Và một trong các vùng văn hóa có lịch sử hìnhthành và phát triển lâu đời nhất của Việt Nam với nhiều bản sắc riêng, đầy độcđáo: Vùng văn hóa Tây Bắc.. Không những vậy nhắc đến Tây Bắc kh
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI
KHOA TIẾNG VIỆT
- - - - - - -
TIỂU LUẬN MÔN: VĂN HOÁ VIỆT NAM
CHỦ ĐỀ:
VÙNG VĂN HÓA TÂY BĂẮC
GIÁO VIÊN : LÊ THỊ HỒNG DUNG
SINH VIÊN: VŨ THỊ PHƯỢNG
MÃ SV: 2520210585
LỚP: TR26.20(học ghép)
Hà Nội, tháng 11 năm 202
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI
KHOA TIẾNG VIỆT
VÙNG VĂN HOÁ TÂY BẮC
Giảng viên: Lê Thị Hồng Dung
Sinh viên: Vũ Thị Phượng
Mã SV: 2520210585
Lớp: TR26.20 (học ghép)
Trang 3Hà Nội, tháng 11 năm 2021
LỜI CẢM ƠN
"Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến trường Đại học Kinh doanh
và Công nghệ Hà Nội đã đưa môn Văn hoá Việt Nam vào trương trình giảng dạy Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn - Cô Lê Thị Hồng Dung đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học Văn hoá Việt Nam của cô, em đã có thêm cho mình nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu, là hành trang để em có thể vững bước sau này.
Bộ môn Văn hoá Việt Nam là môn học thú vị, vô cùng bổ ích và có tính thực
tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ Mặc dù em đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài tiểu luận khó có thể tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong cô xem xét và góp ý để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!”
Trang 4MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 2
MỤC LỤC 3
MỞ ĐẦU 4
A.NỘI DUNG 5
I Khái quát chung về Tây Bắc 5
II Tổng quan về Tây Bắc 6
1.Vị trí đại lý 6
2.Đặc điểm tự nhiên 7
3.Đặc điểm kinh tế - xã hội 8
4.Lịch sử và dân cư 11
5.Văn hoá các dân tộc vùng Tây Bắc 14
B KẾT LUẬN 20
C TÀI LIỆU THAM KHẢO 21
Trang 5MỞ ĐẦU
Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con ngườisáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữacon người với môi trường tự nhiên và xã hội, văn hóa là bao gồm tất cả nhữngsản phẩm của con người, và như văn hóa bao gồm cả hai khía cạnh: khía cạnhphi vật chất của xã hội như ngôn ngữ, tư tưởng, giá trị và các khía cạnh vật chấtnhư nhà cửa, quần áo, các phương tiện Cả hai khía cạnh cần thiết để làm ra sảnphẩm và đó là một phần của văn hóa Nền văn hóa Việt Nam đã hình thành vàkhông ngừng phát triển qua hàng ngàn năm, trải qua nhiều biến cố nhưng nó ấyvẫn luôn được giữ vững và trau dồi bởi năm mươi tư dân tộc anh em với lòngyêu nước và tinh thần đoàn kết nhất trí
Nếu như sự thống nhất do cùng cội nguồn đã tạo ra bản sắc chung của văn hóaViệt Nam thì tính đa dạng của các tộc người lại làm nên những đặc trưng bảnsắc riêng của từng vùng văn hóa Và một trong các vùng văn hóa có lịch sử hìnhthành và phát triển lâu đời nhất của Việt Nam với nhiều bản sắc riêng, đầy độcđáo: Vùng văn hóa Tây Bắc Nhắc đến Tây Bắc chúng ta sẽ liên tưởng ngay tớinhững ngọn núi kỹ vĩ, những ruộng bậc thang, hay những món ăn bản địa vừaquen thuộc mà cũng vừa xa lạ Thời tiết mát mẻ, những lễ hội nổi tiếng TâyBắc vào xuân với hoa đào, hoa mận nở khắp rừng, tiếng chim, tiếng khèn sáocùng những ly rượu nồng làm cho mùa xuân Tây Bắc rộn ràng, rực rỡ Cùngtrong không khí tươi vui của mùa xuân, Tây Bắc lại rộn ràng đón xuân với hoa
lá, cỏ cây bừng bừng nhựa sống, với váy áo rực rỡ, với nụ cười và ánh mắt lúngliếng của các thiếu nữ vùng cao Không những vậy nhắc đến Tây Bắc không ai
