14 Trang 3 1 MỞ ĐẦUKinh tế đối ngoại được ví như một mắt xích quan trọng trong guồng máy của nền kinh tế, đóng vai trò quan trọng, nhất là trong xu thế hội nhập và phát triển hiện nay,
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ
=====000=====
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC
VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC LỊCH SỬ - CỤ THỂ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT TRONG HOẠT ĐỘNG
KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
Sinh viên thực hiện: Phạm Xuân Thịnh
Trang 2Trang 1
MỤC LỤC
1 MỞ ĐẦU 2
2 NỘI DUNG 4
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 4
2.1.1 Phép biện chứng duy vật 4
2.1.2 Nguyên tắc lịch sử - cụ thể 4
2.1.3 Nguyên tắc lịch sử - cụ thể của phép biện chứng duy vật 5
2.1.4 Khái niệm, vai trò và tính tất yếu của hoạt động kinh tế đối ngoại 5
2.2 VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC LỊCH SỬ - CỤ THỂ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI 7
2.2.1 Tình hình kinh tế đối ngoại nước ta hiện nay 7
2.2.2 Một số đề xuất giải pháp cho những vấn đề nêu trên 12
3 KẾT LUẬN 14
4 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15
Trang 31 MỞ ĐẦU
Kinh tế đối ngoại được ví như một mắt xích quan trọng trong guồng máy của nền kinh tế, đóng vai trò quan trọng, nhất là trong xu thế hội nhập và phát triển hiện nay, không những góp phần đắc lực vào quá trình thúc đẩy toàn bộ nền kinh tếphát triển mà còn mở rộng quan hệ giao lưu, hợp tác quốc tế cả về các lĩnh vực khác Trong thời đại nền kinh tế mở và cạnh tranh như hiện nay, mỗi quốc gia phải nghiên cứu, tìm ra huóng đi đúng đắn cho nền kinh tế, phù với điều kiện, hoàn cảnh đất nước, phù hợp với khu vực thế giới và thời đại
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung và phát triển năm 2011) của Đảng đã ghi: Đảng Cộng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác – Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của mình Xuất phát từ nhận thức, những kiến thức được học nên
Với mục đích và nhiệm vụ trên, tiểu luận kết cấu như sau:
- Khái niệm, vai trò và tính tất yếu của hoạt động kinh tế đối ngoại
Trang 4- Tình hình kinh tế đối ngoại nước ta hiện nay.
- Một số đề xuất giải pháp cho những vấn đề nêu trên
Trang 52 NỘI DUNG
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1 Phép biện chứng duy vật
Ph.Ăngghen cho rằng:
- Được xác lập trên nền tảng của thế giới quan duy vật khoa học
- Có sự thống nhất giữa nội dung thế giới quan duy vật biện chứng và phươngpháp luận hiện chứng duy vật
- Là một nội dung đặc biệt quan trọng trong thế giới quan và phương phápluận triết học của chủ nghĩa Mác – Lênin, tạo nên tính khoa học và cách mạng củachú nghĩa Mác – Lênin
- Là thế giới quan và phương pháp luận chung nhất của hoạt động sáng tạotrong các lĩnh vực nghiên cứu khoa học và hoạt động thực tiễn
2.1.2 Nguyên tắc lịch sử - cụ thể
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển là cơ sở hình thành quanđiểm lịch sử cụ thể Mọi sự vật, hiện tượng trên thế giới đều tồn tại, vận động vàphát triển trong những điều kiện không gian và thời gian nhất định Điều kiệnkhông gian và thời gian có ảnh hưởng trực tiếp tới tính chất, đặc điểm của sự vật.Cùng một sự vật nhưng nếu tồn tại trong những điều kiện về không gian và thờigian khác nhau thì sẽ khiến tính chất, đặc điểm của nó khác nhau
Trang 6Phải nghiên cứu sự vật, hiện tượng trong sự vận động và phát triển trongtừng giai đoạn cụ thể của nó; biết phân tích mỗi tình hình cụ thể trong hoạt độngnhận thức và hoạt động thực tiễn là yếu tố quan trọng nhất trong các yếu tố của nộidung nguyên tắc lịch sử cụ thể.
