1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

vận dụng nội dung nguyên tắc khách quan nguyên tắc toàn diện và nguyên tắc phát triển để phân tích một hoạt động kinh doanh mà em biết

15 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận dụng nội dung nguyên tắc khách quan, nguyên tắc toàn diện và nguyên tắc phát triển để phân tích một hoạt động kinh doanh mà em biết
Tác giả Nguyễn Huy Long
Người hướng dẫn Ninh Thị Ánh Hồng
Trường học Trường Đại Học Kinh Doanh Và Công Nghệ Hà Nội
Chuyên ngành Triết Học Mác-Lênin
Thể loại Bài Tiểu Luận
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

Nội dung nguyên tắc khách quan + Tất cả chúng ta cần tiến hành việc xem xét sự vật và hiện tượng như chúng tồn bảo rằng chúng ta không sẽ bị ảnh hưởng bởi quan điểm cá nhân, góc nhìn chủ

Trang 1

TTTTTRRRRRƯ Ư ƯỜ Ờ ỜN N NG G Đ G ĐẠẠ Đ Ạ ẠẠIIIII HỌ HỌCCC HỌ CC KKKKKIIIIIN N NH H D H D DO O OAA AAN A N NH H H VV V VVÀÀ À ÀÀ CCC CCÔ ÔN Ô N NG G G N N NG G GH HỆỆỆỆỆ H

HÀ N

HÀ NỘI ỘI ỘI KH

KHO O OA THƯ A THƯ A THƯƠNG M ƠNG M ƠNG MẠI ẠI ẠI

Bài ểu Luận Ti Môn: Triết Học Mác-Lênin Giáo viên hướng dẫn: Ninh Thị Ánh Hồng

Học Sinh: Nguyễn Huy Long

Lớp: TM28.14

Mã Sinh Viên: 2823210431

Đề bài: Vận dụng nội dung nguyên tắ khách quan, nguyên tắc toàn c diện và nguyên tắc phát triển để phân tích một hoạt động kinh doanh

mà em biết

Trang 2

MỤC LỤC

A MỞ ĐẦU 3

B NỘI DUNG 4

1 Lý Thuyết 4

1.1 Nguyên tắc khách quan 4

1.1.1 Cơ sở lý luận nguyên tắc khách quan 4

1.1.2 Nội dung nguyên tắc khách quan 5

1.1.3 Ý nghĩa nguyên tắc khách quan 6

1.2 Nguyên tắc toàn diện 8

1.2.1 Cơ sở lý luận nguyên tắc toàn diện 8

1.2.2 Nội dung nguyên tắc toàn diện 8

1.2.3 Ý nghĩa nguyên tắc toàn diện 9

1.3 Nguyên tắc phát triển 10

1.3.1 Cơ sở lý luận guyên tắc phát triểnn 10

1.3.2 Nội dung nguyên tắc phát triển 10

1.3.3 Ý nghĩa nguyên tắc phát triển 11

2 Giới thiệu hoạt động kinh doanh 12

2.1 Phân tích dưới góc độ nguyên tắc khách quan 12

2.2 Phân tích dưới góc độ nguyên tắc toàn diện 13

2.3 Phân tích dưới góc độ nguyên tắc phát triển 13

3 Kết luận 14

4 Danh mục tài liệu tham khảo 15

Trang 3

A PH ẦN MỞ ĐẦU

Hoạt động kinh doanh đang đóng vai trò quan trọng trong phát triển nền kinh tế toàn cầu Để đảm bảo sự thành công và bền vững, ba nguyên tắc quản lý quan trọng cần được áp dụng bao gồm: nguyên tắc khách quan, nguyên tắc toàn diện

và nguyên tắc phát triển Bài tiểu luận sẽ tập trung vào việc phân tích ba nguyên tắc và áp dụng ba nguyên tắc này để phân tích một hoạt động kinh doanh cụ thể

