Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 247 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
247
Dung lượng
4,79 MB
Nội dung
ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN VÀO 10 CỦA MỘT SỐ TỈNH THÀNH Ở CÁC NĂM HỌC TRƯỚC TÀI LIỆU HỌC TẬP VIP TÀI LIỆU HỌC TẬP VIP TRÂN TRỌNG GỬI TẶNG! @tailieuhoctapvip 037.869.5803 “Thắp lửa học tập – Bừng sáng tương lai” DANH MỤC SỐ THỨ TỰ STT 10 11 12 13 14 15 16 ĐỀ THI + ĐÁP ÁN CÁC TỈNH Đề tỉnh: Đồng Tháp Đáp án Đề tỉnh: Phú Thọ Đáp án Đề tỉnh: Yên Bái Đáp án Đề tỉnh: Bà Rịa-Vũng Tàu Đáp án Đề tỉnh: Bình Định Đáp án Đề tỉnh: Hải Dương Đáp án Đề tỉnh: TP Đà Nẵng Đáp án Đề tỉnh: Bắc Ninh Đáp án Đề tỉnh: Nghệ An Đáp án Đề tỉnh: Thanh Hóa Đáp án Đề tỉnh: Bình Phước Đáp án Đề tỉnh: Bến Tre Đáp án Đề tỉnh: Long An Đáp án Đề tỉnh: Bắc Giang Đáp án Đề tỉnh: Hải Phòng Đáp án Đề tỉnh: Khánh Hòa Đáp án STT 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 ĐỀ THI + ĐÁP ÁN CÁC TỈNH Đề tỉnh: Hưng Yên Đáp án Đề tỉnh: Tây Ninh Đáp án Đề tỉnh: Lạng Sơn Đáp án Đề tỉnh: Quảng Trị Đáp án Đề tỉnh: Đắk Nông Đáp án Đề tỉnh: Quảng Ngãi Đáp án Đề tỉnh: Thái Nguyên Đáp án Đề tỉnh: Thừa Thiên Huế Đáp án Đề tỉnh: Vĩnh Long Đáp án Đề tỉnh: Phú Yên Đáp án Đề tỉnh: Đắk Lắk Đáp án Đề tỉnh: Kiên Giang Đáp án Đề tỉnh: Ninh Bình Đáp án Đề tỉnh: Hà Tĩnh Đáp án Đề tỉnh: Cao Bằng Đáp án Đề tỉnh: Lai Châu Đáp án @tailieuhoctapvip 037.869.5803 “Thắp lửa học tập – Bừng sáng tương lai” DANH MỤC SỐ THỨ TỰ STT 33 34 35 36 37 38 39 40 ĐỀ THI + ĐÁP ÁN CÁC TỈNH Đề tỉnh: Bình Thuận Đáp án Đề tỉnh: Hà Nam Đáp án Đề tỉnh: Bắc Kạn Đáp án Đề tỉnh: An Giang Đáp án Đề tỉnh: Kon Tum Đáp án Đề tỉnh: Sơn La Đáp án STT 41 42 43 44 45 46 ĐỀ THI + ĐÁP ÁN CÁC TỈNH Đề tỉnh: Hậu Giang Đáp án Đề tỉnh: Tiền Giang Đáp án Đề tỉnh: Trà Vinh Đáp án Đề tỉnh: Hịa Bình Đáp án Đề tỉnh: Thái Bình Đáp án Đề tỉnh: Bình Dương Đáp án Đề tỉnh: Lào Cai Đáp án Đề tỉnh: Quảng Ninh Đáp án *******Hết******* @tailieuhoctapvip 037.869.5803 “Thắp lửa học tập – Bừng sáng tương lai” SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐỒNG THÁP KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC: 2020-2021 ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI MƠN: NGỮ VĂN (Đề thi gồm có 01 trang) Ngày thi: 22/7/2020 Thời gian làm bai: 120 phút (Không kể thời gian phát đề) Câu (2,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu bên dưới: Buồn trông cửa bể chiều hơm, Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa? Buồn trông nước xa, Hoa trôi man mác biết đâu? (Ngữ Văn 9, tập 1, tr.94, NXB Giáo dục) a Xác định 02 biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ b Đoạn thơ rút từ tác phẩm nào? Tác giả ai? c Đoạn thơ thể tình cảm tác giả dành cho nhân vật trữ tình? Câu (3,0 điểm) Stephen R.Covey chia sẻ: Khi lắng nghe thấu hiểu, bạn không nghe tai, mà quan trọng hơn, bạn nghe mắt tim Bạn lắng nghe để cảm nhận, để giải nghĩa, để hiểu hành vi người khác (Stephen R.Covey, thói quen để thành đạt, Vũ Tiến Phúc dịch, NXB Tổng hợp TP.HCM, 2016, tr.353) Từ ý kiến trên, em viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ ý nghĩa việc lắng nghe thấu hiểu người sống Câu (5,0 điểm) Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt mây cao với biển Ra đậu dặm khơi dò bụng biển Dàn đan trận lưới vây giăng Cá nhụ, cá chim cá đé, Cá sông lấp lánh đuốc đen hồng Cái đuôi em quẫy trăng vàng chóe Đêm thở: lùa nước Hạ Long (Trích Đồn thuyền đánh cá, Huy Cận Ngữ Văn 9, tập 1, tr.140, NXB Giáo dục) Trình bày cảm nhận em tranh thiên nhiên lao động người đoạn thơ Từ đó, nhận xét vẻ đẹp thơ Huy Cận sau Cách mạng tháng tám *******Hết******* @tailieuhoctapvip 037.869.5803 “Thắp lửa học tập – Bừng sáng tương lai” SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐỒNG THÁP KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC: 2020-2021 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC MƠN NGỮ VĂN Ngày thi: 22/7/2020 (Hướng dẫn chấm gồm có: 03 trang) Câu Nội dung a BPTT điệp ngữ (lặp lại lần "buồn trông") BPTT sử dụng câu hỏi tu từ (ở câu hỏi đoạn thơ không để tìm người trả lời mà để nhân vật dãi bày cảm xúc) b Đoạn thơ trích từ Kiều lầu Ngưng Bích, trích tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du c Đoạn thơ thể niềm thương xót, đáng thương cho thân phận, tình cảnh bẽ bàng, xa cách người thân nhân vật trữ tình Giới thiệu vấn đề: -Dẫn dắt vào vấn đề cần bàn luận "ý nghĩa việc lắng nghe thấu hiểu" Giải thích vấn đề: - Giải thích lắng nghe gì, thấu hiểu gì? Bàn luận vấn đề: - Bàn luận: bám theo luận điểm sau (có dẫn chứng cụ thể): Lắng nghe, thấu hiểu kĩ vô cần thiết quan trọng sống Biểu người biết lắng nghe thấu hiểu Vai trò, ý nghĩa, giá trị cảu việc lắng nghe thấu hiểu người xã hội Hiện trạng, nhu câu việc lắng nghe thấu hiểu xã hội Đoạn văn mẫu tham khảo: Có người nói "Lắng nghe với lịng thấu cảm chìa khóa thành cơng" Muốn biết điều có xác hay khơng trước hết tìm hiểu "lắng nghe", "thấu cảm" ? Lắng nghe trình chủ động, tập trung mong muốn thấu hiểu nội dung người nói Phân tích họ nói đưa lời đối đáp ý nghĩa chia sẻ, cho lời khuyên với người đối diện Thấu cảm hiểu biết thấu đáo, trọn vẹn đó, khiến ta hiểu suy nghĩ họ, cảm cảm xúc họ, tất xảy mà khơng có phán xét… Câu nói có nghĩa cần ta chịu lắng nghe, tiếp thu ý kiến người khác hiểu được, cảm nhận suy nghĩ người khác tiến đến thành cơng Câu nói hồn tồn xác biết tiếp thu, đồng cảm nắm bắt người khác đường thành công đến dễ dàng Khi biết lắng nghe người khác rút học quý giá cho thân từ câu chuyện họ Đồng thời ta lắng nghe người khác hiểu họ nhận tính cách họ để nhận định ta học hỏi, giao lưu với người khơng Lắng nghe với lịng thấu cảm mang đến hiệu bất ngờ giao tiếp người có nhu cầu khẳng định, cơng nhận, đánh giá mức, Để có thói quen này, người cần rèn kĩ nghe hiểu, biết cảm thông, chia sẻ, quan tâm đên người khác, Trái ngược @tailieuhoctapvip 037.869.5803 “Thắp lửa học tập – Bừng sáng tương lai” với lắng nghe với lòng thấu cảm kiểu nghe qua loa, chiếu lệ: nghe để đối đáp, để khống chế, để toan tính – kiểu nghe hạn chế Sự tương tác người người Như thấy biết lắng nghe thấu hiểu chìa khóa gần giúp đạt tới thành công Giới thiệu chung: - Giới thiệu thơ Đoàn thuyền đánh cá, nhà thơ Huy Cận vào đoạn thơ cần phân tích Phân tích • Khổ 1: Người dân khơi với tư tầm vóc lớn lao - Nghệ thuật phóng đại “Lướt mây cao với biển bằng”- thuyền đánh cá vốn nhỏ bé qua nhìn tác giả