1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận Văn Hóa Việt Nam Chủ Đề Văn Hóa Vùng Đông Nam Bộ.pdf

17 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề VĂN HÓA VÙNG ĐÔNG NAM BỘ
Tác giả NGUYỄN DANH HỎNG
Người hướng dẫn PHAM THỊ HỎNG
Trường học TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI
Chuyên ngành VĂN HÓA VIỆT NAM
Thể loại TIỂU LUẬN
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 4,89 MB

Nội dung

Mỗi vùng văn hóa đều có cái cuốn hút riêng , tuy nhiên đối với bản thân em vùng văn hóa cuốn hút nhát có lẽ chính là Đông Nam Bộ .Với sự đa dạng văn hóa mà mỗi vùng đều mang một nét riê

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH & CÔNG NGHỆ HÀ NỘI

>a LE]

TIỂU LUẬN

MÔN:VĂN HÓA VIỆT NAM

CHU DE:

VAN HOA VUNG DONG NAM BO

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: PHAM THỊ HỎNG SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYÊN DANH HỎNG

Hà Nội , Ngày 16 tháng 3 năm 2023

".”‹«‹ ä

Trang 2

MỤC LỤC

92 SE la 2 NOIDUNG: — 3

1, Cơ sở hình thành vùng văn hóa Đông Nam Bộ 3

1.VỊ trí địa lý , khí hậu, địa hình 3

a, Vitidialy ca 3 b,Khihau 3

ce, Diahinn uc 4

IL Đặc trưng của vùng văn hóa Đông Nam Bộ 6

1.VănhóaỞở C777 6 2.Văn hóaănmc ———ỐẦĐ-.Đ.- -Ò-_—ee 7 3.Vanhéatinhthan eee 8

a, Phong tuc tap quan 8

b, Tén gido, tinnguongléhoi ————— —¬ - ÖÚ{H 8 4Vanhoaamthye 0

5.Vanhoanghé thuat _— —— —dảauirsirierrrereeeeeeeeeeeei 11

III,Tiềm năng phát triển kinh tế và dulịeheủavùng ˆ- 12

2.Ditichlichst À2 13 B.DAC SAN 4

16

Trang 3

MỞ DAU

Việt Nam với sự đa dạng trong bản sắc văn hóa dân tộc cùng truyền thống văn hóa lâu đời đã tạo nên nét độc đáo vô cùng đặc biệt Bên cạnh sự đa dạng và phong phú là sự thống

nhất giữa các vùng văn hóa thông qua văn hóa trồng lúa nước của dân tộc ta đã được hình

thành từ ngày xưa Có thể nói , đó là thống nhát trong sự đa dạng Sau chuyến tham quan

Bdo Tang Dan Téc Hoc Việt Nam em đã rất ấn tượng với sự đa dạng phong phú vẻ văn hóa

của dân tộc ta Mỗi vùng miền đều có nét văn hóa riêng , những đặc trưng riêng nhưng dường

như văn hóa của mỗi vùng đều cho em cảm giác thân quen khó tả Mỗi vùng văn hóa đều có cái cuốn hút riêng , tuy nhiên đối với bản thân em vùng văn hóa cuốn hút nhát có lẽ chính là

Đông Nam Bộ Với sự đa dạng văn hóa mà mỗi vùng đều mang một nét riêng , vùng văn hóa

Đông Nam Bộ là vùng văn hóa điền hình cho nét riêng ấy vừa mang những sắc thái đặc thù khó làn , vừa có thứ gì đó rất cuốn hut rat riêng mà vẫn giữ được tính thống nhất của văn hóa

Việt Nam Đẻ có thê hiều rõ hơn về thứ văn hóa kỳ diệu đó nên em đã chọn “vùng văn hóa