là không nghĩ đến văn hóa ẩm thực, văn hóa trang phục và văn hóa lễ hội nơiđây Và đó là lý do em lựa chọn đề tài “ Vùng văn hóa Tây Bắc ” để cho cô vàcác bạn được những nét đặc sắc của nơi đây Nơi mà có hơn 20 dân tộc cùngsinh sống, tạo nên nét văn hoá riêng độc đáo
Trang 6A.NỘI DUNG
Dưới thời Pháp, Tây Bắc có tên gọi là xứ Thái tự trị Đến năm
1955 lại đổi thành Khu tự trị Thái Mèo gồm ba tỉnh là Lai Châu ,Sơn La, Nghĩa Lộ Từ năm 1962 1975 gọi là Khu tự trị Tây Bắc Hiện nay, cụm từ Tây Bắc chỉ có giá trị xác định phương hướng ,
vị trí địa lý của khu vực chứ không mang ý nghĩa nào khác TâyBắc là vùng có 20 dân tộc sinh sống, tập trung chủ yếu ở LàoCai , Lai Châu , Sơn l La , Yên Bái gồm: Cống, Giáy, Hà Nhì,Kháng, Khơ Mú, Lào, La Ha, La Hủ , Lự , Mảng , Mường , Phù Lá ,
Si La , Xinh Mun và dân tộc Thái với tổng dân số 2.661.065người ( theo thống kê dân số ngày 01/4/1999 ) Trong đó , đôngnhất là dân tộc Thái (1.328.725 người ) và Mường ( 1.137.515người ) , ít nhất là dân tộc Cống (1.676 người ) và Si La ( 840người ) So với tổng dân số vùng Tây Bắc , các dân tộc ít ngườichiếm 56 % Vùng văn hóa Tây Bắc là khu vực bao gồm hệ thốngnúi non trùng điệp bên hữu ngạn song Hồng (lưu vực sông Đà)kéo dài tới bắc Thanh Nghệ Ở đây có trên 20 tộc người cư trú ,văn hóa Tây Bắc đa dạng và độc đáo chính là sản phẩm của sựkết hợp và đan xen các bản sắc riêng của hơn hai mươi dân tộc
ấy, trong đó các dân tộc Thái, Hmông Dao có thể xem là nhữngđại diện tiêu biểu, góp phần quan trọng hơn cả trong việc hìnhthành văn hóa của khu vực Biểu tượng cho vùng văn hóa này
là hệ thống mương phai dẫn nước vào đồng; là nghệ thuậttrang trí tinh tế trên chiếc khăn piêu Thái , chiếc cạp váyMường, bộ trang phục nữ H’Mông ; là âm với các loại nhạc cụ
bộ hơi ( khèn , sáo ) và những điệu múa xòe
Trang 7II Tổng quan về Tây Bắc
Pu Luông 2.983m Dãy Hoàng Liên Sơn , được người Thái gọi là
Trang 8" sừng trời " ( Khau phạ ) , chính là bức tường thành phía đông
và vùng Tây Bắc
Địa hình Tây Bắc núi cao và chia cắt sâu , có nhiều khối núi vàdãy núi cao chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam Dãy núiSông Mã dài 500 km , có những đỉnh cao trên 1800 m Giữa haidãy núi này là vùng đồi núi thấp lưu vực sông Đà ( còn gọi làđịa máng sông Đà )
Vùng Tây Bắc có hai con sông lớn, đó là sông Đà ( tên Thái làNăm Tè ) và sông Thao ( tức sông Hồng ), thượng nguồn củasông Mã cũng nằm trên vùng đất Tây Bắc, phía Tây tỉnh Sơn La.Ngoài sông Đà là sông lớn, vùng Tây Bắc chỉ có sông nhỏ vàsuối gồm cả thượng lưu sông Mã Trong địa máng sông Đà còn
có một dãy cao nguyên đá vôi chạy suốt từ Phong Thổ đếnThanh Hóa, và có thể chia nhỏ thành các cao nguyên Tà Phình ,Mộc Châu, Nà Sản Cũng có các lòng chảo như Điện Biên, Nghĩa
Lộ, Mường Thanh Các con sông này không chỉ là cơ sở cho sựđịnh cư của của các dân tộc nơi đây cũng như nền nông nghiệptrong vùng mà còn là nguồn cảm hứng cho những câu hát vàtruyền thuyết của các tộc người Thái, Mường
Sông Đà Sông Mã
Tuy cùng nằm trong vòng đai nhiệt đới gió mùa, nhưng do ởmột độ cao từ 800 3000m nên khí hậu Tây Bắc ngả sang á nhiệtđới và nhiều nơi cao như Sìn Hồ có cả khí hậu ôn đới Mặt khác,
do địa hình lại chia cắt bởi các dãy núi, các dòng sông, khe
Trang 9suối, tạo nên những thung lũng , có nơi lớn thành lòng chảo nhưvùng Nghĩa Lộ , Điện Biên nên Tây Bắc còn là nơi có nhiều tiểuvùng khí hậu Trong lúc đó ở thung lũng Mường La , người tamặc áo ngắn tay giữa mùa đông thì ở Mộc Châu phải mặc áobông dày mà không khỏi rét Nhưng chính vì vậy mà thiênnhiên Tây Bắc rất đa dạng, thổ nhưỡng nhiều loại hình Chínhđiều này cũng góp phần làm nên những nét đa dạng trong vănhóa của các dân tộc vùng Tây Bắc.
