Quan điểm toàn diện về phép biện chứng duy vật1.1 Quan điểm toàn diện là gì?1.2 Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện1.3 Nội dung của quan điểm toàn diện Trang 3 LỜI MỞ ĐẦUĐã 37 năm kể
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA: KHOA HỌC NGHIÊN CHÍNH TRỊ VÀ NHÂN
VĂN
………o0o………
TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC
Vận dụng nguyên tắc toàn diện của phép biện chứng duy vật trong hoạt động kinh tế đối ngoại.
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Xuân Hoà
Mã sinh viên : 2312790036
Số thứ tự :
Lớp tín chỉ : TRIH114
Giảng viên hướng dẫn :
Hà Nội, 2023
Trang 2Mục Lục
LỜI MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
PHẦN 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
1 Quan điểm toàn diện về phép biện chứng duy vật
1.1 Quan điểm toàn diện là gì?
1.2 Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện
1.3 Nội dung của quan điểm toàn diện
2 Khái niệm kinh tế đối ngoại và tính khách quan của việc mở rộng kinh tế đối ngoại
2.1 Khái niệm
2.2 Tính tất yếu của việc mở rộng kinh tế đối ngoại
PHẦN 2 CƠ SỞ THỰC TIỄN
1 Hiện trạng hoạt động kinh tế đối ngoại của nước ta hiện nay 1.1 Những thành tựu đã đạt được
1.2 Những vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân
2 Một số giải pháp
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Đã 37 năm kể từ khi Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI diễn ra – kỳ đại hội quyết định đề ra đường lối phát triển mới cho dân tộc Việt Nam, kỳ Đại hội đặt nền móng cho sự thành công vượt bậc trong phát triển kinh tế theo nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa như ngày hôm nay, và 16 năm sau ngày Việt Nam gia nhập tổ chức Thương Mại thế giới WTO, đó là quãng thời gian đủ dài để chúng ta nhìn nhận lại, những điều tốt xấu, được và chưa được những yếu tố thúc đẩy nền kinh tế cũng như những tác nhân khiến nền kinh tế thị trường tại Việt Nam lao đao, đó vừa
là cơ hội, vừa là thử thách khi ta phải nghiêm túc nhìn nhận lại quá trình hội nhập và phát triển kinh tế tại Việt Nam.
Trong xu thế toàn cầu hoá, Viêt Nam cũng không nằm ngoài dòng chảy của thời đại, khi nguồn lực từ kinh tế đối ngoại đã đóng vai trò vô cùng to lớn, có thể nói là tất yếu trong hành trình tang trưởng thần kỳ của Việt Nam từ những năm 2000 trở đi Lợi ích từ hoạt động kinh tế đối ngoại
là không thể bàn cãi, từ các dự án liên doanh đầu tư đến những dòng vốn đầu tư nước ngoài chảy thẳng vào các hạ tầng công trình ở Việt Nam Không khó để điểm mặt những dự án trọng điểm quốc gia, đại diện cho các mối quan hệ hợp tác hữu nghị - nền móng của hoạt động kinh tế đối ngoại như: dự án Cầu dây văng lớn nhất Đông Nam Á Nhật Tân – đại diện cho mối quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam- Nhật Bản, dự án đường sắt
Đô thị đầu tiên tại Thủ đô Hà Nội Cát Linh – Hà Đông, dự án đường sắt
Đô thị metro hiện đại công nghệ cao Bến Thành- Suối Tiên ở Thành phố
Hồ Chí Minh, Những dự án đầu tư kinh tế như vậy đã đóng góp to lớn đến nền kinh tế quốc dân và đời sống xã hội tại Việt Nam, không chỉ tạo ra
cơ sở hạ tầng để di chuyền, lao động và xây dựng, các dự án đó còn tạo ra hang chục nghìn việc làm mỗi năm, tạo công ăn việc làm và ổn định đời sống xã hội cho người dân Việt Nam Song hành với các dự án đầu tư to lớn từ hoạt động kinh tế đối ngoại là những bước tăng trưởng liên tục của Việt Nam từ sau thời kỳ đổi mới, vươn lên trở thành nền kinh tế có tiếng nói trong cộng đồng quốc tế và khu vuẹc, khẳng định vị thế và ngày càng
Trang 4mạnh mẽ hơn Tuy nhiên hoạt động kinh tế đối ngoại vẫn còn tồn tại những điểm yếu nhất định, ảnh hưởng đến đời sống nhân dân và chính sách kinh tế của nhà nước Vì vậy, sẽ không phải là nói quá khi cho rằng
mở rộng và nâng cao hiệu quả của hoạt động kinh tế đối ngoại mang tính cấp bách và cần thiết đối với nước ta trong giai đoạn hiện nay – thời điểm bối cảnh chính trị thế giới thay đổi khôn lường, các cường quốc tranh dành quyền lực, xung đột tôn giáo, sắc tộc, ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động kinh tế đối ngoại của đất nước ta.
