1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyen de van thuyet minh

25 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

chuyên đề tự chọn: văn thuyết minh A Mục tiêu cần đạt: * Giúp học sinh: - Hiểu vai trò, vị trí đặc điểm văn thuyết minh đời sống người - Nhận rõ yêu cầu phương pháp thuyết minh - Rèn luyện lực quan sát, nhận thức, dùng kết quan sát làm thuyết minh => học sinh thấy muốn làm văn thuyết minh chủ yếu phải dựa vào quan sát, tìm hiểu, tra cứu, nghiên cứu, học hỏi tri thức làm B Một số điều cần lưu ý: - Văn thuyết minh kiểu văn lần đưa vào chương trình TLV - THCS Việt Nam => Vì văn thuyết minh văn sử dụng rộng rÃi, ngành nghề cần đến - Hai chữ "thuyết minh" bao hàm ý giải thích, trình bày, giới thiệu cho hiểu rõ Đưa văn thuyết minh vào nhà trường cung cấp cho học sinh văn thông dụng, rèn kỹ trình bày tri thức có tính khách quan, khoa học, nâng cao tư biểu đạt cho học sinh Loại văn giúp học sinh quen với lối làm văn có tri thức, có tính khách quan khoa học, xác - Giáo viên phải cho học sinh thấy loại văn khác hẳn với văn nghị luận, tự sự, miêu tả, biểu cảm, hành - công vụ => Văn thuyết minh chủ yếu trình bày tri thức cách khách quan, giúp người hiểu biết đặc trưng, tính chất vật, tượng biết cách sử dụng chúng vào mục dích có lợi cho người Văn thuyết minh gắn liền với tư khoa học Nó đòi hỏi xác, rạch ròi => Văn thuyết minh kiểu văn riêng, mà loại văn không thay C Tiến trình thực hiện: A Tiết 1: Ôn tập văn thuyết minh I Các khái niệm cần nhớ Văn thuyết minh loại văn thông dụng, có phạm vi sử dụng rộng rÃi đời sống Văn thuyết minh văn trình bày tính chất, cấu tạo, cách dùng, lý ph¸t sinh, quy lt ph¸t triĨn, biÕn ho¸ cđa sù vËt cÇn thiÕt nh»m cung cÊp hiĨu biÕt cho người Ngành nghề cần đến loại văn Thuyết minh: Đà bao hàm ý giải thích, trình bày, giới thiệu Văn thuyết minh khác với văn nghị luận, tự sự, miêu tả, biểu cảm, hành công vụ chỗ chủ yếu trình bày tri thức cách khách quan, giúp ng­êi sư dơng tri thøc Êy nh»m phơc vơ thiÕt thùc cho cc sèng; nã g¾n liỊn víi t­ khoa học; đòi hỏi xác, rạch ròi Muốn làm tốt văn thuyết minh: phải tiến hành điều tra, nghiên cứu, học hỏi để kiến thức phong phú đến tận nơi tham quan, tìm hiểu, làm Bài văn thuyết phải làm bật: Hiểu biết sâu rộng kiến thức, tính khách quan khoa học, xác vấn đề: Có sáu phương pháp thuyết minh cần ý: định nghĩa, so sánh, phân tích phân loại, dùng sè liƯu, dïng vÝ dơ thĨ, liƯt kª II Cách làm kiểu thuyết minh với đối tượng khác nhau: Ví dụ: - Đối tượng thuyết minh thể loại: thơ, truyện ngắn - Đối tượng thuyết minh loại đồ dùng gia đình dụng cụ học tập - Đối tượng thuyết minh cách làm, phương pháp, thí nghiệm - Đối tượng thuyết minh di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh - Đối tượng thuyết minh phần trình bày hiệu sách tự chọn, trường em - Đối tượng thuyết minh lời giới thiệu tập sách, tập thơ, tác giả thơ, văn III Quan trọng việc rèn kỹ để làm thuyết minh - Tìm hiểu đề, xác định đối tượng thuyết minh - Đi tìm kiến thức để viết văn cho sát đối tượng cần thuyết minh Muốn phải: quan sát, mô tả đến tham quan, học hỏi người xung quanh, đọc sách báo có kiến thức đối tượng; Ghi chép lại - Sắp xếp kiến thức theo trình tự hợp lý so với đối tượng cần thuyết minh theo dàn ý - Sau đó, dựa vào dàn ý, viết thµnh bµi thuyÕt minh hoµn chØnh * Bµi tËp: Bµi tập 36: Năm học lớp Bảy, em đà học thơ tiếng Qua đèo Ngang bà Huyện Thanh Quan HÃy chép xác thơ Cho biết thơ viết theo thể thơ nào? Trình bày hiểu biết em văn thuyết minh thể thơ đà nêu Bài tập 37: Nhà thơ Nguyễn Khuyến có chùm thơ ba viết mùa thu làng cảnh Việt Nam tiếng Sau Thu Điếu (Câu cá mùa thu) ông Ao thu lạnh lẽo nước Một thuyền câu bé tẻo teo Sóng biếc theo gợn tí, Lá vàng trước gió khẽ đưa Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt, Ngõ trúc quanh co khách vắng teo Tựa gối ôm cần lâu chẳng Cá đâu đớp động chân bèo Có bạn cho thơ thuộc thể thơ Dường thất ngôn bát cú, luật trắc (thể trắc) Em có đồng ý với ý kiến bạn không? Vì sao? Trong thơ thất ngôn bát cú, hai cặp câu - - đối HÃy từ ngữ đối thơ tìm hiĨu ý nghÜa tu tõ cđa nghƯ tht ®èi thơ nói riêng thơ Dường luật nói chung HÃy viết đoạn văn thuyết minh hiểu biết em tác giả Nguyễn Khuyến Cho biết: Em tìm kiến thức tác giả đâu? Bài tập 38: Tuần 23 chương trình Ngữ văn 8, em học tác phẩm Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn tuần chương trình Ngữ văn 8, em trích học Đại cáo bình Ngô Nguyễn TrÃi (đoạn trích Nước Đại Việt ta) Theo em, nên tìm kiến thức hai thể văn cổ: hịch cáo đâu, tài liệu nào? HÃy viết đoạn hay văn ngắn thuyết minh hiểu biết ban đầu, hai thể văn cổ Bài tập 39 Cho văn sâu đây: Người ta gọi chúng gấu trúc chúng thích ăn tre, trúc Chúng ăn chuột, bò sát nhỏ, côn trùng, trứng chim, mật, với chúng chả có sánh với tre, trúc bàn chân trước gấu trúc có phận đặc biệt ngón thứ sáu - thuận tiện cho việc giữ thân trúc Ngồi bụi tre, trúc, chúng bứt ăn ngon lành Gấu trúc sống núi cao tới 3000 mét phía Tây Nam Trung Quốc Địa hình nơi hiểm trở Đà vậy, số lượng gấu trúc lại - khoảng gần 1000 Người ta biÕt ®Õn gÊu tróc tõ ci thÕ kû XIX, nh­ng đến năm 1936 người Châu Âu lần nhìn thấy Sau thời gian dài nghiên cứu, đến cuối kỷ XX, nhà sinh vật học công nhận gấu trúc gấu Gấu trúc bò khéo, bám vào cành mảnh nghệ sĩ nhào lộn vườn thú, người ta để đu quay cho gấu giải khuây Có gấu đặc biệt thông tuyển làm diễn viên xiếc Mỗi gấu trúc mẹ lần sinh Rất gấu trúc sinh đôi, sinh ba; mà có gấu trúc sin lông chẳng nhìn thấy Ba đến bốn tháng liền, gấu mĐ ph¶i ngåi hang víi con, cho chóng bóng sữa, dạy kĩ nòi giống (Theo báo Nhi đồng chăm học, số 32,2003) Theo em, có phải văn thuyết minh không? Vì sao? HÃy đặt tên cho văn Có kiến thức văn dàng không? Đó công lao người làm công tác gì? Công việc họ có ý nghĩa với nhân loại? Đọc văn en có cảm giác thú vị không? Vì vậy? Bài tập 40: Cho văn sau: Có hai loại ngô đồng Một loại ngô đồng mà cụ mua trồng chậu cảnh sân nhà Cây thấp, to, phần gốc phình to Loại ngô đồng thứ hai ngô đồng thân gỗ, to cao, trồng làm bóng mát mà chúng IV Cách làm kiểu thuyết minh với đối tượng khác nhau: VD: V Rèn kỹ để làm thut minh * Dµn ý chung: - Më bµi: Giíi thiệu khái quát đối tượng thuyết minh - Thân bài: Giới thiệu cụ thể đối tượng (trình bày tri thøc vỊ sù vËt, hiƯn t­ỵng VD: VỊ lai lịch, cấu tạo, hoạt động, tác dụng vật ) - Kết bài: Nêu vai trò, vị trí, ý nghĩa đời sống đối tượng thuyết minh B TiÕt 2: thut minh vỊ mét thĨ lo¹i văn học I Một số điều cần lưu ý: * Để làm văn thuyết minh thể loại văn học, học sinh phải có số tri thức công cụ bằng, trắc, vần, niêm, ngắt nhịp * Dàn chung văn thuyết minh thể loại văn học Mở bài: Nêu định nghĩa chung thể loại văn học Thân bài: - ý 1: Thuyết minh đặc điểm thể loại văn học - ý 2: Nhận xét ưu điểm, nhược điểm vị trí thể loại văn học văn học Kết bài: Nêu vai trò thể loại văn học từ xưa tới II Luyện tập số thể loại văn thơ cổ Thơ Đường luật: Luật thơ đặt từ đời nhà Đường nên gọi thơ Đường luật Thơ cổ trước có thơ Đường luật gọi thơ cổ phong a Thơ Đường luật chữ câu (thất ngôn bát cú) - Học sinh tìm ví dụ chương trình đà học, nhớ lại nói cách kết cấu thất ngôn bát cú đà học qua số thơ loại - GV nêu ngắn gọn số đặc điểm thể thơ này, ví dụ: Qua Đèo ngang" Giáo viên dựa vào thơ để rõ đặc điểm sau: + Số chữ câu; x + Kết cấu chia làm phần, phần câu; đề (nêu vấn đề), thực (miêu tả cụ thể), luận (mở rộng), kết (kết luận) + Bắt buộc phải đối câu: 4; + Chỉ dùng vần gieo vần, có câu phải hiƯp vÇn (1, 2, 4, 6, 8) + Lt phèi hợp trắc toàn gọi niêm câu gọi luật Niêm luật phức tạp, không sâu * Bài tập 1: Học sinh tập nhận biết đặc điểm loại thơ qua "Chiều hôm nhớ nhà" cuả bà Huyện Thanh Quan (Số chữ, số câu? Đâu đề, thực luận, kết? Hai câu thực đối nhau? Hai câu luận đối nhau? Vần gì, hay trắc, câu phải vần với nhau? b Thơ Đường luật chữ câu (tứ tuyệt) - Nói qua để học sinh có ý niệm Lấy "Bánh trôi nước" làm ví dụ GV dựa vào thơ đặc điểm: + Số chữ, số câu: x + Vần có vần: Câu 1, 2, vần với + Có thể có đối đối câu 2, câu câu Chú ý: GV cần biết không cần nói với học sinh điều sau đây: Tại có đối? Vì "tuyệt" cắt ra, thơ tứ tuyệt cắt thất ngôn bát cú lấy câu Có cách cắt, nghĩa cách làm: + Cắt câu đầu (câu - có đối) + Cắt câu cuối (câu - có đối) + Cắt câu (câu - đối nhau, câu - đối nhau) + Cắt câu đầu câu cuối (không có đối) (Bài "Bánh trôi nước" "Đề đề Sầm Nghi Đống" đối) thuộc dạng thứ dạng phổ biến đối) * Bài tập 2: Học sinh tập nhận biết đặc điểm loại thơ qua "Đề đền Sầm Nghi Đống" (Số chữ, số câu? Vần gì, hay trắc, câu phải vần với nhau?) Truyện thơ: Một loại truyện cổ nước ta, gọi truyện nôm: - Loại truyện dài - Viết thơ lục bát * Hỏi: - Tìm ví dụ? Truyện Kiều, Lục Vân Tiên - Tại gọi truyện? Có cốt chuyện, tình tiết, nhân vật để phản ánh đời sống, học sinh dẫn chứng Truyện Kiều hay truyện Lục Vân Tiên - Tại gọi thơ? Dùng thơ lục bát chỗ chứa chan cảm xúc, giàu sức gợi cảm, giàu chất thơ, viết ngôn ngữ thơ Học sinh tìm ví dụ Truyện Kiều (Kiều lầu Ngưng Bích) Lục Vân Tiên (lời ông Ngư nói đời mình) Hịch cáo: GV giới thiệu Ví dụ: Hịch tướng sĩ văn Bình Ngô đại cáo - Thuộc loại văn xuôi cổ có tính chất trị - Bắt buộc phải đối cặp vế đoạn, gọi văn biền ngẫu (biền hai ngựa kéo xe sóng nhau, ngẫu cặp) * Bài tập: GV lấy ví dụ "Hịch tướng sĩ văn" "Bình Ngô đại cáo" để học sinh tìm xem văn biền ngẫu (đối nhau) chỗ Có thể lấy đoạn sau để học sinh tập VD1: "Hịch tướng sĩ văn" "Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa, căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù, cho trăm thân phơi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa ta cam lòng" Kết cấu câu sau: tới bữa / nửa đêm Ta thường Chỉ căm tức chưa ruột đau /nước mắt xả thịt lột da trăm thây cho nuốt gan uống máu ta cam lòng nghìn xác VD2: Bình Ngô đại cáo Đối Gươm mài đá, đá núi mòn Voi uống nước, nước sông phải cạn Đối Đánh trận, không kình ngạc Đánh hai trận tan tác chim muông Đối Cơn gió to trút khô Tổ kiến hổng sụt toang đê vỡ * GV nói rõ thêm khác hịch cáo - Hịch: Kêu gọi chiến đấu (việc làm làm) - Cáo: tổng kết công việc, có tính chất tuyên ngôn (việc đà làm) Học sinh đọc SGK để phân biệt hịch cáo * Luyện tập nhà: Vẽ to, đẹp sơ đồ phân loại thể loại văn cổ mà GV đà trình bày bảng GV thu, chấm số bảng C Tiết 3: Thực hành I Đề bài: Thuyết minh truyện ngắn LÃo Hạc Nam Cao Gợi ý: * MB: Định nghĩa truyện ngắn (xem tham khảo SGK) (trang 154) * TB: Giới thiệu yếu tố truyện ngắn Tự sự: a Là yếu tố chính, định cho tồn truyện ngắn b Gồm: Sự việc nhân vật Ví dụ: - Sự việc chính: LÃo Hạc giữ tài sản cho trai giá - Nhân vật chính: LÃo Hạc * Ngoài có việc, nhân vật phụ Ví dụ: - Sự việc phụ: Con trai lÃo Hạc bỏ đi: LÃo Hạc đối thoại với cậu Vàng, bán Vàng, đối thoại với ông giáo, xin bả chó, tự tử - Nhân vật phụ: ông giáo, trai lÃo Hạc, Bình Tư, vợ ông giáo, Vàng Miêu tả, biểu cảm, đánh giá - Là yếu tố bổ trợ, giúp cho truyện ngắn sinh động, hấp dẫn - Thường đan xen vào yếu tố tự Bố cục, lời văn, chi tiết - Bố cục chặt chẽ, hợp lý - Lời văn sáng, giàu hình ảnh - Chi tiết bất ngờ, độc đáo * KB: Vai trò thể loại truyện ngắn văn học II Bài tham khảo: Đề bài: Viết thuyết minh thể loại truyện ngắn theo hiểu biết cđa em Bµi lµm: Tõ tr­íc tíi nay, chóng ta đà đọc nhiều tác phẩm viết nhiều thể loại: truyền thuyết, truyện cười, truyện ngắn, tiểu thuyết Nhưng thích truyện ngắn Nó có nhiều điểm khác với thể loại truyện khác Chúng ta tìm hiểu truyện ngắn Truyện ngắn ngắn, phù hợp với tên gọi truyện, hình thức tự nhỏ Truyện ngắn có dung lượng nhỏ, kể người thật việc thật nên khác với thể loại khác, truyền thuyết trun d©n gian trun miƯng, trun c­êi g©y c­êi Trun ngắn khắc sâu vào lòng người đọc hình ảnh, suy nghĩ sâu sắc, ấn tượng khó phai đọc truyện ngắn dù lần cịng nhí m·i vỊ néi dung cđa nã