1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) vận dụng nguyên tắc toàn diện củaphép biện chứng duy vật trong hoạtđộng kinh tế đối ngoại

21 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Dụng Nguyên Tắc Toàn Diện Của Phép Biện Chứng Duy Vật Trong Hoạt Động Kinh Tế Đối Ngoại
Tác giả Trịnh Thúy Hiền
Người hướng dẫn TS. Thân Thị Hạnh
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Khoa Học Chính Trị Và Nhân Văn
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,95 MB

Nội dung

Tính tất yếu của hoạt động kinh tế đối ngoại đối với một quốc gia...8III, NGUYÊN TẮC TOÀN DIỆN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI...91.. Nhằm có được những kiế

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

KHOA: KHOA HỌC CHÍNH TRỊ VÀ NHÂN VĂN

………….o0o………….

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC

VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC TOÀN DIỆN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT TRONG HOẠT

ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

Sinh viên thực hiện : Trịnh Thúy Hiền

Trang 2

MỤC LỤC

MỤC LỤC 1

LỜI MỞ ĐẦU 2

NỘI DUNG

3 I, NGUYÊN TẮC TOÀN DIỆN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 3

1 Cơ sở lí luận của nguyên tắc toàn diện là nguyên lí về mối liên hệ phổ biển 3

1.1 Hai nguyên lí của phép biện chứng duy vật 3

1.2 Khái niệm nguyên lí về mối liên hệ phổ biến 4

1.3 Tính chất của mối liên hệ phổ biến 6

2 Nguyên tắc toàn diện của phép biện chứng duy vật 7

II, HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI 8

1 Khái niệm kinh tế đối ngoại 8

2 Tính tất yếu của hoạt động kinh tế đối ngoại đối với một quốc gia 8

III, NGUYÊN TẮC TOÀN DIỆN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI 9

1 Vận dụng nguyên tắc toàn diện trong hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt Nam .9

2 Hiện trạng hoạt động kinh tế đối ngoại hiện nay của Việt Nam 10

2.1 Những thành tựu đã đạt được 10

2.2 Những hạn chế còn tồn tại 11

2.3 Một số giải pháp 13

KẾT LUẬN 15

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16

Trang 3

Chủ trương phát triển kinh tế đối ngoại đã đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế quốc

tế, giúp Việt Nam đạt được nhiều thành tựu quan trọng, góp phần đưa đất nước thoát khỏiđói nghèo lạc hậu, đưa nền kinh tế vượt qua ảnh hưởng của các cuộc khủng hoảng, suy thoáikinh tế, thúc đẩy hội nhập quốc tế để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa, sớm đưa đấtnước trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại, vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh,dân chủ, công bằng, văn minh” và trở thành điểm sáng ở khu vực và trên thế giới Tuy nhiên,hoạt động kinh tế đối ngoại vẫn còn tồn tại những mặt hạn chế Vì vậy, việc mở rộng vànâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại là vấn đề mang tính cấp bách và cần thiết đối với nước

ta trong giai đoạn hiện nay

Trong đường lối đổi mới đất nước, ngay từ đầu, Đại hội VI của Đảng đã khẳng định:

Trong tổng thể đổi mới toàn diện đó, Đảng ta xác định và thực hiệncông cuộc đổi mới theo phương châm lấy đổi mới kinh tế là trung tâm Chỉ có tiến hành đổimới kinh tế, đời sống nhân dân được từng bước cải thiện và nâng cao thì mới củng cố niềmtin vào công cuộc đổi mới; đổi mới kinh tế có hiệu quả sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho đổimới chính trị Nhằm có được những kiến thức và nhận thức đúng đắn hơn về đường lối đổi

mới của Đảng và Nhà nước trong phát triển kinh tế đối ngoại, em lựa chọn đề tài “Vận dụng nguyên tắc toàn diện của phép biện chứng duy vật trong hoạt động kinh tế đối ngoại”.