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung và phát triển năm 2011) của Đảng đã ghi: Đảng Cộng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác – Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của mình Xuất phát từ nhận thức, những kiến thức được học nên em lựa chọn đề tài “Vận dụng nguyên tắc toàn diện của phép biện chứng duy vật trong hoạt động kinh tế đối ngoại”
Bằng phương pháp nghiên cứu kết hợp giữa lí luận và thực tiễn, phân
và tích tổng hợp, tiểu luận này giúp bạn đọc hiểu thêm về thành tựu cũng như hạn chế, nguyên nhân cũng như giải pháp cho hoạt động kinh tế đối ngoại nước ta hiện nay.
Do sự hiểu biết và vận dụng lý luận của Mác – Lê-nin còn hạn chế nên bài tiểu luận này của em không tránh khỏi những thiếu sót Kính mong các thầy cô giúp đỡ, góp ý để em hoàn thành bài tiểu luận này
Trang 5NỘI DUNG
I Cơ sở lý luận
1 Quan điểm toàn diện của phép biện chứng duy vật
1.1 Quan điểm toàn diện là gì?
Trong nhận thức và thực tienex cần quán triệt quan điểm toàn diện – là nguyên tắc chính xác trong nhân thức các sự vật, hiện tượng Quan điểm toàn diện là quan điểm được phản ánh trong phương pháp luận triết học Các chủ thể, sự vật, hiện tượng cần được nhìn nhận, đánh giá một các đúng đắn, chính xác và thật sự khách quan Quan điểm toàn diện yêu cầu phải xem xét mọi vật xung quanh các yếu tố, thuộc tính và các mối liên hệ phải được trong bản than chính thể sự vật và hiện tượng, giữa sự vật này với sự vật khác, giữa mối tương quan này và mối tương quan khác, cần được đặt trong mối liên hệ khác và tổng thể môi trường xung quanh, bao gồm cả các mối liên hệ trực tiếp hay gián tiếp Các nhà nghiên cứu chỉ
ra tính hợp lý cần thiết và nhu cầu được giữ nguyên giá trị của sự vật, hiện tượng Qua những quá trình đó mà kết quả mới được nguyên vẹn, toàn diện và khách quan
Quan điểm này thể hiện vai trò của người phụ trách nghiên cứu phân tích các đối tượng, xem xét sự vật hiện tượng Người phân tích được yêu cầu phải xem xét
và nghiên cứu tất cả các yếu tố liên quan đến sự vật, kể cả là gián tiếp hay trực tiếp , cần làm rõ yếu tố tiêu cực và tích cực của chủ thể, cần nhìn nhận một các lý trí, kinh nghiệm và đề cao tính toàn diện, chính xác
1.2 Cơ sở lý luận của quan điểm toàn diện:
Quan điểm toàn diện được thể hiện ở cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng Các tính chất của quan điểm toàn diện được làm rõ trong tính khách quan, tính phổ biến, đa dạng và phong phú trong sự phát triển và các mối liên hệ của các sự vật, hiện tượng trong vận động xã hội , tự nhiên và tư duy Các mối liên hệ này tương hỗ và bổ trợ cho nhau giúp sự vật được phản ánh với tính chất đa dạng Vì các sự vật, hiện tượng luôn tác động qua lại lẫn nhau nên một sự vật cần được nhìn nhận trong một lăng kính bao hàm nhiều yếu tố tác động lẫn nhau
