HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về căn bậc ba để giải quyết các dạng toán.. b Nội dung: Các bài tập trong bài học c Sản phẩm: Tìm được lời giải của bài toán d Tổ chức
Trang 1BUỔI 12: ÔN TẬP CĂN BẬC BA VÀ CĂN THỨC BẬC BA
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I MỤC TIÊU:
1 Về kiến thức:
- Ôn tập và củng cố kiến thức liên quan đến căn bậc ba và căn thức bậc ba Vận dụng kiến thức đã học để giải một số dạng bài về căn bậc ba và căn thức bậc ba
2 Về năng lực: Phát triển cho HS:
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự học: HS hoàn thành các nhiệm vụ được giao ở nhà và hoạt động cá nhân trên lớp
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực hiện nhiệm vụ trong các hoạt động cặp đôi, nhóm; trao đổi giữa thầy và trò nhằm phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực đặc thù:
+ Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực tính toán: thông qua các bài tính toán, vận dụng các kỹ năng để áp dụng tính nhanh, tính nhẩm
+ Năng lực giao tiếp toán học: trao đổi với bạn học về phương pháp giải và báo cáo trước tập thể lớp
- Học sinh biết vận dụng tính sáng tạo để giải quyết tình huống của từng bài toán cụ thể nhằm phát triển năng lực sáng tạo
3 Về phẩm chất: bồi dưỡng cho HS các phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập và nhiệm vụ được giao một cách tự giác, tích cực
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ và có chất lượng các hoạt động học tập
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
- Thiết bị dạy học:
+ Về phía giáo viên: bài soạn, tivi hoặc bảng phụ về nội dung bài ôn tập, bảng nhóm, phấn
màu
+ Về phía học sinh: Dụng cụ học tập, sách giáo khoa, chuẩn bị bài trước khi đến lớp; vở
ghi, phiếu bài tập
- Học liệu: sách giáo khoa, sách bài tập, …
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Tiết 1
Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
NV1: Nhắc lại định nghĩa căn bậc ba.
NV2: Nhắc lại định nghĩa căn thức bậc ba.
I Nhắc lại lý thuyết.
1) Định nghĩa
- Căn bậc ba của một số thực a là số thực
x thoả mãn x3=a
Trang 2Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ:
- Hoạt động cá nhân trả lời
- HS đứng tại chỗ trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả
NV HS đứng tại chỗ phát biểu
Bước 4: Đánh giá nhận xét kết quả
- GV cho HS khác nhận xét câu trả lời và
chốt lại kiến thức
- GV yêu cầu HS ghi chép kiến thức vào vở
GV nhấn mạnh lại kiến thức cần nắm
Căn bậc ba của số a được ký hiệu là 3a
- Căn thức bậc ba là biểu thức có dạng 3A, trong đó Alà một biểu thức đại số
Chú ý:
3
( a) = a =a (a là một số thực) ( )3
3
3A = A3 =A
(A là một biểu thức)
B HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về căn bậc ba để giải quyết các dạng toán.
b) Nội dung: Các bài tập trong bài học
c) Sản phẩm: Tìm được lời giải của bài toán
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV cho HS hoạt động cá nhân
thực hiện bài 1
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, vận dụng kiến thức
đã học để giải toán
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS lên bảng giải bài 1
- HS dưới lớp quan sát bạn làm và
làm bài tập
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của
HS và chốt lại một lần nữa cách làm
của dạng bài tập
Dạng 1 Tính căn bậc ba của một số thực.