Mặc dù nền khí hậu chung không có sự khác biệt lớn giữa cáckhu vực , nhưng sự biểu hiện của nó không giống nhau theochiều nằm ngang và theo chiều thẳng đứng Dãy núi caoHoàng Liên Sơn chạy dài liền một khối theo hướng Tây Bắc -Đông Nam đóng vai trò của một bức trường thành ngăn khôngcho gió mùa đông hướng đông bắc - tây nam ) vượt qua để vàolãnh thổ Tây Bắc mà không bị suy yếu nhiều , trái với vùngĐông bắc có hệ thống các vòng cung mở rộng theo hình quạtlàm cho các đợt sóng lạnh có thể theo đó mà xuống đến tậnđồng bằng sông Hồng và xa hơn nữa về phía nam Vì vậy , trừkhi do ảnh hưởng của độ cao , nên khí hậu Tây Bắc nói chung
ấm hơn Đông Bắc , chênh lệch có thể đến 2-3 ° C Ở miền núi ,hướng phơi của sườn đóng một vai trò quan trọng trong chế độnhiệt – ẩm , sườn đón gió ( sườn đông ) tiếp nhận những lượngmưa lớn trong khi sườn tây tạo điều kiện cho gió "phơn " ( hayquen được gọi là " gió lào ") được hình thành khi thổi xuống cácthung lũng, rõ nhất là ở Tây Bắc Nhìn chung, trong điều kiệncủa trung du và miền núi , việc nghiên cứu khí hậu là rất quantrọng vì sự biến của khí hậu xảy ra trên từng khu vực nhỏ Những biến cổ khí hậu ở miền núi mang tính chất cực đoan ,
nhất là trong điều kiện lớp phủ rừng bị suy giảm , và lớp phủthổ nhưỡng bị thoái hoá Mưa lớn và tập trung gây ra lũ nhưng
Trang 10kết hợp với một số điều kiện thì xuất hiện lũ quét ; hạn vào mùakhô thường xảy ra nhưng có khi hạn hán kéo dài ngoài sức chịuđựng của cây cối.