mọi khía cạnh của một tình huống kinh doanh Điều này bao gồm việc thu thập

ngăn chặn các quyết định dựa trên cảm xúc hoặc thông tin không chính xác, giúp doanh nghiệp hoạt động trong môi trường dựa trên sự công bằng và sự thật Nguyên tắc toàn diện đặt ra yêu cầu để các quản lý và nhà quản lý đánh giá hoạt động kinh doanh trong ngữ cảnh rộng hơn Điều này bao gồm việc xem xét tác động của quyết định và hành động của doanh nghiệp đối với tất cả các bên liên quan, bao gồm cả cộng đồng, môi trường và xã hội Nguyên tắc này nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tối ưu hoá giữa lợi ích tài chính và tầm nhìn bền vững Nguyên tắc phát triển tập trung vào việc xem xét cách mà hoạt động kinh doanh

có thể phát triển theo thời gian và tạo ra giá trị cho cả doanh nghiệp và xã hội Điều này bao gồm việc đảm bảo rằng các quyết định hiện tại không ảnh hưởng đến khả năng phát triển trong tương lai và rằng doanh nghiệp đóng góp vào việc xây dựng một tương lai tốt đẹp hơn

Trang 4

Bài tiểu luận này sẽ tập trung vào việc áp dụng ba nguyên tắc quản lý này để

tuân theo các nguyên tắc này có thể ảnh hưởng đến quyết định kinh doanh và kết quả của doanh nghiệp

NỘI DUNG

1 Lý thuyết

Nguyên tắc khách quan trong triết học được xây dựng dựa trên nội dung về tính

cứu triết học Nguyên tắc này đòi hỏi chúng ta phải hiểu sự vật, hiện tượng dựa trên bản thể của chúng mà không ảnh hưởng đến hay thay đổi tính khách quan của chúng Ngoài ra, nó cũng nhấn mạnh rằng không nên chi phối hoặc thúc đẩy

tư duy và quan điểm cá nhân của mình vào đối tượng nghiên cứu

Từ một góc độ triết học, nguyên tắc khách quan còn ám chỉ rằng vật chất tồn tại độc lập và tồn tại trước tư duy của con người Tư duy của con người không tạo

theo ý muốn của tư duy của mình; thay vào đó, chúng ta cần hiểu và phân tích

sự vật chất theo cách nó tồn tại trong thực tế

Triết học Mác - Lenin đã rút ra từ nguyên tắc khách quan nguyên tắc phương

mọi hoạt động nghiên cứu và hành động của mình Điều này có nghĩa rằng các quyết định và hành động của chúng ta phải dựa trên tính khách quan của thực tế Thay vì cố gắng biến đổi thực tế theo ý muốn của con người, chúng ta cần phải đặt thực tế lên hàng đầu và tôn trọng vai trò quyết định của nó đối với cuộc sống của con người

Trang 5

1.1.2 Nội dung nguyên tắc khách quan

+ Tất cả chúng ta cần tiến hành việc xem xét sự vật và hiện tượng như chúng tồn

bảo rằng chúng ta không sẽ bị ảnh hưởng bởi quan điểm cá nhân, góc nhìn chủ quan, và do đó tránh những nhận thức sai lệch hoặc biến tư duy thành một cách thiên lệch khi đánh giá sự vật và hiện tượng Chúng ta cần tuân thủ các phương pháp nhận thức khoa học và tuân theo các nguyên tắc phương pháp luận trong triết học để đảm bảo rằng quá trình nghiên cứu và hiểu biết luôn tuân thủ điều kiện khách quan và không bị ảnh hưởng bởi quan điểm cá nhân Điều này là cơ

sở quan trọng để đạt được sự khách quan trong việc nghiên cứu và đánh giá sự vật và hiện tượng

+ Không chỉ trong kinh doanh mà trong mọi hoạt động khác, khi phương hướng hoạt động đã được đề ra thì đều cần phải căn cứ vào điều kiện khách quan, quy luật khách quan để đảm bảo sự hiệu quả của hoạt động, không những vậy còn chắc chắn rằng hoạt động sẽ không bị các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng tới + Khi chúng ta xác định phương pháp, cách thức tổ chức hoạt động sẽ cần phải căn cứ cụ thể vào các quy luật khách quan để nhằm mục đích có thể lựa chọn được đúng phương pháp, cách thức phù hợp với từng điều kiện khách quan để có thể từ