Trên lăng kính của chủ nghĩa duy vật biện chứng, khác với chủ nghĩa suy vật siêu hình đầy phiến diện và chủ quan, những phản ảnh trên sự vật đều được giải thích và đều cần được giải thích một cách cặn kẽ và hợp lý Theo quan điểm triết học, các sự vật và hiện tượng luôn tác động qua lại lẫn nhau, vì vậy nếu muốn những đánh giá và nhìn nhận đạt được hiệu quả cao nhất, cần dựa tên những tính chất mang phản ánh đầy đủ nhất Quan điểm toàn diện yêu câu tính đúng đắn cao vậy nên yêu cầu cần xác định tính đúng đắn qua đó tính chất toàn diện càng thể
Trang 6hiện là tính chất cần thiết, quan trọng Lấy nền tảng là phép duy vật biện chứng, các đánh giá và nhìn nhận cần được xây dựng từ các góc nhìn đa chiều, khách quan và chính xác, từ đó ta mới hiểu được những phản ánh tồn tại trên thị trường, những nguyên nhân trực tiếp hay gián tiếp Một chủ thể khi đưa vào quá trình phân tích cần được phản ánh năng lực khách quan, đa chiều và dựa trên nhiều lăng kính khác nhau
V.I.Lenin có viết: “ Phép biện chứng đòi hỏi người ta phải chú ý đến tất cả các mặt của những mối quan hệ trong sự phát triển cụ thể của những mối quan hệ đó, chứ không phải lấy một mẩu ở chỗ này, một mẩu ở chỗ kia” Thật vậy, xem xét toàn diện đòi hỏi chúng ta cần chú ý đến sự phát triển cụ thể của quan hệ đó Nếu
bỏ qua, sẽ không thể thấy được vai trò của các mặt trong từng giai đoạn cũng như của toàn bộ quá trình vận động, phát triển của từng mối quan hệ cụ thể của sự vật Cần xác định trọng điểm, trọng tâm trong một mối quan hệ tổng thể của mối liên
hệ đó, cần xem xét nhiều mặt của vấn đề, lật mở từng yếu tố, từng mối liên hệ, và tìm ra thứ bản chất, thứ yếu, thứ quan trọng chi phối sự tồn tại và phát triển của sự vật
1.3 Nội dung của quan điểm toàn diện:
Khi phân tích bất kỳ đối tượng nào, việc xác định tiêu chí, xác định mục tiêu dựa trên đối tượng, từ đó người phân tích mới có những hiểu biết về bản chất của đối tượng Chỉ khi quá trình phân tích, xem xét được đảm bảo như thế, tính chất toàn diện mới được phản ánh một cách rõ nhất
Cần vận dụng lý thuyết một các hệ thống, tuỳ thuộc vào đối tượng và tính chất của nó mà áp dụng linh hoạt, sáng tạo và không dập khuôn, phải biết điều chỉnh các mức độ và yếu tố phù hợp để đạt được kết quả tốt nhất
Trong hoạt động nhận thức, thực tiễn cần thiết thực các nhận thức toàn diện, vừa đem đến những hiểu biết rõ nhất về bản chất của đối tượng, đồng thời còn hạn chế được cái nhìn phiến diện hay gây ra sai sót trong phân tích sự vật, hiện tượng Những sai sót đó hoàn toàn có thể để lại những hệ quả khôn lường, ảnh hương đến nội tại của vấn đề, càng làm nghiêm trọng hoá vấn đề cần phân tích, suy giảm tính hiệu quả và bản chất của vấn đề Ở trong thực tiễn, những sai lầm đó có thể gây chia rẽ, bất đồng quan điểm, bất đồng chính kiến và ảnh hưởng nội bộ, hạt nhân của tổ chức,…
Vào những năm 1960 tại Liên Bang Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Xô Viết, một thời gian sau khi vị lãnh tụ của dân tộc Liên Xô là Joseph Stalin qua đời (năm 1953), Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô là Nikita Khrushchev đã trình bày diễn văn bí mật tại Đại hội Đảng lần thứ 20 nhắm lên án Stalin hay còn được gọi là chủ nghĩa “phi Stalin hoá” Sự kiện này chính là sản phẩm của việc phân tích thiếu tính toàn diện và đã để lại những cơn sóng ngầm trong chính Đảng Cộng sản Liên Xô
