1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đê 10 nlxh nghiện facebook và lười học nguyễn bích thủy

19 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Kiểm Tra Học Kỳ I Năm Học 2023 - 2024
Trường học Trường THPT Ngô Quyền
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại Đề kiểm tra học kỳ
Năm xuất bản 2023 - 2024
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 180 KB

Nội dung

Rồi một tháng lại trôi qua, bà lại mang bao gạo với rất nhiều loại gạo như trước, bà cố gắng nài nỉ để người đầu bếp nhận, lần này anh ta rất cáu gắt nhưng vẫn nhận.. Lại một tháng nữ

Trang 1

TỔ NGỮ VĂN- THƯ VIỆN

Họ tên HS:………

Số báo danh:………

MÔN: NGỮ VĂN LỚP 10 THPT

Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

Đề có 03 trang, gồm 11 câu.

ĐỀ 1

I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:

NGƯỜI MẸ ĂN XIN

Có một người mẹ rất yêu thương con trai của mình, mặc dù nhà nghèo nhưng

bà luôn cố gắng tìm cách để con trai được đến trường học tập.

Công việc của bà là mang bao đi từng nhà để xin gạo cho con được no bụng

và có tiền đến trường Vì bà biết nếu con trai và hàng xóm biết, con bà sẽ xấu hổ

mà không chịu đi học nữa nên bà thường đến những nơi rất xa để xin gạo Từng ngày như thế trôi qua, đứa con của bà cũng vào được đại học bằng những nắm gạo

mà mẹ cậu đi xin mà chẳng hề biết gì về công việc của bà.

Ngày cậu nhập học cũng là ngày mẹ đã già và bao khoản phí đè nặng trên vai người mẹ ấy Ngày ấy, sinh viên đi học sẽ ở bán trú nên mỗi gia đình phải gửi gạo lên để nhà bếp nấu ăn cho sinh viên Cứ đầu mỗi tháng người mẹ lại mang vài trăm nghìn và một bao gạo lên cho nhà bếp Bà không để cho người con biết, bà lặng lẽ

đi từ cổng sau để mang gạo vào nhà bếp trường.

Khi đến nhà bếp, người đầu bếp thấy một bà cụ gương mặt nhăn nheo, đôi mắt sâu và làn da rám nắng Người đầu bếp hỏi bà đi đâu, bà nói: “Tôi mang gạo đến nộp cho con tôi” Người đầu bếp mở bao gạo ra kiểm tra, không khỏi ngạc nhiên pha lẫn khó chịu rồi nói: “Bà mang gạo về đi, chúng tôi không nhận nhiều thứ gạo bỏ cùng một bao như thế này” Bà lão cúi gầm mặt xuống, với vẻ cầu xin

và nói: “Nhà tôi nghèo lắm, tôi chỉ có gạo thế này xin anh nhận dùm cho” Thấy vẻ mặt bà lão tội nghiệp, người đầu bếp đành nhận và dặn: “Lần sau tôi không nhận gạo như thế này nữa đâu” Nói xong bà lão cúi đầu cảm ơn rồi lặng lẽ ra về.

Rồi một tháng lại trôi qua, bà lại mang bao gạo với rất nhiều loại gạo như trước, bà cố gắng nài nỉ để người đầu bếp nhận, lần này anh ta rất cáu gắt nhưng vẫn nhận Trong lòng anh ta tự nhủ, tháng sau tôi sẽ không nhận thứ gạo này, nấu cơm thật khó khăn. 

Lại một tháng nữa, bà lão vẫn cứ mang thứ gạo như những lần trước, lần này người đầu bếp mắng bà:“Tôi đã nói với bà rồi, tôi không nhận gạo này nữa Bà đem về đi!” Lần này, bà ngồi phệt xuống đất, những giọt nước mắt bắt đầu lăn trên gương mặt gầy, bà nói: “Tôi xin lỗi, nhưng thực sự không còn cách nào khác,  xin anh đừng báo với hiệu trưởng, tôi xin đừng để con trai tôi biết, vì đây là gạo hằng ngày tôi đi xin được nên nó mới như thế.” Nghe đến đây, người đầu bếp lặng người

đi, ngồi xuống đỡ bà cụ lên và nói: “Cho tôi xin lỗi, tôi không biết chuyện này Tôi

sẽ báo chuyện với Hiệu trưởng nhưng không để con bà biết đâu.