Phải nhận thức được vận động có tính phổ biến, là phương thức tồn tại củavật chất
- Chỉ ra được các quy luật khách quan quy định sự vận động, phát triển của sựvật, hiện tượng, quy định sự tồn tại hiện thời và khả năng chuyển hóa thành sự vật,hiện tượng mới thông qua sự phủ định
- Phải xem xét các sự vật, hiện tượng trong các mối liên hệ cụ thể của chúng
- Nhận thức sự vật, hiện tượng theo nguyên tắc lịch sử cụ thể về bản chấtchính là nhận thấy các mối liên hệ, sự biến đổi của chúng theo thời gian, khônggian tồn tại khác nhau của mỗi mặt, mỗi thuộc tính, đặc trưng của sự vật, hiệntượng
2.1.3 Nguyên tắc lịch sử - cụ thể của phép biện chứng duy vật
- Khi nhận thức về sự vật và tác động vào sự vật phải chú ý điều kiện, hoàncảnh lịch sử cụ thể, môi trường cụ thể trong đó sự vật sinh ra, tồn tại và phát triển
- Khi vận dụng một nguyên lý, một học thuyết khoa học nào đó phải luônluôn gắn với điều kiện, hoàn cảnh lịch sử cụ thể
2.1.4 Khái niệm, vai trò và tính tất yếu của hoạt động kinh tế đối ngoại
Kinh tế đối ngoại của một quốc gia là một bộ phận của kinh tế quốc tế, là tổngthể các quan hệ kinh tế, khoa học, kỹ thuật, công nghệ của một quốc gia nhất định với quốc gia khác còn lại hoặc với tổ chức kinh tế quốc tế khác, được thực hiện dưới nhiều hình thức, hình thành và cơ sở phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động quốc tế
Trang 7Mác… 100% (84)
24
TRIẾT-1 - Phân tích nguồn gốc, bản chấ…Triết học
Mác… 100% (63)
7
2019-08-07 Giao trinh Triet hoc…Triết học
Mác Lênin 99% (77)
34
QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ M…Triết học
Mác… 100% (33)
20
Trang 8Có thể khái quát vai trò to lớn của kinh tế đối ngoại qua các mặt sau đây:
Trang 9- Góp phần nối liền sản xuất và trao đổi trong nước với sản xuất và trao đổiquốc tế; nối liền thị trường trong nước với thị tường thế giới và khu vực.
- Hoạt động kinh tế đối ngoại góp phần thu hút vốn đầu tư trực tiếp (FDI) và vốn viện trợ chính thức từ các chính phủ và tổ chức tiền tệ quốc tế (ODA); thu hút khoa viện trợ chính thức từ các chính phủ và tổ chức tiền tệ quốc tế (ODA); thu hút khoa học, kỹ thuật, công nghệ; khai thác và ứng dụng nhữngkinh nghiệm xây dựng và quản lý nền kinh tế hiện đại vào nước ta
- Góp phần tích luỹ vốn phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước, đưa nước ta từ một nước nông nghiệp lạc hậu lên nước công nghiệp tiên tiến hiện đại
- Góp phần thúc đẩy tăng trường kinh tế, tạo ra nhiều công ăn việc làm, giảm
tý lệ thất nghiệp, tăng thu nhập, ổn định và cải thiện đời sống nhân dântheo mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.Tất nhiên, những vai trò to lớn của kinh tế đối ngoại chỉ đạt được khi hoạt động kinh tế đối ngoại vượt qua được những thách thức (mặt trái) của toàn cầu hoá
và giữ đúng định hướng xã hội chủ nghĩa
Các hoạt động kinh tế đối ngoại có tầm quan trọng và ảnh hưởng vô cùng to lớn trong việc liên kết hoạt động ở mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội của các nước trên toàn cầu, qua đó mở rộng giao lưu, học hỏi kinh nghiệm giữa các nước Tuy nhiên, mỗi nước, mỗi khu vực trên thế giới lại có những đặc thù về lịch sử, kinh tế, văn hoá, chính trị, xã hội khác nhau Do đó, các nhà cầm quyền cần vận dụng linh hoạt kiến thức, áp dụng các chính sách phát triển đúng thời điểm, đúng chỗ, sử dụng quan điểm lịch sử - cụ thể chính xác làm cho nền kinh tế nước nhà tăng trưởng hơn nữa, tạo tiền đề và bước đệm cho nền kinh tế nước nhà tăng trưởng hơn nữa, tạo tiền đề và bước đệm cho nền kinh tế thế giới khởi sắc và phát triển vượt bậc Có thể thấy rõ ràng ngày nay, tình hình thế giới vẫn diễn biến quanh
Trang 10co, phức tạp đặt ra nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn hết sức mới mẻ cần được giải quyết Nắm vững phép biện chứng duy vật, vận dụng các nguyên tắc phương pháp luận của phép biện chứng duy vật giúp nhận thức được tính biện chứng của thế giới, tính tất yếu của công cuộc đổi mới và nhu cầu cấp bách phát triển kinh tế hiện nay Thực tiễn cho thấy những con đường thúc đẩy kinh tế, phát triển không tuân theo những công thức có sẵn, bất biến mà chúng được vận dụng linh hoạt, mềm dẻo, luôn đổi mới để phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của mỗi nước và tình hình quốc tế trong từng giai đoạn Ví dụ thuyết phục nhất là con đường của cách mạng Việt Nam được xác định là Đảng và nhân dân ta quyết tâm xây dựng đất nước Việt Nam theo con đường xã hội chủ nghĩa trên nền tảng chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là con đường duy nhất đúng, thể hiện sự nhận thức và vận dụng sáng tạo các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin nói chung, các nguyên tắc phương pháp luận cơ bản của phép biện chứng duy vật nói riêng của Đảng Cộng sản Việt Nam.
