1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) vận dụng nguyên tắc toàn diện của phépbiện chứng duy vật trong hoạt động kinh tế đối ngoại

21 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Dụng Nguyên Tắc Toàn Diện Của Phép Biện Chứng Duy Vật Trong Hoạt Động Kinh Tế Đối Ngoại
Tác giả Phạm Hương Giang
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Tùng Lâm
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Kinh Tế Đối Ngoại
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 3,27 MB

Nội dung

Vì thế, em lựa chọn đề tài “Vận dụng nguyên tắc toàn diện của phép biện chứng duy vật trong hoạt động kinh tế đối ngoại” với mong muốn vận dụng nguyên tắc toàn diện của triết học Mác - L

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

=====000=====

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC TOÀN DIỆN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT TRONG HOẠT ĐỘNG

KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

Sinh viên thực hiện: Phạm Hương Giang

Trang 2

MỤC LỤ

LỜI NÓI ĐẦU 1

NỘI DUNG 3

I QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT: 3

1 Phép biện chứng duy vật: 3

2 Quan điểm toàn diện: 4

2.1 Cơ sở lí luận của quan điểm toàn diện: 4

2.2 Nội dung của quan điểm toàn diện: 6

2.3 Vai trò của quan điểm toàn diện trong hoạt động của con người: 8

II HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI: 8

1 Khái niệm kinh tế đối ngoại: 8

2 Hoạt động kinh tế đối ngoại: 8

3 Vai trò của hoạt động kinh tế đối ngoại: 9

4 Tính tất yếu của việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại: 9

III VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC TOÀN DIỆN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI: 10

1 Mục tiêu và thực trạng: 10

1.1 Mục tiêu phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại nước ta hiện nay: 10

1.2 Thực trạng: 11

2 Giải pháp thúc đẩy kinh tế đối ngoại trong bối cảnh mới: 13

KẾT LUẬN 15

TÀI LIỆU THAM KHẢO 16

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU

Ph Ăng-ghen từng nhận định: “Sự phát triển của chính trị, luật pháp, triết học, tôn giáo, văn học nghệ thuật đều dựa trên sự phát triển về kinh tế” Nói cách khác, kinh tế là một trong những yếu tố cốt lõi, có vai trò vô cùng quan trọng trong công cuộc xây dựng và phát triển xã hội văn minh Bởi vậy, phát triển nền kinh tế vững mạnh, toàn diện vẫn luôn là ưu tiên hàng đầu của các quốc gia trên thế giới nói chung và của Việt Nam nói riêng

Song, xã hội ngày càng phát triển, xu hướng quốc tế hóa ngày càng được

đề cao, hội nhập quốc tế trở thành một phần tất yếu đối với mọi quốc gia Trong tiến trình đó, Đảng và Nhà nước Việt Nam vẫn luôn không ngừng đổi mới tư duy, nghiên cứu và đưa ra các đường lối hợp lý để phát triển nền kinh tế nước nhà Trên thực tế, Việt Nam đã và đang tích cực tham gia các tổ chức kinh tế quốc tế mà đặc biệt là tính đến thời điểm hiện tại, Việt Nam đã có hơn mười năm gia nhập Tổ chức Thương mại Quốc tế (WTO) Trong quãng thời gian đó,

ta nhận ra rằng việc phát triển kinh tế đối ngoại có ý nghĩa quyết định đối với sự tăng trưởng kinh tế của nước ta Vì vậy, việc mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh

tế đối ngoại là vấn đề cấp bách và cần thiết đối với nước ta trong giai đoạn hiện nay

Để có thể nghiên cứu về hoạt động đối ngoại, việc vận dụng các nguyên

lý của triết học Mác – Lênin vào phát triển kinh tế đối ngoại là cần thiết vì

“Đảng Cộng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của mình” (Theo

tế đối ngoại nước ta hiện nay, từ đó hướng tới mục đích tạo nên cái nhìn đa chiều và toàn diện về hoạt động kinh tế đối ngoại ở Việt Nam

1

Trang 4

Tuy các số liệu, thông tin sơ cấp trong tiểu luận đã được trích nguồn và đảm bảo về độ chính xác nhưng do sự hiểu biết và vận dụng lý luận của Mác – Lê-nin còn hạn chế của em, bài tiểu luận không tránh khỏi những thiếu sót, sơ suất Kính mong thầy giúp đỡ và góp ý để em có thể hoàn thành bài tiểu luận này một

cách tốt nhất

2

Trang 5

tư duy” Phép biện chứng đối lập với phép siêu hình – phương pháp tư duy về sựvật, hiện tượng của thế giới trong trạng thái cô lập và bất biến.

Trong quá trình hình thành và phát triển, có ba hình thức cơ bản của được ra đời Đó là: phép biện chứng chất phác cổ đại, phép biệnchứng tư duy tâm cổ điển Đức và phép biện chứng duy vật, trong đó, phép biệnchứng duy vật là hình thức phát triển cao nhất

do C Mác và Ph Ăng-ghen sáng lập và V.I.Lênin phát triển là hình thức phát triển cao nhất của phép biện chứng Vào thế kỉXIX, C Mác và Ph Ăng-ghen đã dựa trên cơ sở khái quát những thành tựu mớinhất của khoa học thời ấy và thực tiễn lịch sử cũng như thực hiện tiễn xã hội đểsáng lập chủ nghĩa duy vật biện chứng và phép biện chứng duy vật Đến thế kỉ

XX, V.I Lênin phát triển thêm và đem lại cho phép biện chứng một hình thứcmới về chất, trở thành sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật vàphương pháp luận biện chứng đã kế thừa có chọn lọcnhững tinh hoa trong lịch sử phép biện chứng, đặc biệt là kế thừa những giá trịhợp lý và khắc phục những hạn chế trong phép biện chứng của Ph Hêghen;đồng thời phát triển phép biện chứng trên cơ sở thực tiễn mới Chính vì vậy, nó

đã khắc phục được những hạn chế của phép biện chứng chất phác thời cổ đại vànhững thiếu sót của phép biện chứng duy tâm khách quan thời cận đại, từ đókhái quát đúng đắn những quy luật cơ bản chung nhất của sự vận động và pháttriển của thế giới

Về đặc điểm, do phép biện chứng duy vật hình thành từ sự thống nhấtgiữa thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng, giữa lý luận nhậnthức và logic biện chứng nên mỗi nguyên lý của phép biện chứng duy vật đềuđược xây dựng trên lập trường duy vật, mỗi luận điểm của phép biện chứng duyvật đều được rút ra từ sự vận hành của thế giới tự nhiên và lịch sử xã hội loàingười, mỗi nguyên lý, quy luật, phạm trù của phép biện chứng đều được luận

3

Trang 6

giải trên cơ sở khoa học và được chứng minh bằng toàn bộ sự phát triển củakhoa học tự nhiên trước đó

Về vai trò, phép biện chứng duy vật đã kế thừa và phát triển phép biệnchứng từ tự phát đến tự giác, tạo ra chức năng phương pháp luận chung nhất,giúp định hướng việc đề ra các nguyên tắc tương ứng trong hoạt động nhận thức

và thực tiễn Đồng thời, phép biện chứng duy vật là một hình thức tư duy hiệuquả quan trọng nhất đối với khoa học bởi nó đem lại phương pháp giải thíchnhững quá trình phát triển diễn ra trong thế giới, giải quyết những mối quan hệchung, những bước quá độ từ lĩnh vực này sang lĩnh vực khác

Đối tượng nghiên cứu của phép biện chứng duy vật là trạng thái tồn tại cótính quy luật phổ biến nhất của sự vật, hiện tượng trong thế giới Để trả lờinhững câu hỏi trên, phép biện chứng duy vật đã đưa ra nội dung gồm hai nguyên

lý, sáu cặp phạm trù và ba quy luật cơ bản Hai nguyên lý khái quát chung tínhbiện chứng của thế giới, các cặp phạm trù phản ánh mối liên hệ, sự tác độngbiện chứng phổ biến nhất giữa các mặt của sự vật, hiện tượng có tính quy luậttrong từng cặp, còn các quy luật cơ bản nghiên cứu mối liên hệ và khuynhhướng phát triển của thế giới các sự vật, hiện tượng để chỉ ra nguồn gốc, cáchthức và khuynh hướng của sự vận động, phát triển của thế giới ấy Vì thế, phépbiện chứng duy vật có khả năng thực hiện chức năng phương pháp luận chungnhất cho hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người