sánh ngang tầm vũ trụ - Nghệ thuật ẩn dụ: “lái gió buồm trăng”: thiên nhiên hòa hợp, người lao động ⇒ Các biện pháp nghệ thuật làm bật tầm vóc người đồn thuyền - Khơng khí lao động trở nên hứng khởi “Ra đậu dặm xa dị bụng biển”- mặc đêm tối, mặc gió khơi người dân chài khơi dò lồng cá lòng biển - Ẩn dụ: “Dàn đan trận”- sống đánh cá người dân chài trận chiến đấu ác liệt ⇒ kết hợp thực (đoàn thuyền) với chất lãng mạn (thuyền lái gió, trăng treo cánh buồm) tạo nên vần thơ đẹp sâu sắc • Khổ 2: Cảnh biển đẹp đêm - Nhà thơ liệt kê loài cá quý biển: cá nhụ, cá chim, cá đé cho thấy phong phú quý giá biển - Nhân hóa “Cái e quẫy” kết hợp với tính từ màu sắc: làm cho lời thơ thêm sinh động - Phép so sánh “đuôi cá” với “ngọn đuốc”: hình ảnh so sánh thú vị giàu liên tưởng - Nhà thơ gọi cá cách gọi dịu dàng - “em” ẩn chứa yêu mến với cá biển quê hương - “Đêm thở lùa nước Hạ Long”: Màn đêm trước biển sinh mệnh ⇒ Thiên nhiên biển đêm thực rực rỡ sắc màu tranh sơn mài Tổng kết: -Khái quát lại cảm nhận em đoạn thơ, đặc sắc nội dung, nghệ thuật -Mở rộng tác phẩm có miêu tả vẻ đẹp thiên nhiên, lao động mà em biết./ @tailieuhoctapvip 037.869.5803 “Thắp lửa học tập – Bừng sáng tương lai” SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH PHÚ THỌ ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi gồm có 01 trang) KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC: 2020-2021 ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bai: 120 phút (Không kể thời gian phát đề) Câu (2,0 điểm) Đọc đoạn thơ trả lời câu hỏi: Khơng có kính, xe khơng có đèn, Khơng có mui xe, thùng xe có xước, Xe chạy miền Nam phía trước: Chỉ cần xe có trái tim (Trích Ngữ Văn 9, tập một, NXB Giáo dục, 2019, tr.132) a Đoạn thơ trích văn nào? Tác giả ai? b Tìm từ trường tự vựng vật liên quan đến cơng việc người lính lái xe Trường từ vựng thể hồn cảnh sống chiến đấu họ? c Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ hoán dụ đoạn thơ Câu (2,0 điểm) Viết đoạn văn (từ 10 đến 12 câu) trình bày suy nghĩ em vai trò việc làm chủ thân Câu (6,0 điểm) Trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa, nhà văn Nguyễn Thành Long viết: Trong lặng im Sa Pa, dinh thự cũ kĩ Sa Pa, Sa Pa mà nghe tên, người ta nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có người làm việc lo nghĩ cho đất nước (Ngữ Văn 9, tập một, NXB Giáo dục, tr.186,) Cảm nhận vẻ đẹp người làm việc lo nghĩ cho đất nước qua nhân vật anh niên truyện ngắn *******HẾT******* Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Giám thị khơng giải thích thêm Họ tên thí sinh………………………………… Số báo danh………………… @tailieuhoctapvip 037.869.5803 “Thắp lửa học tập – Bừng sáng tương lai” SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH PHÚ THỌ KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM HỌC: 2020-2021 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC MƠN NGỮ VĂN (Hướng dẫn chấm gồm có: 03 trang) Câu Nội dung a - Đoạn thơ trích Bài thơ tiểu đội xe khơng kính - Tác giả: Phạm Tiến Duật b Trường từ vựng vật liên quan đến cơng việc người lính lái xe: kính, đèn, mui xe, thùng xe Tác dụng: khắc họa tô đậm rõ nét , chân thực tàn phá, hủy hoại khủng khiếp mà chiến tranh đem lại c - Biện pháp tu từ hoán dụ: trái tim - Tác dụng: ý chí tâm, lịng nhiệt huyết người lính Giới thiệu vấn đề: làm chủ thân Giải thích vấn đề: - Giải thích: Làm chủ thân làm chủ thân mình, ln ý thức làm biết tự điều chỉnh hành vi mực phù hợp với giới xung quanh - Như người biết làm chủ thân? Người có ý thức tự chủ thân ln biết kiềm chế cảm xúc, bình tĩnh, tự tin tình Họ khơng nao núng hay hoang mang trước khó khăn Là người có kiến, không bị lôi kéo trước áp lực tiêu cực biết tự định cho thân - Tại cần phải làm chủ thân? + Mỗi cá nhân sống cộng đồng có ràng buộc lẫn Nếu bạn không tự vươn lên làm chủ thân, làm chủ sức lao động đời sống ln phải sống phụ thuộc vào người khác + Làm chủ thân giúp người tránh việc làm sai trái, tinh thần trở nên sáng suốt + Con người biết sống đắn biết cư xử có đạo đức, có văn hóa + Giúp ta đứng vững trước tình khó khăn thử thách hay cám dỗ đời - Để làm chủ thân ta cần phải có tự tin, tự hồn thiện thân mình, gây dựng nghiệp vững cho - Phê phán: lối sống ỷ lại, dựa dẫm, khơng có kiến @tailieuhoctapvip 037.869.5803 “Thắp lửa học tập – Bừng sáng tương lai” Bàn luận vấn đề: Bài học nhận thức: Làm chủ thân bước đầu hình thành đức tính tự lập Người có tính tự lập làm chủ nghiệp, làm chủ đời Giới thiệu chung Tác giả: - Giới thiệu tác giả Nguyễn Thành Long tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa Tác phẩm: Khái quát nhân vật anh niên: đại diện tiêu biểu cho vẻ đẹp người làm việc lo nghĩ cho đất nước Phân tích * Khái quát công việc anh niên - Anh niên làm kĩ sư khí tượng thủy văn đỉnh Yên Sơn cao 2.600m - Nhiệm vụ anh đo gió, đo mưa, đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo trước thời tiết ngày để phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu => Công việc đầy gian khổ, thách thức, đáng sợ phải đối diện với nỗi cô đơn "thèm người" * Luận điểm 1: Anh niên say mê có trách nhiệm cao cơng việc - Anh làm việc đỉnh núi cao, chấp nhận sống cô đơn, xa cách với cộng đồng - Mỗi ngày phải báo cáo số liệu cụ thể vào mốc thời gian sáng, 11 trưa, tối sáng - Anh làm việc điều kiện thời tiết khắc nghiệt: + có mưa tuyết, trời tối đen, "gió tuyết lặng im bên ngồi chực đợi ào xơ tới" + “gió giống nhát chổi lớn muốn qt tất cả, ném vứt lung tung Những lúc im lặng lạnh cánh mà lại hừng hực cháy Xong việc, trở vào, ngủ được" -> Nghệ thuật so sánh, liệt kê, nhân hóa dùng hiệu quả, giúp người đọc cảm nhận thật rõ khắc nghiệt thời tiết Sa Pa - Thái độ anh với công việc: + Vui vẻ, hồ hởi chia sẻ cơng việc chi tiết, tỉ mỉ, đầy hào hứng + Dù hồn cảnh ln chăm chỉ, cần mẫn, đặn hồn thành tốt nhiệm vụ => Anh niên người yêu công việc, say mê lao động; có tinh thần trách nhiệm cao, có lí tưởng sống đẹp tinh thần vượt khó, sẵn sàng chấp nhận thử thách * Luận điểm 2: Anh niên có lẽ sống, lý tưởng sống cao đáng trân trọng - Sống năm tháng chống Mĩ, anh khát khao cầm súng mặt trận, anh @tailieuhoctapvip 037.869.5803 “Thắp lửa học tập – Bừng sáng tương lai” bố viết đơn xin lính - Ý thức ý nghĩa thiêng liêng công việc, anh sẵn sàng vượt bao thử thách, gian khổ, đặc biệt nỗi cô đơn để hồn thành nhiệm vụ - Cũng ý thức trách nhiệm mà anh không cảm thấy chán, khơng cảm thấy sợ mà cịn đặc biệt u nghề, say