Bài 1: Tính
a) 3125 b) 327 c) 3- 27 d) 30,125
e)
3 64 125
-f)
31000 27
-Giải
a) 3125= 353 =5 b) 327= 333 =3 c) 3- 27= -3( 3)3 = - 3 d) 30,125= 3(0,5)3 =0,5
e)
3
æ ö
- = ç- ÷÷=
çè ø
Trang 3f)
3
31000 3 10 10 10
= ççç ÷÷= =
-Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV cho HS hoạt động cá nhân
thực hiện bài 2
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, vận dụng kiến thức
đã học để giải toán
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 4 HS lên bảng giải bài 2
- HS dưới lớp quan sát bạn làm và
làm bài tập
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của
HS - GV chốt kiến thức bài tập
Bài 2 Sử dụng MTCT, tính các căn bậc ba sau:
(làm tròn kết quả với độ chính xác 0,005) a) 345 ; b) 3 81
c) 3- 25 d) 3 24
Giải
a) 345» 3,56 b) 381» 4,33 c) 3- 25» - 2,94 d) 324» 2,88
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV cho HS hoạt động cá nhân
thực hiện bài 3
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài, vận dụng kiến thức
đã học để giải toán
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 2 HS lên bảng giải bài 3
- HS dưới lớp quan sát bạn làm và
làm bài tập
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của
HS – GV chốt lại một lần nữa cách
làm của dạng bài tập
Bài 3 Tìm x sao cho:
a) x =3 0,027; b) x = -3 216 c)
3 125 64
x =
3 512 343
-Giải
a) Ta có x =3 0,027
30,027 3 0,3 0,3
b) Ta có x = -3 216
3
-c) Ta có
3 125 64
x =
nên
3
3125 3 5 5
x= = æöç ÷ç ÷ç ÷çè ø÷=
d) Ta có
3 512 343
-nên
3
x= - = æ öççç- ÷÷÷=
-÷
çè ø
Bước 1: Giao nhiệm vụ Bài 4 Tìm x sao cho:
Trang 4- GV cho HS hoạt động cá nhân
thực hiện bài 4
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS hoạt động cặp đôi theo bàn
- HS đọc đề bài, vận dụng kiến thức
đã học để giải toán
Bước 3: Báo cáo kết quả
- 2 HS lên bảng giải bài 4
- HS dưới lớp quan sát bạn làm và
làm bài tập
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của
HS – GV chốt lại một lần nữa cách
làm của dạng bài tập
a) ( )3
6x - 7 =125
6 4- x = - 8 c) ( )3
9x - 10 = - 27
7x - 5 = - 1
Giải
a) Ta có ( )3
6x - 7 =125
nên 3
2
x x x
=
= b) Ta có ( )3
6 4- x = - 8
nên
2
x x x
=
-= c) Ta có ( )3
9x - 10 = - 27
nên
( )3
7 9
x x x
-=
= d) Ta có ( )3
7x - 5 = - 1
nên 3
4 7
x x x x
- =
=
- =
-=
Tiết 2:
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV cho HS đọc đề bài 1.
- HS hoạt động cá nhân làm bài tập
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS trả lời hệ thống câu hỏi của
giáo viên
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS trình bày trên bảng
Bước 4: Đánh giá kết quả
Dạng 2: Rút gọn, tính giá trị biểu thức số Bài 1: Tính giá trị của biểu thức sau:
a)
2 27 3 81
8
-b)
3 125 49 3 64
27
Trang 5GV nhấn mạnh kiến thức cần
nắm
c)
333 1 3 27
-Giải
a)
3 3
æö÷
ç ÷
1 65 2.3 3.9
b)
3
3 125 49 3 64 3( 5)3 72 3 4
æ ö
çè ø
c)
3
- - = - ççç ÷÷- ççç ÷÷
3
-ç ÷
= ç ÷ç ÷çè ø - - = - + =
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV cho HS đọc đề bài 2.
- HS hoạt động cá nhân làm bài tập
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài và thực hiện theo
yêu cầu của GV
- HS lên bảng làm bài tập, HS dưới
lớp làm vào vở ghi
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS trình bày trên bảng
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của
HS
Bài 2: Rút gọn các biểu thức sau:
a) ( )3
3 1+ 2
3 1- 2
3 1 2 2
-d)
3
32 2 1
Giải
a) ( )3
3 1+ 2 = +1 2
b) ( )3
3 1- 2 = -1 2
3 1 2 2- = -1 2 2
d)
3
32 2 1 3(2 2 1)3 2 2 1
Trang 6Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV cho HS đọc đề bài 3.
