1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận nguồn dl có giá trị khai thác ở việt nam chủ đề đương quy nhật bảnangelica acutiloba

23 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đương Quy Nhật Bản(Angelica acutiloba)
Tác giả Nguyễn Thị Hồng Ánh, Nguyễn Thị Yến, Nguyễn Thị Huyền Trang
Trường học Trường Đại Học Dược Hà Nội
Chuyên ngành Thực Vật
Thể loại Tiểu Luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 4,34 MB

Nội dung

Tuynhiên, hạt chỉ có thể thu hoạch được vào một thời gian nhất định trongnăm và sức nảy mầm của hạt giảm nhanh chóng sau một thời gian ngắn[52].- Watanabe và cộng sự 1998 đã khảo sát khả

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI

BỘ MÔN THỰC VẬT

TIỂU LUẬN NGUỒN DL CÓ GIÁ TRỊ KHAI THÁC Ở VIỆT NAM



Chủ đề Đương Quy Nhật Bản(Angelica acutiloba)

Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Ánh - 2001059 Nguyễn Thị Yến - 2001718

Nguyễn Thị Huyền Trang - 2001652

Hà Nội – 2023

Trang 2

II, Giới thiệu về cây Đương quy Nhật Bản 2

1 Phân loại 3

2 Đặc điểm hình thái, phân bố 3

III, Tình hình nghiên cứu và phát triển cây thuốc 4

1 Điều kiện sinh thái 4

2 Thành phần hóa học 5

3.2.1 Tinh dầu 5

3.2.2 Coumarin 6

3.2.3 Acid hữu cơ 6

3.2.4 Saccharid 6

3.2.5 Amin 7

3.2.6 Một số thành phần khác 7

3 Tác dụng dược lý: 7

IV, Giá trị thương mại và ứng dụng của Đương quy Nhật Bản 10

1. Giá trị thương mại 10

2 Ứng dụng: 10

2.1.Theo y học cổ truyền [1] 10

Một số bài thuốc có đương quymàHảiThượngLãnÔngđãứngdụng:[1] 11

b Chữa phụ nữ rong kinh, rong huyết, có thai ra máu hoặc sảy thai ra máu không dứt ( Giao ngải thang ):Đương quy 12g, sinh địa 12g, bạch thược 16g, xuyên khung 8g, a giao 8g, cam thảo 8g, ngải diệp 8g Sắc uống 11

c Chữa huyết nhiệt, táo bón ( Nhuận táo thang ): Đương quy, thục địa, đại hoàng, cam thảo, đào nhân, mỗi vị 4g, sinh địa 3g, thăng ma 3g, hồng hoa 1g Sắc uống 11

2.2Theo y học hiện đại [1]: 11

V, Tiềm năng khai thác của Đương quy Nhật Bản ( Trang ) 12

1 Tiềm năng Đương quy nhật bản (Angelica anticuloba) tại Việt Nam 12

2 Thị trường rộng lớn 14

3 Phát huy tiềm năng 14

VI Bàn luận và đề xuất 15

1 Bàn luận 15

2 Đề xuất 16

TÀI LIỆU THAM KHẢO 18

Trang 3

I, Đặt vấn đề

Việt Nam nằm tại một vị trí tự nhiên hiếm có, khí hậu có nhiều nét độc

đáo và đa dạng Đất nước chúng ta được tự nhiên ưu đãi với hệ thốngsinh thái phong phú, đa dạng Việt Nam có nhiều loại cảnh quan khácnhau, từ núi rừng đến đồng cỏ và rừng nhiệt đới Nước ta nằm trong vànhđai khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm với 3⁄4 địa hình là đồi núi, trải dài

từ Bắc xuống Nam Điều này dẫn đến sự đa dạng của thực vật, bao gồmcác loại cây dược liệu quý hiếm và các loài cây hoa, cây cỏ và cây ăn trái.Như chúng ta đã biết, từ xưa đến nay dược liệu vẫn luôn giữ một vai tròquan trọng trong việc bảo vệ sức khỏe, nâng cao chất lượng cuộc sốngcon người