Đông Nam Bộ' làm chu dé cho bài tiểu luận này

Trang 4

NOI DUNG

|,Co so hinh thành vùng văn hóa Đông Nam Bộ

1.Vi tri địa lý, khí hậu, địa hình

a, VỊ trí địa lý

Đông Nam Bộ năm ở phía nam của nước ta bao gồm 6 tin |

thành: TP.Hà Chi Minh, Binh Dương , Bình Phước ,

Tây Ninh , Đồng Nai và Bà Rịa-Vũng Tàu Khu vực tập

trung nhiều đô thị nằm giữa các tỉnh Nam Trung Bộ và

Nam Tây Nguyên.Phía Tây và Tây-Namgiáp đồng bằng 6 tỉnh Đông Nam Bộ sông Cửu Long nơi có tiểm năng lớn vềnông nghhiệp, là vựa lúa lớn nhất nước ta; phía

Đông và Đông Nam giáp biển Đông, giàu tải nguyên hải sản, dầu mỏ và khí đốt và thuận

lợi xây dựng các cảng biên tạo ra đầu mối liên hệ kinh tế thương mại Với các nước trong khu vực và quốc té; phía Tây Bắc giáp với Campuchia có cửa khẩu Tây Ninh

tạo mối giao lưu rộng rãi với Cam puchia, Thái Lan, Lào, Mianma Với vị trí này Đông Nam Bộ là đầu mối giao lưu quan trọng của các tỉnh phía Nam với cả nước và

Quốc tế

b, Khí hậu

Năm trong miền khí hậu phía Nam, Đông Nam Bộ

có đặc điểm của vùng khí hậu cận xích đạo với nèn

nhiệt độ cao và hầu như không thay đổi trong năm

Đặc biệt có sự phân hoá sâu sắc theo mùa, phù hợp | | =

với hoạt động của gió mùa Lượng mưa dồi đào trungbình hàng năm khoảng 1.500 - 2.000 mm.Thời tiết hàng năm đều có 2 mùa chính là: mùa mưa và mùa khô Khí hậu của vùng

Trang 5

tương đối ôn hòa ít có thiên tai nhưng vào mùa khô thì thường xảy ra tình trạng thiếu nước

và xâm nhập mặn trên diện rộng gây khó khăn cho sản xuất và sinh hoạt của người dân

c) Địa hình

Đông Nam Bộ năm trên vùng đồng bằng và bình nguyên rộng, chuyên tiếp từ cao nguyên Nam Trung Bộ đến Đồng bằng sông Cửu Long Độ cao địa hình thay đổi từ 200 đến 200

mét, rải rác có một vài ngọn núi trẻ Nhìn chung địa hình của vùng tạo thuận lợi cho phát

triển nông nghiệp, phát triên công nghiệp và đô thị, xây dựng hệ thống giao thông vận tái

Do vùng này là trung tâm công nghiệp nên rừng ít, cây công nghiệp được trồng với diện tích lớn hàng bậc nhất cả nước, tình trạng ô nhiễm ngày càng nặng, trong đô thị rất dễ bị lũ lụt

do không có cây giữ lại Đất đai tại Đông Nam Bộ hầu như chủ yếu là đất xám, đất ba dan

thích hợp tròng cây công nghiệp như cà phê, hồ tiêu, mía đường, thuốc lá, hoa quả

2 Dân Cư

Dân só của Đông Nam Bộ rất đông đây là nơi sinh sống

và làm người của nhiều người từ khắp nơi đô về tạo nên

sự đa dạng về đời sống chủ yếu là: người Kinh, Chăm,

khmer, Hoa, Theo số liệu thống kê năm 2021 của

tông cục thông kê Việt Nam, tổng dân só của vùng Đông chăm

ệNam Bộ là 18.719.266 người , diện tích là 23.560,6 km2,

từ đó mật độ dân số bình quân nơi đây là 795 người/ Km2,

chiếm 19,1% dân số của cả nước, tỉ lệ dân thanh thị cadh) “4

>30% Với dân só đông như vậy thì vùng Đông Nam Bộ có một nguồn lao động khá dồi

dào Trình độ chuyên môn cao Theo các nhà khảo cô học, Đông Nam Bộ xưa kia là địa bàn của cư dân thuộc Văn hóa Đồng Nai Đó là một nền văn hóa cố, đã có mặt ở Đông Nam Bộ