Em nhận thức rằng với lượng kiến thức và kinh nghiệm ít ỏi của bản thân, chắc chắnbài luận sẽ khó trảnh khỏi thiếu xót Kính mong cô thông cảm và góp ý để em ngày cảnghoàn thiện hơn

Trang 4

NỘI DUNG

I, NGUYÊN TẮC TOÀN DIỆN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

1 Cơ sở lí luận của nguyên tắc toàn diện là nguyên lí về mối liên hệ phổ biển

1.1 Hai nguyên lí của phép biện chứng duy vật

Khái niệm được hiểu như các tiên đề khái quát nhất được hình thành nhờ sựquan sát, trải nghiệm của nhiều thế hệ người trong mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy; rồi đến lượt mình chúng lại làm cơ sở, tiền đề cho những suy lí tiếp theo rút ra những nguyên tắc, quy luật, quy tắc, phương pháp phục vụ cho các hoạt động nhận thức và thực tiễn của con người

Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật là hai nguyên lý cơ bản và đóng vai trò cốt lõi trong phép duy vật biện chứng của triết học Mác - Lênin khi xem xét, kiến giải sự vật,hiện tượng Phép biện chứng duy vật được xây dựng trên cơ sở một hệ thống những nguyên

lý, những phạm trù cơ bản, những quy luật phổ biến phản ánh hiện thực khách quan Trong

hệ thống đó nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển là hai nguyên lýkhái quát nhất Hai nguyên lý cơ bản gồm:

là nguyên tắc lý luận xem xét sự vật, hiện tượng khách quan tồn tại trong mối liên hệ, ràng buộc lẫn nhau tác động, ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt của một sự vật, của một hiện tượng trong thế giới

là nguyên tắc lý luận mà trong đó khi xem xét sự vật, hiện tượng khách quan phải luôn đặt chúng vào quá trình luôn luôn vận động và phát triển (vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của sự vật)

Trong đó, ý nghĩa phương pháp luận của là cơ sở lí luận hình thành nên

1.2 Khái niệm nguyên lí về mối liên hệ phổ biến

“Mối liên hệ” là một phạm trù triết học dùng để chỉ các mỗi ràng buộc tương hộ, quyđịnh và ảnh hưởng lẫn nhau giữa các yếu tố, bộ phận trong một đối tượng hoặc giữa các đối

Trang 5

tượng với nhau Liên hệ là quan hệ giữa hai đối tượng nếu sự thay đổi của một trong sốchúng nhất định làm đối tượng kia thay đổi Ngược lại với liên hệ là sự cô lập, tách rời làmột trạng thái của các đối tượng, khi sự thay đổi của đối tượng này không làm ảnh hưởng gìđến các đối tượng khác.

Quan điểm siêu hình về sự tồn tại của các sự vật, hiện tượng trong thế giới thườngphủ định mối liên hệ tất yếu giữa các đổi tượng, coi các sự vật, hiện tượng tổn tại tách rờinhau, cái này bên cạnh cái kia, hết cái này đến cái kia, giữa chúng không có mối liên hệ ràngbuộc quy định và chuyển hóa lẫn nhau, hoặc nếu có thì đó chỉ là mối liên hệ có tính ngẫunhiên, bên ngoài; giới vô cơ không có mối liên hệ với giới hữu cơ, xã hội loài người chỉ làtổng số các cá thể riêng lẻ, nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính tách rời nhau Quan điểm này dẫn thế giới quan triết học đến sai lầm là dựng lên ranh giới giả tạogiữa các sự vật, hiện tượng, đặt đối lập các nghiên cứu khoa học chuyên ngành với nhau Vìvậy, quan điểm siêu hình không có khả năng phát hiện ra những quy luật, bản chất và tínhphổ biến của sự vận động, phát triển của các sự vật, hiện tượng trong thế giới

Trái lại, quan điểm biện chứng duy vật cho rằng, các sự vật, hiện tượng của thế giớitổn tại trong mối liên hệ qua lại với nhau, quy định lẫn nhau, thâm nhập, chuyển hóa lẫnnhau, không tách biệt nhau Đó là nội dung của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến Cơ sởcủa sự tồn tại đa dạng các mối liên hệ là tính thống nhất vật chất của thế giới Theo đó, các

sự vật, hiện tượng phong phú trong thế giới chỉ là những dạng tổn tại khác nhau của một thếgiới vật chất duy nhất Theo chủ nghĩa Mác – Lênin,