Đương Quy Nhật Bản là một trong số những dược liệu có tiềm năngkhai thác và phát triển rất lớn tại Việt Nam Để có được Đương Quy NhậtBản với chất lượng tốt nhất và hiệu quả sử dụng cao nhất chúng ta cầnphân tích rõ ràng các đặc điểm sao cho phù hợp với sự phát triển của loàicây này bao gồm: loại đất phù hợp, độ ẩm, hệ thống tưới tiêu, độ pH, ánhsáng, Thông thường, Đương Quy Nhật Bản thích hợp trồng ở nhữngvùng có khí hậu ôn đới Vì vậy việc khai thác và tìm ra tiềm năng pháttriển của loài cây này rất quan trọng đối với việc nuôi trồng tại Việt Nam

II, Giới thiệu về cây Đương quy Nhật Bản

Trang 4

 Tên khoa học: Angelica acutiloba (Siebold & Zuccarini) Kitagawa

 Tên tiếng Việt : Đương quy Nhật Bản, Đông Đương quy

2 Đặc điểm hình thái, phân bố

- Cây Đương quy Nhật Bản (Angelica acutiloba) là loài thực vật sống lâunăm, thân thảo lớn, cây cao 40 – 80 cm, có thân hình trụ, rãnh dọc màutím, 5 – 7 ngấn, các ngấn đều có thể mọc thành mầm cành con, hìnhthành cá thể nhiều cành nhánh Thân chia thành thân sinh dưỡng và thânhoa Thân sinh dưỡng chỉ tồn tại ở thời kì sinh trưởng sinh dưỡng Thânrất ngắn, chưa có sự phân hoá của các ngấn thân, 4 cũng chưa phân cọng

rõ ràng Lá mọc so le, xẻ lông chim 3 lần; cuống dài 10 – 30 cm, có bẹngắn, dạng máng ôm lấy thân; lá chét phân thùy hình mác dài 2 – 7 cm,rộng 1 – 3 cm, phía dưới có cuống ngắn hoặc không cuống, các thùy lạiphân nhỏ, gốc hình nêm, đầu nhọn, mép có răng to sắc, lá ở phía ngọntiêu giảm Rễ có mùi hương đặc biệt, rễ 3 năm tuổi được thu hoạch vàomùa thu và mùa đông và được đem phơi hoặc sấy khô để bảo quản Câycho hoa và hoa nở 1 lần từ tháng 6 – 8 hàng năm, cụm hoa tán kép gồm

25 – 40 tán nhỏ dài ngắn không đều; tổng bao và tiểu bao giống nhau, có

lá bắc dạng sợi, hoa nhỏ màu trắng hay lục nhạt, 5 cánh lõm ở đầu, 5 nhị,bầu hình chóp ngược, có gân lồi, cuống dài Quả bế đôi hơi dẹt, có cạnh

và gân lồi, gân ở mép rộng dạng cánh, rìa màu tím nhạt Hoa lưỡng tính

và được thụ phấn bởi côn trùng [21]

-Phân bố: Đương Quy Nhật Bản là cây thuốc mọc hoang ở Nhật Bản ,được du nhập vào Việt Nam từ năm 1996 và trồng ở nhiều ở phía BắcViệt Nam nơi có khí hậu á nhiệt đới (Sa Pa, Bắc Hà, Tam Đảo, MộcChâu) và vùng cao Tây Nguyên ( Lâm Đồng, Đắc Lắk, Kon Tum)

Trang 5

III, Tình hình nghiên cứu và phát triển cây thuốc

- Cây Đương quy ưa khí hậu ẩm mát, đến mùa đông toàn bộ phần trênmặt đất tàn lụi, phần củ dưới mặt đất chịu đựng được băng tuyết và sẽmọc lại vào mùa xuân năm sau Đương Quy Nhật Bản thích ứng với khíhậu ẩm mát biên độ từ 15-20 độ C, lượng mưa 1600-2000mm/năm, đấtgiàu mùn Nhân giống được thực hiện từ hạt chín vào tháng 6 và 7 Câythường được trồng bằng hạt Cây Đương quy trồng ở Việt Nam thườngcũng phải lựa chọn thời vụ, sao cho mùa gieo hạt và sinh trưởng của câytrùng với thời gian có nhiệt độ thấp trong năm

- Trong dân gian, cây Đương quy thường được trồng bằng hạt Tuynhiên, hạt chỉ có thể thu hoạch được vào một thời gian nhất định trongnăm và sức nảy mầm của hạt giảm nhanh chóng sau một thời gian ngắn[52]

- Watanabe và cộng sự (1998) đã khảo sát khả năng tạo cụm chồi từ nuôicấy chồi ngọn cây Đương quy Nhật Bản (Angelica acutiloba Kitagawa)trên môi trường MS có bổ sung NAA và Kinetin để tạo nguồn vật liệunghiên cứu nhận dạng hình thái DNA [52]

