Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM KHOA TÀI CHÍNH - NGAN HANG ~==-[H]-- ĐẠI NAM TIỂU LUẬN VAN DUNG QUAN DIEM CUA CHU NGHIA DUY VAT BIEN CHUNG VE “QUY LUAT TU NHUNG THAY DOI VE LUONG DAN D
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM KHOA TÀI CHÍNH - NGAN HANG
~==-[H]
ĐẠI NAM
TIỂU LUẬN
VAN DUNG QUAN DIEM CUA CHU NGHIA DUY VAT BIEN CHUNG VE
“QUY LUAT TU NHUNG THAY DOI VE LUONG DAN DEN NHUNG
THAY DOI VE CHAT VA NGUQC LAI” DE LAM RO Y NGHIA CUA NÓ VOI VIEC NANG CAO CHAT LUONG HOC TAP VA REN LUYEN CUA
SINH VIEN HIEN NAY
Môn học: Triết học Mác - Lênin Giảng viên: Phạm Thị Nguyệt
MSSV: 1454030080 Lớp: TCNH14 - 02
Hà Nội, ngày 29 tháng 06 năm 2021
Trang 2
LỜI MỞ ĐẦU
Quy luật chuyên đổi giữa lượng và chất là quy luật cơ bản, phổ biến của phương thức chung của các quá trình vận động, phát triển trong tự nhiên, xã hội và tư duy Khi lượng thay đổi sẽ làm thay đổi chất của sự vật, hiện tượng và ngược lại, khi chất thay đôi
sẽ tạo nên những biến đổi mới về lượng của sự vật, hiện tượng Đây là quy luật tất yếu, khách quan, phổ biến của sự vật, hiện tượng trong mọi lĩnh vực của tự nhiên, xã hội và tư duy
Có thể nói rằng, mục tiêu lớn nhất đối với mỗi học sinh là đậu vào trường Đại học mình mong muốn hay tương lai có thể được học tập, đào tạo và rèn luyện trong môi trường tốt sau khi kết thúc quãng thời gian mười hai năm đèn sách với đanh xưng “học
sinh” Thế nhưng đậu là một chuyện, học đại học lại là chuyện khác Đối với nhiều bạn
học sinh sau khi trở thành sinh viên thì cảm thấy bỡ ngỡ, cảm thấy “ngợp” Điều này có thê đo “môi trường” khác so với “môi trường” tiếp xúc trước đó, đồng nghĩa với việc là một “học sinh giỏi” chưa chắc là một “sinh viên giỏi” Vậy nên, thay đôi “cách học” để phù hợp trong môi trường Đại học là điều tất yếu
Dựa vào những vấn đề nêu trên dé tai: Van dung quan điểm của Chủ nghĩa duy vật biện chứng về “Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đỗi về chất và ngược lại”? để làm rõ ý nghĩa của nó với việc nâng cao chất lượng học tập và rèn luyện của sinh viên hiện nay Em mong dựa vào nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác — Lênin hay quy luật lượng - chất từ đó đưa ra những quan điểm góp ý phân nào có thé giúp được cho các bạn sinh viên nói chung, các bạn sinh viên Đại học Đại Nam nói riêng tìm ra phương thức học tập phù hợp, định hướng được mục tiêu học tập đặt ra
Tran trọng cảm ơn
Trang 3- c MUC LUC
9)0.09 57 0 1 MUC LUC ooo — 2
3
1 Khái niệm chất và lượng 5+ TT 2E12111112112 211 111.2121221 rrerree 3 a) Khải niệm về chất s11 11 1111 tt HH ea 3 b) — Khải niệm về TƯỢ TH, LG QQ GQQ TH HH HH HH TH TH TH T HH k1 H TH TH TH kg 3
2 Su thay déi dan vé lượng dan dén su thay đổi về chất và ngược lại 3
3 Ý nghĩa phương pháp luận 2-1221 E1 11251771 1121122211221 12a 4
Chương 2: THỰC TIỀN QUY LUẬT VÀ VIỆC ÁP DỤNG VÀO VIỆC HỌC TẬP
0;i95.))7.0400) 00177 1 5
1 Sự khác nhau giữa môi trường học tập Phố thông và Đại học 5s: 5
2 Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng trong quá trình tích lũy kiến thức của học sinh, sinh viên - 5 2 2211122111 12111211 1121111111011 11 1111011101118 12g11 vá 5
3 Thực trạng sinh viên hiện nay 2L 2 1220122201121 1 1121111211111 1 11811118 cv 6 W2 Si: a4 7