Đuy-rinh coi phép biện chứng như là một công cụ “tầm thường”, “chỉ dùng để chứngminh”, giống như khi nhận thức một cách nông cạn thì người ta có thể coi lôgic hình thứchay toán học sơ cấp là một công cụ như thế Theo Ph.Ăngghen, Đuyrinh là một nhà siêuhình chính cống, thoạt tiên ông ta đào giữa “động và tĩnh” một cái vực sâu không có trongthực tế, rồi sau đó ông rất lấy làm ngạc nhiên, rằng không thể tìm ra được cái cầu để vượt

Trang 6

qua cái vực thẳm do chính ông ta đã nặn ra nó Đối với ông Đuyrinh, sự vận động là hoàntoàn không thể hiểu được vì nó là một mâu thuẫn Bởi lẽ, theo Đuyrinh, bất kỳ một mâuthuẫn nào cũng đều là điều phi lý

Ph.Ăngghen cho rằng, quan điểm siêu hình “ chỉ thấy những sự vật riêng biệt màkhông nhìn thấy mối liên hệ qua lại giữa những sự vật ấy, chỉ nhìn thấy sự tồn tại của những

sự vật ấy mà không nhìn thấy sự phát sinh và sự tiêu vong của những sự vật ấy, chỉ nhìn thấytrạng thái tĩnh của những sự vật ấy mà quên mất sự vận động của những sự vật ấy, chỉ nhìnthấy cây mà không thấy rừng” Trái với quan điểm đó, quan điểm biện chứng không chỉ thấynhững sự vật riêng biệt mà còn thấy cả mối liên hệ qua lại giữa chúng Ph.Ăngghen nêu lên

“điều căn bản” của phương pháp biện chứng là “xem xét những sự vật và những phán ánhcủa chúng trong tư tưởng trong mối liên hệ qua lại lẫn nhau của chúng, trong sự ràng buộc,

sự vận động, sự phát sinh và sự tiêu vong của chúng”

Ph.Ăng-ghen đã nhấn mạnh điều này: “Tính thống nhất của thế giới là ở tính vật chấtcủa nó, và tính vật chất này được chứng minh không phải bằng ba lời lẽ khéo léo của kẻ làmtrò ảo thuật, mà bằng sự phát triển lâu dài và khó khăn của Triết học và khoa học tự nhiên”.Theo Hồ Chí Minh thì: “Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, là một nguyên tắc cănbản của chủ nghĩa Mác-Lênin”

Nhờ có tính thống nhất đó, chúng không thể tồn tại biệt lập tách rời nhau mà tồn tạitrong sự tác động qua lại chuyển hoá lẫn nhau theo những quan hệ xác định Chính trên cơ

sở đó triết học duy vật biện chứng khẳng định rằng

1.3 Tính chất của mối liên hệ phổ biến

Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, mối liên hệ có ba tính chất cơbản: Tính khách quan, tính phổ biến và tính đa dạng, phong phú

Phép biện chứng duy vật khẳng định của các mối liên hệ, tác độngtrong thế giới Mối liên hệ phổ biến là cái vốn có, tồn tại độc lập với con người Con ngườichỉ nhận thức được sự vật, hiện tượng thông qua các mối liên hệ vốn có của nó

Trang 8

của các mối liên hệ thể hiện ở chỗ, bất kì đâu trong tự nhiên, xã hội và

tư duy, đều có vô vàn các mối liên hệ đa dạng, chúng giữ những vai trò, vị trí khác nhautrong sự vận động, chuyển hóa của sự vật, hiện tượng Ngay trong cùng một sự vật, hiệntượng thì bất kỳ một thành phần nào, một yếu tố nào cũng có mối liên hệ với những thànhphần, những yếu tố khác Một mối liên hệ trong những điều kiện, hoàn cảnh khác nhau thìtính chất, vai trò cũng khác nhau

