1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

vận dụng nội dung nguyên tắc toàn diện nguyên tắc phát triển và nguyên tắc lịch sử cụ thể phân 琀ch nền kinh tế tuần hoàn

19 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Cụ thể, mối liên hệ phổ biến thể hiện những mối liên hệ có sự tác động, chuyển hóa qua lại lẫn nhau giữa các hiện tượng, sự vật, các mặt của một sự vật, hiện tượng.Các mối liên hệ luôn c

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHÊ HÀ NỘI -**** -

Lớp: YK28.02

Hà Nội, tháng 11 năm 2023

Trang 2

MỤC LỤC

I.MỞ ĐẦU 1

II.NỘI DUNG 2

1.Nội dung nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc phât triển, nguyên tắc lịch sử cụ thể 2

1.1 Nguyên tắc toàn diện 2

1.2 Nguyên tắc phát triển 5

1.3 Nguyên tác lịch sử-cụ thể 8

2 Vận dụng nội dung phân 琀ch kinh tế tuần hoàn 10

2.1 Khái niệm kinh tế tuần hoàn 10

2,2, Nội dung cơ bản 11

2.2.1 Phát triển kinh tế toàn diện và tuần hoàn 11

2.2.2 Nguyên tắc phát triển và lịch sư cụ thể trong kinh tế tuần hoàn 14

2.3 Lợi ích kinh tế 15

2.4 Giải pháp thúc đẩy kinh tế tuần hoàn 15

III KÊT LUẬN 17

IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 18

1

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Vận dụng nguyên lý về mối liên hệ phổ biến vào cuộc sống chúng ta rút ra được phương pháp toàn diện, chính là để nhận thức một cách đầy đủ và chính xác đối tượng, đặt đối tượng ấy trong mối liên hệ cụ thể để xem xét và giải quyết Tính tới tổng hòa các mối quan hệ của đối tượng Vận dụng nguyênlý về sự phát triển chúng ta có nguyên tắc phát triển, nguyên tắc đòi hỏi chúngta phải có sự nhìn nhận, đánh giá khách quan đối với những bước thụt lùi tương đối của sự vật hiện tượng.Từ 2 nguyên lý của phép biện chứng duy vật ta rút ra được nguyên tắc lịch sử - cụ thể để nhận biết bản chất, nội dung của sự vật, trải qua những chất, lượng nào, trải qua khả năng nào,

Dựa những nguyên tắc đã được học trên ta có thể hiểu rõ hơn và phân 琀ch được kinh tế tuần hoàn, nhận thức được đầy đủ , nhìn nhận đánh giá mộtcách khách quan, cũng như tái tạo lại sự vật thông qua lăng kính ngẫu nhiên lịch sử, giai đoạn theo trình tự không gian và thời gian.

Trang 4

I.Vận dụng nội dung nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc phát triển và nguyên tắc lịch sử cụ thể phân 琀ch nền kinh tế tuần hoàn.

1.1 Nguyên tắc toàn diện.

Nguyên tắc toàn diện là một trong những nguyên tắc phương phápluận cơ bản trong nhận thức và hoạt động thực 琀椀ễn Đây là một trong nhữngnguyên tắc cơ bản của phép biện chứng duy vật Với nguyên tắc toàn diện, cơ sở lý luận bao trùm đó là mối liên hệ phổ biến Cụ thể, mối liên hệ phổ biến thể hiện những mối liên hệ có sự tác động, chuyển hóa qua lại lẫn nhau giữa các hiện tượng, sự vật, các mặt của một sự vật, hiện tượng.

Các mối liên hệ luôn có 琀nh khách quan, đa dạng và phổ biến, có những vai trò khác nhau quy định trong sự vận động, phát triển của một sự vật, hiện tượng Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến đã khái quát được bức tranh toàn diện về thế giới được thể hiện qua những mối liên hệ có sự tác động giữa các hiện tượng, sự vật.

*Nội dung:

Thứ nhất, nguyên tắc toàn diện được đặt trong mối liên hệ qua lại giữa các bộ phận, yếu tố, thuộc 琀nh khác nhau trong một chỉnh thể của sự vật, hiện tượng và trong các mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tượng đó với những sự vật, hiện tượng khác.