(Nguồn tin: https://sachhay24h.com- Những câu chuyện quà tặng cuộc sống về mẹ hay và ý nghĩa)

Trang 2

Lựa chọn đáp án đúng:

Câu 1 Câu chuyện trên được kể bằng lời của ai?

A Lời của người mẹ

B Lời của người con

C Lời của người đầu bếp

D Lời của người kể chuyện ngôi thứ ba số ít

Câu 2 Xác định phương thức biểu đạt chính trong văn bản.

A Miêu tả 

B Tự sự 

C Biểu cảm 

D Nghị luận

Câu 3 Câu chuyện trên viết theo thể loại nào?

A Truyền thuyết

B Truyện ngắn

C Truyện cổ tích

D Truyện cười

Câu 4 Công việc của người mẹ trong văn bản là gì?

A Đi bán cá

B Lao động tự do

C Đi xin gạo

D Buôn bán

Câu 5 Vì sao người mẹ phải đến những nơi rất xa để xin gạo?

A Để xin được nhiều gạo

B Để không gặp người quen

C Để gặp được người quen

D Để con trai bà không phải xấu hổ

Câu 6 Cụm từ nào sau đây nêu đúng bản tính của người mẹ?

A Tham lam, ích kỉ

B Thanh cao, nho nhã

C Tần tảo, giàu đức hi sinh

D Bao dung, lương thiện

Câu 7 Dòng nào sau đây nêu đúng chủ đề của văn bản?

A Hãy yêu thương và trân trọng tình mẹ 

B Đoạn trích ca ngợi tình cảm mẹ con

C Tình yêu thương và sự hi sinh cao cả của người mẹ giành cho con, ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng, cảm động. 

D Tình cảm của người con giành cho người mẹ

Trả lời các câu hỏi:

Trang 3

Câu 8 Theo em, có thể lược bỏ chi tiết: Lại một tháng nữa, bà lão vẫn cứ

mang thứ gạo như những lần trước, lần này người đầu bếp mắng bà: “Tôi đã nói với bà rồi, tôi không nhận gạo này nữa Bà đem về đi!” trong văn bản hay không?

Vì sao?

Câu 9 Từ câu chuyện trên em rút ra được bài học gì cho bản thân? Câu 10 Chi tiết nào trong văn bản để lại ấn tượng sâu sắc nhất với anh

(chị)? Vì sao?

II VIẾT (4,0 điểm)

Viết một bài luận khoảng 500 chữ thuyết phục người khác từ bỏ thói quen: lười biếng trong học tập

-

Trang 4

TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN

TỔ NGỮ VĂN- THƯ VIỆN

Họ tên HS:………

Số báo danh:………

KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023 - 2024

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: NGỮ VĂN LỚP 10 THPT

(Hướng dẫn chấm có 02 trang)

I Hướng dẫn chung

- Trên cơ sở các mức điểm đã định, cần xem xét thêm các yêu cầu về kỹ năng

để cho tối đa hoặc thấp hơn

- Sau khi cộng điểm toàn bài làm tròn điểm: lẻ 0,25 làm tròn thành 0,30; lẻ 0,75 làm tròn thành 0,80

II Hướng dẫn chấm cụ thể

II

8 - Không thể lược bỏ chi tiết: Lại một tháng nữa, bà lão vẫn

cứ mang thứ gạo như những lần trước, lần này người đầu bếp mắng bà: “Tôi đã nói với bà rồi, tôi không nhận gạo này nữa Bà đem về đi!”

- Vì nếu thiếu chi tiết này thì văn bản không diễn tả hết được những vất vả, hi sinh thầm lặng của người mẹ…

1.0

9 - Tình yêu thương, sự hy sinh to lớn của mẹ giành cho đứa

con

- Đặt ra một thông điệp trách nhiệm đối với chính bản thân của mỗi người, nhấn mạnh việc trân trọng và yêu thương

mẹ, làm tròn đạo hiếu đối với mẹ đã dành cả cuộc đời để lo toan cho con cái

1.0

10 Nêu cụ thể ấn tượng về một chi tiết trong văn bản.

Trình bày lí do khiến bản thân có ấn tượng như vậy 0.5

a Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận

Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề;

Kết bài kết luận được vấn đề

0.25

b Xác định đúng yêu cầu của đề.