2.2 VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC LỊCH SỬ - CỤ THỂ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI 2.2.1 Tình hình kinh tế đối ngoại nước ta hiện nay
Đến nay, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 189 trong 193 quốc giathành viên Liên hợp quốc, thiết lập khuôn khổ quan hệ ổn định, lâu dài với 30 đối tác chiến lược và toàn diện, tạo nền tảng vững chắc để Việt Nam cùng các nước nâng tầm hợp tác vì lợi ích của mỗi quốc gia, vì hoà bình, hợp tác và phát triển ở khu vực và trên thế giới
Sau chặng đường hơn 10 năm gia nhập WTO, kết quả đáng ghi nhận là kinh
tế nước ta đã phát triển mạnh mẽ trên mọi lĩnh vực, đặc biệt trong thương mại, dịch vụ, thu hút đầu tư nước ngoài (FDI) Trong 5 năm 2006-2010, tổng số vốn đầu
Trang 11tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thực hiện 45 tỉ USD, vượt 77,8% so với kế hoạch Tổng
Trang 12số vốn FDI đăng ký mới và bổ sung đạt 146 tỉ USD, gấp 7 lần so với giai đoạn 2001-2005 Hội nhập, đã phá được thế bao vây cấm vận, tạo được sự bình đẳng trong thương mại quốc tế Hoạt động kinh tế đối ngoại trong đó nòng cốt là ngoạithương tiến bộ rõ rệt.
Đặc biệt, một trong những thành tựu nổi bật trong công tác hội nhập kinh tếquốc tế của Việt Nam trong 10 năm qua đó là việc tham gia đàm phán, ký kết vàthực thi các Hiệp định thương mại tự do (FTA) giúp đa dạng hoá thị trường xuấtnhập khẩu, đồng thời tạo ra những động lực đổi mới trong nước nhằm nâng caonăng lực cạnh tranh và thúc đẩy phát triển kinh tế, cải thiện đời sống của ngườidân Đến nay, Việt Nam đã tham gia đàm phán và ký kết 17 Hiệp định thương mại
tự do (FTA), đưa Việt Nam trở thành một trong những nền kinh tế có độ mở lớn và
có quan hệ thương mại trong khu vực mậu dịch tự do với khoảng 60 nền kinh tế,tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp của Việt Nam mở rộng thị trường, kếtnối và tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị và mạng lưới sản xuất toàn cầu.Sau 10 năm thực hiện Chỉ thị 41/CT-TW, thị trường xuất khẩu của hàng hóaViệt Nam tiếp tục được duy trì và mở rộng với trên 200 đối tác thương mại Cùngvới việc một loạt các FTA mới được ký kết và có hiệu lực trong giai đoạn vừa qua,hàng hóa Việt Nam bên cạnh việc tiếp tục khai thác vào các thị trường truyềnthống, đã và đang mở rộng tìm kiếm, phát triển thêm nhiều thị trường mới.Tính tới năm 2020, Việt Nam đã có 31 thị trường xuất khẩu đạt kim ngạchtrên 1 tỷ USD, trong đó, 5 thị trường đạt kim ngạch trên 10 tỷ USD, 8 thị trườngtrên 5 tỷ USD Trong giai đoạn 2015-2020, xuất khẩu của Việt Nam sang EU (27nước) tăng từ 14,2 tỷ USD lên 35,1 tỷ USD (tăng 148%), Nhật Bản tăng từ 10,8 tỷUSD lên 19,3 tỷ USD (tăng 79%), Ốt-xtrây-lia tăng từ 2,5 tỷ USD lên 3,6 tỷ USD(tăng 44%), Niu Di-lân tăng từ 151 triệu USD lên 498 triệu USD (tăng 229%).Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp và có tác động tiêu cực đến hoạtđộng thương
Trang 13mại trên phạm vi toàn cầu, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang một số thịtrường truyền thống gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, khi nhìn vào tổng thể, xuấtkhẩu của cả nước vẫn tăng trưởng dương do các doanh nghiệp đã tận dụng được cơhội đẩy mạnh xuất khẩu sang các thị trường thay thế.
