1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

32 ôn tập văn tự sự và văn thuyết minh

11 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PowerPoint Presentation CHUYÊN ĐỀ 5 ÔN LUYỆN PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN ***** ÔN TẬP VĂN TỰ SỰ Khái niệm tự sự là trình bày một chuỗi các sự việc, từ sự việc này dẫn đến sự việc kia và dẫn đến một kết thúc,[.]

CHUYÊN ĐỀ ÔN LUYỆN PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN ***** ÔN TẬP VĂN TỰ SỰ -Khái niệm tự sự: trình bày chuỗi việc, từ việc dẫn đến việc dẫn đến kết thúc, thể ý nghĩa -Tóm tắt văn tự dùng lời văn trình bày cách ngắn gọn nội dung (sự việc tiêu biểu nhân vật quan trọng) văn -Cần đọc kĩ đề, hiểu chủ đề văn bản, xác định nội dung cần tóm tắt; xếp nội dung theo thứ tự hợp lí sau viết thành văn tóm tắt - Trong văn tự sự, miêu tả cụ thể chi tiết cảnh vật, nhân vật việc có tác dụng làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm Qua đó, giúp học sinh thấy vai trò yếu tố miêu tả hành động, việc, cảnh vật người văn tự - Nghị luận nêu lý lẽ, dẫn chứng để bảo vệ quan điểm, tư tưởng (luận điểm) -Vai trị, ý nghĩa yếu tố nghị luận văn tự sự: để người đọc, người nghe phải suy ngẫm vấn đề - Phương thức nghị luận: dùng lý lẽ, lơ gích, phán đốn nhằm làm sáng tỏ ý kiến, quan điểm, tư tưởng - Dấu hiệu đặc điểm yếu tố nghị luận văn tự sự: + Nghị luận thực chất đối thoại (đối thoại với người với mình) + Dùng nhiều câu khẳng định phủ định, câu có tác dụng mệnh đề hơ ứng như: thì, mà cịn + Dùng nhiều từ có tính chất lập luận như: sao, thật vậy, - Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm hình thức quan trọng để thể nhân vật văn tự + Đối thoại hình thức đối đáp, trị chuyện hai nhiều người Trong văn tự sự, đối thoại thể cách gạch đầu dòng đầu lời trao lời đáp (mỗi lượt lời lần gạch đầu dòng) + Độc thoại lời người nói với nói với tưởng tượng Trong văn tự sự, người độc thoại nói thành lời phía trước câu nói có gạch đầu dịng; cịn khơng thành lời thi khơng có gạch đầu dịng ƠN TẬP VĂN THUYẾT MINH 2.Dàn chung dạng văn thuyết minh 2.1 Thuyết minh đồ vật A Mở bài: Giới thiệu đối tượng thuyết minh B Thân bài: - Ý 1: Lịch sử hình thành phát triển - Ý 2: Đặc điểm cấu tạo - Ý 3: Phân loại - Ý 4: Nguyên lý hoạt động - Ý 5: Cách sử dụng bảo quản - Ý 6: Cơng dụng: vật chất, tinh thần, tính thiết thực… C Kết bài: Nhận định, đánh giá, bày tỏ thái độ đối tượng 2.2 Dàn chung dạng thuyết minh sinh vật A Mở bài: Giới thiệu đối tượng thuyết minh B Thân bài: - Ý 1: Nguồn gốc - Ý 2: Đặc điểm: hình dáng, cấu tạo, màu sắc… - Ý 3: Đặc tính sinh học: mơi trường sống, tập tính sống sinh trưởng - Ý 4: Phân loại - Ý 5: Cách chăm sóc - Ý 6: Ý nghĩa, tác dụng C Kết bài: Nhận định, đánh giá, bày tỏ thái độ đối tượng 2.3 Thuyết minh phương pháp, cách làm A Mở bài: - Giới thiệu đối tượng thuyết minh - Nêu khái quát tầm quan trọng phương pháp, cách làm đời sống B.Thân bài: - Ý 1: Nguyên liệu chuẩn bị - Ý 2: Giới thiệu bước làm (chi tiết, cụ thể, dễ hiểu) -Ý 3: Giới thiệu yêu cầu thành phẩm (món ăn, hay đồ vật làm xong cần