Trang 6

từ 4.000 năm — 2.5000 trước và được được xác định như là bước mở đầu cho truyền thông

văn hóa bản địa ở Đông Nam bộ

3, Đời sống

Các dân tộc ở miền Đông Nam Bộ do sống cùng một vùng sinh thái, môi trường địa lý, khí

hậu giống nhau, thực hành các phương thức mưu sinh giống nhau cho nên đời sống kinh té,

văn hóa, xã hội của các dân tộc có rất nhiều điểm tương đồng Điều này được phản ánh đậm

nét trong tri thức dân gian của mỗi dân tộc, đặc biệt trong lĩnh vực lao động sản xuất Ngoài những điểm tương đồng chung, sự thích nghi môi trường sinh thái và tri thức dân gian của

các dân tộc còn thể hiện rõ đặc trưng tộc người, chăng hạn như người Việt am hiệu, có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp, người Hoa có nhiều tri thức về các bài thuốc Bắc, người Khmer, người Stiêng, người Chơro có nhiều tri thức về đời sống ở xứ có rừng qua việc bãy thú rừng, làm rẫy, dệt thô cảm, đan lát Ngày nay ngưi

dân Đông Nam Bộ sinh sống bằng các nghè công nghiệp

trồng cao su, cà phê, hồ tiêu, điều.Các ngành ngư nghiệp nu

trồng đánh bắt thủ hải sản cũng được người dân thực hiện để

sinh sóng, bên cạnh đó là các khu công nghiệp mọc lên đáp ứng cho nhu cầu có việc làm của

bà con nâng cao trình độ chuyên môn cuộc sóng ôn định như: khu công nghiệp tân bình, khu

công nghiệp mỹ phước 2, khu công nghiệp khánh

và phát Triển như : Thành phó Hồ Chí Minh, Thành phổ

biến Tũng Tàu

KCN Khánh Bình

Trang 7

II, Đặc trưng của vùng văn hóa Đông Nam Bộ

1,Văn hóa ở

Cư dân vùng Đông Nam Bộ thường tụ cư trên những loại hình chủ yếu:

Cu trú bìa rừng: cư dân khai thác rừng cây gỗ quí để cất nhà, làm đồ gia dụng, đóng ghe thuyền, hàng mỹ nghệ do đó nhu cầu về gỗ rất cao Cư dân sống bằng nghề khai thác lâm sản, hình thành những trại cưa xẻ gỗ có vị trí gần rừng và gần sông đề dê vận chuyến

Cư trú dạng nhà vườn: nhà cửa, làng xã nằm yên bình, tĩnh lặng giữa thiên nhiên đầy cây xanh của vườn trái cây hay vườn cảnh Nếp sống nhà vườn phong lưu thê hiện rõ nơi những căn nhà chữ đính ba gian bề thé, cô kính

Cu tru doc theo sông, rạch: cư trủ ven theo nguồn nước, nhất là dọc sông, rạch là loại hình

cư trú lý tưởng nhất của các cư dân vì đáp ứng được nhu cầu thiết yêu nhất trong sinh hoạt

và sản xuất, hơn nữa vào thời khân hoang xa xưa chỉ có sông rạch là đường giao thông tương đối an toàn, thuận lợi và phố biến nhất, vì đường bộ thường phải xuyên qua rừng sâu đầy nguy hiểm Cư dân của văn hóa Đồng Nai xưa kia cũng như các cư dân hiện nay thường lập làng xóm phân bố ven sông, sinh sống bằng nghề chải lưới, buôn bán, chuyên chở đường thủy, đóng ghe

Cư tru trên cù lao: đây là loại hình cư trủ đặc trưng tại Đông Nam Bộ, củ lao được kiến tạo

và bồi đắp bởi trầm tích của phù sa sông Khi chưa có người ở, cù lao là vùng hoang đã, cô lập, hẻo lánh giữa sông nước Những lớp người đầu tiên đến cù lao khân hoang phải trải qua cuộc sống nhọc nhăn, thống khô về tỉnh thần lẫn vật chất Sau khi khai phá, đất củ lao phù

sa màu mỡ, năng suất hoa lợi cao gấp 3, 4 lần trồng lúa Người ta chọn cù lao để cư trú còn

vì môi trường sinh thái trong lành, không gian tĩnh mịch Nhiều dòng họ giàu có chọn củ lao