đó đảm bảo cho sự phát triển của đối tượng tác động và hoạt động đó theo đúng như ý thức của mỗi người

+ Chúng ta cũng sẽ cần phai có kế hoạch điều chỉnh mục tiêu của bản thân sao cho kế hoạch đó có thể phù hợp nhất khi điều kiện khách quan có sự biến đổi để nhằm mục đích phát huy ý thức của bản thân luôn năng động và sáng tạo trong mọi điều kiện khách quan

Trang 6

– Phát huy tính năng động chủ quan: theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng thì ý thức sẽ không thụ động mà ý thức sẽ có tính độc lập, tương đối với vật chất và ý thức sẽ có những tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực

+ Chúng ta nhận thấy rằng, tri thức khoa học và vận dụng tri thức khoa học trong giai đoạn hiện nay có những ý nghĩa cũng như vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc sống của mỗi người Bởi vì tri thức khoa học hay việc vận dụng tri thức khoa học sẽ giúp cho hành động của mỗi người trở đúng quy luật và có hiệu quả hơn + Chúng ta cũng sẽ cần phải luôn phát huy tính tích cực của ý thức và tìm tòi cái mới, phương pháp mới Bởi vì những yếu tố này cũng sẽ góp phần quan trọng để giúp ta phát triển bật phá và có sự khác biệt khi so với những cá nhân khác luôn hoạt động theo quy luật mà các chủ thể đó mãi không chịu đổi mới

+ Bên cạnh đó thì chúng ta cũng sẽ cần phải luôn luôn phát huy tính sáng tạo bởi

vì thực chất khi sáng tạo mới giúp phát triển trí tuệ và tạo nên đột phá, biết dự đoán một cách khoa học, phù hợp quy luật khách quan khi đó thì mỗi chúng ta mới có thể sẵn sàng đối phó với những biến đổi của quy luật khách quan

1.1.3 Ý nghĩa nguyên tắc khách quan

Từ mối quan hệ giữa vật chất và ý thức theo quan điểm biện chứng duy vật ta rút

ra nguyên tắc phương pháp luận là tôn trọng tính khách quan kết hợp phát huy tính năng động chủ quan trong lĩnh vực nhận thức cũng như hoạt động thực tiễn Mọi chủ trương đường lối kế hoạch mục tiêu đều phải xem xét xuất phát từ thực

Trang 7

tế khách quan, đi từ những điều kiện, tiền đề, vật chất hiện có, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan Bởi không làm như vậy chúng ta sẽ phải gánh chịu những hậu quả tai hại khôn lường Khi nhận thức sự vật hiện tượng phải chân thực, đúng đắn, không ca ngợi cũng như phê phán một cách thái quá đối tượng, không bịa đặt đặt gán cho đối tượng cái mà nó không có Nhận thức cải tạo sự vật hiện tượng Nhìn chung phải xuất phát từ chính bản thân sự vật hiện tượng đó với những thuộc tính mối liên hệ trong vốn có của nó cần phải tránh chủ nghĩa chủ quan, chủ nghĩa thực dụng Tuy nhiên cũng không được xem nhẹ tính năng động và sáng tạo của ý thức Cần cổ vũ phát huy vai trò nhân tố con

ý thức tìm ra những biện pháp để thâm nhập vào bản chất của sự vật, biến từ cái

“vật tự nó” (tức thực tại khách quan) thành cái phục vụ cho nhu cầu của con người Cần coi trọng vai trò của ý thức, coi trọng công tác tư tưởng và giáo dục

tư tưởng, coi trọng giáo dục lý luận chủ nghĩa mác-lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, đồng thời với giáo dục và nâng cao trình độ tri thức khoa học, củng cố, bồi dưỡng nhiệt tình ý chí cách mạng cho cán bộ, đảng viên và nhân dân nói chung, nhất là trong điều kiện nền văn minh trí tuệ, kinh tế tri thức và toàn cầu hóa hiện nay; coi trọng việc giữ gìn rèn luyện nhân phẩm đạo đức cho cán bộ