- Nalawade và Tsay (2004) đã nghiên cứu nuôi cấy, nhân giống in virocây Đương quy Trung Quốc (Angelica sinensis) thông qua việc tạo phôisoma [52]

- Ninh Thị Phíp và cộng sự (2006) đã nghiên cứu sự ảnh hưởng của việcchọn hạt dựa trên trọng lượng và trọng lực cụ thể lên tỷ lệ nảy mầm vàphát triển của hạt cây Đương Quy Nhật Bản Ninh Thị Phíp và cộng sự(2007) đã nghiên cứu sự nảy mầm của hạt và ảnh hưởng của nồng độdung dịch dinh dưỡng trong hai hệ thống khí canh và thủy canh lên sựphát triển của cây Đương Quy Nhật Bản ngoài vườn ươm Hệ thống khícanh giúp cây phát triển tốt hơn, tuy nhiên, do rễ thứ cấp là nguyên liệuthô dùng làm thuốc tại Việt Nam, nên hệ thống thủy canh được xem như

là thích hợp hơn vì hệ rễ thứ cấp phát triển trong hệ thống thủy canh tốthơn Ninh Thị Phíp và cs (2009) đã nghiên cứu ảnh hưởng của việc xử lýhạt bằng gibberellin (GA3), 8 kinetin và nhiệt độ đến sự nảy mầm và sinhtrưởng của cây con Angelica acutiloba Kitagawa [52]

- Trong nước Về nghiên cứu thành phần hoá học của cây Đương quyNhật Bản [52]

Trang 6

+ Có nhiều công trình về xác định hàm lượng tinh dầu và công dụngdược lý (Lê Kim Loan và cộng sự, 1998; Nguyễn Gia Chấn và cộng sự1998).

+ Một số nghiên cứu nội bộ tại Viện Dược liệu, Hà Nội, đã xác định lạiđúng tên khoa học và thành phần dược liệu của cây Đương quy Nhật Bản

là Angelica acutiloba Kitagawa tại Việt Nam

+ Nguyễn Thị Quỳnh và cộng sự (2011), tại Viện Sinh học Nhiệt đới đãnuôi cấy lớp mỏng chồi đỉnh cây Đương quy Nhật Bản trên môi trường

MS (Murashige và Skoog, 1962) có bổ sung vitamin B5 (Gamborg vàcộng sự, 1968) bổ sung 10% (v/v) nước dừa và 40 mg l-1 adenin cho sốlượng chồi tăng rõ rệt sau 42 ngày nuôi cấy

+ Nguyễn Vũ Ngọc Anh và cộng sự (2011), tại Viện Sinh học Nhiệt đới

đã nuôi cấy phiến lá trên môi trường có thành phần khoáng và vitamin B5

có bổ sung 10 mg l-1 NAA thu được rễ to, ngắn, nhiều lông hút, tỷ lệ tạo

rễ cao, số lượng rễ/mẫu cao, TLT và TLK của rễ cao sau 42 ngày nuôicấy

- Ở rễ có ligustilide, n – butylphtalide, n – butylidenphtalide, cnidilide,

p – cymen Trong lá cây Đương quy Nhật Bản trồng ở Thanh Trì (HàNội), tinh dầu có chứa ligustilid, γ – terpinen, mycren, β – ocimen,limonen, caryophylen oxyde Trong lá cây Đương quy Nhật Bản trồng ởThái Nguyên chứa tinh dầu với thành phần chính là p cymen, γ –terpinen (Fukuda và cộng sự, 2009) Tinh dầu trong cây Đương quy NhậtBản có tác dụng ức chế sự co tử cung, làm giảm sự căng tử cung, từ đóhạn chế cơn đau bụng do kinh nguyệt Ligustilide ở rễ có tác dụng chốnghen, chống co thắt khí quản (Đỗ Huy Bích và cộng sự, 2004) [52]

3.2.2 Coumarin

• Coumarin trong Đường quy Nhật Bản bao gồm các coumarin đơn giản:umbelliferon, scopoletin và các dẫn xuất của coumarin: xanhthotoxin,isoprimpinelin bergapten, bergaptol [19], [31] [44]

Trang 7

• Coumarin làm thuốc chống đông máu, ngoài ra còn có tác dụng làmgiãn động mạch vành và động mạch ngoại vi.

