1.2.Ý nghĩa Để là rõ vấn đề này, nhóm em đã tham gia nghiên cứu và đưa ra một cái nhìn khách quan về bạo lực học đường thông qua bài viết: Bạo lực học đường Nguyên nhân và giải pháp, với
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
KHOA KINH TE
=>
DU AN HOC TAP MON: TAM LY HOC XA HOI
DE TAI: HIEN TUONG BAO LUC HOC DUONG
GIANG VIEN GIANG DAY: TRAN MAI DUYEN
SINH VIÊN THỰC HIỆN : LE CHAU ANH
DAO QUYNH GIANG PHAM THANH HUONG
DO MILE QUACH THI THU LINH
HUNG YEN 2022
Trang 2MỤC LỤC PHAN I: MO ĐẦU 2: ST EEErEntHn12trrrye 1
1.1.Vẫn đề St HH HH 1n ng urnh 1
1.2.Ý nghĩa LH Hành HH HH HH HH re ng l
PHẢN II: NỘI DỤNG cv ng Hy HH He He rg tua 2
1 Mô tả vẫn đề ng ng erau 2
2 Nội dung kiến thức - cv TT ng HH ghe 6
2.1 Khái niệm - 2S T1 T21 H21 re 6
2.2 Đặc điểm - LH TH TH TH nh HH re 6
2.3 Ý nghĩa QC nh HH HH Ha Hung 7
2.4 Nguyên nhân C2012 22 111121111281 E1 1* 19H He 8
2.5 Giải thích hiện tượng xã hội 0 nhe rrye 9
3 Đề suất giải pháp - c ScT nh HH gyn 10 PHAN III KẾT LUẬN St SE EExE xe eErrkeretcrrerrrre ren 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO 0oococcccccccceccsesceseeveseeeeeees 14
Trang 3PHAN I: MO DAU
1.1.Vấn đề
Trong những năm gần đây dư luận xã hội đang phản ánh thực trạng bạo lực học đường đang diễn ra ngày càng nhiều, với những hành vi bạo lực diễn ra với chiều hướng khác nhau, biểu hiện có sự thay đổi theo chiều hướng tiêu cực Học sinh không chỉ đánh nhau bằng vũ lực của bản thân mà còn sử dụng các dụng cụ gây hậu quả nghiêm trọng,
nhất là tình trạng nữ học sinh đánh nhau được phản ánh gần đây, đánh nhau hội đồng, làm
nhục bạn, quay phim rồi tung lên mạng mang lại nhiều thông tin phản hồi tiêu cực từ phía
dư luận xã hội
Hành vi bạo lực mang lại nhiều hậu quả cho chính bản thân cho các em gây hành vi bạo lực, gia đình, nhà trường và toàn xã hội Việc tăng cường thiết chế giáo dục đối với trẻ
em, đặc biệt các thiết chế trong trường học là rất quan trọng Các giải pháp đó vẫn chưa mang lại hiệu quả cao, chưa tác động nhiều đến bản thân tâm lý của các em học sinh 1.2.Ý nghĩa
Để là rõ vấn đề này, nhóm em đã tham gia nghiên cứu và đưa ra một cái nhìn khách quan về bạo lực học đường thông qua bài viết: Bạo lực học đường Nguyên nhân và giải pháp, với mong muốn nhỏ bé giúp cho chúng ta nhận thức sự ảnh hưởng của bạo lực học đường đến đạo đức cá nhân, xã hội như thê nào đồng thời chúng ta cùng mô xẻ nguyên
nhân và đề xuất các biện pháp như thé nao ngăn chặn tình trạng bạo lực cho các bạn trẻ -
những chủ nhân tương lai của đất nước có những biện pháp phòng tránh khi đối diện với tình trạng bạo lực đang diễn ra ngày một nghiêm trọng trong cuộc sống
Trang 4PHAN II: NOI DUNG
1 Mô tả vấn đề
Bạo lực học đường không chỉ là những hiện tượng cá biệt mà giờ đây đã trở thành
vấn nạn của toàn xã hội Trên tất cả các trường học đều xuất hiện bạo lực học đường Tuy
mức độ có khác nhau nhưng cả thành thị và nông thông, cả đồng bằng và miền núi thì các
vụ liên quan đến bạo lực học đường đều ra tăng VỊ thành miên là đối tượng của nhiều bộ
môn khoa học quan tâm nghiên cứu đáng chủ ý là trong sinh lý học, tâm lý học, xã hội học Ở mỗi thời kỳ trong đời sống con người, sự phát triển vé thé chat va tam ly va ca