Bên cạnh đó, xuất khẩu đã có sự tăng trưởng cân đối hơn, không chỉ về quy
mô chiều rộng mà hướng tới cả về chiều sâu Hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam đãtiếp cận được các khu vực thị trường được coi là “khó tính” nhất trên thế giới, nơiđặt ra những quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật cao đối với hàng hóa nhập khẩu, đặcbiệt là với nhóm hàng nông sản và thủy sản Cụ thể: đối với thủy sản, trong giaiđoạn 2011- 2020, kim ngạch xuất khẩu sang Hoa Kỳ tăng 40% (từ 1,2 tỷ USD lên1,6 tỷ USD), sang Nhật Bản tăng 41% (từ 1 tỷ USD lên 1,4 tỷ USD), v.v Đối vớirau quả, trong giai đoạn 2011-2020, kim ngạch xuất khẩu sang Hoa Kỳ tăng 485%(từ 29 triệu USD lên 169 triệu USD), sang Nhật Bản tăng 173% (từ 47 triệu USDlên 128 triệu USD), v.v
Ngành du lịch Việt Nam đã có bước phát triển đáng kể Số khách du lịch quốc
tế vào Việt Nam năm 2017 đã đạt 12,9 triệu và hiện có hàng trăm ngàn lao động Việt Nam đang làm việc ở nước ngoài, đem lại nguồn thu nhập hàng tỷ USD hàng nam cho đất nước
Các doanh nghiệp trong nước đã được quyền bình đẳng với doanh nghiệp nước ngoài trong xuất khẩu, giảm thiểu sự phân biệt hoặc rào cản thương mại bất hợp lý Điều đó thể hiện rõ đối với doanh nghiệp dệt may khi đón nhận cơ hội chuyển dịch sản xuất từ các nước phát triển sang những nước đang phát triển thôngqua làn sóng chuyển giao công nghệ, mẫu mã Đặc biệt, vấn đề hạn ngạch – vốn là rào cản, gây khó khăn cho doanh nghiệp trong nhiều năm, được dỡ bỏ bên cạnh việc doanh nghiệp được bình đẳng về thuế quan với doanh nghiệp các nước Một sân chơi mới, rộng lớn và song phẳng đã mở ra, tạo điều kiện cho cộng đồng doanh
Trang 14nghiệp huy động, sử dụng các nguồn lực một cách chủ động để phục vụ mục tiêu phát triển bền vững Quá trình hiện đại hóa trang bị, dây chuyền sản xuất đã diễn ravới tốc độ cao ở hầu hết doanh nghiệp Doanh nghiệp đang kết hợp cả hoạt động gia công với việc tự sáng tạo mẫu mà, tự tìm thị trường xuất khẩu và cạnh tranh có hiệu quả Tác dụng to lớn về mặt xã hội từ xuất khẩu hàng dệt may được xác nhận
vì cứ một tỷ USD xuất khẩu bảo đảm cho 150 ngàn người có việc làm ổn định.Việt Nam đang đứng trong số 10 nước dẫn đầu về xuất khẩu dệt may, với tốc độ tăng trưởng bình quân 25%/ năm
, đó là tình trạng bảo hộ mậu dịch không giảm đáng kể mà còn giatăng Mức thuế suất nhập khẩu bình quân đã được giảm từ trên 16% xuống còntrên 13% trong thời gian 1996 - 1998, nhưng đã tăng lên tới 16% vào năm 2001.Khung thuế nhiều và nhiều mặt hàng nhập khẩu còn chịu mức thuế cao; chỉ có20% số dòng thuế được áp dụng mức thuế dưới 5% Việc hoàn thuế cho các hànghoá nhập để xuất có quá nhiều thủ tục phức tạp phiền hà và kém hiệu lực Các biệnpháp phi thuế quan nhằm bảo hộ mậu dịch vẫn còn được áp dụng đối với nhiềulĩnh vực, đặc biệt là sự quản lý của các