và cả phương Tây dậy song Đặc biệt hơn, chính sự thay đổi trong ý thức hệ và
Trang 7Discover more
from:
TRIH114
Document continues below
Triết học
Mac-Lenin
Trường Đại học…
52 documents
Go to course
Trang 8việc chối bỏ tư tưởng của Stalin là nguyên nhân lớn dẫn đến sự rạn nứt mối quan
hệ không thể hàn gắn với Trung Quốc cộng sản vào thời gian sau đó
Một ví dụ kinh điển của việc bỏ qua tính toàn diện khi phân tích vấn đề đó chính là sự sụp đổi của Liên Xô năm 1991 mà bắt nguồn từ Mikhail Gorbachov Vào năm 1985 khi ông nhâm chức Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô, ông đã khởi xướng chiến lược Công khai và Cải tổ (Glanost và Perestroika), nhằm mục tiêu thay đổi nền kinh tế xã hội của một Liên Xô đang lụi tàn dưới áp lực từ phía bên kia địa cầu của Ronald Reagan – lúc đó là tổng thống Hoa Kỳ Với phương châm là chủ trương và thực hiện các cải cách về kinh tế và hành chính nhằm dân chủ hoá dần dần cơ cấu và bộ máy chính quyền Xô Viết, chấp nhận đa nguyên về chính trị Nhưng chính nước đi đó đã đặt dấu chấm hết cho sự tồn tại của chủ nghĩa cộng sản ở Liên Xô, khi chính nội tại của đất nước đó đã tự tách bản than khỏi hệ
tư tượng, xét lại một cách hời hợt và thiếu tính toàn diện Kết quả tất yếu là 5 năm sau, Đế chế Đỏ đã chính thức sụp đổ sau 77 năm tồn tại, để lại một Liên Bang Nga đầy rối ren và đổ nát Vào những thời điểm nhạy cảm,, lối phân tích phiến diện, sai sót dễ làm con người ta hoang mang, dao động, phủ nhận tính tất yếu, nội dung, tính chất của lịch sử, quên đi những nền móng và vô tình đẩy chính chúng ta vào hoàn cảnh bi đát
2 Khái niệm kinh tế đối ngoại và tính khách quan của việc mở rộng kinh tế đối ngoại
2.1Khái niệm
Kinh tế đối ngoại của một quốc gia là bộ phận của kinh tế quốc tế, là tổng thể các quan hệ kinh tế, khoa học, kỹ thuật, công nghệ của một quốc gia nhất định với quốc gia khác hoặc tổ chức, đơn vị kinh tế quốc tế khác, được thể hiện dưới nhiều hình thức, hình thành và cơ sở phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động quốc tế Kinh tế đối ngoại là tham gia vào thị trường mở cửa với các quốc gia, tổ chức quốc tế khác Việc mở cửa thị trường vừa là cơ hội cũng như thách thức khi gia nhập môi trường mới Vì thế, cần thiết phải xây dựng hoạt động kinh
tế đối ngoại từ chiến lược đến cụ thể Điều này giúp quốc gia tham gia hoạt động kinh tế một cách chủ động, tìm kiếm và nắm bắt cơ hội phát triển kinh tế
2.2Tính khách quan của việc mở rộng kinh tế đối ngoại
Với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế thế giới và sự bùng nổ của thời đại công nghệ 4.0, hoạt động mở rộng kinh tế đối ngoại là xu thế tất yếu của các nước trên thế giới nếu không muốn bị tụt hậu và bỏ lại phía sau Tính khách quan và phổ biến của nó bắt đầu từ yêu cầu của quy định về sự phân công và hợp tác quốc tế giữa các nước, từ sự phân bố tài nguyên thiên nhiên và sự phát triển không đồng đều về trình độ phát triển kinh tế-kỹ thuật giữa nước này với nước khác, dẫn đến nhu cầu sử dụng sao cho có hiệu quả nguồn lực mỗi quốc gia Ở thời điểm hiện nay, rang buộc bởi nhiều hiệp định thương mại, các mối