Mối liên hệ phổ biến có Sự vật khác nhau, hiện tượng khácnhau, không gian khác nhau, thời gian khác nhau thì các mối liên hệ biểu hiện khác nhau Cóthể chia các mối liên hệ thành nhiều loại: mối liên hệ bên trong, mối liên hệ bên ngoài, mốiliên hệ chủ yếu, mối liên hệ thứ yếu, Các mối liên hệ này có vị trí, vai trò khác nhau đốivới sự tồn tại và vận động của sự vật, hiện tượng

Theo Lênin: “Muốn thực sự hiểu được sự vật cần phải nhìn bao quát và nghiên cứutất cả các mặt, các mối liên hệ và "quan hệ gián tiếp" của sự vật đó” và ông cũng cho rằng:Phép biện chứng đòi hỏi người ta phải chú ý đên tất cả các mặt của mối quan hệ trong sựphát triển cụ thể của những mối quan hệ đó Mỗi sự vật, hiện tượng tồn tại trong nhiều mốiliên hệ, tác động qua lại với nhau; do vậy, khi nghiên cứu đối tượng cụ thể cần tuân thủ

2 Nguyên tắc toàn diện của phép biện chứng duy vật

Nguyên tắc toàn diện trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn là một trongnhững nguyên tắc phương pháp luận cơ bản, quan trọng của phép biện chứng duy vật

nguyên tắc toàn diện đòi hỏi, muốn nhận thức được bản chất của sự vật,hiện tượng và trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cần phải xem xét sự vật trên nhiều mặt,nhiều mối quan hệ của nó Khi nghiên cứu, xem xét đối tượng cụ thể, cần đặt nó trong chỉnhthể thống nhất của tất cả các bộ phận, các mặt, các bộ phận, các thuộc tính, các mối liên hệcủa chỉnh thể đó

chủ thể phải rút ra được các mặt, các mối liên hệ tất yếu của chủ thế đó; phảixem xét có trọng tâm, trọng điểm và làm nổi bật cái cơ bản nhất của sự vật, hiện tượng

Phép biện chứng duy vật

Triết họcMac-Lenin None

6

Trang 9

cần xem xét sự vật, hiện tượng trong mối liên hệ với các sự vật, hiện tượngkhác, với môi trường xung quanh, kể cả các mối liên hệ trung gian, gián tiếp, trong thời giannhất định, trong những điều kiện, hoàn cảnh cụ thể, tức cần nghiên cứu cả những mối liên hệcủa sự vật, hiện tượng trong quá khứ, hiện tại và phán đoán cả tương lai của nó.

thực hiện theo nguyên tắc toàn diện sẽ giúp cho chúng ta tránh được hoặc hạnchế được sự phiến diện, siêu hình, máy móc, một chiều trong nhận thức cũng như trong việcgiải quyết các tình huống thực tiễn, nhờ đó tạo ra khả năng nhận thức đúng được sự vật như

nó vốn có trong thực tế và xử lý chính xác, có hiệu quả đối với các vấn đề thực tiễn.Mối liên hệ giữa các sự vật là có tính khách quan và tính phổ biến vì mọi vật trên thếgiới đều có chung bản chất và nguồn gốc, đó là tính vật chất của thế giới Sự tồn tại kháchquan của các sự vật cụ thể đều là biểu hiện của mối liên hệ bên trong và mối liên hệ bênngoài Không có mối liên hệ giữa các yếu tố bên trong thì không có bản thân sự vật đó,không có mối liên hệ giữa sự vật với những vật xung quanh thì sự vật đó cũng không có điềukiện để tồn tại được

II, HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

1 Khái niệm kinh tế đối ngoại

Hoạt động kinh tế đối ngoại được hiểu là những hoạt động về hợp tác đầu tư với nướcngoài gồm các hoạt động thu hút nguồn đầu tư nước ngoài (FDI, ODA), ngoại thương xuấtkhẩu - nhập khẩu, các hoạt động dịch vụ du lịch, phân công lao động quốc tế, vận tải, vàcác hoạt động hợp tác khoa học và chuyển giao công nghệ với nước ngoài

Kinh tế đối ngoại là một trong những bộ phận cấu thành của nền kinh tế quốc gia; làtoàn bộ các quan hệ về kinh tế, tài chính, khoa học - kỹ thuật, công nghệ của quốc gia nàyvới các quốc gia khác hoặc với các tổ chức kinh tế quốc tế trên thế giới, được thực hiện dướinhiều hình thức, hình thành và phát triển trên cơ sở phát triển của lực lượng sản xuất và phâncông lao động quốc tế Sự phát triển của kinh tế đối ngoại được coi là một trong những khâuquan trọng của nền kinh tế trong chuỗi giá trị toàn cầu và trở thành động lực tăng trưởng chokinh tế quốc gia

Trang 10

2 Tính tất yếu của hoạt động kinh tế đối ngoại đối với một quốc gia

phát triển kinh tế đối ngoại góp phần đẩy mạnh quá trình đổi mới, mở cửahội nhập kinh tế quốc tế nhằm phát huy nội lực quốc gia, nâng cao sức cạnh tranh cũng như

vị thế về chính trị - ngoại giao của một quốc gia, nhất là đối với các quốc gia đang phát triểnnhư Việt Nam Hoạt động kinh tế đối ngoại góp phần mở rộng và đưa quan hệ kinh tế quốcgia với các nước khác đi vào chiều sâu, tham gia các liên kết kinh tế, các diễn đàn đa phươngquốc tế nhằm tranh thủ tối đa các nguồn lực cho phát triển và nâng cao vị thế của đất nước

phát triển kinh tế đối ngoại góp phần mở rộng thị trường xuất nhập khẩu,thúc đẩy thu hút (FDI), nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài (FII) và viện trợ phát triểnchính thức (ODA), trao đổi kinh nghiệm xây dựng, chuyển giao công nghệ và phát huy cáctiềm lực của mỗi nước Thông qua các hoạt động kinh tế đối ngoại, chính phủ các nước đẩymạnh xây dựng chiến lược ngoại giao kinh tế, tăng cường hoàn thiện cơ chế, chính sách,pháp luật, kết cấu hạ tầng kinh tế, nhằm tạo hành lang pháp lý, môi trường đầu tư, kinhdoanh thuận lợi, hấp dẫn để thu hút và thúc đẩy các mối quan hệ hợp tác song phương cũngnhư đa phương ổn định, lâu dài Trên cơ sở trao đổi và chuyển giao về công nghệ, các nước

có thể tiếp cận nền khoa học tiên tiến, trình độ lãnh đạo và quản lý kinh tế hiện đại, nhất làtrong thời đại cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ

phát triển kinh tế đối ngoại góp phần đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, tạo ranhiều ngành, nghề, việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, tăng thu nhập, ổn định và cải thiện đờisống nhân dân; thúc đẩy xuất khẩu lao động, phát triển nền công nghiệp du lịch, công nghiệpquốc phòng, nhằm bảo đảm an ninh kinh tế, trật tự xã hội và an sinh xã hội đối với ngườidân

phát triển kinh tế đối ngoại góp phần nối liền sản xuất, bảo đảm lưu thôngtrong nền kinh tế một cách bền vững, bảo đảm trao đổi trong nước với sản xuất và trao đổiquốc tế, cân bằng xuất - nhập khẩu, bảo đảm tính liền mạch của thị trường trong nước với thịtrường thế giới và khu vực Đẩy mạnh phát triển kinh tế đối ngoại thúc đẩy quá trình đổi mới

và hội nhập quốc tế; là phương thức hữu hiệu và cầu nối quan trọng trong việc đưa hàng hóacủa các quốc gia thâm nhập vào thị trường nước ngoài; là điều kiện quan trọng để quốc giatiếp cận và hợp tác với các quốc gia khác cũng như nhiều tổ chức khu vực và quốc tế, qua đó

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w