- HS hoạt động cá nhân làm bài tập
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài và thực hiện theo
yêu cầu của GV
- HS lần lượt lên bảng làm bài tập,
HS dưới lớp làm vào vở ghi
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS trình bày trên bảng
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của
HS
Bài 3 Tính giá trị biểu thức sau:
3 2+ 2 - 3 3 2 1
3
3 1
2
3 5 2 3+ - 3 3 3 1- +3 2+ 3
3 - -5 2 3 +3 4 3 1- +3 2 3 7+
Giải
a)
( )3 ( )3
3 2+ 2 - 3 3 2 1- = +2 2 (3 2 1)-
-2 2 3 2 1 3 2 2
-b)
3
3 3
1 2 2 2 1 3 2
c)
3 5 2 3+ - 3 3 3 1- +3 2+ 3
5 2 3 3 3 1 2 3
5 2 3 3 3 1 2 3
8
= d)
3 - -5 2 3 +3 4 3 1- + -3 2 3 7+
5 2 3 4 3 1 ( 2 3 7)
6 2 3 2 3 7
Trang 7=
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV cho HS đọc đề bài 1.
- HS hoạt động cặp đôi theo bàn
làm bài tập
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài và thực hiện theo
yêu cầu của GV
- HS lên bảng làm bài tập, HS dưới
lớp làm vào vở ghi
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS trình bày trên bảng
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của
HS
Dạng 3: Rút gọn và tính giá trị biểu thức chứa biến Bài 1 Tính giá trị của căn thức 37 2x+ tại
a) x =10 b) x =0,5
c)
15 2
x=
d) x =59
Giải
a) Với x =10 ta có 37 2.10+ = 327= 333 =3 b) Với x =0,5 ta có 37 2.0,5+ = 38= 323 =2
c) Với
15 2
x=
ta có
37 2. 15 8 ( 2) 2
2
-d) Với x =59 ta có 37 2.59+ = 3125= 353 =5
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV cho HS đọc đề bài 2.
- HS hoạt động cá nhân làm bài tập
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài và thực hiện theo
yêu cầu của GV
- HS lên bảng làm bài tập, HS dưới
lớp làm vào vở ghi
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS trình bày trên bảng
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm của
HS
Bài 2 Rút gọn biểu thức
a) 31 3+ x+3x2+x3
b) 31 3- x+3x2- x3
c) 31 6- x+12x2- 8x3
d) 31 6+ x+12x2+8x3
Giải
3
1 3+ x+3x +x = 1+x = +1 x
3
1 3- x+3x - x = 1- x = -1 x
3
1 6- x+12x - 8x = 1 2- x = -1 2x
3
1 6+ x+12x +8x = 1 2+ x = +1 2x
Trang 8Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV cho HS đọc đề bài 3.
