Lời mở đầu Lêi më ®Çu Việt Nam đi lên CNXH từ một nước nông nghiệp lạc hậu, cơ sở vật chất kỹ thuật , trình độ của lực lượng sản xuất chưa phát triển hoàn thiện Sự phân công lao động, cơ sở vật chất k[.]
Lời mở đầu Vit Nam i lờn CNXH t mt nước nông nghiệp lạc hậu, sở vật chất- kỹ thuật , trình độ lực lượng sản xuất chưa phát triển hồn thiện Sự phân cơng lao động, sở vật chất kỹ thuật ngành kinh tế then chốt : Công nghiệp-Nông nghiệp -Dịch vụ chưa hợp lý lạc hậu Vì CNH-HĐH trình tạo điều kiện vật chất - kỹ thuật, khoa học công nghệ, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nói chung hay cấu ngành kinh tế nói riêng, nhằm huy động sử dụng có hiệu nguồn lực, đẻ khơng ngừng tăng suất lao động làm cho kinh tế tăng trưởng nhanh, nâng cao đời sống vật chất văn hố cho nhân dân Từ thực cơng tiến xã hội, bảo vệ cải thiện mơi trường sinh thái Đó mục tiêu tổng quát nghiệp CNH-HĐH nước ta Đảng Cộng Sản Việt Nam xác định Đại hội VIII : Xây dựng nước ta trở thành Nước có sở vật chất- kỹ thuật đại, có cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến phù hợp với trình phát triển lực lượng sản xuất, đồi sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giau Nước mạnh, xã hội cơng bằng, văn minh Do nhiệm vụ tất yếu Đảng toàn dân ta thời điểm là: Phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng sở vật chất - kỹ thuật thông qua việc chuyển dịch cấu ngành kinh tế vùng kinh tế hiệu quả, hợp lí theo hướng CNH-HĐH ( nhiệm vụ trọng tâm) -1- Từng bước xây dựng quan hệ sản xuất XHCN thơng qua thực sách kinh tế nhiều thành phần Mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại Trong tiểu luận Em tập trung nghiên cứu chủ đề: Vận dụng quan điểm trường phái kinh tế xây dựng cấu kinh tế hợp lý trình CNH-HĐH Việt Nam Em xin chân thành cảm ơn TS Đỗ Thị Kim Thoa hướng dẫn em hon thnh bi vit ny -2- Phần I Cơ sở lý luận để vận dụng quan điểm trờng pháI kinh tế xây dựng cấu kinh tế hợp lý nớc phát triển I Một số lý thuyết tăng trưởng phát triển kinh tế nước phát triển: HiÖn thu nhập thực tế theo đầu ngời nớc ®ang ph¸t triĨn thÊp nhiỊu so víi c¸c níc ph¸t triển tuổi thọ bình quân thấp; thành tựu giáo dục, văn hóa kém; tỉ trọng tăng dân số số ngời làm việc nông thôn cao P.A Samuelson cho biết khoảng 50% dân số giới châu châu Phi - nớc nhấ thÕ giíi chia 5% thu nhËp thÕ giíi Trong đó, 6% dân số giới (số dân nớc Mỹ) chiếm 25% thu nhập toàn giới Vì vấn đề tăng trởng phát triển kinh tế vấn đề cấp bách nớc phát triển Nhiều lý thuyết tăng trởng phát triển kinh tế nớc phát triển đà đời Lý thuyết cất cánh W.W.Rostow Lý thuyết nhà kinh tế học, giáo s Walter Wiliam Rostow (ngời Mỹ) đa Lý thuyết cất cánh đợc trình bày tác phẩm "Các giai đoạn tăng trëng kinh tÕ (The Stages of Economic Growth - 1961) nhằm nhấn mạnh giai đoạn tăng trởng kinh tế quốc gia Theo ông, trình tăng trởng kinh tế phải trải qua năm giai đoạn 1.1 Giai đoạn xà hội truyền thống giai đoạn st lao ®éng thÊp lao ®éng -3- chđ u công cụ thủ công lạc hậu, vật chất thiếu thốn; hoạt