2 Quan điểm toàn diện:

là cơ sở lí luận của quan điểm toàndiện

là những khởi điểm hay những luận điểm cơ bản nhất có tínhtổng quát của một học thuyết chính của sự vận hành tất cả các đối tượng thuộclĩnh vực quan tâm Nghiên cứu của nó Nguyên lý triết học là những luận điểmđịnh đề khái quát nhất được hình thành nhờ sự quan sát, trải nghiệm của nhiềuthế hệ người trong mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy, rồi đến lượt chúng lạilàm cơ sở, tiền đề cho những suy nghĩ tiếp theo rút ra những nguyên tắc, quyluật, quy tắc, phương pháp phục vụ cho các hoạt động nhận thức và thực tiễncủa con người Nếu không tuân thủ nghiêm ngặt các nguyên lý thì sẽ sai lầmtrong nhận thức và hành động

4

Trang 7

Tiểu luận triết các phương pháp biện…Phylosophy 100% (5)

Trang 8

là một phạm trù triết học dùng để chỉ các mối ràng buộctương hỗ, quy định và ảnh hưởng lẫn nhau giữa các yếu tố, bộ phận trong mộtđối tượng hoặc giữa các đối tượng với nhau

là quan hệ giữa hai đối tượng nếu sự thay đổi của một trong sốchúng nhất định làm đối tượng kia thay đổi Nhờ có mối liên hệ mà tất cả mọi sựvật hiện tượng cũng như thế giới luôn luôn tồn tại trong mối liên hệ phổ biếnquy định ràng buộc lẫn nhau, không có sự vật hiện tượng nào tồn tại cô lập,riêng lẻ, không liên hệ

Quan niệm siêu hình cho rằng mọi sự vật hiện tượng trên thế giới kháchquan đều tồn tại biệt lập, tách rời nhau, không quy định ràng buộc lẫn nhau, nếu

có thì chỉ là những quan hệ bề ngoài, ngẫu nhiên

Ngược lại, quan điểm biện chứng duy vật của triết học Mác - Lênin chorằng thế giới tồn tại như một chỉnh thể thống nhất Các sự vật, hiện tượng củathế giới cũng như các mặt trong một sự vật, hiện tượng tồn tại trong mối liên hệqua lại với nhau, quy định lẫn nhau, thâm nhập, chuyển hóa lẫn nhau, khôngtách biệt nhau Đó là nội dung của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

Mối liên hệ phổ biến có tính khách quan, tính đa dạng, phong phú cũngnhư là tính phổ biến

Trước hết là Mọi mối liên hệ của các sự vật hiện tượng

là khách quan, là vốn có của mọi sự vật hiện tượng Ngay cả những vật vô tri vôgiác cũng đang ngày hàng ngày, hàng giờ chịu sự tác động của các sự vật hiệntượng khác nhau (như ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm…) tự nhiên, dù muốn haykhông, cũng luôn luôn bị tác động bởi các sự vật hiện tượng khác

Tiếp đến là Mối liên hệ phổ biến tồn tại ở mọi lĩnh vực từ

tự nhiên, xã hội đến tư duy Tính phổ biến của mối liên hệ phổ biến được thểhiện ở các điểm sau:

, bất cứ sự vật, hiện tượng nào cũng liên hệ với sự vật hiện tượngkhác, không có sự vật hiện tượng nào nằm ngoài mối liên hệ Trong thời đạingày này không có một quốc gia nào không có quan hệ, liên hệ với các quốc giakhác về mọi mặt của đời sống xã hội và ngay cả Việt Nam ta khi tham gia tíchcực vào các tổ chức như ASEAN, hay sắp tới đây là WTO cũng không ngoàimục đích là quan hệ, liên hệ, giao lưu với nhiều nước trên thế giới

5

Trang 9

, mối liên hệ biểu hiện dưới những hình thức riêng biệt cụ thể tuỳtheo điều kiện nhất định Song, dù dưới hình thức nào chúng cũng chỉ là biểuhiện của mối liên hệ phổ biến nhất, chung nhất

Cuối cùng là Có mối liên hệ về không gian vàcũng có mối liên hệ về thời gian giữa các sự vật, hiện tượng Có mối liên hệTrung tác động lên toàn bộ hay trong những lĩnh vực rộng lớn của thế giới, cómối liên hệ riêng chỉ tác động trong từng lĩnh vực, từng sự vật và hiện tượng cụthể Có mối liên hệ trực tiếp giữa nhiều sự vật, hiện tượng, có mối liên hệ giántiếp Có mối liên hệ tất nhiên phải có muốn liên hệ ngẫu nhiên Có muốn liên hệbản chất, có muốn liên hệ không bản chất chỉ đóng vai trò phụ thuộc Có mốiliên hệ đó dưới vai trò khác nhau trong quy định sự vận động, phát triển của sựvật, hiện tượng