nhân cách có quy luật riêng Tuôi vị thành niên là lứa tuổi thiếu niên nhưng đây là giai
đoạn phát triển rất cao về thê chất và có những biến chuyên tâm lý hết sức phức tạp Chính yếu tố tâm lý cũng như thể chất và nhân cách chưa hoàn thiện một cách đầy đủ này khiến cho trẻ em trong lứa tuổi vị thành niên hay bị khủng hoảng về tâm lý, dần đến
những suy nghĩ và hành động sai lệch Nghiên cứu xã hội học phạm tội là một chuyên ngành nghiên cứu với tư cách là một hiện tượng xã hội, coi đó là những hành vi sai lệch,
trên cơ sở và phương pháp nghiên cứu đặc thù của xã hội học
% Vụ bạo lực tại trường quốc tế ở TP.HCM
Trang 5Trong suốt một tuần qua, bà T.H.T liên tục livestream kể về sự việc con gái theo học tại trường Quốc tế TP.HCM American Academy (ISHCMC-AA) bị bạn học đánh Các đoạn livestream này đều thu hút hàng trăm nghìn người theo dõi
Khi nhà trường bị đồ lỗi xử lý vụ việc chậm chạp, nhiều khán giả thể hiện nỗi bức xúc,
muốn tự giải quyết vụ việc, ít nhất là trên phạm vi trang cá nhân của mình
Một số người chia sẻ hình ánh, thông tin cá nhân của nữ sinh được cho là thủ phạm bạo
lực học đường với những lời lẽ từ chỉ trích, lên án cho đến thù hẳn, tục tấu
Một vụ bạo lực học đường không được giải quyết thỏa đáng vì sự thiếu thấu hiểu, tỉnh tế của các bên liên quan đã dân trở thành cyberbully (bắt nạt trên mạng) với sự tham gia của
hàng trăm nghìn người Nhiều người chưa thực sự hiểu về vụ việc vẫn cho mình quyền
phán xét, kết tội người khác
Tro dua trên mạng xã hội
Sau vụ phụ huynh livestream tố con bị nữ sinh cùng trường đánh và nhà trường thiếu tôn trọng, lắng nghe mình, các hashtag hoàn toàn không liên quan như #penthouse,
#penthousevietnam, #penthousephienbanviet, #cuocchienthuongluu bất ngờ viral trên mạng xã hội TIkTok và Facebook
Các clip sử dụng những hashtag này được cắt ra từ buổi livestream của bà T.H.T và ví
vơn vụ việc tại trường ISHCMC-AA như tình tiết trong Penthouse, mot bộ phim truyén
hình dài tập về những tranh chấp trong tầng lớp thượng lưu tại Hàn Quốc
Phụ huynh livestream bức xúc chuyện con bi ban học đánh ở trường
Trang 6Tương tự các tuyến nhân vật của Pen:howse, người xem cũng phân chia các cá nhân liên quan vụ việc thành phe chính diện và phản diện
"Xem con cuén hon phim Han", "Penthouse mua 4 qua gay can", "Oh Yoon Hee phiên
bản Việt chiến quá", "Phe phản diện hơi yếu nhỉ” là những bình luận dễ dàng tìm thấy dưới những bài đăng, clip nói về vụ việc
Những trò đùa trên mạng xã hội dường như đã biến một vụ việc đáng buồn thành câu
chuyện hài hước đê cùng nhau cười cot
Bạo lực học đường bị xem nhẹ khi cộng đồng mạng chỉ tập trung bàn tán về những tình tiết như phim, cách cosplay người này, chế nhạo người kia
Trong khi đó, những điều cơ bản nhất như tìm hiểu câu chuyện từ nhiều phía, xem xét nguyên nhân vụ xô xát, giải pháp cho các bên thì không nhiều người quan tâm
Trang 7Bạo lực học đường trở thành bắt nạt trực tuyến
Bên cạnh những người không quan tâm đến ban chat va chi muốn bién vụ việc thành câu chuyện cười, vân có những người tỏ rõ sự bức xúc và mong muốn vấn đề được giải quyết, thủ phạm bị trừng phạt
Nhưng phần đông đều thiếu bình tĩnh và kiềm chế Không chờ đợi các bên liên quan, có