Trun ng¾n thường tập trung mô tả mảnh sống, biến cố, hành động, trạng thái ®ã cc sèng nh©n vËt, thĨ hiƯn mét khÝa cạnh tính cách hay mặt đời sống xà hội đương thời Như tác phẩm LÃo Hạc Nam Cao, truyện đà tập trung mô tả mảnh sống LÃo Hạc, đưa hoàn cảnh éo le, trai không lấy người yêu, bỏ làng để lại người cha già chó Vàng Người trai cã thĨ sÏ kh«ng bao giê trë vỊ nh­ng L·o Hạc mong đợi, dành dụm chắt chiu cho Cuối lÃo đà phải đi, phải lìa xa cõi đời để giữ tiền cho LÃo nạn nhân xà hội thời xưa, qua đó, tác phẩm đà tố cáo xà hội đương thời xấu xa nhỏ nhen, người tốt phải chết để giữ nhân phẩm Tác phẩm khắc sâu vào lòng người đọc nghệ thuật truyện ngắn Các tác phẩm truyện ngắn thường nêu cao phẩm chất người, phê phán thói hư tật xấu, giáo dục người theo hướng tích cực Như truyện Chiếc cuối O Hen-ri đà đề cao lòng nhân ái, hi sinh cao cụ Bơ - men, hoạ sĩ nghèo đà cứu mạng sống cho Giôn-xi, cô hoạ sĩ trẻ, nghèo mắc bệnh sưng phổi tron tuyệt vọng Đức hi sinh cao làm cho người đọc thấy cảm động, sâu xa 10 Truyện ngắn thật phi thường! Vì nội dung truyện ngắn, nhiên, nhân vật kiện phải thật đặc sắc, thật bật; có ý nghĩa sâu rộng bao quát toàn viết Cốt truyện đơn giản, đời sống nhân vật phức tạp, diễn không gian, thời gian hạn chế Truyện ngắn không kể trọn vẹn trình biến đổi, trình sống đời người mà thường chọn lấy khoảnh khắc, lát cắt quan trọng, bất ngờ, đặc biệt để thể Nhờ lắp đặt, bố cục chọn lựa rõ ràng, có biện pháp tu từ, phép đối chiếu, tương phản, lời kể hấp dẫn, mạch lạc, giàu cảm xúc, hình ảnh, đà làm bật chủ đề toàn bài, chủ đề nằm sâu bên trong, bên Truyện ngắn mà ngắn hay, người chấp nhận Truyện ngắn ngắn hay có ý nghĩa, thường đề cập đến vấn đề lớn đời Truyện ngắn thường cho người học quý cách sống cách làm người, tu dưỡng cho người tư tưởng tốt đẹp Truyện ngắn cần quan tâm phát triển Qua thí nghiệm trên, biết cách điều chế ô-xi phòng thí nghiệm Những thí nghiệm quan trọng ®· cho chóng ta rÊt nhiỊu kiÕn thøc bỉ Ých vµ lÝ thó Bµi 2: Thut minh thùc hµnh mỉ giun môn Sinh học Những môn tự nhiên như: Toán, lý, hoá, sinh làm thí nghiệm học thú vị Vì mà hÃy bàn luận giây phút tuyệt vời Trước hết, vấn đề mổ giun môn sinh học Phần chuẩn bị phải có mét "chiÕn sÜ" giun khỉng lå míi dƠ mỉ Sau số dụng cụ để mổ như: manh-xơ-lam dùng để cắt vỏ mũi kéo không lách vào được, kéo để cắt da Ghim lớp da vào bàn mổ để quan sát bên giun Kẹp da giun (vì da giun trơn) Còn bàn mổ (bằng xốp thân chuối) dùng để đặt giun lên ghim mỉ phanh giun Quan träng nhÊt vÉn lµ phần thực hành mổ giun Có nhiều bạn nữ hét lên sợ giun, mổ xông xáo Thế thấy sức hút thú vị công việc Bước vào thực hành mổ, bạn cần thực bước mổ sau: + Tẩm cồn ê-te để giun không quẫy 11 + Đặt giun lên bàn mổ ghim vào hai đầu thân giun ( phần đầu phải ghim thật cao lên không đụng vào thuỳ bán cầu nÃo) Rồi dùng manh-xơ-lam để mổ lớp da (da giun trơn nên chưa dùng kéo được) Mổ đoạn bạn phải dùng kẹp để kéo lớp da dùng ghim để ghim vào bàn mổ Mổ phải cẩn thận, không nội quan bên bị bung ra, chệch khỏi vị trí chuẩn ban đầu Sau quan sát Cứ vậy, bạn thấy rõ hệ thần kinh bên Đó hai cầu nhỏ mà trắng thần kinh nÃo trên; dọc theo sống lưng đốt dây thần kinh khác Thế bạn đà đạt mục đích thí nghiệm đấy, thú vị phải không? Mổ giun nhiều thí nghiệm khác tuyệt vời Nó làm cho bạn hứng thú với học + hơn, tiếp thu nhanh Chao ôi! Thí nghiệm thật việc làm thú vị buổi học Các bạn có đồng ý không? 