây dựng đô thị giả định, bao gồm các thách thức và cơ hội

+ Chỉ ra những vai trò của nhà quản lý trong việc quản lý đô thị, bao gồm quy hoạch kiến trúc, hạ tầng kỹ thuật, đất đai, bất động sản, kinh tế, tài chính và ứngphó với các thảm họa

+ Quản lý đô thị giả lập Simcity: Trình bày các vấn đề của nhà quản lý khi quản

lý một đô thị giả định, bao gồm việc cân bằng nhu cầu của các cư dân, phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường Nhận ra các xu hướng và yêu cầu đối với các nhà quản lý đô thị, bao gồm việc sử dụng các công nghệ mới, đáp ứng nhu cầu của các cư dân và ứng phó với các biến đổi khí hậu

Có thể thực hiện các hành động để xây dựng một thành phố bền vững, bao gồm:

Trang 5

Quy hoạch đô thị hợp lý, bao gồm việc phân chia thành phố thành các khu vực chức năng khác nhau, như khu dân cư, khu thương mại, khu công nghiệp, khu giải trí và khu xanh Đầu tư vào hạ tầng kỹ thuật, bao gồm hệ thống giao thông,

hệ thống điện, hệ thống nước và hệ thống xử lý chất thải Bảo vệ môi trường, bao gồm trồng cây xanh, giảm ô nhiễm và ứng phó với biến đổi khí hậu

1.2 Phương tiện xây dựng đô thị giả định.

Phương tiện xây dựng đô thị là các công cụ, máy móc, và phương pháp được sử dụng

để xây dựng :

- Máy nén đất: Máy nén đất được sử dụng để nén đất trong quá trình xây dựng

đô thị Nó tạo ra áp lực lên mặt đất để làm cho nó chắc chắn và ổn định hơn

- Máy khoan: Máy khoan được sử dụng để khoan lỗ trong đất và đá để lắp đặt các cột cỡ lớn, móng, và hệ thống cấp nước và xử lý nước thải trong xây dựng

đô thị

- Máy trộn bê tông: Máy trộn bê tông được sử dụng để trộn và sản xuất bê tông trong quá trình xây dựng đô thị Nó giúp đảm bảo chất lượng và đồng nhất của

bê tông trước khi nó được sử dụng để xây dựng các công trình

- Máy xúc: Máy xúc là một loại máy móc thiết yếu trong xây dựng đô thị Nó được sử dụng để đào đất, di chuyển đất, và nâng các vật liệu khác nhau như đá, cát, và xi măng

- Xe ben: Xe ben được sử dụng để vận chuyển và xả các vật liệu xây dựng như đất, cát, sỏi, và vật liệu xây dựng khác từ nơi này đến nơi khác trong quá trình xây dựng đô thị

- Xe cẩu: Xe cẩu được sử dụng để nâng và di chuyển các vật liệu nặng trong quá trình xây dựng đô thị Nó thường được sử dụng để lắp đặt các cấu trúc như cống, cầu, và tòa nhà

- Xe máy lật: Xe máy lật là một loại phương tiện vận chuyển và xả mà có khả năng tự đổ nội dung của nó Nó được sử dụng để vận chuyển và xả các vật liệu trong quá trình xây dựng đô thị

Ngoài ra, còn có nhiều phương tiện và công cụ khác như máy ép cọc, máy lôi đất, máyxúc lật, máy cắt bê tông, và máy nghiền đá được sử dụng trong các công việc xây dựng

đô thị khác nhau

1.3 Thời gian thực hiện dự án

Ngày 15/11/2023 – 3/1/2024

Trang 6

2 NỘI DUNG THỰC HIỆN QUẢN LÝ ĐÔ THỊ.

2.1 Quá trình xây dựng và quản lý đô thị giả định.

cây xanh, điện, nước,

Khu nhà ở với những chức năng cơ bản Toàn cảnh thành phố giai đoạn đầu

Giai đoạn 2 : Quy mô dân số ~15.000 người

- Mục tiêu: Từ giai đoạn này bắt đầu dặt ra các mục tiêu như hoàn thiện cơ sở

hạ tầng, đáp ứng nhu cầu của người dân ,phát triển các dịch vụ và tiện ích cần thiết, bảo vệ môi trường sống

- Các hoạt động: Hoàn thiện hệ thống giao thông, điện nước, viễn thông, Xây dựng các trường học, bệnh viện, trung tâm thương mại, công viên, khu vui chơi giải trí, Trồng cây xanh, xây dựng các công trình phòng cháy chữa cháy,