trách nhiệm lên tiếng, họ cho phép mình tự xử lý vụ việc trên mạng xã hội Từ đây, bạo lực học đường đã dân trở thành bat nat trực tuyến
Nhà tâm lý học Graham Jones tin rằng đôi khi con người trở nên hung hăng hơn trên
mạng xã hội
"Đặc điểm của thế giới trực tuyến khiến cho những hành vi tiêu cực xảy ra nhiều hơn so với thực tế Với thế giới thực, mọi người theo dõi hành vi của những người xung quanh
và điều chỉnh hành vi của chính mình cho phù hợp Với môi trường trực tuyến, chúng ta không có các cơ chế phản hồi như vậy"
Những cơ chế phản hồi này có thê là ngôn ngữ cơ thể, nét mặt, ánh mắt, lời nói s*_ Vụ 7 nữ sinh đánh “hội đồng” tại một trường ở Huế
Sự việc xảy ra cách đây khá lâu nhưng để lại I “bóng đen” vô cùng lớn cho người dân
nước ta Sự việc điển ra khi các em chỉ mới học lớp 7 Nạn nhân là l em học sinh thuộc
lớp 7/1 trường THCS Trần Phú ở Huế, em bị 4 học sinh khác đánh hội đồng dã man dẫn đến em bị nhiều vết bằm tím trên mặt và cơ thể Riêng phân tai còn bị chảy 1 máu Dù đã
có phương án đuôi học 4 em học sinh ra tay đánh bạn nhưng nhiều ý kiến vẫn muốn tạo
cơ hội cho các bạn ấy tiếp tục đi học
+* Bị đâm chết tức tưới chỉ vì bị cho là “nhìn déu”
Bao hành học đường thậm chí còn đề lại những câu chuyện đau lòng như vụ sinh viên C bất ngờ bị 4 thanh niên xông thắng vào giảng đường đâm chết ngày 19/12/2015 Theo những bạn của nạn nhân kể lại, có lẽ do bị cho là nhìn đều nhóm thanh niên ngoài trường học nên em C đã bị đâm chết đáng tiếc như vậy
“+ Đùa nhau quá trớứn dân đền “âu da” va sự thiệt mạng đáng tiệc
Cũng vào năm 2015, tại trường Cao dang GTVT ở quận 3, TP.HCM, khi 2 sinh viên Q va
P đùa nhau trong lớp nhưng dân đên đánh nhau thật Không dừng lại ở đó, P đã tìm gặp anh học tên L và kê cho y nghe câu chuyện Trong lúc manh động, L đên tìm Q đê tính so nhưng không ngờ bản thân lại chính là người bị đâm chết từ những nhát dao từ O
+* Nam sinh “thản nhiên” phang bạn nữ bằng phế nhựa
Cách đây vải năm, một clip bạo lực học đường được tung lên mạng gây hoang mang dư luận Nhiêu câu hỏi được đặt ra liệu công lý ở đâu, môi trường giáo dục trang trọng lại có
5
Trang 8thé có những hành động đáng phẫn nộ như vậy tồn tại Cụ thê trong clip là hình ảnh |
nam sinh đánh nữ sinh băng những cú tát vào mặt băng dép kèm theo những lời chửi tục Dinh diém cua sy phan nộ là nam sinh này còn thản nhiên dùng ghê nhựa phang liên tiếp vào mặt của nạn nhân Trong khi đó, các bạn chung lớp không những không can ngăn mà còn hô hào cô vũ rât nhiệt tình
2 Nội dung kiến thức
2.1 Khái niệm
Vấn đề bạo lực học đường(school violence) là một vấn đề đang rất nhức nhối đối với xã hội hiện nay Đáng buôn nhất là hành vi này đang tồn tại trong mọi ngóc ngách của từng phòng học Có thể hiều, bạo hành học đường là các hành vi gây ảnh hưởng một
cách tiêu cực đến thể xác cũng như tĩnh thần của một học sinh Đó có thể là đánh dap, chửi bới, lăng mạ, quấy roi Đây là một hành động đáng được lên án và cần được bài trừ
khỏi xã hội Hơn hết, bạo lực học đường xuất hiện ở nhóm đối tượng học sinh, sinh viên ngay trong khuôn viên nhà trường lớp học Một hành vi vô cùng bồng bột của tuổi trẻ mà