để cư trú nên nơi đây hiện vẫn tồn tại những ngôi nhà cô đồ sô, tĩnh lặng giữa vườn cây trái

Trang 8

bạt ngàn Tại Bình Dương có những củ lao trù phú như củ lao Mỹ Hoà, Mỹ Quới, củ lao Rùa, củ lao Thạnh Hội

Cư trú trên giồng, đôi, gò phù sa cố: Đôi với người Khmer cũng như lưu dân Việt ở miền Trung vào thì địa bàn cư trú được ưa thích của họ trong thời kỳ đầu là những giồng phân bố trên mặt phù sa cô theo hình thức “mảng” (giồng Gò, giồng Cấm ) hoặc nằm thành tuyến theo đường uốn lượn của địa hình đồi, gò phù sa cố, đất đỏ bazan (như Gò Dầu Thượng, Gò Dâu Hạ) Cư trú ở địa thế này cao ráo, thoáng đãng

Cư trú quanh các bàu suối: Đây cũng là đạng cư trú gần nguồn nước đề thuận lợi cho sinh hoạt, song khác với sông rạch, vùng có bảu, suối thường ở trong rừng sâu hoang đã, không

tiện lợi về lưu thông Địa hình thiên nhiên miền Đông có rất nhiều bàu, bưng, trấp,

láng Đây là những địa hình đất trũng, thấp, hoang vu

Cư rrú ven biển: miền Đông có biến ở tỉnh Bà Rịa- Ving Tau và TP Hồ Chí Minh, cư dân

cư trú thành những làng chải hoặc làng xóm ven biến

Ngày xưa „người dân miền Đông ở Trảng Bàng (Tây Ninh)

Biên Hòa (Đồng Nai), Thủ Dầu Một (Bình Dương) tự nhuộm

vải bằng vỏ cây sao, vỏ cây điều, vỏ cây đà nói chung là câ

rừng, sắc nâu cho ra màu “đà” (là loại màu nâu đậm) hoặc mà

phèn Sau đó người ta hớt bùn nhuyễn dưới sông, suối đề và

chậu, ngâm vải đã nhuộm vài ngày cho trở thành màu đen thâ

Ở vùng núi miền Đông xưa kia cư đân còn nhuộm vải bằng giây chẳng (là một loại dây rừng

mọc đại) đề cho ra màu đen Ngoài ra người Việt đã ảnh hưởng người Khmer cách nhuộm

Trang 9

màu đen từ quả mặc nưa (mackloeur) rất óng ả, bền, chắc.ĐNB là vùng chịu ảnh hưởng

nhiều từ phương Tây nên nền văn hóa ăn mặc có phản khác so với những vùng khác nhưng

vấn không đánh mắt đi bản sắc văn hóa của dân tộc sự phối hợp giữa tà áo đài xưa với một

chút sự tươi mới của hiện đại càng khiến cho nó nỗi bật trước bạn bè quốc tế đồng phục của học sinh phổ thông là áo dài Người lớn thường yêu thích những trang phục thanh lịch như

( âu phục, áo dài Việt Nam) tạo nên vẻ đẹp thanh cao, nỗi bật nét đặc trưng về trang phục

Của vùng nói riêng cũng như cả dân tộc nói chung Bên cạnh đó văn hóa trang phục của

người hoa cũng chiếm 1 phần trong văn hóa trang phục của vùng với những trang phục vào nhữngdịp khác nhau như: Trang Phục thường ngày, Lễ phục vào đám cưới, Xường xám của

23c

nữ, “xá xâu” “quân tiêu” của nam Ngoài ra người hoa còn có tang phục riêng

3.Văn hóa tinh than

a, Phong tục tập quán

Phong tục của người dân ở vùng Đông Nam Bộ cũng có nguồn gốc từ đồng bằng Trung và