Thuyết phục người khác từ bỏ thói quen: lười biếng trong học tập

0.25

c Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm

HS có thể viết bài nhiều cách trên cơ sở kết hợp được lí lẽ

và dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic của mỗi luận điểm;

đảm bảo các yêu cầu sau:

2.5

Trang 5

- Lười biếng trong học tập sẽ khiến ta không hoàn thành

được nhiệm vụ học tập, từ đó bị hổng kiến thức, khiến

chúng ta trở nên thụ động

- Lười biếng trong học tập sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới tương

lai của bản thân

- Lợi ích của việc từ bỏ thói quen:

+ Chúng ta sẽ tiếp thu, nắm vững kiến thức hơn, từ đó

thành tích học tập sẽ được cải thiện

+ Giúp ta có sự chuẩn bị bài một cách đầy đủ trước khi lên

lớp, do đó sẽ tạo ra tâm lí tự tin, chủ động

+ Giúp chúng ta đạt được mục tiêu, thực hiện được ước mơ

của mình…

- Giải pháp để từ bỏ thói quen:

+ Nhận thực rõ tác hại của thói quen lười biếng trong học

tập và những lợi ích của nó

+ Xác định mục tiêu trong học tập: khi có mục tiêu, chúng

ta sẽ có hướng để phấn đấu…

+ Phân chia thời gian học tập hợp lí

+ Cần có ý chí, sự nỗ lực kiên trì bền bỉ…

d Chính tả, ngữ pháp

e Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận;

…… Hết

Trang 6

TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN

TỔ NGỮ VĂN- THƯ VIỆN

Họ tên HS:………

Số báo danh:………

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023 - 2024

MÔN: NGỮ VĂN LỚP 10 THPT

Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

Đề có 03 trang, gồm 11 câu.

ĐỀ 2

I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:

NGƯỜI MẸ ĂN XIN

Có một người mẹ rất yêu thương con trai của mình, mặc dù nhà nghèo nhưng

bà luôn cố gắng tìm cách để con trai được đến trường học tập.

Công việc của bà là mang bao đi từng nhà để xin gạo cho con được no bụng

và có tiền đến trường Vì bà biết nếu con trai và hàng xóm biết, con bà sẽ xấu hổ

mà không chịu đi học nữa nên bà thường đến những nơi rất xa để xin gạo Từng ngày như thế trôi qua, đứa con của bà cũng vào được đại học bằng những nắm gạo

mà mẹ cậu đi xin mà chẳng hề biết gì về công việc của bà.

Ngày cậu nhập học cũng là ngày mẹ đã già và bao khoản phí đè nặng trên vai người mẹ ấy Ngày ấy, sinh viên đi học sẽ ở bán trú nên mỗi gia đình phải gửi gạo lên để nhà bếp nấu ăn cho sinh viên Cứ đầu mỗi tháng người mẹ lại mang vài trăm nghìn và một bao gạo lên cho nhà bếp Bà không để cho người con biết, bà lặng lẽ

đi từ cổng sau để mang gạo vào nhà bếp trường.

Khi đến nhà bếp, người đầu bếp thấy một bà cụ gương mặt nhăn nheo, đôi mắt sâu và làn da rám nắng Người đầu bếp hỏi bà đi đâu, bà nói: “Tôi mang gạo đến nộp cho con tôi” Người đầu bếp mở bao gạo ra kiểm tra, không khỏi ngạc nhiên pha lẫn khó chịu rồi nói: “Bà mang gạo về đi, chúng tôi không nhận nhiều thứ gạo bỏ cùng một bao như thế này” Bà lão cúi gầm mặt xuống, với vẻ cầu xin

và nói: “Nhà tôi nghèo lắm, tôi chỉ có gạo thế này xin anh nhận dùm cho” Thấy vẻ mặt bà lão tội nghiệp, người đầu bếp đành nhận và dặn: “Lần sau tôi không nhận gạo như thế này nữa đâu” Nói xong bà lão cúi đầu cảm ơn rồi lặng lẽ ra về.