a) Chưa quen với việc tự lập kế hoạch học LẬP Q00 2 HH HH SH TH 1 1x xe 7
N0 5 1 nn/g.:./A 8 JÂMA tt sur ổgcnố Ăn 8 đ) — Ngại nhờ vả sự giúp đỡ từ phía giáo VIÊH ccccntH HH HH He 8
Chương 3: GIẢI PHÁP VẺ VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP VÀ
REN LUYEN Ơ TRƯƠNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM Q20 re 9
1 Hinh thành động cơ học tập - 0 2210221112111 1211 1211112111101 11 11222 1k1 9
2 Phương pháp học tập tối ưu - s2 2221 21111121121 211.11 1T EE tr rưyn 9 a) _ Tích luỹ tri thức dân dân và kiên trì học hỏi c1 re 9 b) _ Siêng năng, nồ lực không ngừng, xây dựng kế hoạch học tập Iố 9 c) — Nghiêm túc thực hiện kế hoạch học tập và trung thực trong thì cử 10 3) NGng cao Ki năng HỂHM à 5S EEEnE E1 1 HH HH tre 10
©) Giải trí, sinh hoạt điễu độ, tham gia hoạt động ngoại khóa 10
KÉT LUẬN S5 21221 1221222271211 1 E221 11 tra 11
Trang 4Chương 1: KHÁI QUÁT LƯỢNG VÀ CHÁT TRONG TRIẾT HỌC MÁC-
LENIN
1 Khái niệm chất và lượng
a)_ Khái niệm về chất
Chất là một phạm trù triết học dùng đề chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng: là sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính làm cho sự vật là nó chứ không phải là cái khác
Ví dụ: chất của con người khác các động vật khác ở những thuộc tính ; có ngôn ngữ, có tư duy, biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động
Mỗi sự vật, hiện tượng trong thế giới đều có những chất vốn có, làm nên chính chúng Nhờ đó chúng mới khác với các sự vật, hiện tượng khác
Chất của sự vật, hiện tượng không chỉ được quyết định bởi thành phần cầu tạo mà còn bởi câu trúc và phương thức liên kết giữa chúng
Vị dụ: Với 3 nguyên tô C; H, O liên kết lại ta thu được chất khác so với liên kết nguyên tô P, Ó Thậm chí, cùng 3 nguyên tố C, H, O này nếu chỉ cẩn thay doi cách thức
liên kết ta có vô vàn chất khác nhau (CH3-CH2-COOH và CH3-COO-CH3 )
Một sự vật, hiện tượng có nhiều thuộc tính, mỗi thuộc tính thể hiện một chất như vậy một sự vật, hiện tượng có thể có rất nhiều chất Giữa sự vật, hiện tượng và các chất của nó là luôn gắn liền với nhau, không thê tách rời chúng
b) Khái niệm về lượng
Lượng là một phạm trù triết học đùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của
sự vật, hiện tượng về các phương diện: quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động vả phát triển của sự vật, hiện tượng
Nói đến lượng là nói đến chiều đài, ngắn; số lượng lớn hay nhỏ, tông số ít hay nhiều, trình độ cao hay thấp, tốc độ vận động nhanh hay chậm, màu sắc đậm hay nhạt Đặc điểm cơ bản của lượng là tính khách quan vì nó là một dạng biểu hiện của vật chất, chiếm một vị trí nhất định trong không gian và tồn tại trong thời gian nhất định.Mỗi
sự vật khi tồn tại cũng quá nhiều lượng tùy theo cách thức xác định
2 Sự thay đổi dần về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại
Mỗi sự vật, hiện tượng đều tồn tại mỗi quan hệ giữa lượng và chất trong một chỉnh thé Chúng tác động qua lại lẫn nhau một cách biện chứng Sự thay đổi về lượng sẽ có thé dẫn tới sự thay đổi về chất song không phải lúc nào lượng thay đổi thì chất sẽ thay đôi Nếu lượng được cung cấp chưa đủ để vượt qua giới hạn nhất định thì chất vẫn chưa thê thay đổi Khoảng giới hạn đó được gọi là “độ”
Trang 54