Nam Trung Bộ, nhưng có tiếp biến thêm nhiều yếu tó từ phong tục của người Khơme, người Chăm, người Hoa Chăng hạn, hàu hết người Việt Nam Bộ vẫn giữ tập quán giẫy má vào

ngày 25 tháng Chạp trước khi làm lễ đón ông bà vào ngày 30 tháng Chạp âm lịch, nhưng một bộ phận người Việt Nam Bộ cũng theo tập quán táo mộ vào tiết Thanh minh tháng Ba

âm lịch giống như người Hoa.Người Chăm có tục chôn cất người chết trong vòng 24 giờ và không có quan tài với ý nghĩa thân xác người chết sẽ mau hòa tan trở về với đất

b, Tôn giáo , tín ngưỡng, lễ hội

Về tôn giáo, miền Đông Nam Bộ thích nghỉ với môi trường sinh thái biển cả qua tín ngưỡng thờ các thế lực siêu nhiên độ trì con người đi biển và làm nghề cá vốn bắp bênh, nguy hiểm

được thẻ hiện qua lễ hội Nghinh Ông, lễ hội Nghĩnh Cô Các cư dân bản địa nhu Choro,

Trang 10

Stiêng cũng có những lễ hội Cúng Thàn Rừng (Yang Bri), mừng lúa mới Chính miền

Đông, cụ thể là Tây Ninh là cái nôi hình thành tôn giáo bản địa Cao Đài, một tôn giáo mang nhiều sắc thái tổng hợp của văn hóa Nam Bộ Về tín ngưỡng dân gian, đình làng miền Đông hầu hết đều có miếu thờ “sơn quân” ở sân trước của đình, thê hiện dấu ấn tín ngưỡng

ở vùng rừng núi (cần phân biệt tín ngưỡng này khac hoàn toàn với chức năng trấn áp tà ma của Đạo giáo qua tấm bình phong chạm hình cọp hay rồng đặt trong đình, chùa ) Tín ngưỡng thờ Sơn quân thể hiện dưới quan niệm “ông Cả cọp”, “Thần hỗ”, “Bạch hỗ tướng quân” Hãn nhiên, việc lập miều thờ “Sơn guân ” ở đình có cả xuất phát từ môi đe dọa của môi trường khẩn hoang rừng nhiệt đới nhiều thú đữ, mà trong số đó, cọp gây nhiều tác hại cho người và đáng sợ hơn cả Cũng có thê dâu ấn sâu xa của tín ngưỡng thờ sơn quân còn là một hình thức tàn dư của vật hình giáo vốn vẫn còn tồn tại dai dang trong tín ngưỡng của cư dân Việt và những “tô tem” thú vật dã dần dần được biến đổi thành thần bảo hộ con người Ngoài tín ngưỡng thờ thần hỗ, nhiều đình của miền Đông cón có bàn thờ thần núi và thần sông, ví dụ như đình Hiệp Ninh ở thị xã Tây Ninh, đình An Hoà ở Trảng Bảng, Tây

Ninh

Hang năm đồng bào có những lễ hội gắn với nông nghiệp, với núi rừng như: lễ mừng lúa mới, lễ cúng Yang (SaYangva), cúng thàn rừng, thần sông suối, thàn nhà, thàn cửa, lễ đâm

trâu Người Khơme vẫn duy trì tín ngưỡng thờ Neak - tà là các thần bảo hộ con người và

dat đai dưới hình tượng những viên đá cuội.Người Hoa phản nhiều theo các tín ngưỡng dân

gian và thờ cúng tỏ tiên Hệ thống thần thánh của người Hoa rất phong phú và phức tạp Các thần thánh được cộng đồng thờ cúng gồm bà Thiên Hậu, Quan Thánh Đế Quân, Quan Âm

Bỏ Tát, Phúc Đức Chánh thàn, Không Tử Trong đó, thánh nhân được thờ cúng nhiều hơn thần linh như Thiên Hậu Thanh Mau, Quan Thanh Dé Quân, Phước Đức Chánh thản (ba vị thần được tôn sùng nhát).

Ngày đăng: 17/07/2024, 18:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w