bộ chuyên ngành Hàng rào bảo hộ mậudịch cao này tưởng như chỉ có tác dụng ngăn chặn các dòng hàng nhập khẩu,nhưng trên thực tế chúng đã tác động tiêu cực tới toàn bộ hoạt động kinh tế đốingoại Vì khi đánh thuế cao vào các hàng hoá nhập khẩu, giá bán của chúng và cáchàng hoá liên quan ở trong nước đã tăng lên Các nhà xuất khẩu phải sử dụng cáchàng hoá giá cao này, công nhân viên của họ cũng phải tiêu dùng các hàng hoánhập khẩu giá cao, mà mức cao giá này ước tính vào khoảng 20 - 100% tuỳ theomặt hàng Do vậy đã đẩy chi phí của các hàng xuất khẩu tăng lên, giảm khả năngcạnh tranh của chúng, và tác động xấu đến xuất khẩu Hàng rào bảo hộ mậu dịchcao chỉ khuyến khích sản xuất thay thế nhập khẩu, FDI cũng tự nhiên phải theo
Trang 15hướng này, trong khi thị trường nội địa của ta nhỏ bé và ngày càng bão hoà, do vậyFDI không tăng lên được và thậm chí đã
Trang 16chậm lại Hàng rào bảo hộ còn ảnh hưởng xấu tới cả du lịch, vì giá cả tiêu dùng ởViệt Nam cao, không hấp dẫn khách du lịch.
, chi phí sản xuất của ta nói chung còn cao so với các quốc gia trongkhu vực Giá các dịch vụ như liên lạc, viễn thông, hàng không, điện, nước đều ởmức cao: chi phí điện cao hơn 4 nước ASEAN: Xingapo, Malaixia, Thái Lan,Inđônêxia; giá nước cao hơn Philipin và gần ngang với Malaixia, Thái Lan; chi phíliên lạc, viễn thông vào loại cao nhất khu vực; chi phí vận tải hàng không, đườngbiển cao hơn cả Trung Quốc Chi phí sản xuất của ta cao như vậy, nên khả năngcạnh tranh của hàng Việt Nam bị giảm thiểu cả ở thị trường trong lẫn ngoài nước
, chính sách tiền tệ và tín dụng hỗ trợ hoạt động kinh tế đối ngoại yếu
Tỷ giá giữa đồng VNĐ với USD và các đồng tiền khác tuy đã được nhiều lần điều chỉnh kể từ 1996, nhưng hiện vẫn còn cao Theo một số chuyên gia nước ngoài, mức cao này khoảng trên 10%, và đã tác động tiêu cực đến hàng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường ASEAN, Nhật Bản và Liên minh châu Âu, trừ Trung Quốc và
Mỹ Đồng VNĐ cao giá và chưa do thị trường đích thực xác định đã tác động xấu không chỉ tới xuất khẩu mà cả tới FDI và du lịch Đồng tiền Việt Nam cho đến nay,chưa có thể chuyển đổi tự do Trong khi tổng giá trị xuất nhập khẩu của nước ta đã ngang bằng tổng GDP, thì đây là một vấn đề rất bất lợi Buôn bán quốc tế lớn đến thế, mà đồng tiền không chuyển đổi tự do được, có nghĩa là các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu của ta phải chịu các chi phí chuyển đổi tiền với thủ tục phiền hà
và tốn kém thời gian Đã thế họ còn phải chịu thiệt do quy định về kết hối ngoại tệ, tiền của họ thu được do xuất khẩu, khi nhập khẩu cần ngoại tệ lại phải xin phép ngân hàng cấp
đội ngũ các doanh nghiệp hoạt động kinh tế đối ngoại đã tăng cả về sốlượng và chất lượng nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu hội nhập kinh tế quốc
tế hiện nay