mê với cơng việc mình: "Khi ta làm việc, ta với công việc đôi " * Luận điểm 3: Anh niên có tâm hồn trẻ trung, yêu đời, yêu sống - Là niên, lại sống nơi heo hút, vắng người, anh không sống bng thả mà biết tổ chức cho sống khoa học, văn hóa: + Căn phịng, nhà cửa gọn gàng ngăn nắp; + Trồng hoa tô điểm cho sống + Ni gà tăng gia sản xuất, phục vụ cho sống + Thỉnh thoảng xuống núi tìm gặp lái xe hành khách để trò chuyện cho vơi nỗi nhớ nhà -> Anh niên có tinh thần lạc quan, yêu đời, sống khoa học => Anh niên chiến thắng nỗi đơn tạo cho sống đẹp đẽ đầy ý nghĩa với niềm yêu đơi, yêu sống say mê Tổng kết - Cảm nhận em nhân vật anh niên - Liên hệ hệ trẻ 10 làm sáng tỏ Luận bàn đúng, sai, phải, trái, khẳng định điều này, bác bỏ điều kia, để người ta nhận chân lí, đồng tình với mình, chia sẻ quan điểm niềm tin mình Sức mạnh văn nghị luận sâu sắc tư tưởng, tình cảm, tính mạch lạc, chặt chẽ suy nghĩ trình bày, thuyết phục lập luận Vận dụng thao tác giải thích, phân tích, chứng minh, bác bỏ, so sánh…” (Sách giáo khoa Ngữ Văn 11, tập 2) - Nghị luận xã hội văn bàn vấn đề diễn xung quanh đời sống, xã hội Đề tài dạng nghị luận xã hội rộng mở Nó gồm tất vấn đề tư tưởng, đạo lí, lối sống đẹp, tượng tích cực tiêu cực sống hàng ngày, vấn đề thiên nhiên môi trường, vấn đề hội nhập, tồn cầu hố…Nghĩa là, ngồi tác phẩm nghị luận văn học (lấy tác phẩm văn học, nhà văn làm đối tượng), tất dạng văn viết khác có khả xếp vào dạng nghị luận xã hội, trị Những yêu cầu làm văn nghị luận xã hội - Phải đọc kĩ đề, phân biệt đề thuộc kiểu (dạng) nào? - Nắm cấu trúc loại, dạng để bám vào viết cho - Nội dung trọng tâm, lời văn, câu văn, đoạn văn viết phải cô đúc, ngắn gọn Lập luận phải chặt chẽ, cảm xúc phải sáng, lành mạnh - Không lấy dẫn chứng chung chung mà phải có tính thực tế thuyết phục - Phải đọc kĩ đề, gạch chân từ, cụm từ quan trọng để giải thích lập luận cho Những từ, cụm từ phải thường xuyên nhắc lại luận điểm - Có lực thâu tóm, nắm bắt vấn đề xã hội xảy sống… - Mạnh dạn đề xuất quan điểm, cách nghĩ thân, lập luận cho thuyết phục người đọc - Biết lật ngược vấn đề, soi chiếu vấn đề nhiều khía cạnh để luận bàn – yêu cầu đòi hỏi lĩnh người viết Phân loại đề văn nghị luận xã hội Nghị luận xã hội nhà trường phổ thông thường có ba dạng đề Tuy nhiên để cụ thể việc nhận diện, từ có cách làm tương ứng phù hợp, dựa vào đề thi năm, chuyên đề cụ thể hóa thành dạng sau: Nghị luận tư tưởng, đạo lí Nghị luận tượng đời sống Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học câu chuyện Dạng đề nghị luận kết hợp hai mặt tốt - xấu vấn đề Dạng đề nghị luận mang tính chất đối thoại - bộc lộ suy nghĩ, quan điểm thân (mang tính đối thoại) vấn đề đặt Nghị luận vấn đề gợi từ hình ảnh/bức tranh 233 Việc phân chia mang tính tương đối, thực tế có đề khơng rạch rịi, mang tính đánh lừa người viết Do đó, cần linh hoạt, tỉnh táo để nhận diện xác dạng, từ đề xuất cho mình cách viết phù hợp B CẤU TRÚC/DÀN Ý GỢI Ý Dạng 1: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ Khái niệm: Nghị luận tư tưởng, đạo lý bàn vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, quan điểm nhân sinh (như vấn đề nhận thức, tâm hồn nhân cách, quan hệ gia đình, xã hội, cách ứng xử, lối