Đã là toàn diện thì tránh việc xem xét phiến diện, một chiều, chỉ nhận thức được một phần bản chất của vấn đề Với nguyên tắc toàn diện, ta phải nhìn nhận và đánh giá mọi việc trên cơ sở mọi mặt, mọi chi 琀椀ết, từng mối liên hệ xung quanh, trong đó 琀m xe đâu là mối liên hệ chủ đạo, bản chất xác định được sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng; đảm bảo không được mắc phải chủ nghĩa chiết trung, kết hợp không có nguyên tắc của các mối liên hệ; thuật ngụy biện coi cái cơ bản thành cái không cơ bản, từ đó dẫn đến việc nhận thức không đúng, sai lệch về bản chất của sự vật, hiện tượng.

Trang 5

Thứ hai, nguyên tắc toàn diện là yêu cầu cần có và tất yếu

củaphương pháp 琀椀ếp cận khoa học, xem xét sự vật, hiện tượng ở trong một thể thống nhất cùng với các yếu tố, các mặt, các bộ phận của chúng Về bản chất, để thực sự hiểu được một sự vật, hiện tượng, chúng ta cần có cái nhìn bao quát và sự nghiên cứu, 琀m tòi đến tất cả các mối liên hệ, xem xét đến tổng hòa những vấn đề của một sự vật đó trong mối liên hệ với sự vật khác.

Tuy nhiên, ở phương diện nào đó, con người sẽ rất khó làm được những điều trên một cách đầy đủ cũng như trọn vẹn, vì lý do trong quá trình vận động, phát triển của một sự vật, hiện tượng sẽ phải trải qua nhiều giai đoạn vận động, thay đổi khác nhau, thậm chí biến đổi trong một khoảng thờigian ngắn nên để cập nhật cũng như theo dõi kĩ càng, không bỏ sót vấn đề thì rất khó Thêm nữa, những mối liên hệ đó được biểu hiện trong những điều kiện khách quan nhất định Con người, chủ thể nhận thức với những phẩm chất và năng lực của mình luôn bị ức chế bởi những điều kiện của hoàn cảnh lịch sử xã hội, và đó cũng là lẽ đương nhiên sẽ không thể bao quátđược hết những mối liên hệ xung quanh bên trong và bên ngoài sự vật, hiện tượng.

Thứ ba, nguyên tắc toàn diện đòi hỏi việc xem xét các sự vật, hiện tượng đặt trong mối liên hệ với thực 琀椀ễn của con người Bởi trong mỗi hoàn cảnh nhất định, con người sẽ chỉ phản ánh mối liên hệ nào đó của hiện tượng, sự vật trên cơ sở phù hợp với những nhu cầu nhất định, do đó, nhìn nhận về các sự vật, hiện tượng chỉ mang 琀nh tương đối, không trọn vẹn và không đầy đủ Và bản chất của việc xem xét toàn diện là xem xét có trọng tâm, trọng điểm của vấn đề chứ không phải là xem dàn đều; 琀m ra được những điểm quan trọng trong từng yếu tố, từng mối liên hệ giữa những cái tổng thể lớn lao.

Trong thực tế, theo quan điểm toàn diện, khi tác động vào sự vật, chúng ta không những phải chú ý tới những mối liên hệ nội tại của nó mà cònphải chú ý tới những mối liên hệ của sự vật ấy với các sự vật, hiện tượng khác ở đời sống thực tế Bên cạnh đó, chúng ta phải biết sử dụng đồng bộ các biện pháp, các phương 琀椀ện khác nhau để tác động nhằm mục đích đem lại hiệu quả cao nhất.

Trang 6

*Ý nghĩa:

Nguyên tắc toàn diện có ý nghĩa trong việc hoàn thiện nhận thức một cách toàn diện Bất kể sự vật, hiện tượng nào trong thế giới cũng tồn tại trong những mối liên hệ với các sự vật, hiện tượng khác Chính vì vậy, nó giúp cho con người rèn luyện được khả năng nhận thức mọi việc đa chiều, tránh quan điểm phiến diện, một chiều rồi đưa ra những kết luận chưa trọn vẹn, không đầy đủ, thậm chí đánh giá sai về mọi vấn đề.