TIỂU LUẬN TRIẾT Tháng 10-2023 Triết học
Mac-Lenin 100% (1)
16
sơ đồ tư duy câu 2 triết học
Triết học Mac-Lenin None
1
ĐỀ CƯƠNG Triết ck Triết học
Mac-Lenin None
23
Gốc - triết Triết học Mac-Lenin None
17
Giữa-kì-triết - Giữa
kỳ triết Triết học Mac-Lenin None
12
Phép biện chứng duy vật
Triết học Mac-Lenin None
6
Trang 9quan hệ quốc tế phát triển phức tạp, đó vừa là cơ hội vừa là thử thách cho các nước nói chung và Việt Nam nói riêng để bứt phá, chen chân vào cuộc cách mạng của nhân loại, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế và hướng đến những quan
hệ kinh tế lành mạnh, vững bền, trong đó hoạt động kinh tế đối ngoại đóng vai trò hết sức to lớn trong tiến trình đó Đóng vai trò chủ đạo trong việc điều phối nền kinh tế quốc dân, hoạt động kinh tế đối ngoại nắm giữ vai trò to lớn và không có lý do gì để tạm ngưng hay trì hoãn việc mở rộng đó Từ đó hướng đến nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tại Việt Nam luôn muôn màu, rực rỡ và ngày càng trở nên sôi động
Trong bối cảnh xung đột chính trị giữa các nước lớn, chiến tranh thương mại, chia bè xẻ phái lẫn nhau, Việt Nam không nên bị lạc long hay bị cô lập ở trong tình thế đó Đó vừa là cơ hội cũng là thách thức tiềm tàng đối với nền kinh tế Việt Nam Việc mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại là tất yếu tuy nhiên việc áp dụng và phát huy những cơ hội ra sao lại là điều càng khó khan hơn Chỉ cần có những sai sót về mặt đường lối hay những sai lầm trong chính sách hoạch định, Việt Nam sẽ sa lầy và bước vào một vòng suy thoái không hồi kết và cái kết là nền kinh tế sụp đồ, bị kéo vào xung đột, bất đồng, Đây là nhiệm vụ to lớn và cũng hết sức khó khan của đất nước ta trong thời kỳ này
II Cơ sở thực tiễn
1 Hiện trạng của hoạt động kinh tế đối ngoại của nước ta hiện nay
1.1 Những thành tựu đã đạt được
Sau đại hội Đảng khoá VI, Đảng ta đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện về hình thái kinh tế xã hội, hướng nước ta đến mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bám sát với chủ nghĩa Mác Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh, xây dựng nước Việt Nam tự lực, tự cường, giàu mạnh, nhân dân ta ấm
no, hạnh phúc Trải qua gần 40 năm thực hiện đường lối đổi mới và xây dựng chủ nghĩa xã hội và hơn 20 năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội kể từ năm 1991 đến nay, Việt Nam đã thu hoạch được nhiều thành tựu to lớn về cả kinh tế, chính trị và xã hội Từ đó chứng minh với cường quốc năm châu về tinh thần và sức mạnh của dân tộc ta Thực hiện đường lối đổi mới, nước ta đã thoát khỏi những khủng hoảng kinh tế
xã hội, thoát ra khỏi thời kỳ bao cấp, tem phiếu và hướng đến nền kinh tế thị trường phát triển, đổi mới và hội nhập quốc tế, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Ở đây ta sẽ xét theo từng giai đoạn nhỏ, tuy nhiên về tổng thể, đất nước ta đã bước ra khỏi khủng hoảng, kinh tế dần phục hồi và đạt được những bước tang trưởng nhanh và ấn tượng