Độ là phạm trù triết học dùng đề chỉ khoảng giới hạn trong đó sự thay đối về lượng của sự vật chưa làm thay đổi căn bản chất của sự vật ay
“Độ” là mối liên hệ giữa lượng vả chất của sự vật, ở đó thể hiện sự thống nhất giữa lượng và chất của sự vật Trong “độ”, sự vật van còn là nó chứ chưa biến thành cái khác Dưới áp suất bình thường của không khí, sự tăng hoặc sự giảm nhiệt độ trong khoảng
giới hạn từ 0°C đến 100°C, nước nguyên chất vẫn ở trạng thái lỏng Nếu nhiệt độ của
nước đó giảm xuống dưới 0°C thể lỏng chuyên thành thể rắn và duy trì nhiệt độ đó, từ 100°C trở lên, nước nguyên chất thê lỏng chuyên dần sang trạng thái hơi Đó là sự thay đổi về chất trong hỉnh thức vận động vật lý của nước
Điểm giới hạn như 0°C và 100°C ở ví dụ trên, gọi là “điểm nút”
Điểm nút là phạm trù triết học dùng để chỉ điểm giới hạn mà tại đó sự thay đổi về lượng đã đủ làm thay đổi về chất của sự vật Sự vật tích luy du vé lượng tại điểm nút sẽ tạo ra bước nhảy, chất mới ra đời
Bước nhảy là khái niệm đùng đề chỉ giai đoạn chuyên hóa cơ bản về vật chất của
sự vật, hiện tượng do những thay đôi về lượng trước đó gây ra, là bước ngoặt cơ bản trong sự biến đổi về lượng Bước nhảy kết thúc một giai đoạn biến đổi về lượng, là sự gián đoạn trong quá trình vận động liên tục của sự vật, hiện tượng
Vị dụ: Một cuộc cách mạng, một kỳ thi hay một đâm cưới
Sự vật, hiện tượng mới suất hiện là do bước nhảy được thực hiện trong sự vật hiện tượng mới đó lựa lại biến đổi, đến điềm nút, lại xảy ra bước nhảy mới Cứ như thế, sự vận động của sự vật, hiện tượng diễn ra, lúc thì biến đổi tuần tự về nữa, lúc khi nhảy vọt tạp chất, tạo nên một đường dài thay thế nhau vô tích sự vật, hiện tượng cũ bằng sự vật, hiện tượng mới
Như vậy, mọi sự vật, hiện tượng đều có sự thống nhất về chất; với sự tích lũy về lượng khi vượt qua giới hạn nào đó gọi là “điểm nút” thì bước nhảy được hình thành và chất của sự vật, hiện tượng bắt đầu được thay đổi Khi chất được hình thành thì sẽ có tác động trở lại tới lượng của sự vật, hiện tượng, quy định nên điểm nút và độ mới Qua trinh
đó diễn ra liên tục làm cho sự vật không ngừng vận động, phát triển
3 Ý nghĩa phương pháp luận
Với bất kì sự vật, hiện tượng nào đều có 2 phần chất và lượng Chúng quy định, tác động, chuyên hóa lẫn nhau, do đó, trong nhận thức và thực tiễn phải coi trọng cả 2 loại lượng vả chất
Vì lượng và chất có khả năng tác động lẫn nhau nên trên thực tế, ta phải dựa vào mỗi quan hệ của sự vật, hiện tượng đó với bên ngoài để thực hiện sự thay đổi dần về lượng hoặc phát huy tác dụng của chất mới làm thay đôi lượng của sự vật, hiện tượng
Chất chỉ được biến đổi khi lượng đạt tới một mức độ nhất định, tức phải vượt qua khoảng độ của nó, khoảng độ nảy tùy vào sự vật, hiện tượng mà dài hay ngắn do vậy
Trang 65 trong thực tiễn cần tránh tư tưởng nôn nóng tả khuynh Khi vượt qua điểm nút thì ta có thé tac động được đến chất của sự vật, hiện tượng nên cũng cần khắc phục tư tưởng bảo thủ hữu huynh
Cần vận dụng linh hoạt các hình thức của bước nhảy cho phù hợp với tình hoàn cảnh cụ thể Đặc biệt trong xã hội quá trình phát triển không chỉ phụ thuộc vào điều kiện khách quan, mà còn phụ thuộc vào nhân tô chủ quan của con người Do đó cần phải nâng cao tính tích cực, chủ động của chủ thế dé thúc đây quá trình chuyên hóa từ lượng đến chất một cách hiệu quả nhất