động xà hội linh hoạt; nông nghiệp giữ vị trí thống trị, sản xuất mang nặng tính tù cung, tù cÊp, nỊn s¶n xt x· héi kÐm phát triển 1.2 Giai đoạn chuẩn bị cất cánh Trong giai đoạn tầng lớp chủ xí nghiệp có đủ khả thực đổi mới, phát triển cấu hạ tầng, đặc biệt giao thông; xuất nhân tố tăng trởng số khu vực có tác động thúc đẩy kinh tế nh hoạt động ngân hàng, tài chính, tín dụng phát triển, hoạt động xuất nhập tăng cờng; vốn, công nghệ gia tăng v.v 1.3 Giai đoạn cất cánh Đây giai đoạn định, giống nh máy bay bay đợc sau đạt đến tốc độ giới hạn giai đoạn này, cản trở tăng trởng bền vững cuối đà đợc khắc phục Theo W.W.Rostow, để đạt tới giai đoạn phải có ba điều kiện: - Tỷ lệ đầu t tăng lên - 10% thu nhập quốc dân tuý (NNP) - Phải xây dựng đợc lĩnh vực công nghiệp có khả phát triển nhanh, có hiệu quả, đóng vai trò nh "lĩnh vực đầu tầu" Một "lĩnh vực đầu tầu" tăng nhanh trình tăng trởng tự xuất Tăng trởng đem lại lợi nhuận; lợi nhuận đợc tái đầu t; t suất thu nhập tính theo đầu ngời tăng vọt - Phải xây dựng đợc máy trị - xà hội: tạo điều kiện phát huy lực khu vực đại, tăng -4- cờng quan hệ kinh tế đối ngoại Muốn phải thay giới lÃnh đạo bảo thủ ngời cầm quyền tiến biết sử dụng kỹ thuật tăng cờng quan hệ quốc tế, giai đoạn kéo dài khoảng 20 - 30 năm 1.4 Giai đoạn trởng thành Giai đoạn đợc đặc trng mức tăng phần giành cho đầu t sản phẩm quốc dân từ 10 - 20% thu nhập quốc dân tuý (NNP) Trong giai đoạn này, xuất nhiều ngành công nghiệp đại nh luyện kim, hóa chất, điện Cơ cấu xà hội biến đổi, chủ doanh nghiệp tham gia vào máy lÃnh đạo đất nớc, đời sống tinh thần dân chúng đợc nâng lên, giai đoạn kéo dài khoảng 60 năm 1.5 Giai đoạn tiêu dùng cao Đây giai đoạn quốc gia thịnh vợng, xà hội hóa sản xuất cao, sản xuất hàng loạt hàng tiêu dùng dịch vụ tinh vi; dân c giàu có, thu nhập bình quân đầu ngời tăng cao Theo W.W Rostow nớc Mỹ cần khoảng 100 năm để chuyển từ giai đoạn trởng thành sang giai đoạn cuối Lý thuyết "cái vòng luẩn quẩn cú huých" từ bên Đây lý thuyết nhiều nhà kinh tế học t sản đa ra, có Paul a.Samuelson Theo lý thuyết này, để tăng trởng kinh tế nói chung phải bảo đảm nhân tố nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, cấu t kỹ thuật 2.1 Về nhân lực nớc nghèo, tuổi thọ trung bình thấp, đạt khoảng -5- 57-58 tuổi, nớc tiên tiến 72-75 tuổi Do đó, phải có chơng trình kiểm soát bệnh tật, nâng cao sức khỏe đảm bảo dinh dỡng để họ làm việc có suất cao Điều đòi hỏi phải xây dựng bệnh viện, hệ thống bảo vệ sức khỏe, coi vốn xà hội có lợi ích sống hàng xa xỉ phẩm nớc phát triển, số ngời lớn biết chữ chiếm từ 32 - 52% Cho nên phải đầu t cho chơng trình xóa nạn mù chữ, trang bị cho ngời kỹ thuật nông nghiệp, công nghiệp; phải gửi ngời thông minh nớc để lấy kiến thức kỹ thuật kinh doanh Phần lớn lực lợng lao động nớc phát triển làm việc nông nghiệp (70%) Do vậy, phải ý tới tình trạng thất nghiệp trá hình - lÃng phí sử dụng thời gian lao động nông thôn, suất lao động không cao; sản lợng không giảm nhiều lao động nông thôn chuyển nhiều