Trang 10-Giai đoạn 1986-2000: Trong mỗi giai đoạn lịch sử, Việt Nam luôn thực hiện đường lối đối ngoại và kinh tế đối ngoại linh hoạt, sáng tạo để góp phần phát triển kinh tế, xây dựng đất nước Trong giai đoạn đầu của thời kỳ đổi mới, Đại hội Đảng đã chỉ rõ: “Nhiệm vụ ổn định và phát triển kinh tế trong những chặng đường đầu tiên cũng như sự nghiệp phát triển khoa học-kỹ thuật và công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa của nước ta tiến hành nhanh hay chậm, điều đó phụ thuộc vào một phần quan trọng vào việc mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại” Đại hội chủ trương “tích cực phát triển quan hệ kinh tế và khoa học, kỹ thuật với các nước khác, với các tổ chức quốc tế và tư nhân nước ngoài trên nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi” ; đồng thời khẳng định, xuất (2)
khẩu là mũi nhọn, có ý nghĩa quyết định đối với nhiều mục tiêu kinh tế trong giai đoạn 1986 - 1990 và là khâu chủ yếu của toàn bộ các quan hệ kinh tế đối ngoại Đây là một chủ trương mới về kinh tế đối ngoại, là cơ sở quan trọng cho những chính sách kinh tế tiếp theo của Đảng ta Sau 10 năm tiến hành công cuộc đổi mới, dánh dấu bằng năm 1996, nước ta đã đạt những thành tựu kinh tê
cơ bản, bình thường hoá quan hệ với Hoa Kỳ và thiết lập quan hệ ngoại giao với nhiều những nền kinh tế mới nổi, từ đó tạo tiền đề để bước vào giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá Tuy nhiên cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á 1997-1999, xuất phát từ Nhật Bản đã bào mòn đi những nỗ lực của Việt Nam
ta và nền kinh tế châu Á nói chung Cuộc suy thoái đã ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế nước ta, nhất là về thương mại và thu hút FDI Để đối phó với thực trạng đó, Đại hội Đảng VIII đã quyết định đẩy nhanh quá trình hội nhập hoạt động kinh tế đối ngoại: “tích cực và chủ động thâm nhập và mở rộng thị trường quốc tế” đồng thời “chủ động các điều kiện cần thiết về cán bộ, luật pháp và nguồn nhân lục để đáp ứng các khả năng cnahj trnah hội nhập thị trường” và tiếp tục đàm phán gia nhập các hiệp định thương mại với các đối tác nước ngoài và thế giới như APEC hay WTO, bên cạnh đó cũng là đồng sáng lập của Diễn đàn hợp tác Á-Âu (ASEM) và gia nhập thành công APEC vào tháng 11/1998, ký kết hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ
-Giai đoạn 2001-2005: Tại đại hội IX năm 2001, Đảng ta chủ trương tiếp tục chính sách mở cửa và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tích cực chuẩn bị các điều kiện về kinh tế, thể chế, cán bộ, Sự nghiệp đổi mới ở giai đoạn này đi vào chiều sâu, việc triển khai Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội đã đạt được những kết quả nhất định Nền kinh tế đjat tốc độ tang trưởng khá ấn tượng, năm sau cao hơn năm trước GDP tăng bình quân 7,5%/năm, riêng năm 2005 đạt 8,4%; trong đó, nông nghiệp tăng 3,8%; công nghiệp và xây dựng tăng 10,2%; các ngành dịch vụ tăng 7% Riêng quy mô tổng sản phẩm trong nước của nền kinh tế năm 2005 đạt 837,8 nghìn tỷ đồng, tăng gấp đôi so với năm
1995 GDP bình quân đầu người khoảng 10 triệu đồng (tương đương 640