Băng tuyết là 1 trong những hiện tượng cực đoan của thời tiết làm ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất của người dân vùng Tây
Bắc(chụp tại SaPa-Lào Cai)
Sản xuất nông nghiệp là hoạt động kinh tế chủ yếu của hầu hết đồng bào các dân tộc thiểu số ở Tây Bắc Ngoài ra, họ còn chăn nuôi theo hộ gia đình, làm một số nghề thủ công , thực hiện nhiều hình thức chiếm đoạt các nguồn lợi tự nhiên sẵn
có trong rừng quanh khu vực cư trú Nhìn chung, mặc dù nền kinh tế thị trường đã phố biến ở đồng bằng và một số khu vực miền núi nhưng về cơ bản, các dân tộc vùng Tây Bắc vẫn duy trì các phương thức sản xuất truyền thống Tuy vậy, ở một số vùng đã có sự xuất hiện của việc phát triển cây công nghiệp, trồng cây ngô và lúa giống mới có năng suất cao , mở rộng chăn nuôi đại gia súc và chú ý phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống
Tuy nhiên, tập quán trồng trọt ở mỗi tộc người tại các vùng thung lũng, vùng rẻo giữa và vùng cao vẫn có những nét riêng biệt, bởi những cách làm
ăn này đã tồn tại qua hàng nghìn năm canh tác của họ
Trang 11Cho đến nay các tộc người sống ở Tây Bắc vẫn duy trì một số nghề thủ công gia đình như dệt vải , đan lát, làm mộc, làm rèn , chế tác kim loại làm trang sức, làm giấy dó Tuy nhiên, mỗi tộc người lại có những nghề nối trội ví dụ người Thái , người Lào, người Mường rất nổi tiếng với nghề trồng bông , dệt vải thổ cấm; người Hmông nổi tiếng vói nghề rèn chế tác công cụ sản xuất và trồng lanh đệt vải lanh Các công việc thủ công này thường do người phụ nữ đảm nhiệm, riêng nghề đan lát đồ gia dụng nổi tiếng của nhóm Môn - Khơme như: Khơ mu, Xinh Mun, Kháng lại chủ yếu do người đàn ông đảm nhiệm
Nghề rèn Nghề đan lát
Trao đổi hàng hoá là nhu cầu thiết yếu đã có từ lâu đời của các dân tộc thiểu số ở Tây Bắc, họ thường cùng nhau họp chợ tại trung tâm xã, huyện hoặc ngay ven đường cái Do các tộc người đều cư trú ở vùng sâu vùng xa nên họ chỉ họp chợ 5 ngày hoặc 1 tuần 1 lần
Trang 123.2 Đặc điểm xã hôi
Thiết chế xã hội truyền thống của các tộc người cư trú ở TâyBắc rất phong phú , điều này phụ thuộc vào hoàn cảnh lịch sửcủa họ
Về đặc điểm tộc người ở đây , mỗi dân tộc đều có những nétriêng biệt
Với người Thái : Khu vực chúa đất cai quản gọi là mường và có
bộ máy cai trị cũng như có luật lệ riêng Mỗi mường có mộtmường trung tâm và các mường ngoại vi Chúa đất cai quảntoàn mường , con trai cả của chúa đất sẽ cai quan rmườngtrung tâm , các con trai thứ và các cháu sẽ cai quản các mườngphụ thuộc Bộ máy thống trị toàn mường lớn gọi là Xiêng hayChiềng…
Trong quan hệ họ hàng của người Thái có 3 mối quan hệ đặctrưng , đó là : Ải Noọng bao gồm những thành viên trai của từngdòng họ và có cùng tổ tiên ; Lúng Ta ; Nhím Sao
Người Thái có nhiều kinh nghiệm đắp phai , đào mương , dựngcon , bắc máng lấy nước làm ruộng Lúa nước là nguồn lươngthực chính , đặc biệt là lúa nếp Người Thái cũng làm nương đểtrồng lúa , hoa màu và nhiều thứ cây khác Từng gia đình chănnuôi gia súc gia cầm đan lát vải một số nơi làm đồ gốm …Sảnphẩm nổi tiếng của người Thái là vài thổ cẩm, với những hoavăn độc đáo, màu sắc rực rỡ, bền đẹp
Đặc điểm cư trú nổi bật của đồng bào Thái là dọc các thunglũng vùng thấp , nơi có nhiều sông suối ao hồ , chính vì thế màcác nhà dân tộc học xếp dân tộc Thái là những cư dân đại diệncho nền văn minh thung lũng ( Valley culture ) Trên thực tế ,đồng bào Thái ở vùng nào cũng tỏ ra vừa giỏi chài lưới ngoàisông ngoài suối, lại rất thạo việc đánh bắt trong ruộng trongđồng Nhờ vậy, bữa ăn hàng ngày của bà con được tăng cườngnguồn dinh dưỡng một cách đáng kể, do chính các hoạt độngsông nước đem lại