12 Cái dí dỏm, châm biếm nét cá tính dân tộc thể rõ thơ Bác: Đánh bạc quan bắt tội Trong tù dánh bạc công khai Bị tù, bạc ăn năn mÃi Sao trước không vô quách chốn Tất nhiên muốn nói cá tính cộng sản Việt Nam phong phú, trách phong cách Tố Hữu nghèo, Không thể bắt hoa hồng phải đẹp sắc hoa cúc hoa mai Trên sở nhận thức trí phương pháp văn học, tìm tòi khám phá thêm phong cách riêng nhà văn cần thiết cho việc học tập, thưởng thức Đối với văn học vô sản vậy, mà văn học cổ đại, cận đại Cùng viết theo phương pháp thực phê phán Nam Cao Nguyễn Công Hoan độc đáo mặt khách Cũng văn học cách mạng trước năm 1930, Phan bội Châu khác Ngô Đức KÕ Cïng theo xu h­íng hiƯn thùc trµo phóng, nh­ng Nguyễn Khuyến Tú Xương không giống Khám phá cho giới nghệ thuật riêng biệt nhà văn hiểu hết chân giá trị thẩm mü s¸ng t¸c cđa hä 13 TiÕt 4: T­ liệu tham khảo I- Giới thiệu: Về thể thơ văn cổ(1) Thơ đường luật: a Bát cú: lối thơ có câu thường dùng - Vần: Suốt thơ gieo theo vần đặt cuối cấu Chỉ dùng vần không dùng vần trắc Trong bát cú có vần gieo cuối câu đầu cuối câu chẵn (1, 2, 4, 6, 8) - Đối: Đối y tìm hai ý cân đặt thành hai câu sóng Đối thanh trắc ngược lại Đối từ danh từ đối víi danh tõ, ®éng tõ ®èi víi ®éng tõ v.v Trừ hai câu đầu hai câu cuối, câu câu câu 4, câu câu - Luật: Tức cách xếp đặt tiếng bằng, tiếng trắc câu ằng gồm có không huyền; trắc gồm sắc, hỏi, ngÃ, nặng Có thể làm theo hai luật: luật luật thơ bắt đầu hai tiếng bằng, luật trắc luật bắt đầu hai tiếng trắc Dưới bảng kê luật thơ (b = bằng, t= trắc, v = vần); từ in chữ ngả, phải theo luật, từ khác không theo luật được, theo tỷ lƯ "bÊt ln" sÏ nãi sau Lt b»ng: VÇn b»ng Ngũ ngôn bát cú Vần trắc Thất ngôn bát cú Ngũ ngôn bát cú b b t t b (v) b b t t t b b (v) b b b t t (v) t t t b b (v) t t b b t t b (v) t t b b t (v) ttbbt ttbbbtt tttbb b b b t t b (v) b b t t t b b (v) b b b t t (v) bbbtt bbttbbt bbttb t t t b b (v) t t b b t t b (v) t t b b t (v) ttbbt ttbbbtt tttbb b b t t b (v) b b t t t b b (v) b b b t t (v) (1) Đây viết theo chương trình phổ thông 14 Luật trắc: Vần Ngũ ngôn bát cú Vần trắc Thất ngôn bát cú Ngũ ngôn bát cú t t t b b (v) t t b b t t b (v) t t b b b t t (v) b b t t b (v) b b t t t b b (v) b b t t b b t (v) bbbtt bbttbbt bbtttbb t t t b b (v) t t b b t t b (v) t t b b b t t (v) ttbbt ttbbbtt ttbbttb b b t t b (v) b b t t t b b (v) b b t t b b t (v) bbbtt bbttbbt bbtttbb t t t b b (v) t t b b t t b (v) t t b b b t t (v) Vì theo luật trắc khó nên có lệ (không kể) Đối với thơ tiếng cã lÖ nhÊt tam bÊt luËn (tiÕng thø 1, thø không cần luật) Đối với thơ tiếng th× cã lƯ nhÊt tam ngị bÊt ln (tiÕng thø 1, thứ 3, thứ không cần luận) - Niêm: Hai câu thơ niêm với nhau, tiếng thứ hai câu theo thanh, bằng, trắc Trong thơ bát cú, câu sau phải niêm với nhau: với 8, víi 3, víi 5, víi - Cách bố cục: thơ bát cú gồm có phần: Đề gồm có phá đề (câu 1) mở bài, thừa đề (câu 2) nối với câu phá mà vào Thực trạng (2 cấu 4) giải thích đầu cho rõ ràng, Luận (2 câu 6) bàn cho rộng nghĩa đầu Kết (2 câu cuối) tóm tăt ý nghĩa b Tứ tuyệt: Là thể thơ câu ngắt từ thơ tám câu mà thành: - Ngắt câu trên, thơ có vần, câu không đối nhau, câu đối Thí dụ ài "Khoa thi Đinh dậu" Tú Xương so sánh với biểu thất ngôn bát cú, luật bằng, vần trên) Một đàn thằng hỏng đứng mà trông Nó đõ khoa có sướng không Trên ghế bà đầm ngoi đít vịt Dưới dân ông cử ngỏng đất rồng 15 đối - Ngắt câu giữa, thơ có vầ, song câu lại đối Thí dụ "Khóm gừng tỏi" Ôn Như Hầu (so sánh iểu với Ngũ ngôn bát cú, luật bằng, vần trên): Lởm chởm vài hàng tỏi Lơ thơ khóm gừng đối Vẻ chi cảnh mọn Mà đến tang thương đối - Ngắt câu dưới, thơ có vần, hai câu đối nhau, hai câu không đối Thí dụ "Tụng giá hoàn kinh sư" (Theo vua kinh đô) Trần Quang Khải (so sánh với biểu Ngũ ngôn bát cú, luật ằng, vân trên) Đoạt sáo Chương dương độ Cầm Hồ Hàm tử quan đối Thái bình tu nỗ lực Vạn cổ thử giang san - Ngắt hai câu đầu hai câu cuối, thơ có vần, câu không đối Thí dụ "Cái pháo" Nguyễn Hữu Chỉnh (so sánh với Thất ngôn bát cứ, luật , vần trên): Xác không, vốn cậy tay người Bao nả công trình, tạch thôi! Kêu lắm, lại tan tác Thế mộ tiếng mà - Ngắt hai câu 1,2 5, 6, thơ có vần, hai câu cuối đối Thí dụ (Con cóc) Lê Thánh Tôn (so sánh với Thất ngôn bát cú, luật trắc, vần trên): Bác mẹ sinh vốn ao Chốn nghiêm thăm thẳm ngồi Tép miệng năm ba kiến gió đối Nghiến chuyển động bốn phương trời Các lối thơ đặc biệt a Liên hoàn: Là lối thơ có nhiều khổ mà câu cuối khổ lấy làm câu đầu khổ dưới, vài ba tiếng khổ láy lại đầu khổ Thí dụ "Hủ nho tự trào" Tú Xương: 16 Ngán nỗi nhµ nho bän hđ ta, Hđ hđ gím hđ ghê mà! Phen hủ xua hết Cứ ®Ĩ c­êi hđ m·i µ?  