có thê sẽ gây ra hậu quả không thê lường trước được
VÌ vậy, có thê hiểu một cách chung nhất về bạo lực học đường đó là một hành vĩ
gây thương tích một cách có chủ đích đối với người khác, gây tốn hại về mặt sức khỏe cũng như tỉnh thần của người bi hai, từ đó, gây ánh hưởng nghiêm trọng đến tâm lý, tính cách và tương lai của người đó
2.2 Đặc điểm
Với giai đoạn hiện nay, tình trạng bạo lực học đường vẫn còn đang có dấu hiệu
gia tăng và diễn biến phức tạp trong môi trường học tập trên khắp thế giới Theo CDC (Trung tâm kiêm soát chân thương Hoa Kỳ), bạo lực học đường là một phần trong vấn đề bạo lực giới trẻ, xoay quanh các nhóm đối tượng từ 6 đến 24 tuổi Với vấn đề này thì bạo
lực học đường được hiểu như là một hành động đối xử thô bạo của giới học sinh Các
hành vi bạo lực có thê là:
Bạo lực thể chất: Các hành vi mang tính bạo lực thé chat/thé xac giữa học sinh với học
sinh như đánh, đấm, đá, giật tóc, kéo rách quản/áo: hoặc đánh bằng các công cụ/đồ vật như roi, gậy, các vật cứng (bằng gỗ hoặc kim loại), ném đồ vật vào người, vào mặt hoặc
dùng dao, kéo, mã tấu, côn sung dé gây bạo lực hoặc dọa dẫm nạn nhân/bạn cùng
trường/bạn đồng trang lứa
Bao luc tinh than: Bao gom su lam dung về lời nói như dùng những lời nói châm chọc,
giêu cợt, nguyền rủa, dùng từ ngữ cay nghiệt, lời nói thô tục, nói xấu/ung tin đồn nhảm giữa các học sinh/bạn cùng học/đồng trang lứa với nhau trong môi trường học
Trang 9đường Đôi khi dạng bạo lực tỉnh thần này còn được thê hiện bởi các hành vi như xúi
giục hay cưỡng ép bạn bè thực hiện những hành vĩ khiến nạn nhân bị xấu hồ, nhục nhã, hoặc cưỡng ép thực hiện các hành vi lệch chuẩn Những hành vi bạo lực này gây nên
những ton thuong về mặt tinh thần cho nạn nhân/người bị bạo lực, gây nên sự lo lắng, bat
an khi đến trường
Nguyên nhân của các hành vi BLHĐ xuất phát từ sự rủ rê, lôi kéo từ bạn bè, và không ít trường hợp đã dẫn đến những vụ học sinh đánh hội đồng rất dã man ngay trước công trường
Bạo lực tình dục: Bao gồm cưỡng hiếp và quấy rối tình dục (đụng chạm vào phần nhạy cảm trên cơ thẻ, cởi, kéo, giat vay/ao/quan, ga gam quan hệ tình dục, cưỡng hiếp) nạn
nhân Đây là hình thức bạo lực gây nên những tốn thương cả về thê chat và tỉnh thần đôi
với nạn nhân và vi phạm nghiêm trọng nhân phẩm, nhân quyền của nạn nhân
Bạo lực kinh tế: Bao gồm các hành vi trần lột tiền hoặc đồ vật, phá hoại đồ đạc giữa các học sinh với nhau Đây là hiện tượng khá pho biến tại các trường học trên thế gIỚI và ở
Việt Nam và cũng là hình thức BLHĐ ít được quan tâm nghiên cứu hơn so với các hình
thức bạo lực khác
Bạo lực qua mạng/mnternet: Sử dụng các thiết bị điện thoại di động/Internet, trang mạng
xã hội để hăm dọa, nói xấu, dựng chuyện, phát tán các hình ảnh hoặc video nhằm tốn hại
danh dự cá nhân của nạn nhân
23 Y nghia
Nhiều kết quả của các nghiên cứu về BLHĐ chỉ ra rằng tất cả các hành vi bạo lực
học đường đều đề lại những hậu quả nhất định đối với học sinh, gia đình, nhà trường và
xã hội
Ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý: Nghiên cứu dưới góc độ tâm lý thấy rằng, bạo lực học
đường ảnh hưởng tiêu cực đến các mỗi quan hệ của các học sinh là nạn nhân Nhìn
chung, tâm lý sợ hãi, lo âu, bất an, uất ức và bị ám ảnh là những trạng thái phố biến mà