1.2 Nguyên tắc phát triển.

Phát triển là quá trình vận động đi lên từ thấp đến cao, từ đơn giảnđến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn; nguồn gốc của sự phát triển là mâu thuẫn giữa các mặt đối lập bên trong sự vật, hiện tượng và giải quyết mâu thuẫn đó là động lực của sự phát triển; phát triển vừa diễn ra dần dần, vừa nhảy vọt đi theo đường xoáy ốc, dường như lặp lại sự vật, hiện tượng cũ nhưng trên cơ sở cao hơn; thể hiện 琀nh quanh co, phức tạp, có thểcó những bước thụt lùi tương đối trong sự phát triển.

Tính chất của sự phát triển Phát triển có 琀nh khách quan; 琀nh phổbiến; 琀nh kế thừa và 琀nh đa dạng, phong phú.Các 琀nh chất đó của sự phát triển phản ánh 琀nh chất của các sự vật, hiện tượng trong thế giới đa dạng =>Từ nguyên lý về sự phát triển của phép biện chứng duy vật, rút ra nguyên tắc phát triển trong nhận thức và thực 琀椀ễn.

Trang 7

duy’’

Phát triển là khuynh hướng vận động 琀椀ến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn, do mâu thuẫn trong bản thân sự vật gây ra Phát triển là một khuynh hướng vận động tổng hợp của hệ thống sự vật, trong đó, sự vận động có thay đổi nhữngquy định về chất (thay đổi kết cấu – tổ chức) của hệ thống sự vật theo

khuynh hướng 琀椀ến bộ giữ vai trò chủ đạo; còn sự vận động có thay đổi những quy định về chất của sự vật theo xu hướng thoái bộ và sự vận động chỉ có thay đổi những quy định về lượng của sự vật theo xu hướng ổn định giữ vai trò phụ đạo, cần thiết cho xu hướng chủ đạo trên.

“Hai quan điểm cơ bản về sự phát triển (sự 琀椀ến hóa): sự phát triển coi như là giảm đi và tăng lên, như lập lại; và sự phát triển coi như sự thống nhất của các mặt đối lập Quan điểm thứ nhất thì chết cứng, nghèo nàn, khô khan Quan điểm thứ hai là sinh động Chỉ có quan điểm thứ 2 mới cho ta chìa khóa của “sự vận động”, của tất thảy mọi cái “đang tồn tại”; chỉ có nó mới cho ta chìa khóa của những “bước nhảy vọt”, của “sự gián đoạn của 琀nh琀椀ệm 琀椀ến”, của “sự chuyển hóa thành mặt đối lập”, của sự 琀椀êu diệt cái cũ và sự nảy sinh ra cái mới”.

Phát triển như sự chuyển hóa: giữa các mặt đối lập; giữa chất và lượng; giữa cái cũ và cái mới; giữa cái riêng và cái chung; giữa nguyên nhân và kết quả; giữa nội dung và hình thức; giữa bản chất và hiện tượng; giữa tất nhiên và ngẫu nhiên; giữa khả năng và hiện thực.

Phát triển là quá trình tự thân của thế giới vật chất, mang 琀nh khách quan, phổ biến và đa dạng: phát triển trong giới tự nhiên vô sinh; pháttriển trong giới tự nhiên hữu sinh; phát triển trong xã hội; phát triển trong tưduy, 琀椀nh thần.

* Nội dung của nguyên tắc phát triển trong nhận thức và thực 琀椀ễn.

Nguyên tắc phát triển (quan điểm phát triển) yêu cầu, khi xem xét sự vật, hiện tượng, phải đặt nó trong trạng thái vận động, biến đổi, chuyển hoá để không chỉ nhận thức sự vật, hiện tượng trong trạng thái hiện tại, mà còn phải thấy được khuynh hướng phát triển của nó trong tương lai.Cần chỉ

Trang 8

ra nguồn gốc của sự phát triển là mâu thuẫn, còn động lực của sự phát triển giữa cácmặt đối lập trong sự vật, hiện tượng đó.

Nguyên tắc phát triển yêu cầu, phải nhận thức sự phát triển là quá trình trải qua nhiều giai đoạn, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn Mỗi giai đoạn phát triển lại có những đặc điểm, 琀nh chất, hình thức khác nhau; bởi vậy, phải phân 琀ch cụ thể để 琀m ra những hình thức hoạt động, phương pháp tác động phù hợp để hoặc, thúc đẩy, hoặc kìm hãm sự phát triển đó.