Trang 7

Bước đầu xây dựng các tuyến đường giao thông

Hoàn thiện cơ sở hạ tầng ,phát triển các loại hình dịch vụ

Di chuyển khu dân cư tách biệt với khu công nghiệp

Trang 8

Phát triển dân số thành phố

Chú trọng cảnh quan đô thị ,xây dựng mở rộng lại các tuyến đường

Trang 9

Giai đoạn 3: Quy mô dân số 70.000~120.000 người

- Mục tiêu: Phát triển mở rộng đô thị Nâng cao chất lượng sống của người dân Bảo vệ môi trường

+ Dịch vụ và tiện ích: xây dựng và nâng cấp trường học, bệnh viện, trung tâm thương mại, công viên, giải trí,…

+ Môi trường đô thị: có kế hoạch quản lý chất thải và tạo ra không gian xanh vàcông viên để cải thiện chất lượng cuộc sống của cộng đồng

+ Cây xanh đô thị: bảo vệ cây xanh để điều hòa không khí

Dân số phát triển nhanh chóng

Trang 10

Sự phát triển vượt bậc của thành phố

2.1.2 Quản Lý Đô Thị Giả Định

Trang 11

+ Sử dụng rào phân cách nhỏ để phân làn giao thông, giúp các loại xe lưu thông

thuận lợi hơn

- Về quản lý các nhà máy công nghiệp :

+ Nguyên tắc cơ bản: Nhà máy công nghiệp phải được xây dựng ở vị trí xa trung tâm đô thị, cách xa khu dân cư để giảm thiểu tác động của tiếng ồn, nước thải, khói bụi, đến môi trường và sức khỏe người dân

+ Quản lý nước thải: Các nhà máy công nghiệp phải có hệ thống xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn trước khi thải ra môi trường Các hệ thống xử lý nước thải phải được kiểm tra, bảo trì định kỳ để đảm bảo hiệu quả

+ Quản lý khí thải: Các nhà máy công nghiệp phải có hệ thống xử lý khí thải đạt tiêu chuẩn trước khi thải ra môi trường Các hệ thống xử lý khí thải phải được kiểm tra, bảo trì định kỳ để đảm bảo hiệu quảảnh các khu công nghiệp đã được đặt cách khu dân cư

Trang 12

Khu công nghiệp ở xa trung tâm thành phố

- Về nước thải trong đô thị:

+ Vấn đề trọng tâm: Nước thải là một trong những nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường đô thị Do đó, việc xây dựng và vận hành hiệu quả các trạm

xử lý nước thải là vấn đề trọng tâm trong xây dựng đô thị xanh

+ Không ngừng cải tiến: Các trạm xử lý nước thải cần được cải tiến liên tục để nâng cao hiệu quả xử lý, giảm thiểu ô nhiễm môi trường

Hệ thống xử lí nước thải của thành phố

- Về cung cấp điện nước:

+ Vị trí trạm điện và cấp nước: Trạm điện và trạm cấp nước cần được bố trí gầntrung tâm đô thị để thuận tiện cho việc dẫn điện và cấp nước đến từng hộ dân + An toàn điện: Trạm điện cần được bố trí an toàn, đường dây điện phải được lắp đặt đúng tiêu chuẩn, đảm bảo an toàn cho người dân

+ Sạch sẽ nguồn nước: Nước trước khi đưa ra sử dụng cần được xử lý sạch sẽ, đạt tiêu chuẩn vệ sinh Ống dẫn nước cần được chôn sâu dưới lòng đất, cách xa các cột điện để đảm bảo an toàn

Trang 13

Hệ thống điện nước của thành phố

- Về hệ thống chống cháy nổ:

+ Trang bị kiến thức và cách thức ứng phó: Cần trang bị đầy đủ kiến thức và cách thức ứng phó với cháy nổ Kiến thức bao gồm các quy định về phòng cháychữa cháy, cách sử dụng các thiết bị phòng cháy chữa cháy, cách xử lý khi có cháy nổ xảy ra Cách thức ứng phó bao gồm các kỹ năng thoát hiểm, kỹ năng chữa cháy cơ bản,

+ Xây dựng hệ thống phòng cháy chữa cháy: Hệ thống phòng cháy chữa cháy cần được xây dựng đồng bộ, phù hợp với quy mô và đặc điểm của từng khu vực Hệ thống phòng cháy chữa cháy bao gồm các thiết bị phòng cháy chữa cháy như: bình chữa cháy, hệ thống báo cháy, hệ thống chữa cháy tự động, +Thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống phòng cháy chữa cháy: Hệ thốngphòng cháy chữa cháy cần được kiểm tra, bảo dưỡng định kỳ để đảm bảo hoạt động hiệu quả khi có cháy nổ xảy ra Kiểm tra, bảo dưỡng bao gồm việc kiểm tra các thiết bị phòng cháy chữa cháy, kiểm tra hệ thống báo cháy, hệ thống chữa cháy tự động,