Rồi một tháng lại trôi qua, bà lại mang bao gạo với rất nhiều loại gạo như trước, bà cố gắng nài nỉ để người đầu bếp nhận, lần này anh ta rất cáu gắt nhưng vẫn nhận Trong lòng anh ta tự nhủ, tháng sau tôi sẽ không nhận thứ gạo này, nấu cơm thật khó khăn. 

Lại một tháng nữa, bà lão vẫn cứ mang thứ gạo như những lần trước, lần này người đầu bếp mắng bà:“Tôi đã nói với bà rồi, tôi không nhận gạo này nữa Bà đem về đi!” Lần này, bà ngồi phệt xuống đất, những giọt nước mắt bắt đầu lăn trên gương mặt gầy, bà nói: “Tôi xin lỗi, nhưng thực sự không còn cách nào khác,  xin anh đừng báo với hiệu trưởng, tôi xin đừng để con trai tôi biết, vì đây là gạo hằng ngày tôi đi xin được nên nó mới như thế.” Nghe đến đây, người đầu bếp lặng người

đi, ngồi xuống đỡ bà cụ lên và nói: “Cho tôi xin lỗi, tôi không biết chuyện này Tôi

sẽ báo chuyện với Hiệu trưởng nhưng không để con bà biết đâu.

(Nguồn tin: https://sachhay24h.com- Những câu chuyện quà tặng cuộc sống về mẹ hay và ý nghĩa)

Trang 7

Lựa chọn đáp án đúng:

Câu 1 Câu chuyện trên được kể bằng lời của ai?

A Lời của người mẹ

B Lời của người con

C Lời của người đầu bếp

D Lời của người kể chuyện ngôi thứ ba số ít

Câu 2 Xác định phương thức biểu đạt chính trong văn bản.

A Miêu tả 

B Tự sự 

C Biểu cảm 

D Nghị luận

Câu 3 Câu chuyện trên viết theo thể loại nào?

A Truyền thuyết

B Truyện ngắn

C Truyện cổ tích

D Truyện cười

Câu 4 Công việc của người mẹ trong văn bản là gì?

A Đi bán cá

B Lao động tự do

C Đi xin gạo

D Buôn bán

Câu 5 Vì sao người mẹ phải đến những nơi rất xa để xin gạo?

A Để xin được nhiều gạo

B Để không gặp người quen

C Để gặp được người quen

D Để con trai bà không phải xấu hổ

Câu 6 Cụm từ nào sau đây nêu đúng bản tính của người mẹ?

A Tham lam, ích kỉ

B Thanh cao, nho nhã

C Tần tảo, giàu đức hi sinh

D Bao dung, lương thiện

Câu 7 Dòng nào sau đây nêu đúng chủ đề của văn bản?

A Hãy yêu thương và trân trọng tình mẹ 

B Đoạn trích ca ngợi tình cảm mẹ con

C Tình yêu thương và sự hi sinh cao cả của người mẹ giành cho con, ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng, cảm động. 

D Tình cảm của người con giành cho người mẹ

Trả lời các câu hỏi:

Trang 8

Câu 8 Theo em, có thể lược bỏ chi tiết: Lại một tháng nữa, bà lão vẫn cứ

mang thứ gạo như những lần trước, lần này người đầu bếp mắng bà: “Tôi đã nói với bà rồi, tôi không nhận gạo này nữa Bà đem về đi!” trong văn bản hay không?

Vì sao?

Câu 9 Từ câu chuyện trên em rút ra được bài học gì cho bản thân? Câu 10 Chi tiết nào trong văn bản để lại ấn tượng sâu sắc nhất với anh

(chị)? Vì sao?