phải đạt yêu cầu nào) -Ý 4: Giới thiệu cách thưởng thức (nếu ăn) cách sử dụng, bảo quản (nếu đồ vật) C Kết bài: Nhận định, đánh giá, bày tỏ thái độ phương pháp, cách làm 2.4 Thuyết minh ăn A Mở bài: - Giới thiệu ăn cần thuyết minh - Nêu khái quát tầm quan trọng, vị trí ăn đời sống ẩm thực B Thân bài: - Ý 1: Lịch sử nguồn gốc hình thành ăn: + Nguồn gốc tên gọi ăn + Giới thiệu địa danh tiếng ăn - Ý 2: Các đặc trưng tiêu biểu ăn đó: nguyên liệu, hương vị, màu sắc - Ý 3: Giới thiệu sơ lược cách làm ăn - Ý 4: Cách thưởng thức, cách bảo quản ăn - Ý 5: Ý nghĩa, công dụng 2.5 Thuyết minh danh lam thắng cảnh A Mở bài: Giới thiệu đối tượng thuyết minh B Thân bài: - Ý 1: Địa địa lý: Ở khu vực nào? Tỉnh nào? Xã nào? - Ý 2: Nguồn gốc lịch sử: xây dựng vào thời gian nào? -Ý 3: Kết cấu kiến trúc: bên có cơng trình nào? Bên có cơng trình nào? Những đặc điểm đặc biệt cơng trình - Ý 4: Gợi nhắc câu chuyện lịch sử, giai thoại có liên quan đến thắng cảnh (Nếu có) - Ý 5: Ý nghĩa: mặt văn hóa, mặt lịch sử, mặt kinh tế -Ý 6: Cách bảo vệ cảnh quan, môi trường danh lam thắng cảnh đó: đưa biện pháp (@tailieuhoctapvip) C Kết bài: Nhận định, đánh giá, bày tỏ thái độ, mơ ước 2.6 Thuyết minh thể loại văn học A Mở : - Giới thiệu thể loại cần thuyết minh -Nêu định nghĩa chung thể loại (Truyện ngắn gì? Thơ thất ngơn bát cú gì? Tiểu thuyết gì? ) B Thân bài: - Ý 1: Nêu đặc điểm thể loại + Có ví dụ minh họa cụ thể: + Nếu thơ: Số câu bài? Số chữ câu? Cách gieo vần? Cách ngắt nhịp? Luật Bằng – Trắc? Luật đối? Luật niêm thơ Đường luật? + Nếu văn xuôi: Phương thức biểu đạt? Độ dài, dung lượng? Chủ đề? Nhân vật? Cốt truyện? Nhịp điệu câu văn? - Ý 2: Nêu ý nghĩa, tác dụng thể loại đời sống văn học đời sống xã hội + Thể loại giúp ích việc thể tư tưởng, tình cảm người sáng tác văn học? + Thể loại có vị trí (Phổ biến hay không phổ biến? Được ưa dùng, đề cao nào?) sáng tác văn học? + Trong sống xã hội, thể loại tồn nào? Được đón nhận, ưa thích sao? (@tailieuhoctapvip) C Kết bài: - Nhận định, đánh giá vẻ đẹp, tác dụng, ý nghĩa thể loại - Thể ước mong trường tồn thể loại đời sống văn học 2.7 Thuyết minh tác phẩm văn học A Mở bài: -Giới thiệu khái quát tác phẩm cần thuyết minh (Chú ý nêu tên gọi khác tác phẩm - có) - Nêu khái qt vị trí tác phẩm văn học nói chung B Thân bài: -Ý 1: Thuyết minh sơ lược tác giả: trọng đến tình tiết tiểu sử ảnh hưởng đến nghiệp sáng tác đến nội dung/ nghệ thuật tác phẩm thuyết minh - Ý 2: Thuyết minh phương diện tác phẩm: + Hoàn cảnh sáng tác (nếu có) -> có ảnh hưởng đến nội dung/ nghệ thuật tác phẩm + Thể loại: Giải nghĩa sơ lược thể loại tác phẩm gì? + Nội bố cục phần tác phẩm tóm tắt nội dung tác phẩm + Nêu khái đặc sắc nghệ thuật tác phẩm - Ý 3: Thuyết minh khái quát nghĩa giáo dục – tính chất thời tác phẩm + Rút học đạo đức, nhân cách từ nhân vật, nội dung tác phẩm? + Liên hệ với thực tiễn thời xem tác phẩm có vị trí, có giá trị xã hội? C Kết bài: - Đánh giá, nhận định vẻ đẹp tác phẩm vị trí tác phẩm, tác giả văn học dân tộc - Thể ước mơ trường tồn tác phẩm

Ngày đăng: 21/05/2023, 03:13

Xem thêm:

w