Cø ®Ĩ c­êi hđ m·i µ? C­êi ta ta cịng biÕt r»ng ta: Nay đương buổi học ganh đua mới, Còn giữ lề xưa mÃi a? b Lục ngôn: Là thơ tiếng tiếng có xen vào số câu tiếng Lối thơ nước ta đời Trần, Lê hay dùng Thí dụ "Chùa non nước" Hồng đức quốc âm thi tập: Nơi gọi Bồng, nơi gọi Nhược, Hai bên góp làm non nước Đá chồng thấp cao, Sóng trục lớp sau lớp trước Phật hư vô cảnh thiếu thừa Khách danh lợi buồn xuôi ngược Bẵng nghe gác boong boong LÈn thÈn tr­íc chïa liỊn b­íc c Häa vËn: Là thơ gieo chữ vần trước (tức xướng) để đáp lại ý nghĩa trước, đồng tình phản đối lại Thí dụ xướng "Tôn phu nhân qui thục" Tôn Thọ Tường: Cật ngựa gươm vẹn chữ tòng, Ngàn thu danh tiết gái Giang đông, Lìa Ngô, bịn rịn chòm mây bạc, Về Hán, trau tria mảnh má hồng Son phấn cam dày gió bụi Đá vàng chi để thẹn non sông 17 Ai nhắn với Châu Công Cẩn Thà lòng anh, đặng bụng chồng hoạ Phan Văn Trị: Cài trâm sửa áo ven câu tòng Mặt già trời chiều biệt cõi Đông Khói tỏa vùng Ngô xen thức bạc: Duyên xe Thục đượm màu hồng Hai vợ tơ tóc bền trời đất, Một ganh cương thường nặng núi sông Anh hỡi! Tôn Quyền anh có biết? Trai thờ chúa, gái thờ chồng Phú (Nghĩa đen bày tỏ, mô tả) Là thể văn có vân dùng để tả cảnh vật, phong tục tính tình Trong ba loại "phú, tỉ, hứng", phú phô diễn, miêu tả trực tiếp, không qua so sánh tỉ Trong kinh thi có nói: "Phú giả trực trần kỳ sự" (phú phô bày thẳng thực) Có hai loại phú: Là thể phú có trước đời nhà Đường, có mà đối, a Phú cố thể: cao thật dài, văn xuôi có vần gọi là"phú lưu thuỷ" Thí dụ "Phú sông Bạch Đằng" Trương Hán Siêu Đông Châu dịch: "Khách có kẻ: Chèo bể bơi trăng, buồm mây giong gió Sớm Tương kia, chiều hang Vũ Vùng vẫy Giang, Hồ; tiêu dao Ngô, Sở, cho biết đây, cho biết Chằm Vân mộng chứa kho tư tưởng, đà nhiêu, mà chí khí tứ phương, hăm hở! Mới học thói Tử Trường: bốn bể du Qua cửa Đại than, sang bến Đông triều: đến sông Bạch Đằng, đủng đỉnh phiếm du Trắng xóa sóng kềnh muôn dặm, xanh rì dặng ác màu Nước trời lộn sắc, phong cảnh vừa thu Ngàn lau quạnh cõi, bến lách đìu hiu Giáo gẫy đầy sông, cốt không đầy gò Ngậm ngùi đứng lặng ngắm phù du Thương kẻ anh hùng đâu vắng tá, mà dấu vết lưu 18 Kia bên sông, phụ lÃo người đâu Lượng bụng ta, chứng có sở cầu Hoặc gậy chống nước, thuyền bơi sau Vái tạ mà thưa rằng: Đây chỗ chiến địa vua Trần bắt giặc Nguyên, nơi cố châu vua Ngô phá quân Lưu Đương khi: Muôn đội thuyền bày, hai quân giáo chỉ.Gươm tuốt sáng lóe, cờ bay đỏ khé! Tướng Bắc quân Nam, đôi bên đối luỹ Đà gió mà bay mây, lại kinh thiên mà động địa Kìa Nam hán mưu sâu, Hồ Nguyên sức khoẻ Nó bảo rằng: phen đạp đổ nước Nam, tưởng chừng có dƠ May sao: Trêi gióp qu©n ta, m©y tan trËn Khắc quân Tào Tháo bị vỡ sông Xích bích xưa, giặc Bồ Kiên bị tan bếp Hợp phì thuở nhục tày trời họ há thời; mà công tái tạo ta lưu danh thiên cổ Tuy vậy, tõ thuë cã trêi ®Êt, vÉn cã giang san Trêi ®Ỉt noi hiĨm trë, ng­êi tÝnh lÊy cc tån an Hội hội Mạnh tân, vương sư hä L·; trËn nµo b»ng trËn Duy thủ, nh­ qc sĩ họ Hàn, Kìa trận Bạch đằng mà đại thắng, chưng Đại vương coi giặc nhàn Tiếng thơm mÃi, bai miệng hao mòn NHớ sa giọt lệ, hổ với nước non! Rồi vừa vừa hát rằng: Sông Đằng dải dài ghê! Luồng to sóng lớn dồn bể Đông Trời nam sinh kẻ anh hùng Tăm kềnh yên lặng, non sông vững vàng Khách vừa vừa hát rằng: Ngô Trần hai vị thánh quân Sông dấu tẩy trần giáp binh Nghìn xưa gẫm thăng bình Tại đâu đất hiểm, đức cao b Phú đường luật: Được đặt từ đời Đường, có vần, có đối, theo luật trắc, lối phú thường dùng Về gieo vần, theo lối độc vận (đầu, cuối vần), liên 19 vận (một dùng nhiều vần) Trong cử có hạn vận, tức sẵn câu làm văn, phải theo thứ tự tiếng câu mà gieo vần cho đủ không gieo vần khác vào; phong vận tức gieo vần tuỳ theo ý muốn