sang công nghiệp 2.2 Về tài nguyên thiên nhiên Các nớc nghèo thờng nghèo tài nguyên thiên nhiên, đất đai chật hẹp, khoáng sản ỏi so với số dân đông đúc Tài nguyên thiên nhiên quan trọng nớc phát triển đất nông nghiƯp Do vËy viƯc sư dơng ®Êt ®ai cã hiƯu có tác dụng làm tăng sản lợng quốc dân Muốn phải cóc hế độ bảo vệ đất đai, đầu t phân bón canh tác, thực t hữu hóa đất đai để kích thích chủ trại đầu t vốn kỹ thuật 2.3 Về cấu t nớc nghèo, công nhân có t bản, suất -6- họ thấp Muốn có t phải có tích luỹ vốn Song nớc nghèo suất lao động thấp, bảo đảm cho dân c có mức sống tối thiểu, tiết kiệm Do vốn để phát triển kinh tế, xây dựng sở hạ tầng Để có t nớc phải vay nớc Trớc nớc giàu đầu t vào nớc nghèo, trình đà mang lại lợi ích cho hai bên Nhng gần đây, phong trào giải phóng dân tộc đe doạ an toàn t đầu t, nhiều nhà đầu t ngần ngại không muốn đầu t vào nớc phát triển Thêm vào đó, hầu hết nớc phát triển nợ khả trả nợ gốc lẫn lÃi Vì t nớc vấn đề nan giải Lý thuyết mô hình kinh tế nhị nguyên Athur Lewis Lý thuyết đợc Athur Lewis - nhà kinh tế học Jamaica (đợc giải thởng Noben kinh tế năm 1979) đa năm 1955 tác phẩm "lý thut vỊ ph¸t triĨn kinh tÕ" Theo A Lewis, kinh tế nớc phát triển có hai khu vực rõ rệt nông nghiệp công nghiệp, mở rộng phát triển công nghiệp cách chuyển lao động da thừa từ nông nghiệp sang Nh làm cho kinh tế tăng trởng phát triển nhanh Mô hình đến năm 1964 đợc nhà kinh tế John Fei Gustar Ranis áp dụng vào phân tích trình tăng trởng kinh tế nớc phát triển T tởng mô hình chuyển số lao động d thừa nông nghiệp sang ngành đại khu -7- vực công nghiệp thành thị hệ thống t nớc đầu t vào nớc lạc hậu Quá trình tạo điều kiện cho kinh tế phát triển Bởi khu vực kinh tÕ trun thèng ®Êt ®ai vèn ®· chËt hĐp, lao động lại d thừa Ngoài số lao động cần đủ cho sản xuất nông nghiệp có lao động thừa làm ngành nghề lặt vặt, buôn bán nhỏ, phục vụ gia đình lao động phụ nữ Số lao động dôi d công ăn việc làm, nên suất giới hạn không Hay nói cách khác, họ tiền lơng thu nhập, thu nhập không đáng kể Vì vậy, cã mét møc l¬ng cao h¬n so víi khu vực doanh nghiệp đầu t nớc có nguồn cung sức lao động không giới hạn từ nông nghiệp chuyển sang Họ cần phải trả lơng theo nguyên tắc suất giới hạn, phần lại lợi nhuận thuộc doanh nghiệp Nhờ chủ doanh nghiệp thu hồi đợc vốn nhanh, có lợi nhuận cao tiếp tục tái sản xuất mở rộng nhanh chóng Lý thuyết tăng trởng phát triển kinh tế nớc châu - gió mùa Harry T.OShima Harry T.OShima nhà kinh tế học Nhật Bản, Ông nghiên cứu mối quan hệ hai khu vực nông nghiệp công nghiệp dựa đặc điểm khác biệt nớc phát triển châu - gió mùa Đó nông nghiệp lúa nớc, có tính thời vụ cao nớc khu vực nông nghiệp có tợng thiếu lao động thời điểm cao mùa vụ, nhng lại có tợng d thừa lao động nhiều mùa nhàn rỗi (nông nhàn) Lý thuyết -8- đợc H.T.OShima trình bày "Tăng trởng kinh tế châu - gió mùa" Theo H.T.OShima, lý thuyết mô hình kinh tế nhị nguyên A.LeWis cho việc tăng trëng kinh tÕ chun lao ®éng d thõa khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp mà không làm sản lợng nông nghiệp giảm đi, không nớc nông nghiệp châu - gió mùa Bởi nông nghiệp lúa nớc thiếu lao động đỉnh cao mùa vụ thừa lao động mùa nhàn rỗi Vì H.T.OShima đà đa mô hình tăng trởng kinh tế nớc phát triển châu - gió mùa, nhằm phân tích mối quan hệ hai khu vực nông nghiệp công nghiệp độ phát triển kinh tế từ nông nghiƯp chiÕm u thÕ sang nỊn kinh tÕ c«ng nghiƯp H.T.OShima cho rằng, giai đoạn đầu tăng trởng kinh tế, suất lao động nông nghiệp tăng lên cách giảm tình trạng thiếu việc làm thời kỳ nhàn rỗi, biện pháp tăng vụ, đa dạng hóa vật nuôi, trồng nh trồng thêm rau, quả, câu lấy củ, ăn quả, mở rộng chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi đánh bắt cá, trồng lâm nghiệp Nh nông dân có thêm việc làm, thu nhập bắt đầu tăng lên, họ có điều kiện để thâm canh, tăng vụ đầu t thêm giống mới, phân hóa học, thuốc trừ sâu, công cụ, kỹ thuật lao động v.v Mặt khác để tăng suất lao động, tăng hiệu công việc khu vực nông nghiệp ần có hỗ trợ Nhà nớc mặt nh hệ thống kết cấu hạ tầng vật chất hạ tầng xà -9- hội nông nghiệp nông thôn, giúp đỡ cải tiến tổ chức kinh tÕ n«ng th«n nh H.T.X n«ng nghiƯp, tỉ chøc dịch vụ nông thôn; tổ chức tín dụng v.v Tất giải pháp làm cho sản lợng lơng thực tăng lên, giảm lợng lơng thực nhập tiến tới tăng xuất lơng thực, nh sẽcó thêm tiết kiệm đợc ngoại tệ để nhập máy móc, thiết bị cho ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động Tiếp tục trình đa dạng hóa nông nghiệp, việc làm đợc mở rộng thị trờng sang lÜnh vùc nh tiĨu thđ c«ng nghiƯp, råi c«ng nghiƯp chế biến dịch vụ khác v.v Dần dần đòi hỏi hoạt động đồng từ sản xuất, vận chuyển, dịch vụ, công nghiệp hóa chất, phân bón, công nghiệp khí v.v phụcv ụ cho nông nghiệp Nh phát triển khu vực nông nghiệp đà tạo điều kiện để phát triển khu vực công nghiệp dịch vụ Năng suất lao động nông nghiệp tăng lên, tạo điều kiện cho việc di dân từ nông thôn thành thị để phát triển ngành công nghiệp dịch vụ Quá trình diễn liên tục, đến thời kỳ định khả tăng việc làm vợt tốc độ tăng lao động, làm cho cung thị trờng lao động thu hẹp tiền lơng thực tế nông nghiệp tăng lên Khi chủ trại tăng việc sử dụng máy móc thực giới hóa nông nghiệp, thay lao động thủ công, làm suất lao động nông nghiệp tăng nhanh, góp phần giải phóng lao động nông thôn Vì lao động di chuyển từ nông thôn thành thị nhiều nhng lại không làm giảm sản lợng - 10 - ... phái kinh tế xây dựng cấu kinh tế hợp lý trình CNH- HĐH Việt Nam Em xin chân thành cảm ơn TS Đỗ Thị Kim Thoa hướng dẫn em hon thnh bi vit ny -2- Phần I Cơ sở lý luận để vận dụng quan điểm trờng pháI. .. tiến KHKTCN tạo xuất lao động cao III Cơ cấu kinh tế quốc dân Là tổng thể quan hệ kinh tế hợp thành kinh tế Quốc dân, kinh tế địa phương, sở Các quan hệ có quan hệ chặt chẽ tác động lẫn tồn chỉnh... xây dựng quan hệ sản xuất XHCN thơng qua thực sách kinh tế nhiều thành phần Mở rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại Trong tiểu luận Em tập trung nghiên cứu chủ đề: Vận dụng quan điểm trường phái