hầu hết các em học sinh bị bạo lực đã phải trải qua Các em học sinh là nạn nhân thường
có những biêu hiện rối nhiễu hành vi, mất tự tin, lo sợ khi đến trường dẫn đến lầm lì, ít
nói, luôn ở trong trạng thái lo lắng, ngại tiếp xúc với mọi người dẫn đến sức học giảm sút, ngại đến trường, thậm chí phát sinh các vẫn đề vẻ thần kinh Có em trở nên trầm cảm,
tự ti, lo sợ và có những trường hợp đã tìm đến cái chết đề giải thoát chính mình
Trang 10Bản thân các học sinh là chủ thê của bạo lực cũng phải chịu những hậu quả tiêu cực do việc làm của mình gây ra về mặt sức khỏe, tâm lý, sự phát triển nhân cách và vấn đề học tập của các em Bởi các học sinh gây bạo lực cũng sẽ trở thành đối tượng bị thù hăn và bị
ghét bởi các nạn nhân cũng như của các bạn cùng học Bên cạnh đó còn là nỗi lo lắng bị trả thù từ phía nạn nhân, gia đình và bạn bẻ của nạn nhân
Ảnh hưởng tiêu cực đến học tập: Các em học sinh là nạn nhân của bạo lực thường có xu
hướng không thể tập trung học, thậm chí các em còn không dám đến lớp, dẫn đến việc
học hành chênh mảng, kết quả học tập sút kém, phải thi lại, lưu ban
Học sinh gây bạo lực cũng phải đối mặt với việc chịu kỷ luật của nhà trường có thể là đình chỉ học tập tạm thời hoặc bị đuổi học, ở mức độ nghiêm trọng hơn là phải chịu sự
truy tô của pháp luật Không những thế những học sinh gây bạo lực cũng có nguy cơ phải đối mặt với kết quả học tập không tốt bởi vì các em có đặc điểm là luôn nuôi dưỡng niềm tin về “sức mạnh” của mình dẫn đến không còn muốn học, thích sớm ra đời để chứng tỏ
bản thân nên lơ là học tập và kết quả học tập sa sút
2.4 Nguyên nhân
Thứ nhất, đó là nguyên nhân từ chính các em học sinh Theo một báo cáo của Viện
khoa học giáo dục Việt Nam, đối tượng tham gia đánh nhau hầu hết là học sinh ở cuỗi
cấp trung học cơ sở và trung học phô thông (từ 12-17 tuổi), đây là lứa tuổi mà tâm, sinh
lý các em có nhiều biến đối, suy nghĩ bồng bột, thích tự chứng tỏ bản thân, dé bị bạn bè
rủ rê, lôi kéo, tâm lý có những nét bất ôn, đôi lúc bốc đồng, không kiểm soát được hành
vi bản thân Trong giai đoạn này, chỉ cần sự tác động, kích thích xấu từ bên ngoài cũng khiến các em học theo, do sự phát triển thiếu toàn diện, thiếu hụt về nhân cách, thiếu khá năng ứng xử, sự non nớt trong kỹ năng sống, sự sai lệch trong quan điểm, chuẩn mực
sông sẽ dân đến nhận thức và hành động sai
Thứ hai, nguyên nhân từ môi trường gia đình và xã hội: môi trường đầu tiên mà mỗi đứa trẻ được sinh ra tiếp xúc là gia đình, bố, mẹ là những người có ảnh hưởng đầu tiên và quan trọng nhất đến việc hình thành tính cách, nhân cách và định hướng sông của con cái Trong tình hình hiện nay, có không ít ông bố, bà mẹ dạy con bằng cách la mắng, đánh đập thô bạo con khi con mắc sai lầm, dần dần đã hình thành trong con cái tính hung hăng hơn Việc con cái tiếp xúc với văn hóa như phim ảnh, sách báo, game, đồ chơi (kiếm, súng) mang tính bạo lực cũng gây ra những tác động tiêu cực, thúc đầy sự gia tăng tính hung hăng ở trẻ
Môi trường xã hội cũng là nguyên nhân quan trọng gây ra tình trạng bạo lực học đường
Đa số những vụ việc bạo lực học đường thường xảy ra với những thanh thiếu niên sống