3.2.3 Acid hữu cơ

• Đương Quy Nhật Bản chứa các acid béo bão hòa như: pentadecanoicacid, palmitic acid, stearic acid, behenic acid, lignoceric acid và acid béokhông bão hòa như oleic acid, linoleic acid, linolenic acid

• Ngoài ra còn chứa các acid hữu cơ khác: chlorogenic acid, ferulic acid,vanillic acid, oxalic acid, citric acid, malic acid, lactic acid, succinic acid,nicotinic acid [19], [31], [34]

• Các nghiên cứu cho thấy trong cây Đương quy Nhật Bản có chứa acidferulic có hoạt tính chống oxi hoá rất mạnh, có thể loại hết gốc tự do, điềutiết cơ chế sinh lý cơ thể con người, hạn chế sự tạo dung môi của phầngốc tự do Mặt khác, acid ferulic còn có thể hạn chế kết tụ tiểu cầu máu,hạn chế acid amin gốc –OH, hạn chế nguy cơ tổn hại gan đồng thờiphòng tránh xơ cứng động mạch (Lê Kim Loan và cs, 1998; Nguyễn GiaChấn và cs, 1998) [52]

3.2.4 Saccharid

• Thành phần saccharid chính trong Đương Quy Nhật Bản là fructose.Bên cạnh đó con có: glucose, sucrose, ribose, galactose, arabinose,lactose, maltose

3.2.5 Amin

• Thành phần amin trong Đương Quy Nhật Bản gồm các nd amin thiếtyếu isoleucine, valine, leucine, methionine, threonine, lysine,phenylalanine, histidine và các acid amin không thiết yếu glutamic acid,arginine, Serine, glycine, alanine, proline, tyrosine [34]

3.2.6 Một số thành phần khác

Trong cây Đương quy Nhật Bản chứa hơn 23 nguyên tố vô cơ, trong đó

có 16 loại cần thiết cho cơ thể con người Tuy nhiên, do vùng đất trồngkhác nhau, hàm lượng nguyên tố vô cơ cũng có sự khác nhau

• Vitamin: vitamin A, vitamin B12 [34]

• Sterol: stigmasterol, B-sitosterol [10] Polyacetylen: falcarinol,falcarindiol, falcarinolon [44]

• Nguyên tố vi lượng: Ca, Fe, K Me, Mn, Cu Na Zn [34]

Trang 8

3 Tác dụng dược lý:

• Tác dụng đối với hệ tuần hoàn

• Tác dụng ức chế đông máu: nghiên cứu của Lê Thị Kim Loan và cộng

sự cho thấy Đương Quy Nhật Bản di thực có tác dụng ức chế hoạt hóadòng máu, làm kéo dài thời gian đông máu nội sinh, thời gian đông máungoại sinh và thời gian thrombin trong mẫu người tình nguyện ở thửnghiệm in vitro Đương Quy Nhật Bản có thể thay thế Đương quy TrungQuốc để sản xuất thuốc hoạt huyết [9]

Tác dụng ức chế ngưng tập tiểu cầu: các mẫu thử cao nước, cao cồn50%, cao cồn 80%, dịch methanol tách từ cao cồn 80% của Đương QuyNhật Bản với các nồng độ 0.25%; 0,5%; 2% (tính theo dược liệu khô) đều

có tác dụng ức chế ngưng tập tiểu cầu Nồng độ mẫu thử càng cao thì khảnăng ức chế ngưng tập tiểu cầu cảng mạnh Dịch chiết methanol tách từcao cồn 80% có khả năng ức chế ngưng tập tiểu cầu mạnh nhất, cao nước

có tác dụng yếu nhất [12]

Tác dụng đến độ nhớt của máu: Đương Quy Nhật Bản giúp làm giảm

độ nhớt máu rõ rệt Một thí nghiệm trên 6 người gồm 3 nam, 3 nữ với độtuổi trung bình là 27 tuổi cho thấy sau khi uống Đương Quy Nhật Bản thìsau 40 phút độ nhớt của máu giảm đi đăng kể và kéo dài tới 180 phút[12]

• Tác dụng hạ huyết áp:

- Tinh dầu butylidenephthalide là chất chống co thắt được tìm thấy trongĐương Quy Nhật Bản Thí nghiệm trên chuột cống cho thấybutylidenephthalide có tác dụng hạ huyết áp đáng kể Do đó, Đương QuyNhật Bản cố tác dụng làm giãn mạch vành và hạ huyết áp [32] Một thínghiệm trên thỏ với các mẫu thứ cao nước, cao cồn, dịch chloroform tách

từ cao cồn 80%, cao ethanol + tinh dầu lá của Đương Quy Nhật Bản chothấy hầu hết các mẫu thủ đều có tác dụng giãn mạch tai thỏ với mức độkhác nhau Trong đó dịch chloroform tách từ cao cồn có tác dụng mạnhnhất [12] Nghiên cứu của YusukeWatanabe và cộng sự cho thấy ĐươngQuy Nhật Bản làm giảm huyết áp tâm thu ở chuột tăng huyết áp tự phát[47]

• Tác dụng hạ huyết áp, ngăn chặn tăng huyết áp do căng thẳng và cải

thiện tình trạng kháng insulin ở những bệnh nhân mắc bệnh do điều trịchế độ ăn nhiều chất béo (HFD) - Bài báo của Trung Quốc

Trang 9

Điều trị rối loạn lipid máu: I-Min Liu và cộng sự đã thực hiện nghiêncứu thông minh Đương Quy Nhật Bản có khả năng giảm tích tụ mỡnội tạng và cải thiện tình trạng tăng lipid máu ở chuột béo phì [36].

• Tác dụng đối với hệ miễn dịch

- Kumazawa và cộng sự (1982) đã tiến hành ly trích polysaccharide cótrong dịch trích của rễ cây Đương Quy Nhật Bản và nhận thấy rằng nó cókhả năng kích thích hệ thống miễn dịch của cơ thể, làm tăng phản ứngquá mẫn chăm với kháng nguyên OA Polysaccharide có khả năng khủng

bố thể, kích thích interferon, kích thích phân bảo Phân đoạn có tác dụngmạnh nhất chứa nhiều arabinose [8], [12], [33], [49]

• Tác dụng đối với hệ nội tiết

• Tác dụng hướng sinh dục nữ: nghiên cứu trên chuột cái cho thấy sterol

chiết xuất từ Đương Quy Nhật Bản mà thành phần chính là B-sitosterol

có tác dụng hướng sinh dục nữ và kích thích nội tiết sinh dục nữ [12]

• Tác dụng giảm đường máu: một nghiên cứu của Yusuke Watanabe và

cộng sự cho thấy Đương Quy Nhật Bản giúp giảm đường thấu, cải thiệntính trạng không insulin ở chuột tăng huyết áp tự phát có chế độ ăn giàuchất béo [47]

• Tác dụng đối với hệ thần kinh

Tác dụng giảm đau: falcarinol, falcarindiol, falcarinolon có trongĐương quy Nhật Bản có tác dụng ức chế cảm thụ đau [12]

Tác dụng cải thiện trí nhớ: Izzettin Hatip-Al-Khatib và cộng sự đã cónghiên cứu cho thấy Đương Quy Nhật Bản có khả năng cải thiện chứngsuy giảm trí nhớ, suy giảm nhận thức do scopolamine gây ra ở chuột [28].Một nghiên cứu khác của tác giả Ai Nogami-Hara và cộng sự cũng chứngminh Đương Quy Nhật Bản vừa làm tăng giải phóng acetylcholin vừa cảithiện trí nhớ [40]

Tác dụng an thần: các phtalid của Đương Quy Nhật Bản là ligustilid vàbutylidenphtalid có tác dụng làm giảm mất ngủ, an thần kinh trung ương[12]

Tác dụng bảo vệ thần kinh: một nghiên cứu của Lê Thị Xoan và cộng

sự đã cho thấy tác dụng bảo vệ thần kinh của Đương Quy Nhật Bản.Nghiên cứu thực hiện trên mộ hình thiếu máu não cục bộ in vitro, sửdụng phương pháp gây thiếu hụt oxy và glucose trên lát cắt hồi hải mã

Trang 10

nuôi cấy Kết quả cho thấy cao chiết Đương Quy Nhật Bản liều 5 và 10ng/mL làm giảm rõ rệt sự tổn thương tế bào thần kinh gây bởi thiếu máunão cục bộ [13]

• Tác dụng chống viêm

- Một số nghiên cứu cho thấy ligustilide trong Đương Quy Nhật Bản cóthể phát huy tác dụng chống viêm bằng cách điều chỉnh các con đườngtín hiệu gây viêm [24], [48], [50]