- HS hoạt động cá nhân làm bài
tập
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài và thực hiện
theo yêu cầu của GV
- HS lên bảng làm bài tập, HS
dưới lớp làm vào vở ghi
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS trình bày trên bảng
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm
của HS
Bài 3 Rút gọn và tính giá trị biểu thức
a) A= 327x3+27x+9x+1 tại x = - 3 b) B = 327x3- 27x2+9x- 1 tại x =5 c) C = + +x 7 3x3+9x2+27x+27 tại x =1 d) P =3x- 57- 3x3- 6x2+12x- 8 tại x = - 1
Giải
3
Khi x = - 3 ta được A =3.( 3) 1- + = - 8 b)
-Khi x =5 ta được B =3.5 1 14 - = c)
3
C = + +x x + x + x+
( )3 3
C = + +x x+ = + + +x x
Khi x =1 ta được C =2.1 10 12+ = d)
3
-( )3 3
2 55
P = x -Khi x = - 1 ta được P =2.1 55 - = - 53
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu học sinh thực hiện
Bài 4 Người ta muốn làm một chiếc hộp hình lập
phương bằng bìa cứng có nắp đậy Biết thể tích hộp
Trang 9bài 4
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện yêu cầu của giáo
viên
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS trình bày trên bảng
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét
giấy là
3
125cm
Tính diện tích bìa cứng cần dùng để làm chiếc hộp trên
Giải
Gọi x cm x >( , 0)
là độ dài cạnh của chiếc hộp hình lập phương
Ta có x =3 125, suy ra x= 3125=5( )tm
Vì chiếc hộp có nắp đậy, nên hộp gồm 4 mặt bên và 2 mặt đáy, mỗi mặt là một hình vuông cạnh 5cm
Do đó diện tích bìa cứng cần dùng là
6.5 150( )
Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV cho HS đọc đề bài 5.
- HS hoạt động cá nhân làm bài
tập
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc đề bài và thực hiện
theo yêu cầu của GV
- HS lên bảng làm bài tập, HS
dưới lớp làm vào vở ghi
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS trình bày trên bảng
Bước 4: Đánh giá kết quả
- GV cho HS nhận xét bài làm
của HS
Bài 5 Một khối gỗ hình lập phương có thể tích là
3
1029cm
Người ta chia khối gỗ này thành 3 khối gỗ hình lập phương nhỏ có thể tích bằng nhau Tính độ dài cạnh của mỗi khối gỗ lập phương nhỏ
Giải
Thể tích mỗi khối lập phương nhỏ là:
3 1029:3 343(= cm) Gọi x cm x >( , 0)
là độ dài cạnh mỗi hình lập phương nhỏ
Ta có:
3 343
x =
, suy ra
3 343 7( )
Vậy độ dài cạnh của mỗi khỗi gỗ hình lập phương nhỏ
là 7cm
Vận dụng: Bài tập trắc nghiệm.
Giáo viên phát phiếu bài tập trắc nghiệm
HS làm theo nhóm bàn, nộp kết quả
GV chữa nhanh một số bài tập
Trang 10A.0,1 B.- 0,1 C.0,01 D.- 0,01
Câu 2 [NB] Rút gọn biểu thức ( )3
3 1 2 2
ta được
A 2 2 1- B 2 2 1+ C 1 2 2- D - -1 2 2
Câu 3 [TH] Giá trị của biểu thức 35x - 2 khi x = - 5 là
A.- 3 B 3 C 323 D 3- 23
Câu 4 [TH] Rút gọn biểu thức 327 27+ x+9x2+x3 ta được
A x - 3 B 3 x- C - +x 3 D x +3
Câu 5 [VD] Một khúc gỗ hình lập phương có thể tích
3
343cm
Độ dài cạnh của khúc gỗ là:
Bài tập về nhà.
Bài 1 Tìm căn bậc ba của mỗi số sau:
125 10 27000;729; 216; ;2
729 27
-Bài 2 Tính giá trị của các biểu thức sau:
3125 3 8 2 273
A = - - - B = -3 1331- 354 43
( )3
3 125 2 216 3 3 7
D =30,008- 3- 0,001 2- 3- 27
Bài 3 Tính giá trị của mỗi căn thức bậc ba sau:
a) A = 35x- 7 tại x= - 4;x=70;x= - 0,2
b) B = 33x2- 8 tại x=0;x= 24;x= 117
Bài 4 Tìm x biết:
Trang 11e) (4x - 3)3=64 f) (-x)3= - 64 g) (6 12 )- x3= - 216 h)
3 125 27
-Bài 5 Người ta cần làm một chiếc hộp hình lập phương không có nắp đậy và có thể tích
3 1
x = để đựng đồ Tính diện tích bìa cứng cần dùng đề làm chiếc hộp đó (coi diện tích các mép nối là không đáng kể)