Nguyên tắc phát triển đòi hỏi trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực 琀椀ễn phải nhạy cảm với cái mới, sớm phát hiện ra cái mới, ủng hộ cái mới hợp quy luật, tạo điều kiện cho cái mới phát triển; phải chống lại quan điểm bảo thủ, trì trệ, định kiến v.v Sự thay thế cái cũ bằng cái mới diễnra rất phức tạp, nhiều khi cái mới hợp quy luật chịu thất bại tạm thời, tạo nên con đường phát triển không thẳng mà quanh co, phức tạp; tránh lạc quan và bi quan thái quá trong quá trình phát triển của sự vật, hiện tượng.

Trong quá trình thay thế cái cũ bằng cái mới phải biết kế thừa những yếu tố 琀ch cực đã đạt được từ cái cũ mà phát triển sáng tạo chúng trong điều kiện mới.

*Tôn trọng nguyên tắc phát triển:

Trong hoạt động nhận thức và thực 琀椀ễn, tôn trọng nguyên tắc phát triển sẽ mang lại:

Sự phát triển là 琀椀ến trình khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn, nguyện vọng, ý chí, ý thức con người Dù con người có muốn hay không muốn, sự vật vẫn phát triển theo khuynh hướng chung nhất của thế giới vật chất Tôn trọng nguyên tắc phát triển giúp các sự vật hiện tượng phát triển theo đúng quy luật của nó dần dẫn tới sự 琀椀ến bộ, 琀椀ến hóa

Tránh được sự lạc hậu không còn phù hợp trong hoạt động nhận thức và thực 琀椀ễn tránh nguy cơ bị đào thải.

Giúp khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ, định kiến trong hoạt động

Trang 9

Nếu không tôn trong nguyên tắc phát triển mà cố gắng tác động vào quá trình phát triển tự nhiên của nó sẽ gậy ra những tác dụng ngược, những hậu quả không đáng có, mang lại những kết quả không như mong muốn.

1.3 Nguyên tắc lịch sử-cụ thể:

Nguyên tắc lịch sử – cụ thể (quan điểm lịch sử cụ thể) là khoa học về mối liên hệ phổ biến và về sự phát triển, tức là một hệ thống các nguyên lý, quy phạm, phạm trù nói về mối liên hệ phổ biến và về sự phát triển xảy ra trong toàn bộ thế giới Mỗi sự vật, hiện tượng hay quá trình tồn tại trong hiện thực đều được tạo thành từ những yếu tố, bộ phân khác nhau; có muônvàn sự tương tác (mối liên hệ, quan hệ) với nhau và với các sự vật, hiện tượng hay quá trình khác nhau; qua đó nó bộc lộ ra thành những đặc điểm 琀nh chất không giống nhau Thêm vào đó, mỗi sự vật, hiện tương hay quá trình đều tồn tại trong 琀椀ến trình phát sinh, phát triển và diệt vong của chính mình; quá trình này thể hiện một cách cụ thể bao gồm mọi sự thay đổi và phát triển diễn ra trong những điều kiện, hoàn cảnh khác nhau, tương tác vớinhững sự vật, hiện tượng hay quá trình khác nhau, trong những không gian và theo những thời gian không như nhau.

Cơ sở lý luận của nguyên tắc lịch sử – cụ thể bao gồm toàn bộ nội

dung của hai nguyên lý là nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển

Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật là hai nguyên lý cơ bản và đóng vai trò xương sống trong phép duy vật biện chứng của triết học Mác

Trang 10

– Lênin khi xem xét, kiến giải sự vật, hiện tượng Trong hệ thống đó nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển là hai nguyênlý khái quát nhất Nội dung hai nguyên lý cơ bản như sau:

-Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến là nguyên tắc lý luận xem xét sự vật, hiện tượng khách quan tồn tại trong mối liên hệ, ràng buộc lẫn nhau tác động, ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt của một sự vật, của một hiện tượng trong thế giới.

-Nguyên lý về sự phát triển là nguyên tắc lý luận mà trong trong đó khi xem xét sự vật, hiện tượng khách quan phải luôn đặt chúng vào quá trìnhluôn luôn vận động và phát triển (vận động 琀椀ến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của sự vật).