Từ nghiên cứu quan điểm duy vật biện chứng về mối liên hệ phổ biến và

về sự phát triển rút ra phương pháp luận khoa học để nhận thức và cải tạo hiệnthực Đó chính là quan điểm toàn diện

Bất cứ sự vật nào, hiện tượng nào trong thế giới đều tồn tại trong mối liên

hệ rất đa dạng, phong phú, do đó khi nhận thức về sự vật hiện tượng ta phải xemxét nó thông qua các mối liên hệ của nó với sự vật khác hay nói cách khácchúng ta phải có quan điểm toàn diện, tránh quan điểm phiến diện chỉ xét sự vậthiện tượng ở một mối liên hệ đã vội vàng kết luận về bản chất hay về tính quyluật của chúng

2.2 Nội dung của quan điểm toàn diện:

Mỗi sự vật, hiện tượng tồn tại trong nhiều mối liên hệ, tác động qua lạivới nhau Do vậy, khi nghiên cứu đối tượng cụ thể cần tuân thủ nguyên tắc toàndiện Từ nội dung của nguyên lý về mối quan hệ phổ biến, phép biện chứng kháiquát thành với những yêu cầu đối với chủ thể hoạt độngnhận thức và ở với thực tiễn sau:

, khi nghiên cứu, xem xét đối tượng cụ thể, ta cần phải đặt nótrong mối liên hệ với các mặt, các bộ phận, các yếu tố, các thuộc tính, tức làtrong một chỉnh thể thống nhất toàn diện Cần phải nhìn bao quát và nghiên cứutất cả các mặt, tất cả có mối quan hệ và quan hệ gián tiếp của sự vật đó, tức làtrong chỉnh thể thống nhất của tổng hòa những quan hệ muôn vẻ của sự vật ấyvới những sự vật khác Chỉ có như vậy chúng ta mớit hấy được vai trò của cácmặt trong từng giai đoạn cũng như của toàn bộ quá trình vận động, phát triểncủa từng mối quan hệ cụ thể của sự vật V.I Lênin viết: “Phép biện chứng đòi

6

Trang 10

hỏi người ta phải chú ý đến tất cả các mặt của những mối quan hệ trong sự pháttriển cụ thể của những mối quan hệ đó, chứ không phải lấy một mẩu ở chỗ này,một mẩu ở chỗ kia” Như vậy xem xét toàn diện nhưng không bình quân dànđều mà có trọng điểm; phải tìm ra vị trí từng mặt, yếu tố, từng mối liên hệ ấytrong tổng thể của chúng; phải từ tri thức về nhiều mặt, nhiều mốiliên hệ của sựvật đến chỗ khái quát để rút ra cái chủ yếu nhất, bản chất nhất, quan trọng nhấtchi phối sự tồn tại và phát triển của sự vật.

, chủ thể phải rút ra được các mặt, các mối liên hệ tất yếu của đốitượng đó và nhận thức chúng trong sự thống nhất giữa hữu cơ giữa nội tại, bởichỉ có như vậy, nhận thức mới có thể phản ánh được đầy đủ sự tồn tại kháchquan với nhiều thuộc tính, nhiều mối liên hệ và quan hệ tác động qua lại của đốitượng

, cần xem xét đối tượng này trong mối liên hệ với đối tượng khác

và với môi trường xung quanh, kể cả các mặt của các mối liên hệ trung gian,gián tiếp, trong không gian, thời gian nhất định, tức là cần nghiên cứu cả nhữngmối liên hệ của đối tượng trong quá khứ, hiện tại và phán đoán tương lai

, quan điểm toàn diện còn đòi hỏi để nhận thức được sự vậtchúng ta cần xem xét nó trong mối liên hệ với nhu cầu thực tiễn của con người.Cùng một sự vật, xuất phát từ nhu cầu khác nhau chủ thể sẽ phản ánh những mặtkhác nhau của sự vật và do vậy, nó biểu hiện ra là những cái khác nhau Mối liên

hệ giữa sự vật với nhu cầucủa chủ thể rất đa dạng, trong một hoàn cảnh nhấtđịnh, con người chỉ phản ánh một số mối liên hệ xác định của sự vật với nhu cầunhất định của mình, nên nhận thức về sự vật cũng mang tính tương đối, khôngđầy đủ, không trọn vẹn Nắm được điều đó chúng ta sẽ tránh được việc tuyệt đốihoá những tri thức đã có về sự vật và tránh xem đó là những chân lý bất biến,tuyệt đối cuối cùng về sự vật, không thể bổ sung, không thể phát triển

, quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện, một chiều,chỉ thấy mặt này mà không thấy mặt khác, hoặc chú ý nhiều đến mặt này nhưnglại xem xét dàn trải không thấy bản chất của đối tượng nên dễ rơi vào ngụy biện

và chủ nghĩa chiết trung vừa khác chủ nghĩa chiết trungvừa khác thuật nguỵ biện Chủ nghĩa chiết trung không biết rút ra mặt bản chất,mối liên hệ căn bản nên rơi vào chỗ cào bằng các mặt, kết hợp một cách vônguyên tắc các mối liên hệ khác nhau, do đó hoàn toàn bất lực khi cần phải cóquyết sách đúng đắn Thuật nguỵ biện cũng chỉ chú ý đến những mặt, nhữngmối liên hệ khác nhau của sự vật nhưng lại đưa cái không cơ bản thành cái cơbản, cái không bản chất thành cái bản chất Cả chủ nghĩa chiết trung và thuậtnguỵ biện đều là những biểu hiện khác nhau của phương pháp luận sai lầm trong

7

Trang 11

việc xem xét các sự vật, hiện tượng sẽ giúp tránh đượcđiều này.

, quá trình hình thành quan điểm toàn diện đúng đắn với tư cách

là nguyên tắc phương pháp luận để nhận thức sự vật sẽ phải trải qua các giaiđoạn cơ bản là đi từ ý niệm ban đầu về cái toàn thể để nhận thức một mối liên

hệ nào đó của sự vật rồi đến nhận thức nhiều mặt, nhiều mối liên hệ của sự vật

đó và cuối cùng, khái quát những tri thức phong phú đó để rút ra tri thức về bảnchất của sự vật, hiện tượng trong cuộc sống

2.3 Vai trò của quan điểm toàn diện trong hoạt động của con người:

Nắm chắc quan điểm toàn diện xem xét sự vật hiện tượng từ nhiều khíacạnh, từ mối liên hệ của nó với sự vật hiện tượng từ nhiều khía cạnh từ mối liên

hệ với sự vật hiện tượng khác sẽ giúp con người có nhận thức sâu sắc, toàn diện

về sự vật và hiện tượng đó tránh được quan điểm phiến diện về sự vật và hiệntượng chúng ta nghiên cứu Từ đó có thể kết luận về bản chất quy luật chung củachúng để đề ra những biện pháp kế hoạch có phương pháp tác động phù hợpnhằm đem lại hiệu quả nhất cho hoạt động của bản thân

II HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI:

1 Khái niệm kinh tế đối ngoại:

của một quốc gia là một bộ phận của kinh tế quốc tế, làtổng thể các quan hệ kinh tế, khoa học, kỹ thuật, công nghệ của một quốc gianhất định với quốc gia khác còn lại hoặc với tổ chức kinh tế quốc tế khác, đượcthực hiện dưới nhiều hình thức, hình thành và cơ sở phát triển của lực lượng sảnxuất và phân công lao động quốc tế Nhìn chung, làquan hệ kinh tế giữa các chủ thể kinh tế trong một quốc gia với bên ngoài

2 Hoạt động kinh tế đối ngoại:

là những hoạt động kinh tế mang tính hướngngoại, nếu phân tích từ góc độ Việt Nam, hoặc là những hoạt động mang tínhchất quốc tế (có yếu tố nước ngoài) nếu phân tích từ góc độ chung

là những hoạt động mang tính chất kháchquan, được hình thành và phát triển trên cơ sở phân công lao động quốc tế Nóngày càng được mở rộng do ảnh hưởng và tác động trực tiếp của cuộc cáchmạng khoa học - kỹ thuật, của xu thế toàn cầu hóa, tự do hoá thương mại và hộinhập quốc tế phát triển sẽ tạo điều kiện thúc đẩynền kinh tế của mỗi nước cũng như của tất cả các nước phát triển mạnh mẽ

thường rất đa dạng, phong phú, bao gồm cáchoạt động về ngoại thương (theo cách gọi truyền thống trưốc đây, hay còn gọi là

8

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w