thực hiện nguyên tắc tôn trọng tính khách quan kết hợp với phát huy tính năng động và chủ quan, chúng ta phải nhận thức và giải quyết đúng đắn quan hệ lợi ích, phải biết kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể xã hội và có động cơ trong sáng, thái độ thật sự khách quan khoa học, không vụ lợi trong nhận thức

và hành động của mình

Trang 8

1.2 Nguyên tắc toàn diện

Nguyên lý này cho rằng mọi sự vật, hiện tượng trong đời sống dù ít hay nhiều đều tồn tại những mối liên hệ, ràng buộc với nhau Mối liên hệ là các mỗi ràng buộc tương hỗ, quy định và ảnh hưởng lẫn nhau giữa các yếu tố, bộ phận trong một đối tượng hoặc giữa các đối tượng với nhau Các sự vật, hiện tượng luôn

gian quá khứ, hiện tại, tương lai và giữa các sự vật, hiện tượng cũng luôn tồn tại những mối liên hệ với nhau Điều này chứng minh rằng không có sự vật, hiện tượng nào tồn tại một cách riêng lẻ, độc lập mà chúng luôn có mối liên hệ chặt

quát toàn cảnh thế giới với những mối liên hệ khăng khít, không thể tách rời giữa các sự vật, hiện tượng Từ nguyên lí về mối liên hệ phổ biến có thể rút ra

1.2.2 Nội dung nguyên tắc toàn diện

Nguyên tắc toàn diện là một trong những phương pháp luận cơ bản nhất, quan trọng nhất của chủ nghĩa duy vật biện chứng trong hoạt động nhận thức và hoạt

nhận thức và thực tiễn như sau:

phận, yếu tố, thuộc tính khác nhau trong một chỉnh thể của sự vật, hiện tượng và

tượng khác Đã là toàn diện thì tránh việc xem xét phiến diện, một chiều, chỉ nhận thức được một phần bản chất của vấn đề Với nguyên tắc toàn diện, ta phải nhìn nhận và đánh giá mọi việc trên cơ sở mọi mặt, mọi chi tiết, từng mối liên

Trang 9

hệ xung quanh, trong đó tìm xe đâu là mối liên hệ ủ đạo, bản chất xác định ch được sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng; đảm bảo không được mắc phải chủ nghĩa chiết trung, kết hợp không có nguyên tắc của các mối liên hệ; thuật ngụy biện coi cái cơ bản thành cái không cơ bản, từ đó dẫn đến việc nhận thức không đúng, sai lệch về bản chất của sự vật, hiện tượng

được các mặt, các bộ phận, các mối liên hệ tất yếu của đối tượng và nhìn nhận

thể phản ánh được nhiều thuộc tính, nhiều mối liên hệ và tác động lẫn nhau của đối tượng một cách đầy đủ và khách quan nhất

Thứ ba, nguyên tắc toàn diện đòi hỏi việc xem xét các sự vật, hiện tượng đặt trong mối liên hệ với thực tiễn của con người Bởi trong mỗi hoàn cảnh nhất

cơ sở phù hợp với những nhu cầu nhất định, do đó, nhìn nhận về các sự vật, hiện tượng chỉ mang tính tương đối, không trọn vẹn và không đầy đủ Và bản chất

không phải là xem dàn đều; tìm ra được những điểm quan trọng trong từng yếu

tố, từng mối liên hệ giữa những cái tổng thể lớn lao

1.2.3 Ý nghĩa nguyên tắc toàn diện

Nhìn vào thực tế, chúng ta thường có khuynh hướng tiếp cận vấn đề một cách

cũng như không xem xét các yếu tố tác động và tạo ra vấn đề đó Cách tiếp cận phiến diện này có thể gây ra những sai lầm và thất bại trong cuộc sống của con người Nguyên tắc toàn diện là một cơ sở lý luận quan trọng, yêu cầu chúng ta

cảnh tổng thể, xem xét các mối liên hệ giữa các khía cạnh, yếu tố, bộ phận, và thuộc tính khác nhau của nó Đồng thời, cần xem xét nó trong bối cảnh tương