sống người xã hội…) Đối với học sinh nhà trường phổ thông, đặc điểm tâm lý, lứa tuổi, tầm nhận thức nên vấn đề đặt để bàn luận vấn đề phức tạp, lớn lao mà vấn đề đạo đức, tư tưởng, tình cảm gắn liền với sống hàng ngày tình cảm quê hương, bạn bè, ý thức trách nhiệm, tinh thần học tập… Những vấn đề đặt cách trực tiếp, thông thường gợi mở qua câu danh ngôn, châm ngôn, ngạn ngữ, ca dao hay câu nói nhà văn hóa, nhà khoa học, người tiếng… Phân loại: Nghị luận tư tưởng, đạo lý thường tồn dạng: - Dạng luận bàn tính cách trạng thái tâm lý VD: + Tự trọng tự kiêu + Luận bình yên - Dạng đề đưa hai nhận định, nhận định xuất qua câu nói, câu thơ/ lời hát, châm ngôn, tục ngữ, ca dao… VD: + Anh/chị nghĩ câu nói: “Người chê ta mà chê phải thầy ta, người khen ta mà khen phải bạn ta, kẻ vuốt ve, nịnh bợ ta kẻ thù ta vậy” (Tuân Tử) + Cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn viết: “Sống đời sống, cần có lịng Để làm gì, em biết khơng? Để gió đi…” Suy nghĩ anh/chị lời hát + Anh/chị trả lời câu hỏi sau nhà thơ Tố Hữu: “Ôi! Sống đẹp 234 nào, + Có ý kiến cho rằng: “Nếu anh bắn súng lục vào khứ, tương lai bắn CÒN TIẾP Ở BẢN CHÍNH THỨC… III MỘT SỐ LƯU Ý KHI LUYỆN TẬP VIẾT VĂN NGHỊ LUẬN Muốn nghị luận vấn đề người làm phải có ý để nghị luận biết cách nghị luận Điều rõ ràng Có ý, biết cách rồi, em phải xếp lại thành hệ thống sau chọn từ, đặt câu, dựng đoạn theo cách để trình bày thành lời nói viết “giấy trắng mực đen” Với làm văn nghị luận nhà trường trình là: Tìm hiểu suy nghĩ trước đề Chuẩn bị chất liệu cho văn Dựng khung viết, tìm cách viết Viết thành Ở phần này, vào hướng dẫn cách luyện tập để thực khâu thứ tư Khi bước vào lớp học hay phòng thi, vấn đề phải viết cho hay mà lại kịp Muốn phải thành thạo Muốn thành thạo phải luyện tập cách thiết thực có phương pháp: Luyện viết ngắn, viết dài a Cách tập luyện có ích, hữu hiệu tất em học sinh dù “tạng” nào, quen “dài dịng văn tự” hay viết mẩu ngắn Tại lại vậy? Tại đặc điểm văn nghị luận giống vũ trụ ta đáng sống Có thể dài rộng đến vơ rút gọn đến tối giản Vũ trụ có thiên hà, thiên hà có hành tinh…hành tinh thực từ vài hạt mà thành Bài văn kéo thành sách rút lại từ đầu đề b Sau thành thạo viết văn ngắn rồi, bạn chuyển sang luyện viết văn dài Các văn dài phát triển văn ngắn tương ứng Dài theo tỉ lệ định so với văn ngắn Tuy nhiên từ văn ngắn, ta kéo dài đến vô nghị luận vơ hạn song nghị luận vấn đề, đề tài hữu hạn Kéo dài vơ vượt q độ hồn chỉnh văn Các em tập kéo dài để đến kích thước hợp lí, đẹp văn thành công c Cách luyện tập cụ thể, luyện tập theo cách tất cách sau 235 đây: CÒN TIẾP Ở BẢN CHÍNH THỨC… IV KĨ NĂNG ĐƯA LÝ LUẬN VĂN HỌC VÀO BÀI VĂN HSG Kiến thức lý luận văn học nằm đâu làm nghị luận văn học? Có thể tạm chia đề NLVH thường gặp thành ba cấp độ: Yêu cầu đề Cấp độ Cấp độ Cấp độ Phân tích yếu tố tác phẩm văn học tích yếu Phân tố tác phẩm văn học để làm rõ yêu cầu Đề minh họa - Phân tích nhân vật bà cụ Tứ tác phẩm “Vợ nhặt” nhà văn Kim Lân - Cảm nhận nhân vật Người đàn bà hàng chài “Chiếc thuyền ngồi xa” nhàtích văngiá Nguyễn Minh -của Phân trị nhân đạoChâu “Vợ nhặt” Kim Lân - Phân tích chất thơ truyện ngắn “Hai đứa trẻ” nhà văn Thạch Lam - Phân tích tích tác phẩm “Người lái đị Sơng Đà” thấy chuyển biến sáng tác nhà văn Nguyễn Tuân giai đoạn sau CMT8 1945 Giải - Bình luận ý kiến nhà thơ Tố Hữu: nhận định lí luận “Thơ bật r a tro ng tim ta cuộ c văn học sống t r àn đầy” - Tác phẩm nghệ thuật chân chín h tơn vinh người cách hình thức nghệ thu ật Ở ba cấp độ đề trên, ta vận dụng kiến thức lí luận văn học Ở cấp độ 1, kiến thức lí luận văn học sử dụng chủ yếu phần tổng kết để so sánh, đối chiếu, nâng cao vấn đề Ví dụ: Khi phân tích nhân vật bà cụ Tứ (trong truyện ngắn Vợ nhặt), ta so sánh đối chiếu với hình tượng nhân vật người nông dân trước CMT8 236 để thấy kế thừa phát triển nhà văn Kim Lân truyền thống đề tài người nông dân Bằng kiến thức lí luận văn học trào lưu văn học, trình phản ánh thực sáng tạo người nghệ sĩ, ta có thể lí giải phần so sánh, đối chiếu, qua làm cho viết sâu sắc Ở cấp độ 2, kiến thức lí luận văn học thể thuật ngữ đề yêu cầu ta làm rõ “Giá trị nhân đạo”, “chất thơ”, “phong cách sáng tác” thuật ngữ lí luận văn học Để giải đề trên, ta phải nắm khái niệm thuật ngữ, biểu chúng biết cách phân tích biểu tác phẩm văn học Ở cấp độ 3, kiến thức lí luận văn học vận dụng toàn viết Đây dạng đề quen thuộc kì thi học sinh giỏi Từ phần trở sau, viết đề cập đến việc vận dụng kiến thức lí luận văn học đề cấp độ Bởi ta thành thục kĩ cần có để giải dạng đề cấp độ này, ta dễ dàng vận dụng vào hai cấp độ trước Dàn ý dạng giải vấn đề lí luận văn học Dàn ý chung phần thân sau: Thao tác Giải thích Nội dung - Giải thích thuật ngữ, từ ngữ, hình ảnh khó hiểu nhận định Chốt vấn đề nghị luận: Như vậy, vấn Mức độ tư Biết Hiểu đề cần bàn gì? Sử dụng kiến thức lí luận văn học Vận Bàn luận để lí giải vấn đề nghị luận Trả lời cho dụng câu hỏi “vì sao?” Tổng Chứng minh Chọn chi tiết tác phẩm để làm rõ hợp Phân tích biểu vấn đề nghị luận 237 Đánh giá Liên hệ - Đánh giá tính đắn vấn đề Đánh giá nghị luận - Bổ sung, phản biện lại vấn đề (Nếu có) Rút học cho nhà văn trình sáng tác bạn đọc trình tiếp nhận Vận dụng Khi làm bài, cần vận dụng linh hoạt bước thiết phải có đầy đủ thao tác để viết không bị điểm Năm nguyên tắc quan trọng đưa kiến thức lí luận văn học vào văn nghị luận 3.1 Ví dụ Đây năm ngun tắc vơ quan trọng để việc thực hành viết văn thuận lợi sn sẻ hơn! CỊN TIẾP Ở BẢN CHÍNH THỨC… PHẦN MỘT SỐ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI 238 & ĐÁP ÁN THAM KHẢO @tailieuhoctapvip ***** Đề khối (50 đề) Đề khối (50 đề) Đề khối CỊN TIẾP Ở BẢN CHÍNH THỨC… 150 ĐỀ ĐỌC HIỂU NGOÀI SÁCH GIÁO KHOA (NGỮ VĂN 9, ÔN THI VÀO 10) – GIÁ 49K 239 Bộ tài liệu 1:“BÀI GIẢNG ÔN THI VÀO 10” (Bao gồm PowerPoint Word) Cuốn tài liệu giá 69k, dày 900 trang có điều trội sau: Nổi trội CÔNG NĂNG SỬ DỤNG: Cung cấp giảng theo chuyên đề toàn diện phần môn: Văn bản; Tiếng Việt; Tập làm văn theo chương trình lớp 9, trọng tâm phục vụ ôn thi vào 10 Bao gồm word PowerPoint có nội dung trùng khớp giúp cho việc giảng dạy thầy cô thực dễ dàng + Bản Word viết khổ giấy A4, cỡ chữ 14, font chữ Times New Roman + Bản PowerPoint viết cỡ chữ 18 đến 24 (theo chuẩn cỡ chữ trình chiếu), có cài đặt sẵn hiệu ứng, có nội dung giống với word Được chia thành 48 tương ứng với học chuyên đề Nổi trội tính MỚI, ĐỘC ĐÁO: Hiện chưa có tài