Chương 2: THỰC TIẾN QUY LUẬT VÀ VIỆC ÁP DỤNG VÀO VIỆC HỌC
TẬP CHO SINH VIÊN
1 Sự khác nhau giữa môi trường học tập Phố thông và Đại học
So với học ở phổ thông thì khối lượng kiến thức ở cấp độ Đại học tăng lên một cách đáng kế Một ví dụ đơn giản, nếu học phổ thông thì một môn học sẽ kéo dài trong một năm, vì thế khối lượng kiến thức được chia đều ra kiến học sinh dễ dàng tiếp nhận
hơn Trong khi ở Đại học một môn chỉ kéo dài khoảng 8 đến 18 buổi học (từ 1 dén 2
tháng) Rõ ràng sự tăng lên đáng kế về số lượng kiến thức sẽ khiến tân sinh viên gặp
những khó khăn Chính vi thế sinh viên cần phải chủ động tìm hiểu và săn sàng để thích
nghỉ với sự thay đôi này
Không chỉ khác biệt về khối lượng kiến thức, học đại học và phổ thông còn có sự khác biệt về sự đa dạng kiến thức Tiếp đến là các nhiệm vụ trong học tập, nếu học phổ thông hoạt động chủ yếu là ở trên lớp còn Đại học ngoài thời gian trên giảng đường còn
có thời gian thực tế (kiến tập, thực tập ) Đây là cơ hội cũng là thách thức cho sinh viên Khác nhau ở đây là sự khác nhau về bản chất chứ không chỉ là sự thay đổi về hình thức Bởi vậy có thể nới sự chuyển đổi từ phô thông lên Đại học cũng giống như quá trình biến đổi từ lượng thành chất Chính vì vậy mà người sinh viên cần phải thay đổi thói quen, nếp sống mới sao cho phù hợp với hoàn cảnh hiện tại, phù hợp với yêu cầu của ngành giáo dục đối với Đại học Chỉ khi nào làm được như vậy sinh viên mới hy vọng đạt được những thành tích rực rỡ trong quá rình học tập và nghiên cứu của mình
2 Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng trong quá trình tích lũy kiến thức của học sinh, sinh viên
Quá trình học tập của mỗi học sinh là một quá trình dài, khó khăn vả cần sự cố
găng không biết mệt mỏi, không ngừng nghỉ của bản thân mỗi học sinh Quy luật từ sự
thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất thể hiện ở chỗ: mỗi học sinh tích lũy lượng (kiến thức) cho mình bằng việc nghe các thầy cô giảng trên lớp, làm bài tập ở nhà, đọc thêm sách tham khảo thành quả của quá trình tích lũy đó được đánh g1á qua những bài kiêm tra, những bài thi hoc ky va ky thi tốt nghiệp Khi đã tích lũy đủ lượng trí thức cần thiết, học sinh sẽ được chuyên sang một cấp học mới cao hơn Như vậy, quá trình học
Trang 76 tập tích lũy kiến thức là “độ”, các bài kiểm tra, các kì thi là điểm nút và việc học sinh
được sang một cấp học cao hơn là bước nhảy
Trong suốt 12 năm học, học sinh phải thực hiện nhiều bước nhảy khác nhau
Trước hết là bước nhảy ban đầu từ học sinh tiểu học tới học sinh cấp CƠ SỞ, tiếp đến dé chuyền từ một học sinh trung học lên học sinh phô thông và kỳ thị lên cấp 3 là “điểm
nút”, đồng thời nó cũng là điểm khởi đầu mới trong việc tích lũy lượng mới (tri thức mới)
đề thực hiện một bước nhảy vô cùng quan trọng trong cuộc đời: vượt qua kì thi trung học phỏ thông quốc gia dé có thé trở thành một tân sinh viên Sau khi thực hiện được bước nhảy trên, chất mới trong mỗi người được hình thành và tác động trở lại lượng Sự tác
động đó thê hiện trong lối suy nghĩ cũng như cách hành động của mỗi sinh viên, đó là sự chín chắn, trưởng thành hơn so với một học sinh trung học hay một học sinh phô thông Một quá trình tích lũy về lượng (tích lũy kiến thức) mới lại bat đầu, quá trình này khác hắn so với quá trình tích lũy lượng ở bậc trung học hay phố thông Bởi đó không
đơn thuần là việc lên giảng đường để tiếp thu bài giảng của thầy cô mả phân lớn là sự tự nghiên cứu, tìm tòi, tích lũy kiến thức, bên cạnh những kiến thức trong sách vở là những kiến thức xã hội từ các công việc làm thêm hoặc từ các hoạt động trong những câu lạc bộ Sau khi đã tích lũy được một lượng đầy đủ, các sinh viên sẽ thực hiện một bước nhảy
mới, bước nhảy quan trọng nhất trong cuộc đời, đó là vượt qua kì thi tốt nghiệp Đại học
đề nhận một tâm vé nghề nghiệp cho tương lại - băng cử nhân Cứ như vậy, quá trình
nhận thức (tích lũy về lượng) liên tục diễn ra, tạo nên sự vận động không ngừng trong
quá trình tồn tại và phát triển của mỗi con người, giúp con người ngày càng đạt đến trình
độ cao hơn, tạo động lực cho xã hội phát triển
3 Thực trạng sinh viên hiện nay
Theo số liệu khảo sát của báo Tuổi trẻ thì chỉ 30% trong số những sinh viên được hỏi có thái độ tích cực trong học tập, trong khi có đến 60% chọn giải pháp học đối phó
Có một thực tế đáng buồn, sau bao năm học phổ thông vất vả, nặng nhọc dé gianh duoc một chiếc ghế lên giảng đường Đại học thì không ít sinh viên đã vội vàng tự mãn, xem Đại học chỉ là nơi xả hơi để tụ tập gặp gỡ ăn chơi đua đòi cùng chúng bạn thay vì biết trân trọng thành quả của mình họ sẽ không ngừng học hỏi, nâng cao trình độ chuyên môn cho bản thân
Tại sao lại như vậy? Một trong những lý do là khả năng tiếp cận thông tin của sinh viên ta còn kém Khi còn học phổ thông, đặc biệt là cấp ba, các bạn học sinh đã phải mang trên vai gánh nặng tâm lý từ gia đình, người thân là phải vào Đại học Nhưng chính bản thân chưa hoặc không nhận thức được tầm quan trọng của Đại học? Và chuyên ngành minh chọn có phù hợp với mục tiêu, sở thích, tính cách năng lực của bản thân hay không? Chính vì thế, khi đã đậu vào Đại học rồi thì cũng đồng nghĩa với việc đã làm xong nghĩa
vụ với bố mẹ và người thân chứ không phải đạt được ước mơ của chính bản thân thì làm
gì có được sự trân trọng thành quả có gắng học tập
Trang 87 Một lý do khác, sinh viên năm thứ nhất thường chịu ảnh hưởng nhiều từ “sự hướng dẫn” của các anh chị đi trước Các bạn đang cực kỳ thỏa mãn với chính mình, trải qua 12 năm đèn sách, đối chọi với biết bao nhiêu đối thủ mới trở thành sinh viên Đại học, thế nên bản thân đã thỏa mãn mong ước và kỳ vọng của bồ mẹ, thầy cô và bè bạn Càng nghĩ, các bạn cảng tự hào và hài lòng về bản thân mình Rồi các bạn dần cảm thấy cái lý lẽ
“nghỉ xả hơi” rất có tình, có lý Theo quan điểm năm nhất ăn chơi, năm hai thong thả, năm ba cố gắng, năm tư chuẩn bị ra trường thì các bạn chỉ mới ở giai đoạn I mà thôi vội
gì “Thả phanh” ung dung suốt học kỳ để rồi đến kỳ thí lại lao đầu vào học, thức khuya dậy sớm chạy mãi mà vẫn không đuôi kịp khối kiến thức mà cả học kỳ không thèm dé
mắt tới Cứ chọn đại một “tủ” may mắn thì trúng, còn không thì thí lại Thi lại mà rớt
thì học lại May mắn thì qua, coi như thoát hiểm, còn không lại lục đục mượn vở bạn bè ôn luyện, lại thi, qua được lần hai có thể thở phao, hu via, con néu không, chuyện nhỏ, học lại với các em cũng vui Kết quả là các bạn sinh viên được “tốt nghiệp sớm” hoặc “tốt nghiệp trễ” hay tốt nghiệp đúng lúc nhưng không biết gì? Đây cũng là hiện trang “hoc dé lay bang cấp chứ không phải để lấy kiến thức” - tắm bằng cử nhân của chúng ta lúc này có giá trị bằng một tờ giấy chứng nhận “năng lực ảo" là công lao của những đêm thức trắng ôm tập “tụng” một cách vội vã gấp gáp đề rồi quên ngay sau kỳ thi kết thúc
Làm thêm, dạy kèm, bán hàng, tiếp thị dẫn đến lơ là học tập, hoặc không theo noi chương trình học Đại học là những lý do sinh viên bị buộc thôi học Tuy nhiên, đó không phải là lý do chính, vì cũng có những sinh viên vừa học vừa làm thêm nhưng kết quả học tập vẫn đạt điểm cao Sinh viên không chịu tìm tòi sách, tài liệu phục vụ cho chuyên môn của mỉnh, mặc đù trong phương pháp giảng dạy Đại học, nhiều thầy cô lên lớp chỉ hướng dẫn và đưa ra những tư liệu, đầu sách cần thiết cho sinh viên tìm kiếm tham khảo
Trong khi đó, ở Việt Nam, thầy giáo phải nhắc đi nhắc lại cho sinh viên từng ý bài
học cho sinh viên vì sợ họ quên Có những sinh viên không chịu đọc giáo trình trước khi
đến lớp khiến thầy phải ghi chú gạch từng ý trong trang giáo trình cho sinh viên Thầy
phải “cầm tay chỉ việc” cho sinh viên
Từ thực tế trên cho thấy bên cạnh chương trình học tập Đại học hiện nay đã nặng nề, thì công cụ đề truyền tải kiến thức hiện nay cũng chưa lấy gì làm hài lòng Nhân viên quản lý thư viện cho biết, một ngày bình quân chỉ có khoảng chục em đến đây ngồi học, tìm tòi tư liệu Có điều một số sinh viên đến mượn hai ba cuốn sách rồi đánh bài “chuồn” luôn, hết học kỳ mà vẫn không thấy bóng đáng các bạn đến thư viện đề trả sách lại thì làm gì có được sự trân trọng thành quả cô gắng học tập
4 Nguyên nhân
a) Chưa quen với việc tự lập kế hoạch học tập
Phương thức đảo tạo tín chỉ giao cho sinh viên quyền chủ động trong việc lên kế
hoạch học tập Sinh viên được lựa chọn môn hoc, thoi gian hoc va tiến trình phủ hợp với bản thân.Phương thức này cùng đòi hỏi cac bạn phải có ý thức và biết xây dựng kế hoạch
tự học, có hiệu quả và phù hợp cho mình Tuy nhiên, với 12 nam học tập theo hình thức
Trang 9§
“thầy đọc trò chép”, đa phần các bạn sinh viên gặp phải nhiều khó khăn khi phải tự lập kế
hoạch học tập Đã quen với việc học niên chế nên nhiều sinh viên vẫn có tâm lý ở lại, không có ý thức tự học, tự nghiên cứu
b) Mai mé vui chơi
Một bộ phận sinh viên, đặc biệt là sinh viên năm nhất coi học đại học là đề “xả hơi”, không có mục tiêu, kế hoạch cụ thể.Chính môi trường mới với nhiều trò vui chơi giải trí đã khiến một số sinh viên vốn là con ngoan trò giỏi trở nên lười biếng, bỏ bê việc học hành Thay vì lên thư viện đọc sách, nhiều bạn lại dành thời gian để lướt Facebook, Zalo hay các trang mạng xã hội khác.Cơn sốt cuồng like, selfie moi luc, dang status cau like là những gì đang diễn ra trong xã hội “sống ảo”, nơi mà các bạn sinh viên chiếm một
phần không nhỏ
c)_ Thiếu sự quản thúc
Điều này đặc biệt diễn ra với các sinh viên đi học xa nhà Khi còn là học sinh, các bạn được gia đình, nhà trường và thầy cô phối hợp đề quản lý chuyện học hành.Nhưng khi bước chân vào đại học, các bạn phải tự lập cả về cuộc sống lẫn việc học hành, từ đó đòi hỏi một tính thần tự giác rất cao Thế nên không phải ai cũng có thế tự đưa mình vào khuôn khổ học hành khi không có sự quản thúc từ gia đình, thầy cô
d) Ngai nho vả sự giúp đỡ từ phía giáo viên
Việc giao tiếp giữa giáo viên và học sinh đòi hỏi sự nghiêm túc, tôn trọng lẫn nhau
Sự cởi mở là khá hạn chế Do đó, các bạn sinh viên dù gặp khó khăn trong việc học tập nhưng cũng rất ngại đến hỏi giáo viên Bên cạnh đó, việc học tín chỉ với nhiều tiết thực hành, tự học, tự nghiên cứu khiến các bạn ít có cơ hội tiếp xúc với các thầy cô giáo nên càng có tâm lý dè chừng, thậm chí e sợ không dám tìm đến các thầy cô đề nhờ chỉ dẫn Và việc học để nâng cao chất lượng học tập, nếu không có sự giúp đỡ từ phía các thay cô thi rất khó đề đạt được kết quả tốt nhất
Trang 10Chương 3: GIÁI PHÁP VẺ VIỆC NANG CAO CHAT LUONG HOC TAP
VA REN LUYEN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM
1 Hình thành động cơ học tập
Việc xác định động cơ học tập cho bản thân là vô cùng quan trọng Trong môi trường đòi hỏi phải tự giác học tập thì động cơ chính là môi lửa châm ngòi cho sức mạnh, niềm đam mê học tập cho mỗi chúng ta Động cơ là kim chỉ nam xác định hành động và quy định thái độ của con người đối với hành động ấy
Ngồi trên ghế nhà trường, sinh viên cần xác định mình “học làm gì ?”, “ học cho ai?” và tất nhiên “học vì cái gì?” Biết được mục tiêu giáo đục của Bộ và quán triệt quan điểm giáo dục của Đảng và Nhà nước
Việc hình thành động cơ học tập cần phải đi sâu vào tâm tư, tình cảm của con người
và tủy thuộc vào hoàn cảnh, bộ môn học tập của mỗi sinh viên Có thể nói, hình thành động cơ học tập đúng đắn là tính chất quyết định nội dung, hình thức, phương hướng học
tập tốt
2 Phương pháp học tập tối ưu
Sau khi hình thành động cơ học tập thành công thì bước tiếp theo là xác định phương pháp học đúng đắn Nếu phương thức học tập chính xác thì với động cơ có sẵn từ trước sẽ giúp ta phóng như bay về địch luôn luôn hứng thú, hăng say học tập,cháy hết mình sự nghiệp, sứ mệnh làm sinh viên
a) Tích luỹ tri thức dân dân và kiên trì học hỏi
Với lượng kiến thức vô cùng lớn ở đại học thì ta phải học từ từ từng bài một Học tử
dễ đến khó đề có thể hiểu thấu được bài học Giống như việc bạn ăn một con voi vậy Vi
nó quá to nên ta cần phải ăn từ từ, ăn từng miếng một mới xong được, và đương nhiên là cần thời gian dé lam điều đó Nếu ta cố ăn một lúc thì chắc hắn sẽ bội thực mà chết Việc học ở đây cũng vậy Với lượng kiến thức đồ sộ, ta cần có thời gian đề hấp thu Do kiến thức khó nên ta sẽ lâu thấy sự tiễn bộ Đơn giản vì ta chưa cung cấp đủ lượng kiến thức cần thiết dé co thể thấu hiểu được tri thức ấy Có nghĩa là ta đang trong khoảng giới hạn (
độ ) của tri thức ấy Vậy nên ta cần kiên trì học hỏi, không được chán nản đề có thế cung cấp đủ lượng làm chuyên hóa chất
b) Siêng năng, nỗ lực không ngừng, xây dựng kế hoạch học tập tốt
Học là quá trình hợp tác giữa người nói và người nghe cho nên mỗi chúng ta cần phải chuẩn bị tâm thế cho việc tiếp nhận tri thức Đề có thể tiếp thu bài một cách tốt nhất
ta nên chuẩn bị bài trước ở nhà bằng cách đọc qua tài liệu, giáo trình, nghiên cứu thêm các nguồn tài liệu Cái gì không hiểu thì để đó, trong quá trình nghe giảng trên lớp thế nào cũng có thê giải đáp cho bạn những thắc mắc ấy, không thì chí ít ta có thé hoi ban bè, thầy cô Nắm bắt rõ những phần khó trong bài học sẽ giúp ta thuận lợi hơn cho việc ôn tập sau này Còn những gì mà ta cho là đã hiểu ở nhà thì sau khi nghe giảng bạn sẽ thấu