II LÀM VĂN (4,0 điểm)

Viết một bài luận khoảng 500 chữ thuyết phục người khác từ bỏ thói quen: nghiện mạng xã hội Facebook

-

Trang 9

TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN

TỔ NGỮ VĂN- THƯ VIỆN

Họ tên HS:………

Số báo danh:………

KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023 - 2024

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: NGỮ VĂN LỚP 10 THPT

(Hướng dẫn chấm có 02 trang)

I Hướng dẫn chung

- Trên cơ sở các mức điểm đã định, cần xem xét thêm các yêu cầu về kỹ năng

để cho tối đa hoặc thấp hơn

- Sau khi cộng điểm toàn bài làm tròn điểm: lẻ 0,25 làm tròn thành 0,30; lẻ 0,75 làm tròn thành 0,80

II Hướng dẫn chấm cụ thể

II

8 - Không thể lược bỏ chi tiết: Lại một tháng nữa, bà lão vẫn

cứ mang thứ gạo như những lần trước, lần này người đầu bếp mắng bà: “Tôi đã nói với bà rồi, tôi không nhận gạo này nữa Bà đem về đi!”

- Vì nếu thiếu chi tiết này thì văn bản không diễn tả hết được những vất vả, hi sinh thầm lặng của người mẹ…

1.0

9 - Tình yêu thương, sự hy sinh to lớn của mẹ giành cho

đứa con

- Đặt ra một thông điệp trách nhiệm đối với chính bản thân của mỗi người, nhấn mạnh việc trân trọng và yêu thương

mẹ, làm tròn đạo hiếu đối với mẹ đã dành cả cuộc đời để lo toan cho con cái

1,0

10 Nêu cụ thể ấn tượng về một chi tiết trong văn bản.

Trình bày lí do khiến bản thân có ấn tượng như vậy 0,5

a Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận

Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề;

Kết bài kết luận được vấn đề

0.25

b Xác định đúng vấn đề nghị luận.

Thuyết phục người khác từ bỏ thói quen: nghiện mạng xã hội Febook

0.25

c Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm

HS có thể viết bài nhiều cách trên cơ sở kết hợp được lí lẽ

và dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic của mỗi luận điểm;

đảm bảo các yêu cầu sau:

2.5

Trang 10

- Facebook: một trang mạng xã hội xuất xứ từ Mỹ, nơi con

người kết nối với bạn bè, người thân hoặc những người bạn

mới để nói chuyện, chia sẻ cuộc sống cá nhân…

 - Nhiều người đặc biệt là giới trẻ hiện nay đã sử dụng quá

lạm dụng mạng xã hội này

- Nghiện facebook là hiện tượng người sử dụng luôn chăm

chăm vào mạng facebook, không thể rời ra và cảm thấy

thiếu thốn, không thể sống được nếu thiếu facebook

- Hậu quả

+ Con người lãng phí quá nhiều thời gian cho Facebook mà

không còn quan tâm đến những hoạt động bên ngoài

+ Ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của con người…

+ Tạo ra khoảng cách giữa con người ngày càng lớn…

- Biện pháp giảm thiểu tình trạng sử dụng facebook thường

xuyên

+ Nhà nước: Đưa ra các biện pháp sử dụng facebook lành

mạnh, có hình phạt cho những hành vi xấu trên facebook

+ Nhà trường: Quan tâm đến học sinh, hướng dẫn học sinh

sử dụng facebook một cách có hiệu quả

+ Bản thân: Có ý thức đúng đắn khi sử dụng facebook…

d Chính tả, ngữ pháp

e Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận;

…… Hết

Trang 11

THIẾT LẬP MA TRẬN – BẢN ĐẶC TẢ

1 Ma trận

TT năn Kĩ

g

Nội dung/đơn vị

kĩ năng

% điểm

Nhận biết Thông hiểu dụng Vận

Vận dụng cao

TN

KQ TL KQTN TL

T N K Q

TL TNK Q

T L

Thơ trữ tình

2 Viết Viết văn bản

nghị luận về một vấn đề xã hội

Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá

trích/tác phẩm văn học

2 Bản đặc tả

năng Đơn vị kiến

thức/Kĩ năng

Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tỉ lệ %

Nhận biết Thônghiểu DụngVận

Vận dụng cao 1

Truyện Nhận biết: - Nhận biết lời

kể, ngôi kể, lời người kể chuyện

và lời nhân vật

- Xác định phương thức biểu đạt

- Nhận biết được những đặc điểm của nhân vật, cốt truyện, câu

Theo

ma trận ở trên

Ngày đăng: 18/07/2024, 15:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w