- Không chỉ phân về mà có thân và lá của Đương Quy Nhật Bản công cókhả năng chống viêm [44] Theo nghiên thu của Nguyễn Hữu Tùng vàcộng sự, các hợp chất ligustilide, falcarindiol, bereptol trong Đương QuyNhật Bản có khả năng chống viêm nhờ ức chế các chất trung gian gâyviêm, trong đó ligastilide có khả năng chống viêm tốt hơn 2 hợp chất cònlại [44]

- Tác dụng chống viêm của phần trên mặt đất của cây đương quy

- Rễ cây Angelica acutiloba là một trong những thành phần quan trọngnhất trong thuốc Kampo của Nhật Bản để điều trị các bệnh phụ khoa.Trong quá trình tìm kiếm các nguồn dược liệu thay thế rễ củaA.acutiloba, chúng tôi nhận thấy rằng phần trên không của nó cũng cókhả năng chống viêm cũng như phần rễ

- Trên mô hình viêm đại tràng cấp tỉnh ở chuột, dịch chiết Đương QuyNhật Bản cho thấy có tác dụng làm giảm đáng kể các triệu chứng củaviêm đại tràng như chim ăn, sụt cân, tiêu chảy, phân có màu Bên cạnh

đó, các tổn thương mỏ học cũng được cái thiện [30]

• Tác dụng chống lão hóa

- Thành phần ligustilide trong Đương Quy Nhật Bản ngăn chặn các phảnứng oxy hóa gây ra do tia cực tím, giúp bảo vệ da dưới tác động của tiacực tím [48] Theo Min Ah Park và cộng sự, dịch chiết ethanol từ rễ câyĐương Quy Nhật Bản có khả năng chống oxy hóa, thúc đẩy tổng hợpcollagen Ngoài ra Đương Quy Nhật Bản ức chế kích hoạt MatrixMetalloproteinase-1 và Matrix Metalloproteinase-2 do tia cực tím gây ra

Do vậy, Đương Quy Nhật Bản có tiềm năng trong làm giảm và ngăn ngừanếp nhăn trên da do tia cực tím gây ra [41]

Trang 11

IV, Giá trị thương mại và ứng dụng của Đương quy Nhật Bản

1 Giá trị thương mại

Bộ phận dùng làm thuốc là rễ Đương quy (Radix Angelica acutiloba )

- Lâm đồng: Sản lượng: Mỗi năm sản lượng đạt 2,5 tấn/sào, giá bánkhoảng 30.000 đồng/kg, sau khi trừ mọi chi phí, lãi khoảng 60 triệu đồng.Nếu được thâm canh tốt năng suất đương quy có thể đạt được 2,5 – 3 tấndược liệu khô/ha

- Hà Giang: Mỗi 1 ha cây Đương quy có thể cho thu hoạch khoảng gần 9tấn củ, thu nhập hàng trăm triệu đồng

- Lào Cai: cây Đương Quy Nhật Bản đạt 8 tấn/ha

Đương quy là đầu vị trong điều trị bệnh phụ nữ Đồng thời cũng đượcchỉ định trong các đơn thuốc bổ và trị bệnh thiếu máu, xanh xao, đau đầu,

cơ thể gầy yếu, suy tim, mệt mỏi, đau lưng, đau ngực bụng, viêm khớp,chân tay đau nhức lạnh, tê bại, tê liệt, đại tiện táo bón, mụn nhọt lở ngứa,tổn thương ứ huyết, kinh nguyệt không đều, đau kinh, bế kinh (uốngtrước khi thấy kinh 7 ngày) Ngày uống 10-20g, dùng dạng thuốc sắchoặc rượu thuốc

Trong y học cổ truyền Trung Quốc và Nhật Bản, đương quy dùng điềutrị kinh nguyệt không đều, huyết ứ trệ, đau kinh, bế kinh, sa tử cung, chảymáu, đau phong thấp, mụn nhọt, táo bón, hói đầu, điều trị cao huyết áp và

hỗ trợ điều trị ung thư, làm thuốc giảm đau, chống co giật, làm ra mồ hôi,kích thích ăn ngon cơm Phụ nữ mang thai uống vài ngày trước cho tớikhi sinh cho dễ đẻ, làm giảm đau khi đẻ

Một số bài thuốc có đương quy mà Hải Thượng Lãn Ông đã ứng

dụng : [1]

Ngày đăng: 13/07/2024, 21:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w