Trong Đường phú, đặt câu đối gọi hai vế, vần nằm cuối Có cách đặt câu sau:Câu tứ tự, vế có tiếng Câu bát tự, vế tiếng chia làm đoạn Câu song quan (2 cửa), hai vế đối nhau, vế từ tiếng đến tiếng Câu cách cứ, vế có câu, câu ngắn, câu dài, thành câu đối có câu xen vào làm cách Câu gối hạc hoăc hạc tất, vế có từ đoạn trở lên, đoạn thường ngắn xen vào đoạn đầu gối hai ống chân hạc Thí dụ "Tịch cư ninh thể phú" Nguyễn HÃng: Dưỡng tính kề khà tứ tự Náu thân ngờ nghệch Lều bạch mao mảng học chàng Tôn song quan Miền lục đà biếng tìm người Tịch Che khỏi nắng mưa dù vậy, kết tranh bơ sờ: cách cú Dựng vừa ngồi đứng thôi, cắm sậy ba gian rộc rệch Cày lũng tuyết sớm rong đủng đỉnh, trải thung chè, trèo đèo sở, nẻo tắt hình lối hạc khẳng khiu gối hạc Hái củi mây hôm quẩy xênh xang, qua dặm liễu, tới ngàn sim, đường uốn khúc ruột dê ngóc ngách Về luật trắc, trọng tiếng cuối vế tiếng đậu câu Nếu vế có đoạn (tứ tự, song quan) tiếng cuối vế bằng, tiếng cuối vế phải trắc Nếu vế có nhiều đoạn (bát tự, cách 20 cú, gối hạc) vế tiếng cuối vế tiếng đậu câu (chữ cuối đoạn vế) phải trắc; đến tiếng cuối đối trắc tiếng đậu câu lại Thí dụ "Phú hỏng thi" Trần Tế Xương: Đau đòn hằn (b) Rát lửa bỏng (t) Năm vua Thành Thái mười hai (b) song quan L¹i më khãa thi Mü träng (t) Nghiện chè nghiện rượu (t), nghiện cao lâu (b) bát tự Hay hát hay chơi (b), hay nghề xuống lồng (t) Thày hẳn văn chương có mực (t), lễ thánh xem giò (b) Cô mừng thầm mũ áo đến tay (b), gặp Người nói mộng (t) Về bố cục Đường phú, chia làm phần: lung, mở bài, nói bao quát ý nghĩa đầu bài; biện nguyên, nói gốc tính cho rõ ý đầu bài, thích thực, giải thích cho rõ ý đầu bài; phụ diễn, tỏ cho rộng ý đầu bài; nghị luận, bàn cho rõ ý nghĩa bài; kết thắt lại ý đầu Trong đoạn phú vần phú (trong phú liên vận câu hiệup theo vần họp lại thành phần phú), thường đặt vài bốn câu tứ tự bát tự, trước, đến câu song quan, sau đến nhiều câu cách gối hạc Thí dụ đoạn lung phú "Khổng tử mộng Chu công" Nguyễn Nghiễm: Cơ mầu vận chuyển Lòng thực cảm thông Khác thuở điểm xưa Hiên hậu Lạ chừng giấc mộc Cao tông Gánh cương thường nhận lấy mình, khen phu tư Th méng mÞ d­êng b»ng cã ý, tõng thÊy Chu công 21 Cũng có phú, từ đầu đến cuối, đặt câu bốn tiếng: lối nµy cã thĨ gäi lµ lèi phó tø tù ThÝ dơ bµi "Phó tµi bµn" cđa Ngun ThiƯn KÕ "Lung: Tài bàn, tài bàn! Ai sinh chăng? Trăm hai mươi quân, phu ba kéo hàng Cũng vạn, sách, chi, lÃo, thang Nào ăn, đánh, muốn dọc muốn ngang Có lạ đâ; tổ tôm phường Có khác đâu; Khác chín lưng khàn Từ sang, vác mặt nghênh ngang Đi đâu theo đó, xum họp thành làng" Văn tế: Là loại văn ®äc lóc tÕ ng­êi chÕt ®Ĩ kĨ, c«ng ®øc cđa người tỏ lòng kính trọng thương tiếc Văn tế làm theo nhiều thể, song thất lục bát "Văn tế thập loại chúng sinh" Nguyễn Du, thể Đường phó lµ th­êng dïng nhÊt VỊ bè cơc, cã thĨ chia làm đoạn Đoạn mở bài, bắt đầu chữ "Nhớ cha xưa", "Nhớ bạn xưa" v.v ; trước đặt vài câu tứ tự, bát tự đến câu cách cú song quan Đoạn hai, kể đức tính công nghiệp người chết, thường bắt đầu chữ "Ôi!", cách đặt câu đoạn Đoàn bốn, tỏ tình thương nhớ người đứng tế, thường bắt đầu chữ "Con nay" "bản chức nay", "chúng nay" v.v : cách đặt câu đoạn Cuối đoạn thường đặt hai chữ Thượng hưởng (ước mong hưởng cho) hết Thí dụ "Văn tế nghĩa sĩ Cần giuộc" Nguyễn Đình Chiểu Từ lục Thơ, phú văn tế nói thuộc loại văn văn có vần; ta mượn Trung Quốc thể gọi biền văn loại văn vần mà có đối Tứ lục thuộc loại biền văn này, xuất từ đời Lục Triều đến đời Đường trở thành phổ biến Thường câu có hai vếA: vế đầu từ vế sau từ (nên gọi tứ lục) Thí dụ câu sau Bình Ngô đại cáo: Khi thiên võng dân (4 quỷ kế thiên vạn trạng (6) Liên binh kết hấn (4) nẫm ác đÃi nhị thập niên (6) Bại nghĩa thương sinh (4) kiền khôn hồ đục tức (6) Trọng khóa hậu liễm (4) sơn trạch mị hữu kiệt di (6) (Dối trời lừa dân, đủ muôn nghìn kế, Gây binh kết oán trải hai mươi năm Bại nhân nghĩa nát đất trời Nặng thuế khóa không đầm núi) 