Nguồn sống chính của đồng bào H’Mông là làm nương rẫy ducanh , trồng ngô , trồng lúa ở một vài nơi có nương ruộng bậcthang Cây lương thực chính là ngô và lúa nương , lúa mạch
Trang 13Ngoài ra còn trồng lanh để lấy sợi dệt vải và trồng cây dược liệu Chăn nuôi của gia đình người Mông có trâu , bò , ngựa , chó ,
gà Xưa kia người Mông quan niệm : Chăn nuôi là việc của phụ
nữ , kiếm thịt trong rừng là việc của đàn ông
Với người Hmông bộ máy Seophải cai quản một bản , thống lýcai quản một vùng , ngoài ra còn có các phó thống lý , lý dịch Những người trong bộ máy cai trị thường là người đứng đầu cácdòng họ Trong xã hội truyền thống của người Hmông , quan hệ
cố kết dòng họ là nét đặc trưng nhất , nó được biểu hiện ở 2hình thức : cố kết rộng và cổ kết hẹp
Người Khơmú : Người Khơ mú có nhiều dòng họ , các dòng họcủa họ thường mang tên cây , cỏ hay chim , thú Các quan hệcủa họ chủ yếu dựa theo nhóm hôn nhân Với các dân tộc khácnhư Kháng , XinhMun , tổ chức xã hội truyền thống của họ cũngtương tự như ở người Khơmú , họ đều có quá trình dài lâu tronglịch sử là những người bị phụ thuộc và trở thành người làm côngnhư lệ nông cho các chúa đất ( phía tạo ) người Thái.Qua nhữngnét chính về bức tranh xã hội của phần lớn các dân tộc thiểu sốđiển hình ở Tây Bắc , trong đó nổi bật là các chúa đất Thái( phía tạo ) và thống lý ở người Hmôn
Tây Bắc là nơi sinh tụ lâu đời, ngàn năm của cư dân văn minhđồng thau với hơn 20 tộc người cư trú xen kẽ, bao gồm các dântộc: Thái, Dao, H’Mông, Bố Y, Giáy, Há Nhì, Kháng, Máng, Khơ-
mu, Sila, Tày, Xinh-mun, La-ha… với một lịch sử phát triển khálâu đời.Mật độ dân ở đây khá số thấp, năm 1978 mới có59ng/km2 Với tỉ lệ tăng 3,5%/năm cộng với việc di dân, đếnnăm 1990 cũng chỉ có 120 người/km2 Các dân tộc tiêu biểu củavùng như: Thái, H’Mông, Dao
Tại Việt Nam, theo Tổng điều tra dân số năm 1999, người Thái
có số dân là 1.328.725 người, chiếm 1,74 % dân số cả nước, cưtrú tập trung tại các tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Lào Cai, Yên
Trang 14Bái, Sơn La, Hòa Bình, Thanh Hóa, Nghệ An Trong đó, tại TâyBắc số dân cụ thể là: Sơn La có 482.485 người (54,8 % dân số),Lai Châu cũ (nay là Lai Châu và Điện Biên) có 206.001 người(35,1 % dân số).
Nhóm Thái Trắng (Táy Đón hay Táy Khao) cư trú chủ yếu ở tỉnhLai Châu, Điện Biên và một số huyện tỉnh Sơn La (Quỳnh Nhai,Bắc Yên, Phù Yên) Ở Đà Bắc thuộc tỉnh Hòa Bình, có nhóm tựnhận là Táy Đón, được gọi là Thổ Ở xã Dương Quỳ, huyện VănBàn, tỉnh Lào Cai, có một số Thái Trắng chịu ảnh hưởng đậmcủa văn hóa Tày Ở Sapa, Bắc Hà, nhiều nhóm Thái Trắng đãTày hóa Người Thái Trắng đã có mặt dọc hữu ngạn sông Hồng
và tỉnh Lai Châu, Điện Biên từ thế kỷ 13 và làm chủ MườngLay (địa bàn chính là huyện Mường Chà ngày nay) thế kỷ 14,một bộ phận di cư xuống Đà Bắc và Thanh Hóa thế kỷ 15 Cóthuyết cho rằng họ là con cháu người Bạch Y ở Trung Quốc
Nhóm Thái Đen (Táy Đăm) cư trú ở khu vực tỉnh Sơn La và ĐiệnBiên Các nhóm Tày Thanh (Man Thanh), Tày Mười, Tày Khăng ởmiền Tây Thanh Hóa(tân thanh-thường xuân-thanh hóa), Nghệ
An cũng mới từ mạn Tây Bắc chuyển xuống cách đây vài batrăm năm và bị ảnh hưởng bởi văn hóa và nhân chủng của cưdân địa phương và Lào Nhóm Tày Thanh từ Mường Thanh (ĐiệnBiên) đi từ Lào vào Thanh Hóa và tới Nghệ An định cư cách đâyhai, ba trăm năm, nhóm này gần gũi với nhóm Thái YênChâu (Sơn La) và chịu ảnh hưởng văn hóa Lào
Nhóm Thái Đỏ, gồm nhiều nhóm khác nhau cư trú chủ yếu ởmột số huyện như Mộc Châu (Sơn La), Mai Châu (Hòa Bình)