*Yêu cầu:

Thứ nhất: Nguyên tắc lịch sử cụ thể yêu cầu phải nghiên cứu sự vật,

hiện tượng trong sự vận động và phát triển trong từng giai đoạn cụ thể của nó; biết phân 琀ch mỗi 琀nh hình cụ thể trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực 琀椀ễn là yếu tố quan trọng nhất trong các yếu tố của nội dung nguyên tắc lịch sử cụ thể.

Bản chất của nguyên tắc này nằm ở chỗ, trong quá trình nhận thức sự vật, hiện tượng, sẽ diễn ra sự chuyển hóa qua lại của nó, phải tái tạo lại được sự phát triển của sự vật, hiện tượng ấy, sự vận động của chính nó, đời sống của chính nó.

Nhiệm vụ của nguyên tắc lịch sử cụ thể là tái tạo sự vật, hiện tượng thông qua lăng kính của những ngẫu nhiên lịch sử, những gián đoạn theo trình tự không gian và thời gian.

Nét quan trọng nhất của nguyên tắc lịch sử cụ thể là mô tả sự kiện cụ thể theo trình tự nghiêm ngặt của sự hình thành sự vật, hiện tượng Giá trị của nguyên tắc này là ở chỗ, nhờ đó mà có thể phản ánh được sự vận động lịch sử phong phú và đa dạng của các hình thức biểu hiện cụ thể của sự vật, hiện tượng để qua đó, nhận thức được bản chất của nó.

Thứ hai: Nguyên tắc lịch sử cụ thể yêu cầu phải nhận thức được vận

Trang 11

động có 琀nh phổ biến, là phương thức tồn tại của vật chất

Thứ ba: Nguyên tắc lịch sử cụ thể không chỉ yêu cầu nhận thức

những thay đổi diễn ra trong sự vật, hiện tượng, nhận thức những trạng thái chất lượng thay thế nhau, mà còn yêu cầu chỉ ra được các quy luật khách quan quy định sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng, quy định sự tồn tại hiện thời và khả năng chuyển hóa thành sự vật, hiện tượng mới thôngqua sự phủ định.

Như vậy, chỉ khi 琀m ra được mối liên hệ giữa các trạng thái chất lượng, tạo nên lịch sử hình thành và phát triển của sự vật, hiện tượng thì mới có thể giải thích được các đặc trưng về chất lượng và số lượng đặc thù của nó, bản chất thật sự của sự vật đó.

Thứ tư: Nguyên tắc lịch sử cụ thể còn đòi hỏi phải xem xét các sự

vật, hiện tượng trong các mối liên hệ cụ thể của chúng.

Thứ năm: Nhận thức sự vật, hiện tượng theo nguyên tắc lịch sử cụ

thể về bản chất chính là nhận thấy các mối liên hệ, sự biến đổi của chúng theo thời gian, không gian tồn tại khác nhau của mỗi mặt, mỗi thuộc 琀nh, đặc trưng của sự vật, hiện tượng.

2.VẬN DỤNG NỘI DUNG NGUYÊN TẮC TOÀN DIỆN, NGUYÊN TẮC PHÁTTRIỂN VÀ NGUYÊN TẮC LỊCH SỬ - CỤ THỂ PHÂN TÍCH NỀN KINH TẾ TUẦN HOÀN.

2.1 Khái niệm kinh tế tuần hoàn.

Kinh tế tuần hoàn là một hệ thống có 琀nh khôi phục và tái tạo thông qua các kế hoạch và thiết kế chủ động Sự tuần hoàn thể hiện trong tái sử dụng, thông qua chia sẻ, sửa chữa, tân trang, tái chế, tái sản xuất… tạo lập các vòng lặp khép kín, nhằm giảm tối thiểu nguyên liệu đầu vào, lượng phế thải, khí thải và độ ô nhiễm Như vậy, bản chất của nền kinh tế tuần hoàn là một chu trình sản xuất khép kín, các chất thải được quay trở lại, trở thành nguyên liệu cho sản xuất, từ đó giảm mọi tác động 琀椀êu cực đến môi trường, bảo vệ hệ sinh thái và sức khỏe con người

10

Ngày đăng: 18/07/2024, 14:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w