Trang 14

Hệ thống phòng chống cháy nổ luôn được bố trí

- Về công viên và cây xanh:

+ Đảm bảo sạch sẽ: Công viên cần được dọn dẹp sạch sẽ, thường xuyên, thu gom rác thải, vệ sinh các khu vực vui chơi, giải trí, để đảm bảo cảnh quan môitrường sạch sẽ, thoáng mát

+ Chăm sóc cây xanh: Cây xanh cần được chăm sóc thường xuyên, tưới nước, bón phân, cắt tỉa, để cây xanh luôn xanh tươi, phát triển tốt

+ Trồng thêm cây xanh: Cần có kế hoạch trồng thêm cây xanh ở các khu vực công cộng, khu dân cư, để tăng diện tích cây xanh trong đô thị

Công viên trung tâm điểm nhấn của thành phố

Trang 15

- Về giáo dục:

+ Nâng cao chất lượng giáo dục: Giáo dục cần được đổi mới, nâng cao chất lượng để đáp ứng yêu cầu của thời đại công nghệ, giúp học sinh, sinh viên có kiến thức, kỹ năng cần thiết để phát triển bản thân và đóng góp cho xã hội Cần tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học hiện đại, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên để đảm bảo chất lượng giáo dục + Giáo dục về văn hóa: Giáo dục về văn hóa ứng xử, cách giao tiếp, cử chỉ hànhđộng chuẩn mực đạo đức là rất cần thiết để hình thành nhân cách, lối sống lành mạnh cho học sinh, sinh viên

+ Cần đẩy mạnh các hoạt động giáo dục về văn hóa, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên, như: tổ chức các buổi sinh hoạt ngoại khóa, các cuộc thi về văn hóa, đạo đức,

+ Tuyên truyền nâng cao việc đối xử và xưng hô đúng đạo đức: Cần tăng cườngcông tác tuyên truyền, nâng cao ý thức của học sinh, sinh viên về việc đối xử vàxưng hô đúng đạo đức giữa con người với con người

+ Thực hiện tuyên truyền thông qua các hoạt động ý nghĩa như lá lành đùm lá rách, từ thiện, để giáo dục học sinh, sinh viên về tinh thần tương thân tương

ái, giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn

Trang 16

Chú trọng xây dựng trường học

- Về an ninh:

Vai trò của chính quyền và bộ công an: Chính quyền và bộ công an có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội Chính quyền cần tăng cường công tác quản lý, giám sát, kịp thời phát hiện và xử lý các vấn đề liên quan đến an ninhtrật tự

2.2 Nguyên tắc quản lý / Yếu tố tác động và chi phối sự phát triển.

2.2.1 Nguyên tắc quản lý thành phố giả định

- Giám sát chặt chẽ từng hộ gia đình: Cần giám sát chặt chẽ từng hộ gia đình, đọc thư đánh giá các vấn đề như: nước thải, điện, nước, an ninh, cháy, Từ đó, đưa ra các giải pháp phù hợp để đáp ứng nhu cầu của người dân, như xây thêm các trạm phục vụ

- Lập bảng giám sát dân số, nguồn thu nhập trên đầu người, các khoản cần chi cần tiêu trong quá trình phát triển: Cần lập bảng giám sát dân số, nguồn thu nhập trên đầu người, các khoản cần chi cần tiêu trong quá trình phát triển Từ đó, đưa ra các giải pháp tối ưu để phát triển thành phố một cách bền vững

- Chi tiêu nguồn tiền cho phù hợp tránh tình trạng lạm phát: Cần chi tiêu nguồn tiền cho phù hợp, tránh tình trạng lạm phát Cần có kế hoạch chi tiêu rõ ràng, hợp lý, đảm bảo đáp ứng nhu cầu của người dân và phát triển thành phố

Trang 17

- Chú trọng nhiều hơn về giao thông với tình trạng ùn tắc khói bụi: Cần chú trọng nhiều hơn về giao thông với tình trạng ùn tắc khói bụi Cần có các giải pháp để giảm thiểu tình trạng ùn tắc, khói bụi, đảm bảo an toàn giao thông và bảo vệ môi trường.