Trang 10

tác với các sự vật và hiện tượng khác, bao gồm cả các mối liên hệ trung gian Điều này giúp con người hiểu rõ hơn bản chất của sự vật hoặc hiện tượng đó và

vào nguyên tắc toàn diện, chúng ta có khả năng tránh được tư duy một chiều, tiếp cận phiến diện, và việc giải quyết vấn đề một cách cơ hữu hơn Chúng ta có

diện giúp con người đánh giá đúng tình huống thực tế và kết hợp sử dụng các phương pháp và biện pháp hiệu quả để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống Như vậy, nguyên tắc toàn diện chính là lý thuyết quan trọng trong quá trình nhận

hiệu suất và sáng tạo trong mọi khía cạnh của cuộc sống

1.3.1 Cơ sở lý luận nguyên tắc phát triển

Trong triết học, nguyên tắc phát triển là một cơ sở lý luận quan trọng dựa trên nguyên lý về sự phát triển của phép biện chứng duy vật Nguyên tắc này đóng vai trò quyết định trong việc hiểu và nghiên cứu quá trình phát triển của thế giới xung quanh chúng ta

Phát triển trong triết học đại diện cho một khía cạnh quan trọng của sự thay đổi

và tiến hóa trong cuộc sống và hiện tượng Nó không chỉ đơn thuần là quá trình tiến lên mà còn là một hình thức của vận động tổng thể Sự phát triển mang lại những quy tắc được nâng cấp và phức tạp hơn liên quan đến sự xuất sắc Kết quả của việc này là việc xây dựng các thực thể cũng như cách chúng phát triển

và vận hành bị thay đổi, đồng thời vai trò của chúng trở nên phức tạp và tinh tế hơn bao giờ hết

1.3.2 Nội dung nguyên tắc phát triển

Trong quá trình xem xét sự vật và hiện tượng, việc đặt chúng trong bối cảnh của

sự vận động, biến đổi và chuyển hoá là một nguyên tắc quan trọng Điều này

Trang 11

giúp chúng ta không chỉ hiểu sự vật, hiện tượng trong trạng thái hiện tại mà còn nhận thức được hướng phát triển tiềm năng của chúng trong tương lai Đặc biệt, chúng ta cần tìm hiểu nguồn gốc của sự phát triển, thường xuất phát từ mâu thuẫn, và động lực phát triển thường thể hiện qua đấu tranh giữa các mặt đối lập trong sự vật và hiện tượng đó

Nguyên tắc phát triển khác yêu cầu chúng ta nhận thức rằng sự phát triển là một

hoàn thiện đến hoàn thiện hơn Mỗi giai đoạn phát triển lại có đặc điểm và tính

phù hợp để thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển tại mỗi giai đoạn này

Cuối cùng, để đảm bảo sự phát triển, chúng ta cần phải thực hiện hoạt động nhận thức và thực tiễn một cách nhạy bén đối với những yếu tố mới Chúng ta cần sớm phát hiện và ủng hộ những thay đổi mới mà tuân theo quy luật, cung cấp điều kiện để chúng phát triển Trong quá trình này, chúng ta cũng cần đối mặt với quan điểm bảo thủ và trì trệ, và cố gắng chống lại định kiến Sự thay thế của cái cũ bằng cái mới thường rất phức tạp và không phải lúc nào cũng diễn ra suôn sẻ Chúng ta không nên trở nên quá lạc quan hoặc bi quan trong quá trình

tích cực từ nó và phát triển chúng sáng tạo trong ngữ cảnh mới

1.3.3 Ý nghĩa nguyên tắc phát triển

chúng ta không nhìn nhận sự vật như một thực thể tĩnh, bất động và không phát triển Thay vào đó, chúng ta nên hiểu rằng sự vật và hiện tượng luôn trong quá trình biến đổi và phát triển Điều này đặt nền tảng cho việc nhận thức sâu hơn về tình hình hiện tại và tương lai của một sự vật hoặc hiện tượng

với và chống lại quan điểm bảo thủ, trì trệ và định kiến Thay vì duy trì sự ổn

Ngày đăng: 18/07/2024, 14:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w