22 Trong lối văn tứ lục, từ cuối câu tiếp niêm với (cùng luật hay trắc): niêm với bằng, trắc niêm với trắc giống thơ Các loại chiếu, biểu, cáo, hịch trướng thường làm theo văn tứ lục Chiếu vua ban bố lệnh cho dân Chiếu không chuộng từ chương hoa mỹ, phần nhiều làm theo cổ thể Cáo, tuyên bố chủ trương kết nghiệp cho nhân dân biết rõ đầu đuôi Hịch vua, tướng, lÃnh tụ đảng phái kể tội kẻ thù để khuyến khích tướng sĩ, nhân dân chiến đấu Biểu, thần dân dâng lên vua mừng, để tạ ân bày tỏ nguyện vọng Trướng, chúc tụng thượng thọ, thăng quan, phòng tặng truyện Là tiểu thuyết viết văn vần, chủ yếu theo thể lục bát, daì ngắn được, miễn phải dừng lại cuối câu tám Cứ tiếng cuối câu phải vần với tiếng thử câu dưới(1) câu đổi vần, mà gieo vần Theo tỷ lệ tiếng cuối câu sáu vần với tiếng thứ câu tám, tiếng cuối câu tám lại vần với tiếng cuối câu sáu sau Thành câu tám có vần: vần lưng chữ thứ sáu vần chân cuối Thí dụ: Thành tây có cảnh Bích câu Cỏ hoa họp lại bầu sinh Đua chen thu cúc, xuân đào Lựu phun lửa hạ, mai chào gió đông (Bích câu kỳ ngộ) Luật trắc cđa thĨ lơc b¸t theo thø tù: bbttbb bbttbbtb (1) Thơ 6/8 gieo vần tiếng thứ bốn câu tám Ví dụ: Thằng tây mà vẩn vơ Có hố chờ chôn sống mày 23 Những tiếng đứng không bắt buộc phải theo luật, theo lệ "nhất, tam, ngũ bất luận" Đáng ý là, câu tám, tiếng thứ tiếng thứ tiếng bằng, không thanh, nghĩa chữ thứ không chữ thứ phải huyền ngược lại Thí dụ: Lựu phun lửa hạ, mai chào gió đông Cỏ lan lối mục, rêu phong dấu tiều Khi câu sáu chia làm đoạn đối nhau, tiếng thứ đổi trắc được: Dù mặt lạ, đà lòng quen (Bích câu kỳ ngộ) Ngâm Là văn vần tả tình cảm lòng, tình buồn, sầu, đau thương Thường làm theo thể song thất lục bát, lục bát gián thất, nghĩ câu sáu câu tám xen vào câu bảy, có gọi tắt thể song thất Cứ câu thành đoạn con, làm dài ngắn tuỳ ý, miễn phải chấm dứt cho trọn đoạn Về gieo vần tiếng cuối câu bảy với tiếng thứ câu bày dưới, vần trắc Tiếng cuối câu bảy sau vần với tiếng cuối câu sáu, vần Tiếng cuối câu sáu vần với tiếng thứ câu tám vần theo thể lục bát Tiếng cuối câu tám lại vần với tiếng thứ câu bảy đoạn sau vần Thành đoạn câu có vần: vần trắc vần Trừ câu sáu không kể, câu câu có vần: vần lưng vần chân Thí dụ Thuở trời đất gió bụi Khách má hồng nhiều nỗi truân chiên Xanh thăm thẳm Vì gây dựng nỗi Trống Trường thành lung lay bóng nguyệt Khói Cam toàn mờ mịt thức mây Chín lầm gươm báu trao tay Nửa đêm truyền hịch định ngày xuất chinh (Chính phụ ngâm) 24 Hai câu sáu tám theo luật thể lục bát đà nói Đến câu bày trừ tiếng thứ không kể, muốn đặt tiếng được, tiếng sau chia làm đoạn đoạn tiếng câu bảy đầu có đoạn đầu trắc trắc; đấu câu bảy luật trái lại, đoạn đầu bằng Vậy luật trắc thể song thất theo thứ tự (o = chữ đầu câu bảy gác không kể; tiếng đứng không cần theo luật, theo lệ "nhất, tam, ngũ bÊt luËn"): ottbbtt obbttbb bbttbb bbttbbtb Nh­ng nÕu c©u bảy đặt thành câu sóng nhau, không đối, đoạn đầu câu bảy (2 tiếng thứ 3) theo lệ phải đặt trắc trắc đối bằng được: Miếng cao lương phong lưu lợm Mùi hoắc lê đạm mà ngon đối (Cung oán ngâm khúc) Chàng từ vào nơi gió cát không đối Đêm trăng này, nghỉ mát phương nao (Chinh phụ ngâm) Dựa theo Việt Nam văn học sử yếu Dương Quảng Hàm Quốc văn cụ thĨ cđa Bïi Kû 25 ... thuyết minh loại đồ dùng gia đình dụng cụ học tập - Đối tượng thuyết minh cách làm, phương pháp, thí nghiệm - Đối tượng thuyết minh di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh - Đối tượng thuyết minh. .. pháp thuyết minh cần ý: định nghĩa, so sánh, phân tích phân loại, dùng sè liƯu, dïng vÝ dơ thĨ, liƯt kª II Cách làm kiểu thuyết minh với đối tượng khác nhau: Ví dụ: - Đối tượng thuyết minh thể loại:...=> Văn thuyết minh kiểu văn riêng, mà loại văn không thay C Tiến trình thực hiện: A Tiết 1: Ôn tập văn thuyết minh I Các khái niệm cần nhớ Văn thuyết minh loại văn thông dụng, có

Ngày đăng: 28/12/2020, 11:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w