2.2.2 Yếu tố tác động và chi phối sự phát triển

Trang 18

- Về vấn đề dân nhập cư vào đô thị:

+ Lượng dân nhập cư vào đô thị tăng: Dân số đô thị tăng nhanh chóng là một xuhướng tất yếu trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội

+ Nguyên nhân là do Nông nghiệp phát triển kém, không tạo ra nhiều việc làm

Cơ hội việc làm, học tập, sinh sống ở đô thị tốt hơn

+ Tác động của dân nhập cư đến đô thị làm tăng áp lực lên hệ thống hạ tầng, dịch vụ đô thị Gây ùn tắc giao thông, ô nhiễm môi trường Ảnh hưởng đến an ninh trật tự, an toàn xã hội

2.3 Tài chính đô thị.

- Tài chính đô thị là một khía cạnh quan trọng trong quy hoạch đô thị, liên quan đến việc thu thập, quản lý và sử dụng các nguồn tài chính để đảm bảo sự phát triển và hoạt động bền vững của đô thị Ngân sách đô thị Đô thị cần xây dựng ngân sách chi tiết để quản lý tài chính của mình

- Ngân sách đô thị bao gồm dự phòng thu, chi tiêu và ưu tiên đầu tư cho các dự án và dịch vụ công cộng Nó sẽ đảm bảo rằng các hoạt động đô thị được thực hiện theo kế hoạch và tài chính được quản lý một cách hiệu quả

- Nguồn tài chính đô thị Nguồn tài chính đô thị có thể được tạo ra từ các phương thức sau:

+ Thuế và lệ phí đô thị: Thuế và lệ phí đô thị là một nguồn tài chính quan trọng cho các hoạt động và dự án đô thị Các thuế và lệ phí bao gồm thuế bất động sản, thuế đô thị, phí xây dựng, phí sử dụng đất và các khoản phí khác thu được

từ các hoạt động kinh doanh và sử dụng các dịch vụ công cộng trong đô thị + Bất động sản: Thông qua mua bán và cho thuê bất động sản là một nguồn tài chính quan trọng cho đô thị Qua việc bán đất và tài sản đô thị, chính quyền đô thị có thể thu được thu nhập từ việc chuyển nhượng đất, thuê nhà ở và thu phí khai thác tài sản đô thị

Trang 19

- Sử dụng nguồn tài chính đô thị :

+ Nâng cấp nhà cửa

+ Nâng cấp một số hạng mục như nhà máy, các xưởng sản xuất nông sản, nguyên vật liệu khác

- Tăng nguồn tài chính nhằm tái đầu tư:

+ Tích cực tham gia thúc đẩy các hoạt động sản xuất trong đô thị

+ Đầu tư sử dụng nguồn tài chính một cách hợp lí

2.4 Sự linh hoạt trong quá trình xây dựng và quản lý đô thị giả định.

- Đáp ứng kịp thời các nhu cầu cần thiết của người dân trong khu đô thị cần có sự linh hoạt trong quá trình xây dựng và quản lý đô thị Cụ thể, cần:

+ Luôn cập nhật thông tin về nhu cầu của người dân: Nhu cầu của người dân luôn thay đổi theo thời gian và điều kiện kinh tế - xã hội Chính quyền đô thị cần thường xuyên thu thập, phân tích thông tin về nhu cầu của người dân để có

kế hoạch đáp ứng kịp thời

+ Có các giải pháp đáp ứng nhu cầu của người dân:Các giải pháp đáp ứng nhu cầu của người dân cần được xây dựng một cách linh hoạt, phù hợp với điều kiện thực tế của đô thị

+ Tham gia ý kiến của người dân:Người dân là những người trực tiếp sử dụng các dịch vụ và tiện ích đô thị Chính quyền đô thị cần tham gia ý kiến của ngườidân để có các giải pháp đáp ứng nhu cầu của người dân một cách hiệu quả

- Trong quá trình phát triển đô thị, sẽ có những vấn đề tồn đọng và phát sinh Để giải quyết các vấn đề này một cách hiệu quả, cần có sự linh hoạt trong quá trình xây dựng

và quản lý đô thị Cụ thể, cần:

+ Nhận diện kịp thời các vấn đề tồn đọng và phát sinh:Các vấn đề tồn đọng và phát sinh trong quá trình phát triển đô thị cần được nhận diện kịp thời để có biện pháp giải quyết

+ Phân tích nguyên nhân và mức độ nghiêm trọng của các vấn đề:Việc phân tích nguyên nhân và mức độ nghiêm trọng của các vấn đề sẽ giúp lựa chọn các giải pháp phù hợp

+ Đưa ra các giải pháp giải quyết vấn đề:Các giải pháp giải quyết vấn đề cần được xây dựng một cách linh hoạt, phù hợp với thực tế của đô thị

+ Đưa ra những biện pháp hợp lý và thông minh để giảm thiểu những rủi ro những thiếu sót trong quá trình quản lí và phát triển đô thị

Ngày đăng: 19/07/2024, 16:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w