liệu cung cấp cách hệ thống, tồn diện phân mơn để phục vụ ôn thi vào 10 đặc biệt cung cấp lúc định dạng: Word PowerPoint Nổi trội tính HIỆU QUẢ: PowerPoint nội dung tốt, hiệu ứng chuẩn, trình bày sáng đẹp, sử dụng ln mà khơng cần chỉnh sửa Lời giảng chuẩn xác, chi tiết, dễ hiểu; Kiến thức hệ thống, trọng tâm, sâu sắc; tập phong phú; Có đề đọc hiểu viết tập làm văn bám sát cấu trúc đề thi vào 10 Sở Giáo dục & Đào tạo > Tài liệu thích hợp dùng cho Giáo viên giảng dạy lớp Học sinh có nhu cầu ơn thi vào 10 Nguồn: https://www.facebook.com/tailieuhoctapvip 240 SƠ ĐỒ TƯ DUY TÁC PHẨM VĂN HỌC – GIÁ 49K (Cả kì) (Có word PowerPoint) Cung cấp sơ đồ tư phân tích, cảm thụ tác phẩm chương trình Ngữ văn Mỗi tác phẩm gồm phần: - Phần A: Nêu kiến thức tác giả - Phần B: Nêu kiến thức tác phẩm - Phần C: Trình bày sơ đồ tư dạng đề xoay quanh tác phẩm (Mỗi tác phẩm có từ đến dạng đề hay gặp nhất) - Phần D: Một số văn mẫu phân tích/ cảm thụ tham khảo 241 CÁC DẠNG BÀI TẬP TIẾNG VIỆT TỪ ĐẾN – GIÁ 49K (Cả kì/ KHỐI) Bộ tài liệu chuyên phân môn Tiếng Việt với đầy đủ học phần Tiếng Việt theo chương trình sách giáo khoa, cấu tạo gồm phần: - Phần Củng cố, mở rộng: Khái quát hệ thống kiến thức học nâng cao, mở rộng vấn đề kiến thức - Phần Các dạng tập: Hệ thống tập theo phần kiến thức - Phần Gợi ý đáp án: Gồm đáp án tham khảo, gợi ý phương pháp giải LỜI GIẢI CÁC DẠNG ĐỀ ĐỌC HIỂU TÁC 242 243 CÁC DẠNG ĐỀ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN – GIÁ 49K (Cả kì) 244 BÍ MẬT NHỮNG CÁCH KHỞI ĐỘNG BÀI GIẢNG HẤP DẪN TỪ ĐẾN – GIÁ 49K Nổi trội CÔNG NĂNG SỬ DỤNG: Cung cấp ví dụ cách khởi động giảng hấp dẫn áp dụng cho cụ thể theo chương trình sách giáo khoa Có thể áp dụng trường hợp sau: - hội giảng, - thi giảng, - giảng theo hướng đại, tích cực - giảng bình thường lớp… Nổi trội tính MỚI: Hiện chưa có tài liệu cung cấp phương pháp khởi động giảng cách hiệu Nổi trội tính HIỆU QUẢ: Có thêm nhiều gợi ý để phần khởi động giảng hiệu Đặc biệt, sách, chúng tơi có viết riêng phần: “Tìm hiểu chung phương pháp khởi động giảng” có bật mí NHÓM KHỞI ĐỘNG BÀI GIẢNG THƯỜNG DÙNG – Nhờ mà thầy có thêm kiến thức để sáng tạo đa dạng cách khởi động khác Nổi trội tính ĐỘC ĐÁO – SÁNG TẠO: Độc đáo - tài liệu chuyên sâu nói cách khởi động giảng hiệu cho cụ thể Sáng tạo – cách khởi động giảng vô sáng tạo, gây hứng thú tích cực cho học sinh, đem lại hiệu cao cho giảng SƠ ĐỒ TƯ DUY TÁC PHẨM VĂN HỌC 12 – GIÁ 49K (Cả kì) 245 SƠ ĐỒ TƯ DUY TÁC PHẨM VĂN HỢP TUYỂN 142 ĐỀ THI VÀO 10– GIÁ 49K 246 HÃY ĐĂNG KÍ, LIKE, SHARE FB: Tài Liệu Học Tập Vip ĐỂ NHẬN ĐƯỢC NHỮNG BỘ TÀI LIỆU CHẤT NHẤT 247 ... Tàu Đáp án Đề tỉnh: Bình Định Đáp án Đề tỉnh: Hải Dương Đáp án Đề tỉnh: TP Đà Nẵng Đáp án Đề tỉnh: Bắc Ninh Đáp án Đề tỉnh: Nghệ An Đáp án Đề tỉnh: Thanh Hóa Đáp án Đề tỉnh: Bình Phước Đáp án Đề. .. CÁC TỈNH Đề tỉnh: Hưng Yên Đáp án Đề tỉnh: Tây Ninh Đáp án Đề tỉnh: Lạng Sơn Đáp án Đề tỉnh: Quảng Trị Đáp án Đề tỉnh: Đắk Nông Đáp án Đề tỉnh: Quảng Ngãi Đáp án Đề tỉnh: Thái Nguyên Đáp án Đề. .. án Đề tỉnh: Thừa Thi? ?n Huế Đáp án Đề tỉnh: Vĩnh Long Đáp án Đề tỉnh: Phú Yên Đáp án Đề tỉnh: Đắk Lắk Đáp án Đề tỉnh: Kiên Giang Đáp án Đề tỉnh: Ninh Bình Đáp án Đề tỉnh: Hà Tĩnh Đáp án Đề tỉnh: